1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

Giao an Vat li 9 HK2 moi rat can thiet

104 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ho¹t ®éng cña häc sinh Trî gióp cña gi¸o viªn Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm của thấu kính hội tụ. Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là tia ló. + Hướng dẫn HS tiến hành TN. Theo dõi và giúp[r]

(1)

Ngày soạn: 01/01/2014 Ngày giảng: 03/01/2014 Tiết 37 Bài 32 điều kiện xuất dòng điện cảm ứng A Mục Tiêu:

* HS Tb - YÕu: 1 Kiến thức:

- Xác định có biến đổi (tăng hay giảm ) số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín làm thí ghiệm với nam châm vĩnh cửu nam châm điện

- Phát biểu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm * HS Khá – Giỏi:

1 Kiến thức:

- Dựa quan sát thí nghiệm xác định mối quan hệ xuất dòng điện biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín 2 Kỹ năng:

- Quan sát phân tích tổng hợp kiến thức,mơ tả xác định tượng xảy

- Vận dụng điều kiện xuất dịng điện cảm ứng để giải thích dự đốn trường hợp cụ thể xuất hay khơng xuất dịng điện cảm ứng 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm B Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Bảng phụ, bút dạ, phấn màu

- Mơ hình cuộn dây dẫn đường sức từ tranh phóng to h32.1 2 Học sinh: Đọc trước Bài 32 Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng. C Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (3’)

? Thế dòng điện cảm ứng, tượng cảm ứng điện từ? 3 Bài mới:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động Khảo sỏt biến đổi số đường sức từ xuyờn qua tiết diện S của cuộn dõy dẫn kớn cực nam chõm lại gần hay xa cuộn dõy dẫn

kín (10‘) - HS đọc thông báo SGK nghe GV giải thích lại

- HS quan sát hình 32.1

- Các nhóm thảo luận câu C1 thảo luận chung lớp để đưa câu trả lời

- HS đưa nhận xét

- GV Y/c HS đọc thông báo SGK GV giải thích lại

- Y/c HS quan sát hình 32.1

- Y/c nhóm thảo luận câu C1 thảo luận chung lớp để đưa câu trả lời

(2)

xuyên qua tiết diện S cuộn dây với xuất dòng điện cảm ứng (20‘) - HS làm C2

- Dựa vào bảng 1, HS đối chiếu tìm điều kiện xuất dòng điện cảm ứng dùng NC vĩnh cửu

- HS làm C3

- HS đưa nhận xét điều kiện xuất dòng điện cảm ứng dùng NC vĩnh cửu

- HS làm C4:

+ Khi đóng mạch : I tăng từ đến có → từ trường nam châm mạnh → số đường sức từ tăng→ số đường sức từ xuyên qua tiết diện S tăng → xuất hện dũng in cm ng

+ Khi ngắt mạch: I giảm từ trng yếu số ®ường søc tõ gi¶m → sè ®ường søc tõ xuyên qua tiết diện S giảm xuất dòng ®iƯn c¶m øng

- HS đưa KL chung điều kiện xuất dòng điện cảm ứng

- Y/ c HS làm C2

- Dựa vào bảng GV hướng dẫn HS đối chiếu, tìm điều kiện xuất dòng điện cảm ứng dùng NC vĩnh cửu - Y/c HS làm C3

- Y/c HS đưa nhận xét điều kiện xuất dòng điện cảm ứng dùng NC vĩnh cửu

* Hướng dẫn HS làm C4:

- Khi đóng ngắt mạch điện dịng điện qua NC điện tăng hay giảm? Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng hay giảm?

- Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng dùng NC điện?

* Y/c HS đưa KL chung điều kiện xuất dũng điện cảm ứng Hoạt động Vận dụng (10‘)

- HS làm C5

C5: Quay núm đinamô, nam châm quay theo cực nam châm lại gần cuộn dây dẫn đến số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây tăng lên dẫn đến xuất dịng điện cảm ứng

- Khi cực nam châm xa cuộn dây số đường sức từ S xuyên qua cuộn dây giảm xuất dòng điện cảm ứng

- HS làm C6

- Y/c HS làm C5

+ Khi quay núm đinamơ số đường sức từ xun qua tiết diện S cuộn dây nào?

- Y/c HS làm C6

+ Khi cho NC quay số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây nào?

Hoạt động 4: Hớng dẫn học nhà (1') - Học thọc ghi nhớ SGK

- Đọc phần em cha biết - Làm tập 32.1 đến 32.4 SBT

- c trc Bài 33 Dòng điện xoay chiều * Chuõn b: (Mỗi nhóm)

(3)

Ngy son: 03/01/2014 Ngày giảng : 06/01/2014 TiÕt 38 Bµi 33 Dòng điện xoay chiều

A Mục Tiêu: * HS Tb – Yếu: 1 KiÕn thøc:

- Phát biểu đợc đặc điểm dòng điện xoay chiều dịng điện cảm ứng có chiều ln phiên thay đơỉ

2 Kỹ năng:

- Quan sỏt b trớ đợc thí nghiệm tạo dịng điện xoay chiều cuộn dây dẫn kín theo cách : cho nam châm quay cho cuộn dây quay, dùng đèn LED để phát đổi chiều dòng điện

3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm * HS Khỏ – Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- Nêu đợc phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng biến đổi số đờng sức từ qua tiết din S ca cun dõy

2 Kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm rút điều kiện chung làm xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều

3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm B Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- B thớ nghim phỏt dịng điện xoay chiều gồm dây dẫn kín bóng đèn LED măc song song ngợc chiều quay từ trờng nam châm

2 Học sinh: c trc Bài 33 Dòng điện xoay chiều * Mỗi nhóm:

- cun dõy dẫn kín , bóng đèn LED mắc song song ngợc chiều - Nam châm vĩnh cửu quay quanh trục thẳng đứng

C Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Bài mới:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động Phỏt dũng điện cảm ứng cú thể đổi chiều tỡm hiểu trong trường hợp thỡ dũng điện cảm ứng đổi chiều: (12‘)

- HS làm nghiệm

+ Lm vic theo nhóm: làm TN hình 33.1 SGK

+ Thảo luận nhóm, rút kết luận, rõ dòng điện cảm ứng đổi chiều (Khi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng mà chuyển sang giảm ngược lại.) + Cử đại diện nhóm trình bày kết luận nhóm khác khác bổ sung

* Hướng dẫn HS làm TN, động tác đưa nam châm vào ống dây, rút nam châm nhanh dứt khoát

+ Nêu câu hỏi: - Có phải mắc đèn LED vào nguồn điện phát sáng hay khơng? - Vì dùng hai đèn LED mắc song song ngược chiều?

(4)

+ Cá nhân tự đọc mục SGK + Trả lời câu hỏi GV

? Dịng điện xoay chiều có chiều biến đổi

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo dòng điện xoay chiều (20’)

a) Tiến hành TN hình 33.2 SGK -Nhóm HS thảo luận nêu dự đoán - Tiến hành TN kiểm tra dự đốn b) Quan sát TN hình 33.3

- GV biểu diễn TN kiểm tra hình 33.4 SGK

- Từng HS phân tích kết quan sát xem có phù hợp với dự đốn khơng? c) Rút kết luận chung

- Yêu cầu HS phân tích xem, cho nam châm quay số đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến đổi nào? Từ suy chiều dịng điện cảm ứng có đặc điểm Sau phát dụng cụ cho HS làm TN kiểm tra

+ Gọi HS trình bày lập luận rút dự đoán Các HS khác nhận xét bổ sung chỉnh lại lập luận cho chắt chẽ

* GV biểu diễn TN: Gọi HS trình bày điều quan sát được.(2 đèn vạch nửa vòng sáng cuộn dây quay)

- Hiện tượng chứng tỏ điều (Dòng điện cuộn dây luân phiên thay đổi) - TN có phù hợp với dự đốn khơng

* Hướng dẫn HS thao tác, cầm nam châm quay quanh trục khác xem có trường hợp số đường sức từ qua S không luân phiên tăng giảm không

Hoạt động Vận dụng (7‘) - Cỏ nhõn chuẩn bị

- Thảo luận chung lớp Bài 33.1 SBT C

Bài 33.2 SBT D - HS nhận xét

- Gv treo bảng phụ đề 33.1, 33.2 SBT - Yêu cầu HS thực

- Gv nhận xột Hoạt động Hớng dẫn học nhà (1')

- Học thuộc ghi nhớ SGK Đọc phần em cha biết - Làm tập 33.3 đến 33.6 SBT

(5)

Ngày soạn: 05/01/2014 Ngày giảng : 09/01/2014 TiÕt 39 Bài 34 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

A Mơc Tiªu: * HS Tb – Yếu: 1 KiÕn thøc:

- Nhận biết đợc phận máy phát điện xoay chiều , rõ đợc rô to Stato loại máy

- Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều 2 K nng:

- Quan sát mô hình kênh h×nh SGK 3 Thái độ :

- trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn * HS Khá – Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- Nêu đợc cách làm cho máy phát điện phát điện liên tục 2 Kỹ năng:

- Quan sát mô hình kênh hình SGK 3 Thỏi :

- trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bợ mơn B Chn bÞ:

1 Giáo viờn: Mô hình máy phát điện xoay chiều hình 34.1, 34.2SGK. 2 Học sinh:

- Đọc trớc 34 máy phát điện xoay chiều C Tiến trình lªn líp:

1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (4’)

? Như gọi dịng điện xoay chiều? Có cách tạo dịng điện xoay chiều?

3 Bµi míi:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động Tỡm hiểu cỏc phận chớnh cỏc mỏy phỏt điện xoay chiều và hoạt động chỳng phỏt điện (19‘)

+ Làm việc theo nhóm

- Quan sát mơ hình máy phát điện xoay chiều hình 34.1 34.2 SGK thảo luận chung nhóm

C1: Bộ phận cuộn dây nam châm Khác nhau: Một loại có nam châm quay, cuộn dây đứng yên ; loại thứ có cuộn dây quay cịn nam châm đứng n, cịn có góp điện gồm vành khun quét

C2: Khi cho cuộn dây nam châm quay số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây luân phiên tăng giảm → thu đợc dòng điện xoay chiều nối cực máy với dụng cụ tiêu thụ điện

(6)

- HS trả lời

- Rút kết luận cấu tạo nguyên tắc hoạt động chung cho loại máy

Gv hỏi thêm:

? Vì cuộn dây máy phát điện lại quấn quanh lõi sắt?

- Hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo khác nguyên tắc hoạt động có khác không?

Hoạt động Tỡm hiểu số đặc điểm mỏy phỏt điện kỹ thuật trong sản xuất (8‘)

- Làm việc cá nhân Trả lời câu hỏi

- Tự đọc SGK để tìm hiểu số đặc điểm kỹ thuật:

- Cường độ dòng điện, hiệu điện thế, tần số, kích thước, cách làm quay rơto máy phát điện

- Sau HS tự nghiên cứu mục II Máy phát điện xoay chiều kỹ thuật - Yêu cầu vài HS nêu lên đặc điểm kỹ thuật máy, cách làm quay máy phát điện

Hoạt động Tìm hiểu góp điện máy phát điện có cuộn dây quay.(5’) - HS trả lời

- Thảo luận chung lớp

- Trong máy phát điện loại cần phải có góp điện?

- Bộ gúp điện cú tỏc dụng? Hoạt động Vận dụng (7‘)

Thảo luận chung lp C3:

- Giống: Đều có nam châm cuộn dây dẫn phận quay xuất dòng điện cảm ứng

- Khác: Đi na mơ xe đạp có kích thớc nhỏ công suất phát điện nhỏ hiệu điện cờng độ dòng điện nhỏ

+ Yêu cầu HS đối chiếu phận Đinamô xe đạp với phận tương ứng máy phát điện kỹ thuật, thông số kỹ thuật tương ứng

Hoạt động Hớng dẫn học nhà (1')

- Học thọc ghi nhớ SGK Đọc phần em cha biết - Làm tập 34.1 đến 34.4 SBT Đọc trớc Bài 35 * Chuẩn bị: (Mỗi nhóm):

(7)

Ngày soạn: 10/01/2014 Ngày giảng: 13/01/2014 TiÕt 40 Bài 35 CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐO

CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU A Mơc Tiªu:

* HS Tb – Yếu: 1 KiÕn thøc:

- Nhận biết cỏc tỏc dụng nhiệt, quang, từ dũng điện xoay chiều - Nhận biết đợc vôn kế, am pe k xoay chiu

2 Kỹ năng:

- Biết cách sử dụng vôn kế, am pe kế xoay chiều để đo cờng độ hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều

3 Thái độ:

- trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn * HS Khá – Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- Bố trí đợc thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều có dịng điện đổi chiều 2 Kỹ năng:

- Sử dụng đợc vôn kế, am pe kế xoay chiều để đo cờng độ hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều

3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, hợp tác hoạt động nhóm, an tồn in B Chun b:

1 Giáo viên: ampe kÕ xoay chiỊu, v«n kÕ xoay chiỊu bót thử điện, bng ph 2 Học sinh: (Mỗi nhóm):

- nam châm điện, nam châm vĩnh cửu, nguồn C Tiến trình lên lớp:

1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (4’)

a) Nêu cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều?

b) Máy phát điện xoay chiều kỹ thuật có đặc tính kỹ thuật nào? 3 Bµi míi:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động Phỏt dũng điện xoay chiều cú tỏc dụng giống tỏc dụng khỏc với dũng điện chiều (5‘)

+ Cá nhân suy nghĩ,trả lời câu hỏi GV

+Nhắc lại nhữngt tác dụng dòng điện chiều nêu tác dụng dịng điện xoay chiều biết

+ Khơng thảo luận

- Nêu câu hỏi đặt vấn đề: Trong trước ta biết số tính chất dòng điện chiều dòng điện xoay chiều Hãu nêu lên tác dụng giống khác dịng điện đó?

