1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

giáo án chủ đề têt và mùa xuân

20 47 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 38,06 KB

Nội dung

Cô cùng trẻ vận động bài “mùa xuân đến rồi” - Cô cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. - Bài hát nói về mùa gì[r]

(1)

Tuần thứ: 22 TẾT VÀ MÙA XUÂN

Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần (từ ngày 15/01/2018 đến ngày 2/02/2018) Tên chủ đề nhánh: Ngày tết với bé

Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần (Từ ngày 29/01 đến ngày 2/02/2018) GV: Hoàng Thị Phương

A.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU

CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

ĐÓN TRẺ, CHƠI,

THỂ DỤC SÁNG

- Đón trẻ - Tạo mối quan hệ cô trẻ, cô phụ huynh

- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép

- Trẻ biết cất đồ dùng nơi quy định

-Tâm tốt

- Thơng thống phịng học - Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ

- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi quy định

-Trò chuyện với trẻ ngày tết nguyên đán - Các có biết tới ngày khơng?

- Ngày tết có bố mẹ mua cho quần áo khơng?

- Chúng có chơi tết không?

- Thế phải ngoan người yêu quý mừng tuổi ngoan ngỗn mau lớn

- Thực

- Trị chuyện

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe

- Thể dục sáng

- Trẻ tập theo động tác - Rèn trẻ thói

- Sân tập an tồn,bằng phẳng

1 Khởi động Cơ hỏi thăm sức khỏe trẻ

- Cho trẻ thành

(2)

quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực - Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn

-Bài tập vòng tròn, kiểu chạy nhanh, chạy chậm 2 Trọng động. Bài “Chú gà

trống”.

* Động tác 1: Gà

trống gáy.

- Trẻ đứng chân ngang vai,hai bàn tay khụm lại để trước miệng

+Gà trống gáy:

Trẻ làm gà trống gáy ị ó o o… Trẻ trở tư ban đầu

* Động tác 2:Gà

vỗ cánh.

TTCB: Trẻ đứng

thỏa mái,tay thả xuôi

Gà vỗ cánh:Trẻ giơ

thẳng tay dang ngang cao vai Trỏ tư ban đầu

* Động tác 3: Gà

mổ thóc.

TTCB: Chân đứng

ngang vai,tay thả xi

Gà mổ thóc:Trẻ

cúi xuống ,tay gõ vào đầu gối ,kết hợp nói

tốc,tốc,tốc

- Trẻ tập cô

- Thực

- Trẻ tập cô

(3)

- Điểm

danh - Trẻ biết tên mình, tên bạn. - Biết điểm danh

- Sổ điểm danh

Đứng lên trở tư ban đầu

* Động tác 4:

“Gà bới đất” TTCB:Trẻ đứng tự

nhiên ,2 tay chống vào hông

Gà bới đất: Trẻ

dậm chân chỗ kết hợp với nói “ Gà bới đất”

3 Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng

- Cô gọi tên trẻ theo sổ điểm danh

- Trẻ thực

-Trẻ

HOẠT ĐỘNG NGỒI

TRỜI-HOẠT ĐỘNG CHƠI

TẬP

- Quan sát vườn hoa, thời tiết , quang cảnh mùa đông

- Trò chơi

- Trẻ biết phân biệt thời tiết nắng hay mưa, lạnh hay nóng

- Địa điểm: Lớp học

- Câu hỏi trẻ

1.Hoạt động có chủ đích: Cơ cho

trẻ hát “Đi chơi,đi chơi” cho trẻ dạo quanh sân trường

+Hỏi trẻ đứng khu vực trường? +Vườn hoa có loại hoa gì? Hoa có màu

+Xung quanh trường có loại gì? Cây có màu gì?

2.Trị chơi vận

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

(4)

vận động Trò chơi dân gian “ Rồng rắn” “ Bịt mắt bắt dê” “ Dung dăng dung dẻ”

- Chơi tự ; Chơi với cát, nước, vẽ phấn,

- Phát triển vận động cho trẻ

- Trẻ biết chơi trò chơi trò chơi dân gian

-Trẻ biết vẽ số nét đơn giản

động.