- Gợi ý: Dịng điện xoay chiều ln đổi chiều Vậy liệu có tác dụng phụ thuộc vào chiều dịng điện khơng? Khi dịng điện đổi chiều tác dụng có thay đổi?

Hoạt động Tỡm hiểu tỏc dụng dũng điện xoay chiều (7‘) a) Quan sỏt GV làm TN hỡnh 35.1

SGK Trả lời câu hỏi GV câu C1:

(8)

- Bút thử điện sáng: Tác dụng quang - Đinh sắt bị hút: Tác dụng từ

- Thơng báo: Dịng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý Vì dịng điện xoay chiều sử dụng U = 220V

- GV nói thêm: Ngồi tác dụng trên, ta biết dịng điện chiều cịn có tác dụng sinh lý Vậy dịng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý khơng? Tại em biết?

Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ dòng điện xoay chiều Phát lực từ đổi chiều dòng điện dổi chiều (12’)

+ Bố trí TNchứng tỏ dịng điện xoay chiều có tần số lớn có lực từ ln đổi chiều

a) Làm việc theo nhóm

- Căn vào hiểu biết có nêu dự đốn

- Khi đổi chiều dịng điện lực từ dòng điện tác dụng lên cực nam châm có thay đổi khơng?

b) Tự đề xuất phương án TN làm theo gợi ý GV Rút kết luận phụ thuộc lực từ vào chiều dòng điện

c) Làm việc theo nhóm

- Nêu dự đốn làm TN kiểm tra hình 35.3 SGK Cần nêu rõ nghe thấy gì, nhìn thấy giải thích

Việc đổi chiều dịng điện liệu có ảnh hưởng đến lực từ khơng? Em thử cho dự đốn?

+ Nếu HS khơng dự đốn GV gợi ý: Hãy nhó lại TN hình 24.4 SGK Khi ta đổi chiều dịng điện vào ống dây kim nam châm có chiều nào? Vì sao?

+ Hãy bố trí TN để chứng tỏ dịng điện đổi chiều lực từ đổi chiều Nếu HS khơng làm gợi ý HS xem hình 35.2 SGK nêu lên cách làm ? Ta vừa thấy dịng điện đổi chiều lực từ tác dụng lên cực nam châm đổi chiều

Vậy tượng xảy với nam châm cho dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây hình 35.3 SGK Hãy dự đốn làm TN kiểm tra

Hoạt động 4: Tìm hiểu dụng cụ đo cường độ hiệu điện dòng điện xoay chiều (10’)

a) Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi GV

- Nêu dự đốn: Khi dịng điện đổi chiều quay kim điện kế

b) Xem GV giíi thiệu đặc điểm vơn kế xoay chiều cách mắc vào mạch điện (không phân biệt hai chốt + - )

c) Rút kết luận cách nhận biết vôn kế ampe kế xoay chiều cách mắc chúng vào mạch điện

+ Biểu diễn TN, mắc vôn kế chiều vào chốt lấy điện chiều Yêu cầu HS quan sát xem tượng có phù hợp với dự đốn khơng?

+ GV giới thiệu loại vơn kế khác có ký hiệu AC Trên vơn kế khơng có chốt + –

- Kim vôn kế mắc vôn kế vào chốt lấy điện xoay chiều 6V? Sau đổi chiều chốt lấy điện kim điện kế có quay ngược khơng? Số bao nhiêu?

? Cách mắc ampe kế vơn kế xoay chiều vào mạch điện có khác với cách mắc vào chiều?

(9)

d) Ghi nhận thông báo GV giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện

dòng điện hiệu điện hiệu dụng SGK

Hoạt động Vận dụng (5‘) - Làm vic c nhừn tr li:

C3: Đèn sáng nh : hiệu điện hiệu dụng dòng ®iƯn xoay chiỊu tư¬ng ®ư¬ng víi hiƯu ®iƯn thÕ cđa dòng điện chiều có giá trị

C4: Có : dịng điện xoay chiều chạy vào cuộn dâycủa nam châm điện tạo từ trường biến đổi Các đường sức từ từ trường xuyên qua tiết diện S cuộn dây B biến đổi Do cuộn dây B xuất dịng điện cảm ứng

- Yêu cầu HS tr¶ lêi C3

- Gv treo bảng phụ hình 35.6 yêu cầu HS tr¶ lêi C4

Hoạt động Hớng dẫn học nhà (1')

- Häc thäc ghi nhớ SGK Đọc phần em cha biết

- Làm tập 35.1 đến 34.5 SBT Đọc trớc 36 Truyền tải điện xa

(10)

Ngày soạn: 14/01/2014 Ngày giảng : 16/01/2014 Tiết 41 36 Truyền tải điện xa

A Mơc Tiªu: * HS Tb – Yếu: 1 KiÕn thøc:

- Lập đợc cơng thức tính điện hao phí đờng dây tải điện - Nêu đợc cách làm giảm hao phí điện đờng dây tải điện 2 Kỹ năng:

- Phân tích, tổng hợp kiến thức 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, hợp tác hoạt động nhóm * HS Khỏ – Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- Nêu đợc lí chọn cách tăng hiệu điện đầu đờng dây 2 Kỹ năng:

- Phân tích, tổng hợp kiến thức 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, hợp tác hoạt động nhóm B Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Phấn màu, hệ thống công thức 2 Học sinh:

- Ôn li cụng thc v cơng suất dịng điện cơng suất tỏa nhiệt ca dũng in C Tiến trình lên lớp:

1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (5’)

? Dịng điện xoay chiều có tác dụng nào? Trong tác dụng đó, tác dụng phụ thuộc vào chiều dịng điện?

? Vơn kế ampe kế xoay chiều có ký hiệu nào? Mắc vào mạch điện nào?

3 Bµi míi:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động Nhận biết cần thiết phải cú mỏy biến để truyền tải điện năng, đặt trạm biến khu dõn cư (8‘)

+ Cá nhân tự suy nghĩ trả lời câu hỏi GV

+ Dự đoán chắn phải có lợi ích to lớn làm trạm biến chưa rõ lợi ích

(11)

vừa tốn vừa nguy hiểm chết người Vậy có lợi không?

Hoạt động Phỏt hao phớ điện năng, vỡ tỏa nhiệt trờn đường dõy tải điện Lập cụng thức tớnh cụng suất hao phớ Php truyuền tải cụng suất điện P đường dõy cú điện trở R đặt vào đầu đường dõy một

hiệu điện U (13‘) a) Làm việc cá nhân kết hợp với thảo

luận nhóm để tìm cơng thức liên hệ cơng suất hao phí

P, U R

C«ng suất dòng điện : P = U.I I = P/ U

Công suất toả nhiệt hao phí : Php = I2R

b) Thảo luận chung lớp q trình biến đổi cơng thức

Công suất hao phí toả nhiệt: Php = R P

2 U2

? Truyền tải điện xa dây dẫn có thuận tiện so với vận chuyển nhiên liệu dự trữ lượng khác như: Than đá, dầu lửa

- Liệu tải điện đường dây dẫnnhư có hao hụt, mát dọc đường khơng?

+ Yêu cầu HS tự đọc mục 1trong SGK - Cho HS làm việc theo nhóm

- Gọi HS lên bảng trình bày trình lập luận để tìm cơng thức tính cơng suất hao phí

- Cho HS thảo luận chung lớp để xây dựng cơng thức cần có

Hoạt động 3: Căn vào cơng thức tính cơng suất hao phí tỏa nhiệt đề xuất các biện pháp làm giảm hao phí lựa chọn cách có lợi (10’) a) Làm việc theo nhóm trả lời C1, C2,

C3 C1

b) Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp

C2: Biết R = S l

- Chất để làm dây dẫn, chiều dài l không đổi

- Tăng S: tức dùng dây dẫn có tiết diện lớn, có khối lượng lớn, nặng, đắt tiền, hệ thống cột điện lớn tổn phí để tăng S dây dẫn lớn giá trị điện hao phí

C3 Tăng U cơng suất hao phí giảm nhiều ( tỷ lệ nghịch với U2 ) Phải

chế tạo máy tăng hiệu điện c) Thảo luận chung lớp

d) Rút kết luận: Để giảm hao phí điện tỏa nhiệt đường dây tải điện tốt tăng hiệu điện đặt vào hai đầu đường dây

- Làm máy tăng hiệu điện

Y/c HS làm việc theo nhóm trả lời C1, C2, C3

+ GV gợi ý thêm: - Hãy dựa vào cơng thức tính điện trở để tìm xem muốn giảm R dây dẫn phải làm gì? làm có khó khăn gì?

- So sánh cách làm giảm hao phí điện xem cách làm giảm nhiều hơn?

- Muốn tăng U đầu đường dây tải điện ta phải giải tiếp vấn đề gì?

(12)

Hoạt động Vận dụng (7‘) - Làm việc cỏ nhõn trả lời

C4: Hiệu điện tăng lần Vậy cơng suất hao phí giảm 52 = 25 lần.

C5: Bắt buộc phải dùngmáy biến để giảm công suất hao phí tiết kiệm, bớt khó khăn dây dẫn to, nặng

+ Lần lượt tổ chức cho HS trả lời câu hỏi C4 C5

Hoạt động Hớng dẫn học nhà (1') - Học phần ghi nhớ Đọc “có thể em cha biết” - Làm cỏc tập từ 36.1 đến 36.4 SBT - Xem trước Bài 37 Máy biến

* ChuÈn bÞ: Sưu tầm tranh ảnh máy biến

Ngày soạn: 17/01/2014 Ngày giảng : 19/01/2014 Tiết 42 Bài 37 Máy biến thế

A Mơc Tiªu: * HS Tb – Yếu: 1 KiÕn thøc:

- Nêu đợc phận máy biến gồm cuộn dây dẫn có số vịng khác đ-ợc quanh lõi sắt chung

2 Kỹ năng:

(13)

3 Thỏi :

- Trung thùc, cÈn thËn, có ý thức học tập môn * HS Khá – Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- Nêu đợc công dụng chung máy biến làm tăng hay giảm hiệu điện theo công thức U1

U2 =n1

n2

2 Kỹ năng:

-Gii thớch c mỏy biến hoạt động đợc dới hiệu điện xoay chiều mà không hoạt động đợc với hiệu điện chiều

3 Thái độ:

- Trung thùc, cÈn thËn, có ý thức học tập mơn B Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Một máy biến nhỏ , cuộn sơ cấp 750 vßng, cn thø cÊp 1500 vßng, ngn xoay chiỊu – 12V, v«n kÕ xoay chiỊu -15V, bóng đèn 12V, dây nối

2 Häc sinh:

- Xem trc Bài 37 Máy biến - Sưu tầm tranh ảnh máy biến C TiÕn tr×nh lªn líp:

1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (4’)

? Nêu công thức tính điện hao phí đường dây tải điện?

? Chọn biện pháp có lợi để giảm cơng suất hao phí đường dây tải điện? Vì sao?

3 Bµi míi:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động 1: Tỡm hiểu cấu tạo mỏy biến thế.(6‘)

+ Làm việc cá nhân

- Đọc SGK Xem hình 37.1 Đối chiếu với máy biến nhỏ để nhận cuộn dây dẫn có số vịng khác nhau, cách điện với quấn quanh lỏi sắt chung

+ Yêu cầu HS quan sát hình 37.1SGK máy biến nhỏ để nhận biết phận máy biến

- Dịng điện chạy từ cuộn dây sang cuộn dây khơng? Vì sao?

Hoạt động 2: Tỡm hiểu nguyờn tắc hoạt động mỏy biến (10‘)

a) Trả lời câu hỏi GV: Vận dụng kiến thức điều kiện xuất dòng điện cảm ứng để dự đoán tượng xảy cuộn thứ cấp kín có dịng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp + Quan sát GV làmTN kiểm tra b) Trả lời câu C2: đặt vào đầu cuộn sơ cấp U xoay chiều cuộn dây có dịng điện xoay chiều chạy qua Từ trường lỏi sắt luân phiên tăng giảm Vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn thứ cấp luân phiên tăng giảm Kết

? Ta cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp liệu có xuất dòng điện cảm ứng cuộn thứ cấp khơng? Bóng đèn mắc cuộn thứ cấp có sáng không? Tại sao?

(14)

cuộn thứ cấp xuất dòng điện xoay chiều hiệu điện xoay chiều gây

c) Rút kết luận nguyên tắc hoạt động máy biến thế:

- Thảo luận chung lớp

thứ cấp xuất dòng điện cảm ứng làm cho đèn sáng

? Nếu đặt vào đầu cuộn sơ cấp U xoay chiều liệu đầu cuộn thứ cấp có xuất hiệu điện xoay chiều không? Tại sao?

Hoạt động Tỡm hiểu tỏc dụng làm biến đổi hiệu điện mỏy biến thế(10’)

a) Quan sát GV làm TN

- Ghi số liệu thu vào bảng b) Lập công thức liên hệ U1, U2

n1, n2

- Thảo luận lớp, thiết lập công thức: - Phát biểu lời mối quan hệ c) Trả lời câu hỏi GV

- Nêu dự đoán:

- Quan sát GV làm TN kiểm tra dự đoán

- Rút kết luận chung - Thảo luận chung lớp

? Khi đặt vào đầu cuộn sơ cấp U xoay chiều U1 đầu cuộn thứ cấp

cũng xuất U xoay chiều U2 Mặc

khác ta biết n1 ≠ n2 Vậy hiệu điện

đầu cuộn dây máy biến có mối quan hệ với số vòng dây cuộn?

- Yêu cầu HS quan sát TN Ghi số liệu vào bảng Căn rút kết luận

? Nếu ta dùng cuộn dây 1500 vòng làm cuộn thứ cấp hiệu điện cuộn thứ cấp 750 vịng tăng lên hay giảm đi? Cơng thức vừa thu cịn khơng?

? Khi máy có tác dụng làm tăng giảm hiệu điện thế?

Hoạt động 4: Tỡm hiểu cỏch lắp đặt mỏy biến đầu đường dõy tải điện (5’)

- HS tr¶ lêi ? Mục đích việc dùng máy biến phải tăng U lên hàng trăm nghìn vơn để giảm hao phí đường dây tải điện mạng điện dùng sinh hoạt 220V Vậy ta phải làm đề vừa giảm hao phí đường dây tải điện, vừa đảm bảo phù hợp với dụng cụ điện?

Hoạt động Vận dụng (8‘)

- Trả lời câu C4 U1 = 220V, U2 = 6V

U’2 = 3V, n1 = 400Vßng

n2 = ? , n2 = ?

Giải: Hiệu điện hai đầu cuộn dây máy biến tỉ lệ thuận với với số vòng dây cuén:

Ta cã: U❑1

U2= n1 n2

- Số vòng cuộn dây thứ cấp để hạ hiệu điện xuống 6V là:

n2 = 1 6.4000 109 220 U n

U   (vßng)

- Số vịng cuộn dây thứ cấp để hạ hiệu điện xuống 3V là:

(15)

n’2 =

1

3.4000

54 220

U n

U   (vßng)

HS nhận xét

GV nhận xột Hoạt động Hớng dẫn học nhà (1')

- Học thọc ghi nhớ SGK Đọc phần em cha biết - Làm tập 37.1 đến 37 SBT

- Xem trớc 39 Tổng kết chơng II Điện từ học

- Chuẩn bị tổng kết chơng 2: Trả lời trớc phần tự kiểm tra (Nam châm từ trường)

Ngày soạn: 20/01/2014 Ngày ging: 23/01/2014 Tiết 43 Bài 39 Tổng kết chơng II Điện từ học.

A Mục Tiêu: * HS Tb - Yếu: 1 KiÕn thøc:

- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức nam châm, lực từ, động điện 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ tổng hợp, khái quát kiến thức học - Vận dụng trả lời cõu hỏi

3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm * HS Khỏ – Giỏi :

1 KiÕn thøc:

- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức nam châm, lực từ, động điện 2 Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức học giải thớch cỏc tượng 3 Thái độ:

(16)

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Hệ thống câu hỏi vµ bµi tËp, phÊn mµu.

2 Häc sinh: ChuÈn bị tổng kết chơng 2: Trả lời trớc phần tự kiểm tra. C Tiến trình lên lớp:

1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Bài mới:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động Ôn tập lý thuyết (30‘)

- HS lần lợt trả lời

- Treo nam chõm sợi dây mềm nc nằm ngang cực quay hớng băc địa lí cực Bắc

- Tõ phỉ

- đờng sức từ

- HS tr¶ lêi

? Nam châm có loại loại ? ? Nam châm vĩnh cửu có đặc điểm gì?

? Có nam châm dã bị mờ tên cực làm để xác định đợc tên cực ?

? Làm nàơ để tạo đợc nam châm vĩnh cửu ?

? Cấu tạo hoạt động nam châm điện? Nam châm điện có ứng dụng kĩ thuật ?

? Nam châm điện nam châm vĩnh cửu khác điểm nào?

? T trng c tồn đâu?

? Để nhận biết đợc điểm A có từ trờng hay khơng ta làm nh th no?

? Hình ảnh trực quan từ trờng gọi gì?

? Hỡnh nh cỏc đờng mạt sắt xung quanh nam châm xung quanh ống dây có dịng điện chạy qua gọi gì?

? Đờng sức từ nam châm ống dây có dòng điện chạy qua có chiều nh nµo ?

? Muốn xác định chiều đờng sức từ ống dây có dịng điện chạy qua ta lm nh th no?

? Phát biểu qui tắc nắm tay phải ?

? Nu t mt dõy dẫn thẳng có dịng điện chạy qua từ trờng nam châm lực điện từ tác dụng lên dòng điện đợc xác định nh ? vận dụng kiến thức để làm ?

? Phát biểu qui tắc bàn tay trái ? Hoạt động Vận dụng (13‘)

+ HS tự nghiên cứu

+ Tham gia thảo luận chung lớp vể trả lời: Đường sức từ cuộn dây nam châm điện tạo N hướng từ trái sang phải Áp dụng quy tắc bàn tay trái, lực từ hướng từ ngồi vào vng góc với mặt phẳng hình vẽ

+ Câu hỏi 10 cho HS tù nghiªn cøu Sau thảo luận chung lớp

Gv nhận xột Hoạt động Hớng dẫn học nhà (1')

- Xem lại kiến thức ôn

(17)(18)

Ngày soạn: 08/02/2014 Ngày giảng : 10/02/2014 TiÕt 44 Bài 39 Tổng kết chơng II Điện từ häc

A Mơc Tiªu: * HS Tb - Yếu: 1 Kiến thức:

- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức dòng điện cảm ứng dòng điện xoay chiều máy phát điện xoay chiều máy biến

2 Kỹ năng:

- Rốn luyn kĩ tổng hợp, khái quát kiến thức học - Vận dụng cụng thức làm tập

3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, hợp tác hoạt động nhóm * HS Khỏ – Giỏi :

1 Kiến thức:

- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức dòng điện cảm ứng dòng điện xoay chiều máy phát điện xoay chiều máy biến

2 Kỹ năng:

- Vận dụng thành thạo cụng thức làm tập 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, hợp tác hoạt động nhóm B Chuẩn bị:

1 Gi¸o viên:

- Hệ thống câu hỏi tập 2 Học sinh:

- Chuẩn bị tổng kết chơng 2: Trả lời trớc phần tự kiểm tra C Tiến trình lên lớp:

1 n nh t chc: (1’) 2 Bài mới:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động Ôn tập lý thuyt (20)

- Xuất dòng điện cảm øng - HS tr¶ lêi

- HS tr¶ lêi

- dùng máy phát điện xoay chiều

- M¸y biÕn thÕ

- Dịng điện khơng đổi khơng tạo từ trờng biến thiên nên số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn thứ cấp khơng biến đổi nên khơng xuất dịng điện cảm ứng

? Khi cho mét khung d©y dÉn kÝn quay tõ trêng cđa mét nam ch©m vÜnh cưu tợng sảy ?

? Cú cách để tạo dòng điện cảm ứng ?

? Điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng ?

? Khi dịng điện cảm ứng ln phiên đổi chiều gọi gì? Dịng điện xoay chiều có tác dụng gì? đo hiệu điện cờng độ dòng xoay chiều dụng cụ gì? ? Làm để tạo dịng điện xoay chiều ?

? Có loại máy phát điện xoay chiều ? ? Nêu điểm giống cấu tạo điểm khác loại máy ?

? Muốn vận chuyển điện xa phải dùng dụng cụ gì? Làm để giảm hao phí đờng dây?

(19)

- HS th¶o ln nhãm thùc hiƯn

Câu 11: a) Để giảm hao phí tỏa nhiệt đường dây

b) Giảm 1002 = 10 000 lần.

c) Vận dụng công thức: U1/ U2 = n1 / n2

Suy ra: U2 =U1 n2 / n1

=220.120/ 4400 = 6V

- i diện nhóm trình bày

- Cá nhân HS tham gia th¶o ln

Câu 12: Dịng điện không đổi không tạo từ trường biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn thứ cấp không biến đổi nên cuộn dây không xuất dòng điện cảm ứng Câu 13: Trường hợp a) Khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang số đường sức từ xuyên qua tiết diện S khung dây không đổi, Do khung dây khơng xuất dịng điện cảm ng

HS nhn xột

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu 11

- Gv nhận xét

- Yêu cầu HS thảo luận lớp trả lời câu 12, 13

GV nhn xột

Hoạt động Hớng dẫn học nhà (1') - Ơn lại tồn nội dung chơng II

- Đọc trớc chơng III 40 tợng khúc xạ ánh sáng * Chuẩn bị: (Mỗi nhãm):

- bình thủy tinh bình nhựa

(20)

Ngày soạn: 11/02/2014 Ngày giảng : 12/02/2014 Ch¬ng ii Quang häc

TiÕt 45 Bài 40 Hiện tợng khúc xạ ánh sáng A Mơc Tiªu:

* HS Tb - Ỹu: 1 KiÕn thøc:

- Nhận biết đợc tợng khúc xạ ánh sáng 2 Kỹ năng:

- Mô tả đợc thí nghiệm quan sát đờng truyền ánh sáng từ khơng khí sang nớc ngợc lại

3 Thái độ :

- trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bợ mơn * HS Kh¸ - Giái:

1 KiÕn thøc:

- Phân biệt đợc tợng khúc xạ ánh sáng với tợng phản xạ ánh sáng 2 Kỹ năng:

- vận dụng kiến thức để giải số tợng đơn giản đổi hớng ánh sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trờng

3 Thái độ :

- trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bợ mơn B Chn bÞ:

1 Giáo viên: Một bình thuỷ tinh( bình nhựa trong), bình chứa nớc sạch, một miếng gỗ xốp phẳng đòng đinh ghim, đinh ghim, đèn laze đèn có khe sáng hẹp

- Bảng phụ, phấn màu, bút C7:

Hiện tượng phản xạ ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Tia tới gặp mặt phân cách hai

môi trường suốt bị hắt trở lại môi trường suốt cũ

- Góc phản xạ góc tới

- Tia tới gặp mặt phân cách hai môi trường suốt bị gãy khúc mặt phân cách tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai

- Góc khúc xạ khơng góc ti 2 Học sinh:

* Mỗi nhóm: bỡnh thủy tinh bình nhựa trong, bình chứa nước sạch, ca múc nước, miếng gỗ phẳng, mềm để cắm đinh ghim, đinh ghim C Tiến trình lên lớp:

1 n nh tổ chức: (1’) 2 Bài mới:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1: ễn lại kiến thức cú liờn quan đến mới.

Tìm hiểu hình 40.1 SGK (5‘)

a) Từng HS trả lời câu hỏi + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Định luật truyền thẳng ánh sáng phát biểu nào?

(21)

b)Từng HS quan sát hình 40.1 SGK tia sáng cách nào? + Yêu cầu HS đọc phần mở

Hoạt động 2: Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng từ khơng khí sang nước (15‘) a)Từng HS quan sát hình 40.2 SGK để

rút nhận xét

b) Nêu kết luận tượng khúc xạ ánh sáng

c) Từng HS đọc phần: Một vài khái niệm d)Quan sát GV tiến hành TN Thảo luận nhóm để trả lời câu C1 C2

e) Từng HS trả lời câu hỏi GV để rút kết luận

+ Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới + Góc khúc xạ nhỏ góc tới

- HS vÏ h×nh

+ Yêu cầu HS thực mục I phần SGK trước HS rút nhận xét

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Ánh sáng truyền khơng khí nước tuân theo định luật nào? - Hiện tượng ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước có tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng không?