- Cô phổ biến luật chơi cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi , sửa sai cho trẻ - Qúa trình trẻ chơi ln động viên khuyến khích trẻ chơi tốt

3 Chơi tự do.

Trò chơi dân gian: chi chi chành chành, nu na nu nống

- Cho trẻ chơi với đồ chơi trời

- Vẽ phấn sân

- Cô nhận xét,giáo dục, tuyên dương

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

-Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi -Trẻ thực -Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG GÓC- HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP *)Góc thao tác vai : Bán hoa ngày tết, nấu ăn, mừng tuổi, chơi xuân

- Trẻ biết nhập vai người bán hoa, người nấu ăn

- Đồ chơi góc

1.Ổn định trị chuyện:

- Cơ cho trẻ hát

bài : “Đi chơi tết” - Cô trò chuyện trẻ nội dung hát - Cơ giáo dục: Trẻ u q bạn,thích đến lớp 2.Thỏa thuận chơi:

- Cô giới thiệu góc chơi, vai chơi,

(5)

*) Góc hoạt động với đồ vật: Xếp vườn hoa, xâu dây hoa, nặn bánh *) Góc nghệ thuật : Nặn quả, dán cành hoa, hát hát mùa xuân , tết *)Góc sách tranh: Xem tranh, tranh hoa, bánh kẹovà hoạt động ngày tết

- Trẻ biết xếp vườn hoa, xâu dây hoa, nặn bánh

-Rèn khéo léo cho đôi tay

- Trẻ biết cách dở tranh

hướng dẫn trẻ cách chơi

- Cô cho trẻ tự nhận vai chơi

3.Quá trình chơi: - Cô chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ cách chơi số kĩ sử dụng đồ dùng đồ chơi - Cơ đến góc chơi nhập vai chơi trẻ

- Cô gợi ý trẻ đổi vai chơi cho - Cơ đến góc chơi, gợi ý trẻ nhận xét bạn nhóm - Cho trẻ góc nghệ thuật nhận xét sản phẩm bạn

4.Kết thúc:

- Cô khen ngợi, khuyến khích, động viên trẻ

nghe -Trẻ nhận vai chơi -Trẻ chơi -Trẻ chơi -Trẻ nhận xét -Trẻ lắng nghe HOẠT ĐỘNG ĂN

- Cô tổ chức ăn cho trẻ - Cho trẻ làm quen với chế

-Tạo cho trẻ thói quen vệ sinh tay,mặt trước ăn - Giúp trẻ nắm vững

- Đồ dùng vệ

sinh,khăn - Phòng ăn,bàn ăn

- Cô ổn định tổ chức lớp

- Cơ trị chuyện với trẻ

+ Trước ăn phải

(6)

độ,nền nếp ăn cơm ăn loại thức ăn khác - Luyện số thói quen tốt sinh hoạt

được thao tác rửa tay,rửa mặt

-Tạo cho trẻ thói quen ăn lịch

-Trẻ ăn ngon miệng,ăn hết xuất,biết mời trước ăn

-Cơm,thức ăn,dụng cụ ăn

làm gì?

+Vì phải rửa tay,rửa mặt trước ăn

- Cô hướng dẫn thao tác rửa tay,rửa mặt - Cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Cơ giới thiệu ăn,thành phần dinh dưỡng - Cô mời trẻ ăn,trẻ mời cô bạn

- Cô bao

quát,hướng dẫn , khuyến khích trẻ ăn hết xuất

-Trẻ rửa tay,rửa mặt

- Trẻ ngồi vào bàn ăn

-Trẻ ăn

HOẠT ĐỘNG NGỦ

- Cô tổ chức ngủ trưa cho trẻ - Luyện số thói quen tốt sinh hoạt - Rèn thói quen ngủ giấc trưa cho trẻ

- Cho trẻ có thói quen ngủ ngon giấc,ngủ sâu -Phịng ngủ thống mát -Trẻ có thói quen vệ sinh trước ngủ -Phịng ngủ( Ấm mùa đơng ,thống mát mùa hè) Đồ dùng,chiế u chăn ,gối

-Cô cho trẻ vệ sinh ,vào phòng ngủ nghỉ ngơi phút,cho trẻ nằm vị trí,đúng tư

- Cho trẻ đọc thơ” Giờ ngủ” - Cơ bao qt trẻ ngủ,xử lý tình xảy với trẻ

-Trẻ vệ sinh

(7)

CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - CHƠI TẬP *)Chơi hoạt động theo ý thích:

- Chơi góc - Chơi theo ý thích - Ôn lại kiến thức học - Chơi trò chơi vận động

*)Nêu gương:

- Cô nêu gương bé giỏi,bé ngoan ngày,cuối tuần - Phát phiếu bé ngoan - Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân

- Trẻ biết trả lời câu hỏi cô -Trẻ biết chơi với bạn - Trẻ biết hát bạn - Trẻ biết chơi đồ chơi cất đồ chơi nơi quy định

- Cô nêu gương bé giỏi,bé ngoan ngày,cuối tuần

- Phát phiếu bé ngoan - Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân

-Các hát theo chủ đề - Đồ chơi góc -Trị chơi vận động

- Bảng nêu gương

- Bé ngoan

- Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Hỏi trẻ:

+ Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì?