+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì? + Yêu cầu HS tự đọc mục phần I + GV tiến hành TN hình 40.2

SGK Yêu cầu HS quan sát để trả lời C1, C2 Phương án TN: Thay đổi hướng tia tới, quan sát tia khúc xạ Độ lớn góc tới,góc khúc xạ

? Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nuớc, tia khúc xạ nằm mặt phẳng nào? So sánh góc tới góc khúc xạ? C3: Vẽ hình minh họa kết luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang khơng khí (15‘)

- HS trả lời C4

Các phương án TN kiểm tra dự đoán là: - Chiếu tia sáng từ nước sang khơng khí cách đặt nguồn sáng đáy bình nước

- Để đáy bình lệch khỏi mặt bàn, đặt nguồn sáng ngồi bình, chiếu tia sáng qua đáy bình vào nước sang khơng khí

b) Các nhóm bố trí TN hình 40.3 SGk

c)Từng HS trả lời C5,C6

+ Yêu cầu HS trả lời Câu C4 Gợi ý HS phân tích tính khả thi phương án nêu

+ Hướng dẫn HS tiến hành TN:

+ Yêu cầu Hs trả lời C5, C6 cho lớp thảo luận

(22)

d) Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi GV để rút kết luận

Hoạt động 4: vận dụng (8’) - Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi

của GV

- Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu C7, C8

+ yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì? - Nêu kết luận tượng khúc xạ ánh sáng ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước ngược lại

+ Yêu cầu vài HS trả lời C7, C8 cho lớp thảo luận GV phát biểu xác câu trả lời HS

Hoạt động Hớng dẫn học nhà (1') - Học ghi nhớ SGK

- Đọc phần em cha biết - Làm tập 40.1 đến 40.5 SBT

- §äc tríc Bài 41 Quan hệ góc tới góc khúc xạ * Chuẩn bị: (Mỗi nhóm):

(23)

Ngày soạn: 15/02/2014 Ngày giảng: 17/02/2014 TiÕt 46 Bài 42 Thấu kính hội tụ

A Mục Tiêu: * HS Tb - YÕu:

1 Kiến thức: Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ 2 Kỹ năng:

- Vận dụng giải thích tợng đơn giản thờng gặp thực tế 3 Thỏi độ :

- trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bợ mơn * HS Kh¸ - Giái:

1 Kiến thức: Mô tả đợc khúc xạ tia sáng đặc biệt. 2 Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức học để giải toán đơn giản 3 Thỏi độ :

- trung thực, cẩn thận, có ý thức học tập bộ môn B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: thu kớnh hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm, giá quang học, hứng để quan sát đường truyền chùm sáng, nguồn sáng phát chùm ba tia sỏng song song Bảng phụ, bút dạ, phấn màu

2 Học sinh: Mỗi nhóm: thu kớnh hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm, giá quang học, hứng để quan sát đường truyền chùm sáng, nguồn sáng phát

chựm ba tia sỏng song song C Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (4’)

? Nêu kết luận thay đổi góc khúc xạ theo góc tới? 3 Bµi míi:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm thấu kớnh hội tụ (9‘) a) Cỏc nhúm HS bố trớ tiến hành TN

hình 42.2 SGK - HS nêu dự đoán

b) HS suy ngh v tr lời C1: Chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính chùm hội tụ

C2: HS quan sát hình 42.2 để trả lời: Tia sáng tới thấu kính tia tới Tia khúc xạ khỏi thấu kính tia ló

+ Hướng dẫn HS tiến hành TN Theo dõi giúp đỡ nhóm yếu

Dự đốn chùm khúc xạ khỏi thấu kính có đặc điểm gì? Sau HS trả lời câu hỏi bố trí TN 42.2 + Yêu cầu HS trả lời Câu C1 Thông báo tia tới tia ló

+ Yêu cầu HS trả lời Câu C2 Hoạt động 2: Nhận biết hình dạng thấu kính hội tụ (5‘) a) HS trả lời C3:

- Phần rìa thấu kính hội tụ mỏng phần

b) Cá nhân đọc phần thông báo thấu kính thấu kính hội tụ SGK

- HS vÏ h×nh

+ Yêu cầu HS trả lời câu C3

+ Thông báo chất liệu làm thấu kính hội tụ, nhận biết thấu kính hội tụ dựa vào hình vẽ ký hiệu thấu kính hội tụ

+ Vẽ hình 42.3 a,b,c,d SGK Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm,

tiêu cự thấu kính hội tụ (15’)

(24)

Thảo luận nhóm để trả lời C4: Trong tia sáng tới thấu kính, tia truyền thẳng, khơng bị đổi hướng

b) Tìm hiểu khái niệm quang tâm Từng HS đọc phần thông báo khái niệm quang tâm

c) Tìm hiểu khái niệm tiêu điểm: -Các nhóm tiến hành lại TNhình 42.2 SGK - Trả lời C5:

-Điểm hội tụ F chùm tia tới song song với trục thấu kính, nằm trục

- Biểu diễn hình vẽ chùm tia tới chùm tia ló

d) Tìm hiểu khái niệm tiêu cự:

- Từng HS đọc phần thơng báo khái niệm tiêu cự

dự đốn

- Thơng báo khái niệm trục + Thông báo khái niệm quang tâm GV làm TN: Khi chiếu tia sáng qua quang tâm tiếp tục truyền thẳng, khơng đổi hướng

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm tiêu điểm

+ Yêu cầu HS quan sát lại TN để trả lời Câu C5

- Trả lời Câu C6 Khi chùm tia ló hội tụ điểm trục (Điểm F’)

+ Thơng báo khái niệm tiêu cự + GV làm TN tia tới qua tiêu điểm

Hoạt động 4: Vận dụng (10’) a) Từng HS trả lời câu hỏi

của GV

b) Cá nhân suy nghĩ trả lời C7

C8 thấu kính có phần rìa mỏng phần Nếu chiếu chùm sáng tới song song với trục TK hội tụ chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính

? Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ?

- Cho biết đặc điểm đường truyền số tia sáng qua thấu kính hội tụ?

+ Yêu cầu HS trả lời C7: Vẽ hình đường truyền tia sáng

- Trả lời C8

Hoạt động Hớng dẫn học nhà (1')

- Học thọc ghi nhớ SGK, đọc phần em cha biết - Vẽ thành thạo tia sáng đặc biệt qua thấukính hội tụ - Làm tập 42.1 đến 42.5 SBT

- Đọc trớc Bài 43 ảnh vật tạo thấu kính hội tụ * Chuẩn bị: (Mỗi nhóm):

(25)

Ngày soạn: 17/02/2014 Ngày giảng: 20/02/2014 Tiết 47 Bài 43 ảnh vật tạo bëi thÊu kÝnh héi tơ A Mơc Tiªu:

* HS Tb - YÕu: 1 KiÕn thøc:

- Nêu đợc trờng hợp thấu kính hội tụ cho ảnh thật cho ảnh ảo vật đặc điểm ảnh

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát

- Biết tính chất ảnh tạo thấu kính hội tụ 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm * HS Khá - Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- Dùng tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh thật ảnh ảo vật qua thấu kính hội t

2 Kỹ năng:

- Kỹ nghiên cứu tợng tạo ảnh thấu kính hội tụ bằn thực nghiệm, rèn luyện kĩ tổng hợp thông tin

3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm B Chun b:

1 Giáo viên:

- Bng ph, bút dạ, phấn màu, thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 10 – 12cm - giá quang học, để hứng quan sát đờng triuyền tia sáng , nến 2 Học sinh: Mỗi nhóm: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 10 - 12cm.

- giá quang học, để hứng quan sát đờng triuyền tia sáng , nến C Tiến trình lên lớp:

1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra 10':

Đề

Nờu c im ca thu kớnh hội tụ? Nêu đờng truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ? Vẽ hỡnh minh họa?

Đáp án Thang im

Nội dung Điểm

- Thấu kính hội tụ thờng dùng có phần rìa mỏng phần - Đờng truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:

+ Tia tới đến quang tâm tia ló truyền thẳng theo phơng tia tới + Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm

+ Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song víi trơc chÝnh

1.0 2.0 2.0 2.0

3.0

(26)

3 Bµi míi:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1: Tỡm hiểu đặc điểm ảnh vật tạo

thấu kính hội tụ (10‘) a) Các nhóm bố trí TN hình 43.2

SGK Đặt vật khoảng tiêu cự Trả lời

C1: Ảnh thật ngươc chiều với vật C2: Dịch vật vào gần TK hơn, thu ảnh vật Đó ảnh thật, ngược

chiều với vật

+ Ghi đặc điểm ảnh vào dòng 1,2,3 bảng

b) Các nhóm bố trí TN hình 43.2 SGK.Thảo luận Câu C3

+ Hướng dẫn HS làm TN hình 43.2

- Trường hợp vật đặt xa thấu kính để hứng ảnh tiêu điểm khó khăn GV hướng dẫn HS quay thấu kính phía cửa sổ lớp để hứng ảnh cửa sổ lớp lên

+ Cho nhóm thảo luận trước ghi nhận xét đặc điểm ảnh vào bảng

+ Hướng dẫn HS làm TN để trả lời

C3: Đặt vật khoảng tiêu cự, sát TK.Từ từ dịch chuyển xa TK, không hứng ảnh Đặt mắt đường truyền chùm tia ló, ta quan sát thấy ảnh chiều, lớn vật Đó ảnh ảo không hứng chắn

Hoạt động 2: Dựng ảnh vật tạo thấu kớnh hi t (23) - S ảnh S

a) Từng HS trả lời Câu C4

Dùng hai hay ba tia học để dựng ảnh

- HS vÏ h×nh

b) Dựng ảnh vật sáng AB tạo TK hội tụ - Từng HS thực C5

? Chùm tia tới xuất phát từ S qua TK cho chùm tia ló đồng quy S’ S’ S? ? Cần sử dụng tia sáng xuất phát từ S để xác định S?

+ GV thông báo khái niệm ảnh điểm sáng

+ Giúp đỡ em HS yếu vẽ hình + Hướng dẫn HS thực Câu C5:

- Dùng hay tia sáng đ· học, dựng ảnh B’ điểm B

- Từ B’ hạ vng góc với trục TK, Cắt trục điểm A’ A’ ảnh điểm A A’B’ ảnh AB tạo TK hội tụ

- Khi vật đặt khoảng tiêu cự, ảnh thật ngược chiều với vật

- Khi vật đặt khoảng tiêu cự, ảnh ảo chiều với vật lớn vật

Hoạt động Hớng dẫn học nhà (1')

- Học thọc ghi nhớ SGK, đọc phần em cha biết

(27)(28)

Ngày soạn: /0/2014 Ngày giảng : /0/2014 TiÕt 48 bµi tËp vỊ thÊu kÝnh héi tơ A Mơc Tiªu:

* HS Tb - Ỹu: 1 KiÕn thøc:

- Củng cố kiến thức ảnh tạo thấu kính hội tụ 2 Kỹ năng:

- V đợc ảnh vật tạo thấu kính hội tụ 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm * HS Khá - Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- Cñng cè kiến thức ảnh tạo thấu kính hội tụ 2 Kỹ năng:

- V thnh tho nh ca vật tạo thấu kính hội tụ 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm B Chuẩn bị:

1 Gi¸o viên: Bút dạ, thớc kẻ, phấn màu, bảng phụ:

Bài tập Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm Dựng ảnh vật AB hai trờng hợp sau:

a) VËt AB cách thấu kính khoảng d = 30cm b) Vật AB cách thấu kính khoảng d = 5cm 2 Học sinh:

- Xem lại tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ C TiÕn trình lên lớp:

1 n nh t chc: (1) 2 Kiểm tra cũ (5’)

? Nêu đờng truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ? ? Nêu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ?

3 Bµi míi:

Hoạt động Học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1: Bài tập (20‘)

Bài tập 1.(C6)

* Trng hợp AB nằm ngoi khoảng tiªu cù

+TÝnh A’O, A’B’, AB = 1cm? + ABF OHF (gg)

AB

OH=

AF

OF → OH=

AB OF AF

OH = A’B’ = 1.12/ 24 = 0,5 cm + A’B’F' OIF’ (gg)

+ Hướng dẫn HS làm tập 1(C6 SGK) - Xét cặp tam giác đồng dạng

- Trong trường hợp tính tỷ số

* Trng hợp AB nằm khoảng tiêu cự

HD: + A’B’F' OIF’ (g.g)

(29)

A ' B '

OI =

A ' F '

OF → A ' F '=

A ' B ' OF

OI

A’F’= 0,5.12/1= 6cm → OA’ = 12 + = 18 cm

* Trờng hợp AB nằm khoảng tiêu cự

+ A’B’F' OIF’ (g.g)

+ OAB OA’B’ (g-g),A’B’ = 3cm OA’ = 24 cm

Hoạt động 2: Bµi tËp (18‘) - HS nghiên cứu đề

- HS trả lời

- Các nhóm thực a)

b)

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác quan sát nhận xét bổ xung

- Gv treo bảng phụ đề

? Khi vật nằm (nằm trong) khoảng tiêu cự cho ảnh nào?

- Chia lớp thành nhóm thực hiện: + Nhóm 1, làm ý a

+ Nhóm 2, làm ý b

- Gv nhận xét Hoạt động 3 Hướng dẫn nhà (1’)

- Xem lại toàn kiến thức học thấu kính hội tụ, làm lại tập chữa - Làm tập SBT

- Đọc trước 44 Thấu kính phân kỳ

(30)

Ngày soạn: 23/02/2014 Ngày giảng : 27/02/2014 TiÕt 49 Bµi 44 ThÊu kÝnh phân kì

A Mục Tiêu: * HS Tb - YÕu: 1 KiÕn thøc:

- Nhận biết đặc điểm đường truyền hai tia sáng đặc bit qua thu kớnh phõn k

2 Kỹ năng:

- Nhận dạng TKPK

- Vẽ đường truyền tia sáng đặc biệt (Tia tới quang tâm tia tới song song với trơc chính) qua thấu kính phân kỳ

3 Thái độ:

- Trung thực, hợp tác các hoạt động, yờu thớch mụn học * HS Khá - Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- Nhận biết đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ 2 Kỹ năng:

- V c ng truyn ca tia sỏng đặc biệt 3 Thái độ:

- Trung thực, hợp tác các hoạt động, yờu thch mn hc B Chun b:

1 Giáo viên: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng, eeke, thước đo độ.

- thấu kính phân kỳ tiêu cự khoảng 12cm, giá quang học, nguồn sáng phát tia sáng song song, hứng để quan sát đường truyền tia sáng

2 Học sinh: Mỗi nhóm: Một thấu kính phân kì , thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 10 - 12cm

C Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức: (1) 2 Kiểm tra cũ: (5 )

HS1: Vẽ ảnh điểm sáng S qua TKHT?

HS2: Nêu đặc điểm thấu kính hội tụ? Phát biểu kết luận đường truyền tia sáng qua TKHT?

3 Bài mới:

* ĐVĐ: Gv Đưa hình ảnh mặt cắt TKHT TKPK, y/c HS tìm TKHT?

(31)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1: Tỡm hiểu đặc điểm thấu kớnh phõn kỳ (10‘)

- HS trả lời C1

- HS trả lời C2: TKPK có độ dày phần rìa lớn phần giữa, ngược hẳn với TKHT.

- HS: Giá thí nghiệm, nguồn phát tia sáng //, hứng

- HS quan sát gv làm thí nghiệm

C3: Chùm tia tới song song cho chùm tia ló chùm phân kỳ Nên ta gọi thấu kính đó thấu kính phân kỳ.

- HS quan sát hình 44.2, ghi nhớ

I Đặc điểm của TKPK.

1) Quan sát tìm cách nhận biết. - Phát cho nhóm TKHT TKPK để trả lời C1

? Tại TKHT

-Thông báo thấu kính cịn lại thấu kinh phân kỳ

- y/c trả lời C2 2) Thí nghiệm.

- Gv: Cho HS nêu dụng cụ thí nghiệm - Gv tiến hành TN biểu diễn hình 44.1 SGK, yêu cầu HS quan sát trả lời C3

- Cho HS quan sát hình 44.2 Thơng báo hình dạng mặt cắt vẽ ký hi ệu thấu kính phân kỳ

Hoạt động 2: Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính phân kỳ.(18‘)

- HS quan sát

C4: Tia giữa qua TK phân kỳ tiếp tục truyền thẳng không bị đổi hướng. - HS quan sát, lắng nghe

- HS ghi nhớ - HS vẽ hình - HS lắng nghe

- HS ghi nhớ - HS vẽ hình

II Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK.

1 Trục chính

- Gv sử dụng hình ảnh TN hình 44.1 SGK máy chiếu

- Y/c HS trả lời C4

- GV sử dụng hình vẽ máy chiếu và giới thiệu: Tia tới vng góc với thấu kính tia ló khơng đổi hướng trùng với đường thẳng gọi tr ục chính Thấu kính

- Thông báo Trục chính ()

- Gv vẽ hình bảng 2 Quang tâm.

- Tương tự TKHT với TKPK có quang tâm TKPK Gv sử dụng máy chiếu cho HS quan sát hình nhấn mạnh “mọi tia sáng qua quang tâm đều truyền thẳng”.

(32)

-HS quan sát, dự đoán C5: Nếu kéo dài chùm tia ló TKPK chúng gặp nhau tại điểm trục chính, cùng phía với chùm tia tới

- HS quan sát ghi nhớ - HS ghi nhớ

- HS quan sát, ghi nhớ

- HS lên bảng làm C6 - HS nhận xét

- Gv cho HS quan sát lại hình TN hình 44.1 SGK máy chiếu Yêu cầu HS trả lời C5

- Gv thông báo Tiêu điểm F, F’ cho HS quan sát máy chiếu

4 Tiêu cự.

- Gv thông báo tiêu cự TKPK: Tiêu cự OF = OF’ = f

- Gv vẽ hình lên bảng:

- Yêu cầu HS lên bảng làm C6 - Gv nhận xét

Hoạt động 3: Vận dụng (10’) C7

C8: Kính cận thấu kính phân kì

*Nhận biết: + Phần rìa dày phần + Đặt thấu kính gần dịng chữ nhỏ qua kính ảnh dịng chữ nhỏ nhìn trực tiếp

C9: - Phần rìa TK phân kỳ dầy phần

- Chùm sáng tới // với trục TK phân kỳ cho chùm tia ló phân kỳ

- Khi để TK vào gần dòng chữ trang sách,nhìn quaTK ta thấy hình ảnh dịng chữ bé đi so với nhìn trực tiếp

- Gv giới thiệu tia sáng đặc biệt TKPK

- Gọi HS lên bảng làm C7

- Nếu thời gian cho HS làm C8, C9 ? Trong tay em có kính cận làm để biết kính hội tụ hay phân kì ?

? Thấu kính phân kì có đặc điểm khác so với thấu kính hội tụ ?

Hoạt động Hớng dẫn học nhà (1')

- Học thọc ghi nhớ SGK, đọc phần em cha biết - Làm tập 44.- 45.1, 44-45.2 SBT

(33)

Ngày soạn: 01/03/2014 Ngày giảng: 03/03/2014 TiÕt 50.Bµi 45 ảnh vật tạo thấu kính phân kì A Mơc Tiªu:

* HS Tb – Yếu: 1 KiÕn thøc:

- Nêu ảnh vật sáng tạo thấu kính phân kỳ ln nh o 2 Kỹ năng:

- M t c đặc điểm ảnh ảo vật tạo thấu kớnh phõn kỳ 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm * HS Khỏ – Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- Phân biệt ảnh ảo tạo thu kớnh hi t v phõn k 2 Kỹ năng:

- Dùng hai tia sánh đặc biệt (tia tới quang tâm tia tới song song với trục chính) dựng ảnh vật tạo thấu kính phân kỳ

3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm B Chun b:

1 Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, thấu kính phân kì , giá quang học, nguồn sáng hứng

2 Học sinh:

* Mỗi nhóm: Một thấu kính phân kì , giá quang học, nguồn sáng hứng C Tiến trình lên lớp:

1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ (5')

? Nêu đờng truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ? ? Nêu tính chất ảnh vật qua thấu kính hội tụ?

? NhËn biÕt thÊu kÝnh phân kỳ b»ng cách nào? 3 Bài mới:

Hot ng ca hc sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1.Tỡm hiểu đặc điểm ảnh vật tạo

thấu kính phân kỳ (6‘) + Từng HS trả lời câu hỏi GV Các

nhóm bố trí TN hình 45.1 SGK - Trả lời C1: Để vật vị trí trước TK.Đặt hứng sát TK Từ từ đưa xa TK quan sát xem có ảnh hay khơng Thay đổi vị trí vật làm tương tự Ta kết

- Trả lời C2: Muốn quan sát ảnh 1vật tạo TK, ta đặt mắt đường truyền chùm tia ló Ảnh 1vật tạo TK phân kỳ ảnh ảo, chiều với vật

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Muốn quan sát ảnh vật tạo thấu kinh phân kỳ Cần có dụng cụ gì? Nêu cách bố trí tiến hành TN

- Đặt sát thấu kính Đặt vật vị trí trục TK vng góc với trục

- Từ từ dịch chuyển xa thấu kính Quan sát xem có ảnh vật hay không?

- Tiếp tục làm thay đổi vị trí vật trục

(34)

Hoạt động 2: Dựng ảnh vật sáng AB tạo thấu kính phân kỳ (15') C3: - Muốn dựng ảnh vật AB

qua TK phân kỳ AB vuông góc với trục

Ta làm sau: - Dựng ảnh B’ điểm B qua TK,cắt trục A’, A’ ảnh điểm A

- A’B’ ảnh vật AB tạo TK phân kỳ

C4: - Dựa vào tia song song với trục tia qua quang tâm TK phân kỳ để dựng ảnh AB

- Khi tịnh tiến AB ln vng góc với trục vị trí,tia BI khơng đổi, cho tia ló IK khơng đổi Do tia BO cắt tia IK kéo dài B’ nằm đoạn FI Chính A’B’ ln khoảng tiêu cự

C5: Đặt vật AB khoảng tiêu cự - Ảnh vật AB tạo TK hội tụ lớn vật

- Ảnh vật AB tạo TK phân kỳ nhỏ vật

+ Yêu cầu HS trả lời Câu C3 Gợi ý sau: - Muốn dựng ảnh điểm sáng ta làm nào?

- Muốn dựng ảnh vật sáng ta làm nào?

+ Gợi ý HS trả lời câu C4:

- Khi dịch vật AB vào gần xaTK hướng tia khúc xạ tia tới BI (Tia song song với trục chính) Có thay đổi khơng?

- Ảnh B’ điểm B giao điểm tia nào?

Hình vẽ 45.2 SGK:

Yêu cầu HS vẽ hình

Hoạt động 3: So sánh độ lớn ảnh ảo tạo TK phân kỳ TK hội tụ bằng cách vẽ: (10‘)

a) Từng HS dựng ảnh vật đặt khoảng tiêu cự TK hội tụ TK phân kỳ

b) So sánh độ lớn ảnh vừa dựng

+ Theo dõi, giúp đỡ nhóm HS yếu dựng ảnh

+ Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm ảnh ảo tạo loại thấu kính

Hoạt động 4: Vận dụng (7’) + Cá nhân suy nghĩ trả lời C6,C7,C8

C6: Ảnh ảo TK hội tụ TK phân kỳ

- Gièng : cïng chiỊu víi vËt Khác : TKHT ảnh xa thấu kính vật, TKPK ảnh gần thấu kính hơnvật - Khác:

+ TKHT: ảnh ảo lớn vật + TKPK: ảnh ¶o bÐ h¬n vËt

C8: Bạn Đồng bị cận thị nặng Nếu Đồng bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt bạn to nhìn mắt bạn lúc đeo kính Vì kính bạn TK phân kỳ Khi ta nhìn mắt bạn qua TK phân kỳ, ta nhìn thấy ảnh ảo mắt nhỏ mắt

- Yêu cầu HS trả lời C6, C8

(35)

khụng đeo kớnh Gv nhọ̃n xột Hoạt động Hớng dẫn học nhà (1')

- Học thọc ghi nhớ SGK, đọc phần em cha biết - Làm cỏc tập SBT

(36)

Ngày soạn: 03/03/2014 Ngày giảng: 06/03/2014 Tiết 51 BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH PHÂN KY

A Mục Tiêu: * HS Tb - Yếu: 1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức ảnh tạo thấu kính phân kỳ 2 Kỹ năng:

- Vẽ ảnh vật tạo thấu kính phân kỳ 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm * HS Khá - Giỏi:

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức ảnh tạo thấu kính phân kỳ 2 Kỹ năng:

- Vận dụng thành thạo kiến thức ảnh vật tạo thấu kính phân kỳ 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bút dạ, thước kẻ, phấn màu, bảng phụ:

Bài tập Cho vật sáng AB đặt vng góc với trục của thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 20cm Dựng ảnh vật AB hai trường hợp sau:

a) Vật AB cách thấu kính khoảng d = 30cm

b) Vật AB cách thấu kính khoảng d = 15cm 2 Học sinh:

- Xem lại tia sáng đặc bit qua thu kớnh phõn k C Tiến trình lên líp:

1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ (5’)

? Nêu đờng truyền hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phõn kỳ? ? Nêu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính phõn kỳ?

3 Bµi míi:

Hoạt động Học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1: Bài tập (20‘)

Bài tập 1.(C7) - Theo hình vẽ

Xét cặp tam giác đồng dạng: Ta có: OB’F’ BB’I

OAB OA’B’

Từ tính h’= 3h =1,8cm ; OA’= 24cm

Theo hình vẽ Ta có : + F’B’O IB’B

+ OA’B’ OAB

Viết hệ thức đồng dạng Từ tính

+ Hướng dẫn HS làm tập 1(C7 SGK) - Gv treo bảng phụ hình C5.SGK-T123 - Xét cặp tam giác đồng dạng:

Theo hình vẽ Ta có: - OB’F’ BB’I

- OAB OA’B’

Viết hệ thức đồng dạng Từ tính h’= 3h =1,8cm ; OA’= 24cm

Theo hình vẽ Ta có : + F’B’O IB’B

+ OA’B’ OAB

(37)

được h’ = 0,36cm; OA’ = 4,8cm h’ = 0,36cm; OA’ = 4,8cm Hoạt động 2: Bµi tËp (18‘)

- HS nghiên cứu đề - HS trả lời

- Các nhóm thực a)

b)

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác quan sát nhận xét bổ xung

- Gv treo bảng phụ đề

? Khi vật nằm (nằm trong) khoảng tiêu cự cho ảnh nào?