+ Trong chuyện có ai? - Cho trẻ văn nghệ

- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc

- Cho trẻ chơi trị chơi vận động - Nhận xét tiêu chuẩn bé ngoan - Phát cờ, đếm cờ

- Phát bé ngoan

(8)

TRẢ TRẺ

Trả trẻ:Nhắc

trẻ chào cô,chào bố mẹ

-Trẻ biết chào cô,bố mẹ bạn

- Trẻ biết chỗ để đồ dùng cá nhân

- Đồ dùng cá nhân trẻ gọn gàng - Trẻ

- Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ - Cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân - Chào cô bạn

- Trẻ vệ sinh

- Trẻ lấy đồ

- Trẻ chào cô,các bạn

B.HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH

Thứ ngày 29 tháng 01 năm 2018 Tên hoạt động:Thể dục:Trẻ biết bật xa chân khoảng 20cm

TCVĐ: Đẩy xe quả Hoạt động bổ trợ: - Hát: Mùa xuân I Mục đích - yêu cầu:

1 Kiến thức:

-Trẻ biết phối hợp tay miệng giả làm động tác gà trống

- Trẻ biết bò phối hợp chân tay bật xa chân khoảng 20 cm - Trẻ biết chơi trò chơi đẩy xe

2 Kỹ năng:

- Phát triển cho trẻ tố chất nhanh nhẹn, khéo léo, khả phối hợp nhịp nhàng chân tay

- Phát triển khả quan sát, khả định hướng -Rèn kĩ hít sâu, thở từ từ

3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ có thói quen sinh hoạt

- Giáo dục bé có ý thức tập thể, tích cực, chủ động học - Giáo dục trẻ yêu thích mơn học,có ý thức rèn luyện sức khỏe II Chuẩn bị:

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ. - Sân tập rộng rãi,bằng phẳng 2 Địa điểm:

(9)

III Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức.

- Cô hỏi thăm sức khỏe trẻ.: Hơm lớp có bạn bị đau ,ốm khơng?

* Trị chuyện chủ đề:

- Cơ trẻ vận động “mùa xuân đến rồi” - Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát - Bài hát nói mùa ?

- Chúng thấy mùa xn có đẹp khơng ?

* Mọi người vui mùa xuân đến ,cây cối đâm chồi nảy lộc hoa kết trái ,muốn có bơng hoa đẹp phải biết chăm sóc bảo vệ lồi hoa

2.Giới thiệu bài. Cô dẫn dắt trẻ vào 3.Hướng dẫn.

* HĐ1 Khởi động.

- Lớp hát cô bài: “Sắp đến tết ” cho cháu vòng tròn quanh sân tập, từ chậm đến nhanh ngược lại sau cho cháu đừng lại thành vòng tròn * HĐ2.Trọng động

a Bài tập PTC: “Thổi nơ”.

* Động tác 1: Gà trống gáy.

- Trẻ đứng chân ngang vai,hai bàn tay khụm lại để trước miệng

+Gà trống gáy:

Trẻ làm gà trống gáy ị ó o o… Trẻ trở tư ban đầu * Động tác 2:Gà vỗ cánh.

TTCB: Trẻ đứng thỏa mái,tay thả xuôi.

Gà vỗ cánh:Trẻ giơ thẳng tay dang ngang cao

vai

Trở tư ban đầu * Động tác 3: Gà mổ thóc.