- Chia lớp thành nhóm thực hiện: + Nhóm 1, làm ý a

+ Nhóm 2, làm ý b

- Gv nhận xét Hoạt động 3 Hướng dẫn nhà (1’)

- Xem lại toàn kiến thức học thấu kính hội tụ, làm lại tập chữa - Làm tập SBT

(38)

Ngày soạn: 9/03/2014 Ngày giảng: 10/03/2014 Tiết 52 Ôn tập

A Mục Tiêu: * HS TB – Ỹu: 1 KiÕn thøc:

- HƯ thống kiến thức dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, tợng khúc xạ ánh sáng, thấu kÝnh héi tơ, thÊu kÝnh ph©n kú

2 Kü năng:

- Vn dng kin thc gii thớch cỏc tợng làm tập 3 Thái độ:

- Trung thùc, cÈn thËn, chÝnh x¸c * HS Khá – Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- HÖ thèng kiến thức dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, tợng khúc xạ ánh sáng, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ

2 Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức giải thích tợng làm tập 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu.

Kiến thức niệmKhái Kí hiệuhình vẽ Các tia sáng đặc bit Tớnh cht nh Hin tng

khúc xạ ánh

s¸ng SGK

Kk → níc : r <i Níc – kk : i < r I = 0, r =

ThÊu kÝnh

héi tô SGK

- Tia tíi qua quang tâm tia lã truyền th¼ng

- Tia tíi // trơc chÝnh tia lã qua tiêu điểm

- tia tíi qua tiêu điểm, tia lã // trơc chÝnh

d>f: ¶nh thật, ngợc chiều nhỏ vật

d<f : ảnh ảo chiều lớn vật

Thấu kính

phân kì SGK

- Tia tới qua quang tâm tia lã th¼ng

- Tia tíi // trục tia ló kéo dài qua tiờu điểm

d>f , d<f: ¶nh ¶o cïng chiỊu nhá h¬n vËt

2 Học sinh: Ơn lại kiến thức học từ đầu học kỳ II. C Tiến trình lên lớp:

1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Bài mới:

Hoạt động học sinh Trợ giỳp ca giỏo viờn

Hot ng 1: Ôn tập lý thuyÕt (25‘)

HS trả lời câu hỏi

1/ a) Tia sáng bị gãy khúc mặt phân cách nước khơng khí Đó tượng khúc xạ ánh sáng

b) Góc tới 600 Góc khúc xạ nhỏ 600.

2/ Đặc điểm thứ nhất: Thấu kính hội tụ có tác

?Dòng điện xoay chiều gì?

?Tạo dòng điện xoay chiều cách nào? máy phát điện xoay chiều có cấu tạo nh nào?

(39)

dụng hội tụ chùm tia tới song song điểm Hoặc: Thấu kính hội tụ cho ảnh thật vị trí xa tiêu điểm

- Đặc điểm thứ hai: Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng phần

3/ Tia ló qua tiêu điểm thấu kính hội tụ

4/ Dùng tia sáng đặc biệt phát từ điểm B Tia qua quang tâm O tia song song với trục thấu

kinh hội tụ

5/ Thấu kính có phần mỏng phần rìa thấu kính phân kỳ

6/ Nếu ảnh tất vật đặt trước thấu kính ảnh ảo thấu kính thấu kính phân kỳ

? Dùng dụng cụ để truyền tải điên xa?

? Làm giảm nhiệt lợng hao phí đờng dây tải in bng cỏch no ?

? muốn tăng giảm hiệu điện xoay chiều ta sử dụng thiết bị nµo?

? Máy biến đợc cấu tạo nh nào? ? Hiệu điện đầu cuộn dây có mối quan hệ với số vịng dây cuộn nh nào?

GV dùng hệ thống câu hỏi – SGK-T151 để hoàn thành bảng kiến thức - Gv treo bảng phụ

Hoạt động 2: Bµi tËp (18‘)

Tóm tắt

U1 = 220V ; U2 = 12V; n1 = 5500Vßng

n2 = ?

Giải: Số vòng cuộn dây thứ cấp để hạ hiệu điện xuống 12V là:

ADCT:

1

2

U n

Un

 n2 =

2 1

12.5500

300 220

U n

U   (vßng)

- HS lên bảng vẽ

- HS nhận xét

- Gv thông báo đề 2: Một máy biến cần hạ hiệu điện từ 220V xuống 12V Cuộn sơ cấp có 5500 vịng Tính số vòng cuộn thứ cấp tương ứng

- Gv nhËn xÐt

- Gv thông báo đề 2: Vẽ ảnh vật AB cách thấu kính hội tụ khoảng d = 25cm, biết f = 10cm

- Gv nhận xét Hoạt động Hớng dẫn học nhà (1')

(40)

Ngày soạn: 10/03/2014 Ngày giảng: 15/03/2014 TiÕt 53 KiÓm tra mét tiÕt.

I Mơc Tiªu: 1 KiÕn thøc:

- Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức học sinh từ đầu học kỳ II 2 Kỹ năng:

- Vn dng kin thc gii thớch cỏc tợng làm tập 3 Thái độ:

- Trung thực, nghiêm túc, cẩn thận, xác II H×nh thøc kiĨm tra: Tù ln.

III Ma trận. Cấp đô

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độthấp

1 Điện học Nêu cấu tạo máy phát điện xoay chiều máy biến thế nêu tác dụng dòng điện xoay chiều

4 Tính số vịng của máy biến

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 C1.1 1.5 15% C4.4 3.5 35% 50% Quang học Nêu

đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính (hoặc nêu tính chất ảnh vật qua thấu kính)

3 Vẽ ảnh vật qua thấu kính

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 C2.2 1.5 15% C3.3 3.5 35% 50% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

2 30% 3.5 35% 3.5 35% 10 100% IV §Ò.

Câu 1.(1.5 điểm) Nêu cấu tạo máy phát điện xoay chiều?

(41)

Câu (3.5 điểm) Vẽ ảnh vật AB cách thấu kính hội tụ khoảng d = 25cm, biết tiêu cự f = 10cm

Câu (3.5 điểm) Một máy biến dùng nhà cần phải hạ hiệu điện từ 220V xuống 10V, cuộn thứ cấp có 40 vịng Tính số vịng cuộn sơ cấp tương ứng

V Đáp án

Cõu Hng dõn chõm thnhim

phần

Điểm toàn

bài

1

* Cấu tạo máy phát điện xoay chiều:

- Các máy phát điện xoay chiều có hai phận nam châm cuộn dây dẫn

- Bộ phận đứng yên gọi stato, phận quay gọi roto

0.75 0.75

1.5

2

* Đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: - Tia tới đến quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới

- Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm - Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song với trục

0.5 0.5 0.5

1.5

3

Học sinh vẽ hình xác đẹp điểm tối đa

3.5 3.5

4

Tóm tắt

Số vịng dây cuộn sơ cấp là: ADCT:

1 2

U n

Un 1 n U n U   40.220 10 n   880 n

  (vòng)

Đáp số: Số vòng dây cuộn sơ cấp 880 vòng

0.5 0.25 0.75 0.5 0.5 0.5 0.5 3.5

VI KiĨm tra l¹i ma trËn. * Híng dÉn häc ë nhµ (1')

- Xem lại toàn kiến thức học

- Đọc trước Bài 47: Sự tạo ảnh phim máy ảnh * Chuẩn bị: (Mỗi nhóm):

- mụ hỡnh máy ảnh (hoặc dùng máy ảnh cũ), ảnh chụp số máy ảnh Ngày soạn: 15/03/2014 Ngày giảng: 17/03/2014

TiÕt 54 Bµi 47 Sù tạo ảnh phim giấy máy ảnh A Mục Tiªu:

(42)

1 KiÕn thøc:

- Nêu hai phận máy ảnh vật kính buồng tối - Nêu đặc điểm ảnh phim máy nh.

2 Kỹ năng:

- Dng c nh vật tạo mỏy ảnh 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm * HS Khỏ – Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- giải thích đặc điểm ảnh phim máy nh 2 Kỹ năng:

- Dng ng nh ca vật tạo mỏy ảnh 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm B Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- Bảng phụ, bút dạ, phấn màu

- mơ hình máy ảnh (hoặc dùng máy ảnh cũ) làm dụng cụ trực quan cho lớp, ảnh chụp số máy ảnh

2 Học sinh: * Mỗi nhóm:

- mơ hình máy ảnh, ảnh chụp số máy ảnh C Tiến trình lên lớp:

1 n nh t chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (4 ’)

? Vật đặt vị trí tkht tạo đợc ảnh hứng đợc màn? ? Độ lớn ảnh phụ thuộc vào yếu tố nào?

* Đáp án: d >f, cho ảnh hứng đợc màn, độ lớn ảnh phụ thuộc vào vị trí đặt vật

3 Bµi míi:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV

Hoạt động 1: Tìm hiểu máy ảnh (9’) a) Làm việc theo nhóm để tìm hiểu máy

ảnh qua mơ hình (Nếu khơng có mơ hình HS làm việc với hình 47.2 47.3 SGK

b) Từng HS đâu vật kính, buồng tối chỗ đặt phim

+ Yêu cầu HS đọc mục I SGK

+ Hỏi vài HS để đánh giá nhận biết em thành phần cấu tạo máy ảnh

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo ảnh vật phim máy ảnh (20’) a) Từng nhóm HS tìm cách thu ảnh

một vật kính mờ hay nhựa đặt vị trí phim mơ hình máy ảnh quan sát ảnh

C1:

- Ảnh vật phim ảnh thật, ngược chiều với vật nhỏ vật C2: Hiện tượng thu ảnh thật (Ảnh

+ Hướng vật kính máy ảnh phía vật ngồi sân trường hay cửa kính phịng học Đặt mắt phía sau kính mờ nhựa đặt vị trí phim để quan sát ảnh vật

+ Đề nghị đại diện vài nhóm HS trả lời Câu C1 C2

(43)

phim) vật chứng tỏ vật

kính máy ảnh thấu kính hội tụ

b) Từng HS thực câu C3

- Vẽ lại hình 47.4 vào để làm câu C3, C4

H×nh vÏ

c) Từng HS thực câu C4 ∆ ABO ∆ A’B’O

' ' '0' '

200 40

A B A d

ABOAd  

' ' 1

' '

40 40

A B

A B AB

AB   

'

' h d

h d

d) Nhìn vào hình vẽ rút nhận xét đặc điểm ảnh phim máy ảnh

bị mơ hình máy ảnh GV gợi ý để HS lớp trả lời câu hỏi sau: - Ảnh thu phim máy ảnh ảnh ảo hay ảnh thật?

- Vật thật cho ảnh thật chiều hay ngược chiều?

- Vật thật cách vật kính khoảng xa so với khoảng cách từ ảnh phim đến vật kính ảnh lớn hay nhỏ vật?

- Vật thật cho ảnh thật vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kỳ?

* Phát cho HS hình 47.4 SGK photo yêu cầu HS vẽ lại hình vào tập để làm C3, C4

* Gợi ý cho HS thực C3

- Sử dụng tia qua quang tâm O để xác định ảnh B’ B phim PQ ảnh A’B’của AB

- Từ vẽ tia ló khỏi vật kính tia sáng từ B tới vật kính song song với trục

- Xác định tiêu điểm F vật kính + Yêu cầu HS thực câu C4: - Có thể xét tam giác đồng dạng OAB OA’B’ để tính tỷ số * Đề nghị vài HS nêu nhận xét đặc điểm ảnh phim máy ảnh

(44)

+ HS quan sát mơ hình trả lời C5 + HS thực câu C6:

tãm t¾t

h= 1,6m = 160cm; d= 3m =300 cm d’ = 6cm

h’= ?

Giải: Áp dụng kết câu C4 Ta có ảnh A’B’ người phim có chiều cao là:

'

' h d

h d

= 6.160/ 300 = 3,2 cm

+ Gv phát mơ hình máy ảnh u cầu HS làm C5

+ Gợi ý cho HS vận dụng kết vừa tìm câu C4 để giải C6

Hoạt động Hớng dẫn học nhà (1')

- Học thọc ghi nhớ SGK, đọc phần em cha biết - Làm 47,1 đến 47.5 SBT

(45)

Ngày soạn: 17/03/2014 Ngày giảng: 20/03/2014 TiÕt 55 Bµi 48 Mắt

A Mục Tiêu: * HS TB - Yếu: 1 KiÕn thøc:

- Nêu hình vẽ (hay mơ hình) hai phận quan trọng mắt thể thủy tinh màng lưới

- Nêu chức thể thủy tinh màng lưới.