- Trẻ trả lời

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Lớp hát theo cô

- Trẻ thực

- Trẻ thực

(10)

TTCB: Chân đứng ngang vai,tay thả xi

Gà mổ thóc:Trẻ cúi xuống ,tay gõ vào đầu gối ,kết

hợp nói tốc,tốc,tốc

Đứng lên trở tư ban đầu * Động tác 4: “Gà bới đất”

TTCB:Trẻ đứng tự nhiên ,2 tay chống vào hông. Gà bới đất: Trẻ dậm chân chỗ kết hợp với nói “

Gà bới đất”

b VĐCB: “Bật xa chân khoảng 20 cm” - Cô bật mẫu:

+ Lần 1: Khơng phân tích

+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích:

- Gọi trẻ lên tập thử (cô sửa sai cho trẻ) - Cô cho lớp tập - lần

* HĐ3 TCVĐ: “ Đẩy xe quả” - Cô giới thiệu cách chơi,luật chơi - Cho trẻ chơi - lần

- Cô bao quát,hướng dẫn trẻ chơi *HĐ Hồi tĩnh:

Trẻ nhẹ nhàng 4.Củng cố - Giáo dục

- Cô hỏi trẻ hôm cô thực tập vận động gì?

- Các chơi trị chơi gì? - Cơ giáo dục trẻ

5.Kết thúc tiết học. - Nhận xét,tuyên dương - Cho trẻ hát

- Chuyển hoạt động- Nhận xét trẻ tập

- Trẻ thực

- Quan sát

- Quan sát, lắng nghe - Một trẻ tập

- Trẻ tập lớp

-Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ nhẹ nhàng

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(11)

Thứ ngày 30 tháng năm 2018

Tên hoạt động:Nhận biết:Đặc Điểm bật mùa xuân Hoạt động bổ trợ:- Trò chuyện chủ đề:

- Đọc thơ: Mùa xuân

- Hát bài: Mùa xuân đến rồi I: Mục đích yêu cầu:

1/ Kiến thức

- Trẻ biết số đặc điểm bật mùa xuân

- Trẻ gọi tên đặc điểm bật “ Mùa xuân ấm áp, Hoa đua nở, Cây cối đâm chồi nảy lộc”

2/-Kỹ

- Rèn kỹ ghi nhớ có chủ đích - Rèn kỹ nói rõ ràng

3/-Giáo dục thái độ

- Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động - Giáo dục trẻ biết mùa xuân II: Chuẩn bị:

1: Đồ dùng cô trẻ - Địa điểm quan sát - Phấn

2: Địa điểm: - Ngoài sân

III Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức * Trị chuyện chủ đề:

- Cơ trẻ đọc thơ “Mùa xuân” - Bài thơ nói mùa gì?

- Thời tiết mùa xn có ấm áp khơng? - Các có thích mùa xn khơng? - Mùa xuân đến cối - Muốn biết mùa xuân cối hôm cô tham quan vườn trường để biết nhé!

2.Giới thiệu bài. Cô dẫn dắt trẻ vào 3.Hướng dẫn.

*Hoạt động 1

- Cô trẻ hát “ chơi chơi”đi

- Mùa xuân

- Có - Có

- Trẻ lắng nghe

(12)

tham quan vườn trường

- Các có biết mùa khơng?

- À mùa xuân - Thế thấy thời tiết hơm có ấm áp khơng?

- Các có thấy dễ chịu khơng?

- Các thời tiết chuyển sang mùa xuân thời tiết ấm áp khơng cịn rét mùa đơng

- quan sát xem vườn trường mùa xuân đến chúng

*Hoạt động :Cô trẻ quan sát trong vườn.

- Vườn trường có gì?

- Các thấy hoa nở có đẹp khơng? - Các thích hoa nào?

- Các thấy mùa xn có khác với mùa đông?

- Cô cho trẻ đọc cụm từ cô: Mùa xuân,thời tiết ấm áp, Trăm hoa đua nở *Mùa xuân đến, trời ấm áp cối đâm trồi nảy lộc trăm hoa đua nở đơm hoa kết trái để vườn trường thêm đẹp giữ gìn khơng bẻ cành,ngắt hoa……

*Hoạt động 3:Vẽ hoa: - Hôm cô cùng thi xem vẽ nhiều hoa đẹp

- Cơ vẽ hình trịn làm nhị - Cơ vẽ nét cong làm cánh hoa - Cô vẽ nét thẳng làm - Cô vẽ hai nét cong lam

- Chúng thi xem vẽ đẹp - Cô quan sát hướng dẫn trẻ vẽ

4.Củng cố - Giáo dục. - Củng cố - Giáo dục trẻ 5 Kết thúc tiết học. - Cô nhận xét

- Trẻ trả lời - Có

- Hoa cúc,hoa đồng tiền

-Mùa xuân có mưa phùn,có mặt trời mọc,trời ấm

-Trẻ đọc

- Lắng nghe

-Trẻ quan sát cô vẽ

-Trẻ thực

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe quan sát

(13)

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thứ ngày 31 tháng năm 2018 Tên hoạt động:Dạy hát : “ Mùa xuân bé”

Nghe hát: Mùa xuân Hoạt động bổ trợ: Bài hát “ Ra vườn hoa” I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Kiến thức.