- Trình bày khái niệm sơ lược điều tiết, điểm cực cận v im cc vin. 2 Kỹ năng:

- Rốn kỹ quan sát, phân tích kênh hình kênh chữ 3 Thái độ:

- Nghiêm túc, chó ý nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng * HS Khá – Giỏi:

KiÕn thøc:

- so sánh chức thể thủy tinh màng lưới với phận tương ứng mỏy nh

2 Kỹ năng:

- Rốn k phân tích, tổng hợp, so sánh thơng tin 3 Thái độ:

- Nghiêm túc, chó ý nghe gi¶ng, phát biểu ý kiến xây dựng B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu

- Tranh vẽ mắt bổ dọc, mô hình mắt, bảng thị lực (nếu có) 2 Học sinh: Đọc trớc Bài 48 Mắt.

C Tin trỡnh lên lớp: 1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo mắt (10’) a) Từng HS đọc mục I phần I SGK

về cấu tạo mắt trả lời câu hỏi GV +Thể thủy tinh màng lưới + Thể thủy tinh Tiêu cự thay đổi Bằng cách vịng đỡ bóp lại hay giãn

+ Hiện màng lưới

b) So sánh cấu tạo mắt máy ảnh Từng HS C1: Thể thủy tinh đóng vai trị vật kính máy ảnh Phim máy ảnh đóng vai trị màng lưới mắt

+ Yêu cầu HS tự đọc mục I phần I SGK trả lời câu hỏi sau để kiểm tra khả đọc hiểu HS

- Tên phận quan trọng mắt gì? - Bộ phận mắt thấu kính hội tụ? Tiêu cự thay đổi không? Bằng cách nào?

- Ảnh vật mà mắt nhìn thấy đâu?

+ Yêu cầu một, hai HS trả lời câu hỏi nêu câu C1

Hoạt động 2: Tìm hiểu điều tiết mắt: (15’) a) Từng HS đọc phần II SGK

b) Từng HS thực C2:

+ Đề nghị vài HS trả lời câu hỏi:

(46)

- Rút nhận xét kích thước ảnh màng lưới tiêu cự thể thủy tinh trường hợp

+ HS vào tia qua quang tâm để rút nhận xét kìch thước ảnh màng lưới mắt nhìn vật gần xa mắt

+ HS vào tia song song với trục để rút nhận xét tiêu cự thể thủy tinh mắt nhìn vật gần xa mắt

thể thủy tinh?

+ Hướng dẫn HS cách dựng ảnh vật tạo thể thủy tinh vật xa vật gần Trong thể thủy tinh biểu diễn thấu kính hội tụ màng lưới biểu diễn màng hứng ảnh hình vẽ:

C2: - Hai tam giác ABO A1B1O đồng

dạng với Ta có Hay A1B1 =AB

Vì AB OA1 khơng đổi Nếu OA lớn

ảnh A1B1 nhỏ ngược lại

- Hai tam giác OIF1 A1B1F1 đồng dạng

nên:

- Vì OA1 AB khơng đổi Nếu A1B1 nhỏ

thì OF1 lớn ngược lại Kết OA

càng lớn A1B1 nhỏ, OF1 lớn

và ngược lại Nghĩa nhìn vật xa tiêu cự mắt lớn, nhìn vật gần tiêu cự mắt nhỏ

Hoạt động 3: Tìm hiểu điểm cực cận điểm cực viễn (13’) a) Đọc SGK điểm cực viễn

- Điểm xa mắt mà có vật mắt khơng điều tiết nhìn rõ gọi điểm cực viễn KH: Cv

- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi khoảng cực viễn

* Điểm cực viễn mắt tốt xa vô cực - Thực câu C3

b) Đọc SGK hiểu thông tin điểm cực cận

- Điểm gần mắt mà có vật mắt nhìn rõ đợc gọi điểm cực cận KH: Cc

- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận goi khoảng cực cận

- Thực câu C4

? Điểm cực viễn điểm nào? Điểm cực viễn mắt tốt nằm đâu?

- Mắt có trạng thái nhìn vật điểm cực viễn?

- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi gì?

+ Kiểm tra hiểu biết HS điểm cực cận:

- Điểm cực cận điểm nào?

- Mắt có trạng thái nhìn vật điểm cực cận?

- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi gì?

Hoạt động 4: Vận dụng ( 5’) C5 Tãm t¾t

d= 20 m; d’ = 2cm; h = 8m h’ = ?

Gi¶i: Chiều cao ảnh cột điện màng lưới là:

(47)

' 2.800

' 0,8

2000

d

h h cm

d

  

+ Hướng dẫn HS thực câu C6

- Khi nh×n mét vËt điểm cực viễn tiêu cự thể thuỷ tinh dài

- Khi nhìn vật điểm cực cận tiêu cự thể thuỷ tinh ng¾n nhÊt

Hoạt động Hớng dẫn học nhà (1')

- Học thọc ghi nhớ SGK, đọc phần em cha biết - Làm bi SBT

- Đọc trớc Bài 49 Mắt cận mắt lÃo * Chuẩn bị: (Mỗi nhóm):

(48)

Ngày soạn: 22/03/2014 Ngày giảng: 24/03/2014 Tiết 56 Bài 49 Mắt cận mắt l·o

A Mơc Tiªu: * HS Tb – Yếu: 1 KiÕn thøc:

- Nêu đặc điểm ca mt cn mt lóo. 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, phân tích kênh hình kênh chữ 3 Thái độ:

- Nghiêm túc, chó ý nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng * HS Khá – Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- Giải thích cách khắc phục tật cận thị v tt mt lóo. 2 Kỹ năng:

- Rốn kỹ phân tích, tổng hợp, so sánh thơng tin 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, kính cận kính lão.

2 Häc sinh: (Mỗi nhóm): Ôn li bi Cỏch dng nh vật tạo thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ

C Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (6 ’)

? Hai phận mắt gì? Có điểm giống cấu tạo mắt máy ảnh? Như gọi điểm cực viễn điểm cực cận?

3 Bµi míi:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV

Hoạt động 1: Tìm hiểu tật cận thị cách khắc phục (17’) a) Từng HS trả lời C1

C2: Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa mắt Điểm cực viễn (Cv)

mắt cận gần mắt bình thường

C3: Để kiểm tra xem kính cận có phải thấu kính phân kỳ hay khơng ta xem ính có cho ảnh ảo nhỏ vật hay không

b) Từng HS trả lời C4

- Vẽ ảnh vật AB tạo kính cận Như hình vẽ

- Khi khơng đeo kính, mắt khơng nhìn rõ vật AB

+ Yêu cầu HS trả lới C1

+ Vận dụng kết câu C1 kiến thức có điểm cực viễn để àm câu C2

Lưu ý HS điểm cực viễn

+ Vận dụng kiến thức nhận dạng thấu kính phân kỳ để làm câu C3

? Mắt có nhìn rõ vật AB khơng? Vì sao? + Sau GV vẽ thêm kính cận thấu kính phân kỳ có tiêu điểm F’ trùng với điểm cực viễn Cv đặt gần sát mắt Đề nghị HS

vẽ ảnh A’B’ AB tạo thấu kính phân kỳ

? Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’của AB khơng? Vì sao? Mắt nhìn ảnh lớn hay nhỏ AB?

(49)

Hoạt động 2: Tìm hiểu tật mắt lão cách khắc phục (15’) a) Đọc mục I phần II SGK để tìm

hiểu đặc điểm mắt lão

b) Trả lời C5:Muốn thử xem kính lão có phải TK hội tụ hay khơng ta xem kính có khả cho ảnh ảo lớn vật cho ảnh thật hay không

c) Trả lời C6: Vẽ ảnh vật tạo kính lão.Như hình vẽ

+ Khi khơng đeo kính,mắt lão khơng nhìn rõ vật AB Vì vật nằm gần mắt điểm cực cận mắt

+ Khi đeo kính ảnh A’B’ vật AB phải lên xa mắt điểm cực cận Cc mắt mắt

mới nhìn rõ ảnh

d)Nêu kết luận biểu hiệncủa mắt lão loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt lão

? Mắt lão nhìn rõ vật xa hay vật gần? So với mắt bình thường điểm cực cận mắt lão xa hay gần hơn?

+ Yêu cầu HS nhận dạng kính lão

- Có thể quan sát ảnh dịng chữ tạo thấu kính đặt thấu kính sát dịng chữ dịch dần xa Nếu ảnh to dần thấu kính hội tụ Cịn ảnh nhỏ dần TK phân kỳ

+ Yêu cầu HS vẽ mắt, cho vị trí điểm cực cận Cc, vẽ vật AB đặt gần mắt so với điểm

cực cận

+ Sau yêu cầu HS vẽ thêm kính lão (là TK hội tụ) đặt gần sát mắt, vẽ ảnh A’B’ AB tạo kính này.Hình vẽ

? Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’của AB khơng? Vì sao? Mắt nhìn ảnh lớn hay nhỏ AB?

* Gợi ý:

- Mắt lão khơng nhìn rõ vật xa hay gần mắt?

- Kính lão thấu kính gì? Hoạt động 3: Củng cố (5’)

+ Nêu biểu mắt cận, mắt lão nêu cách khắc phục tật cận thị, tật mắt lão

+ Đề nghị số HS nêu biểu

của mắt cận mắt lão Loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt

Hoạt động 4: Híng dÉn häc ë nhµ (1’)

- Học thuộc phần đóng khung cuối bài, đọc phần em cha biết - Làm 49.1 đến 49.4 SBT

- §äc tríc Bµi 50 KÝnh lóp

(50)

Ngày soạn: 24/03/2014 Ngày giảng: 27/03/2014 TiÕt 57 Bµi 50 KÝnh lóp

A Mơc Tiªu: * HS Tb – Yếu: 1 KiÕn thøc:

- Nêu kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát vật nhỏ

- Nêu số ghi kính lúp số bội giác kính lúp dùng kính lúp có số bội giác lớn quan sát thấy ảnh cng ln

2 Kỹ năng:

- S dng kớnh lỳp để quan sỏt vật nhỏ. 3 Thái độ:

- Nghiêm túc, chó ý nghe gi¶ng, phát biểu ý kiến xây dựng * HS Khỏ – Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- Nêu ý nghĩa số bội giác kính lúp. 2 Kỹ năng:

- S dng tt knh lp quan sỏt vật nhỏ. 3 Thái độ:

- Nghiờm tỳc, ý nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng B Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

- KÝnh lúp, số vật nhỏ cho HS quan sát

2 Học sinh: (Mỗi nhóm): kính lúp, thớc nhựa, vật nhỏ để quan sát. C Tiến trình lên lớp:

1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo đặc điểm kính lúp (18’) a) Quan sát kính lúp

trang bị dụng cụ TN để nhận thấu kính hội tụ

b) Đọc mục I phần I SGK để tìm hiểu thơng tin tiêu cự số bội giác kính lúp

c) C1: Kính lúp có số bội giác lớn có tiêu cự ngắn

C2: G = 1,5x → f = 25G = 16,7 cm d) Rút kết luận công thức ý nghĩa số` bội giác kính lúp

? Nêu cách nhận kính lúp?

? Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự nào? Dùng kính lúp để làm gì? - Số bội giác kính lúp ký hiệu liên hệ với tiêu cự công thức nào?

+ Cho nhóm HS dùng kính lúp có số bội giác khác để quan sát vật nhỏ

+ Cho HS thực câu C1,C2

? Nêu kết luận công thức ý nghĩa số bội giác kính lúp

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách quan sát vật qua kính lúp tạo ảnh qua kính lúp (17’)

a) Các nhóm quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự biết

* Nếu khơng có giá quang học

(51)

để:

- Đo khoảng cách từ vật đến kính lúp so sánh khoảng cách với tiêu cự kính

- Vẽ ảnh vật qua kính lúp

b) Trả lời: C3 Qua kính có ảnh ảo, to vật

C4 Muốn có ảnh C3 phải đặt vật khoảng tiêu cự kính lúp

c) Rút kết luận

một HS giữ cố định kính lúp phía trên, trục kính lúp song song với vật cho quan sát thấy ảnh vật, HS khác đo chừng (không cần xác) khoảng cách từ vật đến kính lúp Ghi lại kết đo so sánh với tiêu cự kính + Từ kết trên, đề nghị HS vẽ ảnh vật qua kính lúp

+ Yêu cầu vài HS trả lời C3, C4

+ Đề nghị vài HS nêu kết luận Hoạt động 3: Củng cố (8’)

+ Trả lời câu hỏi GV đặt

C5: - Đọc chữ viết nhỏ - Sửa đồng hồ

- Bé phËn c«n trïng

? Kính lúp loại thấu kính gì? Có tiêu cự nào? Được dùng để làm gì?

? Để quan sát vật qua kính lúp vật phải vị trí so với kính? ? Nêu đặc điểm ảnh quansát qua kính lúp?