- Trẻ thuộc hát ,hát rõ ràng trọn câu - Trẻ thích vận động theo giai điệu hát - Trẻ hứng thú chơi trị chơi - Trẻ nhớ tên hát

2 Kỹ năng.

- Rèn kỹ nghe cô hát,hát vận động cô 3 Giáo dục thái độ

- Yêu thích ngày tết cổ truyền dân tộc, Biết ý nghĩa ngày tết - Yêu quí bảo vệ hoa

- Mạnh dạn tự tin hứng thú tham gia hoạt động II.CHUẨN BỊ

- Mũ múa

- Đầu ,đĩa nhạc(mùa xuân,ra vườn hoa, - Tranh ảnh ngày tết

- Ti vi 2 Địa điểm: - Trong lớp học

(14)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức

* Trò chuyện chủ đề. - Các lại với cô

- Hôm cô tổ chức lớp tham quan hội chợ mùa xuân có vui khơng?

- Cho trẻ hát (mùa xuân) - Mọi người làm ?

- Mẹ chuẩn bị cho ngày tết ? 2.Gới thiệu bài.

-Để chuẩn bị cho ngày tết người tấp nập mua sắm ,nào quần áo ,hoa quả,lá dong ,gạo nếp

-Có bạn nhỏ vui mẹ mua cho bạn quần áo

3.Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Daỵ hát “ Mùa xuân Của bé” - Cô đàn hát cho trẻ nghe chậm rõ diễm cảm + Cơ vừa hát gì?

- Cơ hát lại hát 1-2 lần

- Cô giảng giải nội dung hát: “Mùa xuân bé”và tác giả sáng tác hát

- Cô hát múa cho trẻ xem - Dạy trẻ hát:

+ Cô hát trẻ hát +Cho lớp hát 3-4 lần - Mời nhóm, cá nhân trẻ hát

- Cơ vừa hát hát “Mùa xn bé” cô thấy lớp minh hát hay thuộc hát cô khen lớp

*HĐ2 Nghe hát: “Mùa xuân”.

- Cô giới thiệu tên hát,tác giả sáng tác hát - Cô hát 2-3 lần

- Giảng giải nội dung: - Làm động tác minh họa

- Cho lớp ,vừa hát vừa làm động tác ru em ngủ + Hỏi trẻ vừa nghe hát gì? Do sáng tác

- Trẻ quan sát trả lời

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe quan sát

- Trẻ hát

- Trẻ thực theo cô

(15)

*HĐ3: Trò chơi “ Nu na nu nống” - Cô hướng dẫn cách chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi 4.Củng cố - Giáo dục.

- Củng cố :Hỏi trẻ tên hát,tên tác giả

- GD:giáo dục trẻ yêu quí, kính trọng biết ơn ông bà cha mẹ

5.Kết thúc tiết học. - Cô nhận xét

-Cho trẻ hát chuyển hoạt động

-Chú ý lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi - Trẻ chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(16)

Thứ ngày 01 tháng năm 2018

Tên hoạt động:Tạo hình:Dán vào cành hoa Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề. -Hát: Mùa xuân bé I Mục đích - yêu cầu:

1 Kiến thức:

-Trẻ biết dán nhứng vào cành hoa 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ cầm để dán vào cành hoa - Rèn khéo léo đơi tay,ngón tay,

3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thích mơn học - Giáo dục trẻ u thích mùa xuân II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ. - Tranh mẫu

- Lá cho hoa 2 Địa điểm: -Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

1 Ổn định tổ chức. * Trò chuyện chủ đề.

- Cho trẻ hát bài: ‘ Mùa xn bé ” - Cơ trị chuyện trẻ

Cô giáo dục 2.Giới thiệu bài. Cô dẫn dắt trẻ vào 3.Hướng dẫn.

*Hoạt động 1: Quan sát,đàm thoại sản phẩm mẫu. - Trời tối “cô đưa mẫu”

- Trời sáng - Cô có tranh vẽ gì? - Bơng hoa có màu gì? - Chiếc có màu gì?

- Hơm có muốn dán thật đẹp vào cành hoa không?

*Hoạt động 2:Cô tô mẫu: - Cô chọn để dán

- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

(17)

- Cô hướng dẫn trẻ cách dán *Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô hướng dẫn trẻ nhặt

- Hướng dẫn trẻ cách dán cho cành hoa - Hướng dẫn trẻ dán

- Khi trẻ vẽ cô quan sát động viên khuyến khích trẻ dán sửa sai cho trẻ

*Hoạt động 4: Trưng bày,nhận xét sản phẩm. Cô giúp trẻ mang sản phẩm lên trưng bày Cô gợi ý trẻ nêu nhận xét sản phẩm

- Con thích sản phẩm nào?Của bạn nào? - Bạn dán đây?

- Nhận xét chung,động viên,khuyến khích,khen ngợi trẻ

4 Củng cố giáo dục

- Cô hỏi trẻ hôm làm gì? - Giáo dục trẻ

5.Kết thúc tiết học. - Cô nhận xét trẻ

Kết thúc chuyển hoạt động

- Trẻ quan sát

- Trẻ dán

- Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

……… ………

(18)

Tên hoạt động:LQVVH:Truyện áo mùa Xuân Hoạt Động Bổ Trợ: Đọc thơ: Mùa xuân

I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức

- Trẻ nhớ tên câu chuyện, hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ biểu diễn tự tin hát

2/ Kỹ

- Rèn kỹ ghi nhớ có chủ đích - Kỹ kể diễn cảm

- Kỹ diễn đạt đủ câu 3/ Giáo dục thái độ

- Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động - Trẻ yêu thích mùa xuân

II CHUẨN BỊ

1: Đồ dùng cô trẻ

- Tranh minh họa cho câu chuyện - Tranh chữ

2: Địa điểm: - Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ôn định tổ chức

* Trị chuyện chủ đề

Cơ trẻ vận động “mùa xuân đến rồi” - Cô trẻ trò chuyện nội dung hát - Bài hát nói mùa ?

- Chúng thấy mùa xn có đẹp khơng ? * Mọi người vui mùa xuân đến ,cây cối đâm chồi nảy lộc hoa kết trái ,muốn có

những bơng hoa đẹp phải biết chăm sóc bảo vệ loài hoa

2.Giới thiệu bài.

- Có câu truyện nói mùa xn hay có muốn nghe khơng?

Các lắng nghe xem câu chuyện nói lên điều

3.Hướng dẫn.

* Hoạt động Cô kể cho trẻ nghe:

- Cô kể trẻ nghe lần : kết hợp với củ

-Hát cô - Trả lời

- Trẻ lắng nghe

(19)

giọng điệu

- Cô giới thiệu tên truyện

- Cô kể lần : Tranh minh họa - Cơ tóm tắt nội dung câu chuyện:

Câu chuyện nói bạn rừng mặc cho quần áo mùa xuân , bạn thỏ bị bạn chê cười chưa có quần áo , bạn thỏ bắt mẹ mua cho áo thỏ mẹ cho thỏ soi gương, thấy lông chuyển sang màu xám thỏ thích thấy có quần áo

- Cơ kể lần 3: mơ hình *)Hoạt động 2: Đàm thoại - Cô vừa kể truyện ?

- Câu chuyện có vật nào?

- Mùa đông thỏ mẹ thỏ khốc màu gì?

- Trong rừng có gà mà khốc cho lơng đẹp?

- Ở hồ có anh bạn gì?

- Ai cười chế giễu bạn thỏ con? - Thỏ làm gì?

- Thỏ mẹ bảo thỏ nào? - Thỏ mẹ thỏ thay áo màu gì? - Các thấy mùa xn có thích khơng? *)Hoạt động 3:Dạy trẻ kể chuyện:

- Cô cho trẻ kể chuyện theo đoạn câu chuyện

- Khi trẻ kể cô hướng dẫn khuyến khích trẻ kể chuyện sáng tạo

4.Củng cố - Giáo dục - Củng cố

- Cô giáo dục

5.Kết thúc tiết học.

- Cô nhận xét học trẻ - Chuyển hoạt động

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe quan sát - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

(20)

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Ngày đăng: 01/02/2021, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w