?Số bội giác kính lúp có ý nghĩa gì? + Yêu cầu HS thực câu C5

Hoạt động 4: Híng dÉn häc ë nhµ (1’) - Xem l¹i lý thut häc thc ghi nhí SGK - Đọc phần em cha biết

- Làm 50.1 đến 50.6 SBT

(52)

Ngày soạn: /0/2014 Ngày giảng: /0/2014

TiÕt 58 Bài 51 Bài tập quang hình học (Bài tập + Bài tập 2) A Mục Tiêu:

* HS TB – YÕu: 1 KiÕn thøc:

- Củng cố kiến thức tượng khúc xạ ánh sỏng, v cỏc thu kớnh. 2 Kỹ năng:

- Thực phép vẽ hình quang học

- Giải thớch số tượng số ứng dụng quang hỡnh học đơn giản 3 Thái độ:

- Nghiêm túc, chó ý nghe gi¶ng, phát biểu ý kiến xây dựng * HS Khỏ – Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- Củng cố kiến thức tượng khúc xạ ánh sáng, cỏc thu kớnh. 2 Kỹ năng:

- Gii thch số tượng số ứng dụng quang hỡnh học 3 Thái độ:

- Nghiêm tỳc, ý nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu

2 Học sinh: c trc Bài 51 Bài tập quang hình học (Bài tập + Bài tập 2) C Tiến trình lên líp:

1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV

Hoạt động 1: Giải (18’) Khi chưa đổ nước mắt nhìn thấy A

Vì ánh sáng từ A truyền đến mắt Cịn mắt khơng nhìn thấy O ánh sáng từ O khơng truyền tới mắt bị thành bình chắn

- Khi Khi đổ nước mắt nhìn thấy O ánh sáng truyền từ O qua nước qua khơng khí đến mt

- Nối đng OIM đng truyền ánh sáng từ O tới mắt qua môi trng nc không khí

+ giỳp HS nm vng đề bài, nêu câu hỏi sau Yêu cầu một, hai HS trả lời cho lớp trao đổi:

-Trước đổ nước, mắt có nhìn thấy tâm O đáy bình khơng?

- Vì sau đổ nước vào bình mắt lại nhìn thấy tâm O?

+ Theo dõi lưu ý HS vẽ mặt cắt dọc bình với chiều cao đường kính đáy theo tỷ lệ 2/5

+ Theo dõi lưu ý HS vẽ đường thẳng biểu diễn mặt nước

đúng khoảng 3/4 chiều cao bình

+ Nêu gợi ý sau đổ nước vào bình mà mắt nhìn thấy tâm O đáy bình Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ O tới mắt

Hoạt động 2: Giải (25) Bài SGK-T135

Tóm tắt : Cho TKHT, VËt AB, f = 12cm , d = 16 cm

(53)

+ VÏ ¶nh A’B’

+ §o AB, A’B’ , TÝnh ' ' ?

AB A B

Gi¶i

OA'B'

 OAB

A ' B '

AB =

OA '

OA (1)

F'A'B'

 F'OI

' ' ' ' ' ' ' '

(2) '

A B A B F A OA OF

OI AB OF OF

  

Tõ (1) vµ (2):

' ' '

'

OA OA OF

OA OF

 

OF'.OA' = OA.OA' - OA.OF'

(OA-OF')OA' = OA.OF' 4OA' = 192

 

 OA' = 48 (cm) hay OA’ = 3AO  A'B' = AB

ảnh cao gấp lần vật.

cách thấu kính 4cm, cịn chiều cao AB số nguuyên lần milimet Ở ta lấy AB 7mm

+ Quan sát giúp HS sử dụng hai ba tia sáng học để vẽ ảnh vật AB

HÌNH VẼ:

+ Theo hình vẽ Ta có: - Chiều cao vật AB = 7mm

- Chiều cao ảnh A’B’ = 21mm = 3AB - Tính xem ảnh cao gấp lần vật :

* Xét OA'B' và OAB đồng dạng với nhau.

' ' A B

AB

 

* Xét F'A'B' F'OI đồng dạng với

' ' ' ' ' (2)

'

A B A B OA

AB OF OF

   

Từ (1) (2) Ta có:

* Thay trị số cho: OA = 16cm ; OF’ = 12cm ta tính OA’ = 48cm hay OA’ = OA

 A'B' = ? AB

Vậy ảnh cao gấp lần vật Hoạt động 3: Híng dÉn häc ë nhµ (1’)

- Xem lại lý thuyết tập chữa

(54)

Ngày soạn: /0/2014 Ngày giảng: /0/2014 Tiết 59 Bài 51 Bài tập quang hình häc (Bµi tËp + bµi tËp vỊ ảnh vật tạo thấu kính phân kỳ) A Mơc Tiªu:

* HS TB – Ỹu: 1 KiÕn thøc:

- Củng cố kiến thức mắt thu kớnh. 2 Kỹ năng:

- Thc hin ỳng phép vẽ hình quang học - VËn dơng kiÕn thức giải tập

3 Thỏi :

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm * HS Khỏ – Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- Củng cố kiến thức mắt thu kớnh. 2 Kỹ năng:

- Gii c bi tập 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm B Chuẩn b:

1 Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu

Bài Vẽ ảnh vật AB cao 2,3cm cách thấu kính phân kỳ d = 25cm, biÕt tiªu cù f = 10cm Tính chiều cao ảnh

2 Häc sinh:

- Nghiªn cøu tríc tập Bài 51 Bài tập quang hình học C Tiến trình lên lớp:

1 n nh t chức: (1’) 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV

Hoạt động 1: Giải tËp (15‘) - Trả lời phần a v gii thớch

a) Mắt cận không nhìn rõ vật xa mắt

- Ngi cận nặng không nhìn thấy vật xa nên hoà cận nặng bình : Cv Hoà < Cv Bình

- Tr li phn b

b) Cả bạn đề phải đeo kính phân kì tiêu cự thích hợp Cv = F nên

kÝnh cđa Hoµ F = Cv = 40 cm KÝnh cđa B×nh : F = Cv = 60 cm

Do kính hồ có tiêu cự ngắn

+ Nêu câu hỏi sau để gợi ý cho HS trả lời phần giải

thích này, HS cịn có khó khăn tham khảo gợi ý nêu SGK

- Biểu mắt cận gì? - Mắt khơng cận mắt cận thị mắt nhìn xa hơn?

- Mắt cận nặng nhìn vật xa hay gần Từ suy Hịa Bình, cận nặng hơn?

+ Tổ chức cho lớp thảo luận câu hỏi gợi ý SGK

(55)

- HS nghiên cứu

- HS thảo luận nhóm làm

- HS lên bảng vẽ hình, dới lớp tự thực hiƯn

Ta có : OAB

 OA B' ' ' ' '(1) OA AB OA A B

 

OIF

 A B F' '

(2)

' ' ' ' '

OI AB FO

A B A B FA

  

Từ (1) (2)

' '

OA FO FO

OA FA FO OA

  

( ') '

'

OA FO OA FO OA OA OF

OA

OA OF

  

 

Từ (3) (4):  OA' 7,1 cm Từ (1)

' ' ' OA AB

A B

OA

 

' ' 0,7

A B cm

 

- HS nhËn xÐt

- Gv treo bảng phụ đề - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Yêu cầu HS lên bảng làm

- Gv nhËn xÐt

Hoạt động Hướng dẫn nhà (1’) - Xem lại lý thuyết tập chữa

- Nghiªn cøu trớc Bài 52 ánh sáng trắng ánh sáng màu * Chuẩn bị: ( Mỗi nhóm):

- Mt s nguồn phát ánh sáng màu đèn LED, bút laze, đèn phóng điện - Một đèn phát ánh sáng trắng, đèn phát ánh sáng đỏ đèn phát ánh sáng xanh Đèn phát ánh sáng trắng đèn pin Đèn phát ánh sáng màu dùng đèn pin có bóng điện bọc giấy bóng kính màu

(56)

Ngày soạn: /0/2014 Ngày giảng: /0/2014 TiÕt 60 Bài 52 ánh sáng trắng ánh sáng màu A Mục Tiêu:

* HS Tb Yu: 1 KiÕn thøc:

- Nêu ví dụ nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng mu 2 Kỹ năng:

- Nhn bit c ngun phỏt ỏnh sỏng trắng nguồn phỏt ỏnh sỏng màu 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm * HS Khỏ – Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- Nêu ví dụ việc tạo ánh sáng màu cỏc tm lc mu 2 Kỹ năng:

- Gii thớch số ứng dụng thực tế 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu Đèn la de, đèn led, nguồn phát ánh sáng trắng đỏ xanh , lọc màu xanh đỏ vàng lục lam, bình nớc

2 Häc sinh: ( Mỗi nhóm): Mt s ngun phỏt ỏnh sỏng mu nh đèn LED, bút laze, đèn phóng điện Một đèn phát ánh sáng trắng, đèn phát ánh sáng đỏ đèn phát ánh sáng xanh Đèn phát ánh sáng trắng đèn pin Đèn phát ánh sáng màu dùng đèn pin có bóng điện bọc giấy bóng kính màu Một lọc màu đỏ, vàng, lục, lam, tím

C Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu (13’)

a) Đọc tài liệu để có khái niệm nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu

b) Xem TN minh họa để tự tạo biểu tượng cần thiết ánh sáng trắng ánh sáng màu

+ Hướng dẫn HS đọc quan sát TN + Làm TN nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu

+ Có thể đặt thêm câu hỏi để kiểm tra nhận biết HS ánh sáng trắng ánh sáng màu Chẳng hạn yêu cầu HS nêu ví dụ

khác

Hoạt động 2: Nghiên cứu việc tạo ánh sáng màu lọc màu (20’) a) Các nhóm tiến hành TN

các TN tương tự

b) Dựa vào kết quan sát

C1: - Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu

+ Tổ chức cho nhóm làm TN + Đánh giá câu trả lời HS

+ GV nên bố trí cho nhóm HS làm TN với ánh sáng

Ánh sáng chiÕu TÊm läc Ánh sáng thu

Trắng đỏ đỏ

Đỏ đỏ đỏ

(57)

đỏ ta đước ánh sáng đỏ

-Chiếu ánh sáng đỏ qua lọc màu đỏ,ta ánh sáng đỏ

- Chiếu ánh sáng đỏ qua lọc màu xanh,ta không ánh sáng đỏ, mà thấy tối

tấm lọc màu khác để nêu kết luận tổng quát

+ Tổ chức cho HS nêu kết luận chung

Hoạt động 3: Vận dụng ( 10’) - HS lµm viƯc cá nhân làm C2, C3, C4

C2: Chiu ỏnh sáng trắng qua lọc màu đỏ lại thu ỏnh sỏng vỡ:

- ánh sáng trắng bị nhuém mµu bëi tÊm läc mµu

- Trong ánh sáng trắng có ánh sáng đỏ qua lọc màu đỏ cho ánh sáng đỏ qua + Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng màu đỏ nêm chùm sáng đỏ qua lọc đỏ

- Tấm lọc xanh hấp thụ mạnh ánh sáng màu khác nên ánh sáng đỏ khú qua lọc màu xanh nên nhìn thấy tối

C3: T¹o cách chiếu ánh sáng trắng vào vỏ nhựa mµu

C4: Coi tÊm läc mµu

? GV yêu cầu HS làm C2, C3, C4 làm việc cá nhân?

* Con ngi lm vic thớch hp với ánh sáng trắng (ánh sáng mặt trời) việc sử dụng ánh sáng mặt trời sinh hoạt góp phần tiết kiệm lợng, bảo vệ mắt giúp tổng hợp vi ta mimD Không nên sử dụng ánh sáng màu lao động học tập chúng hại mắt

Hoạt động 4: Híng dÉn häc ë nhµ (1’) - Xem l¹i lý thut häc thc ghi nhí SGK - Đọc phần em cha biết

- Lµm bµi 52.1  52.6 SBT

- Nghiên cu trc Bài 53 Sự phân tích ánh sáng trắng * Chuẩn bị: ( Mỗi nhóm):

(58)

Ngày soạn: /0/2014 Ngày giảng: /0/2014 TiÕt 61 Bài 53 Sự phân tích ánh sáng trắng A Mục Tiªu:

* HS Tb – Yếu: 1 KiÕn thøc:

- Phát biểu khẳng định: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác

2 Kỹ năng:

- Trnh by c thớ nghim phõn tớch ỏnh sỏng trắng lăng kớnh. 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm * HS Khỏ – Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- Hiểu chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu 2 Kü năng:

- Phừn tch c thớ nghim phừn tch ỏnh sỏng trắng lăng kớnh 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, lăng kính tam giác, lọc màu xanh đỏ, nửa xanh dỏ, đĩa CD, đèn phát ánh sáng trắng

2 Học sinh: ( Mỗi nhóm): lăng kính tam giác, lọc màu xanh đỏ, nửa xanh dỏ, đĩa CD, đèn phát ánh sáng trắng

C Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (5 ’) ? Làm 52.4 SBT Đáp án:

a) b)

(59)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV

Hoạt động 1: Tìm hiểu việc phân tích chùm sáng trắng lăng kính (20’)

a) Đọc tài liệu để nắm cách làm TN

b) Làm TN SGK: Quan sát khe sáng trắng qua lăng kính Mơ tả lời ghi vào tập hình ảnh quan sátđược để C1: D¶i màu có nhiều màu nằm sát cạnh Ở bờ màu đỏ, đến màu da

+ Hướng dẫn HS đọc tài liệu làm TN SGK

(60)

Hoạt động 4: Híng dÉn häc ë nhµ (1’) - Xem l¹i lý thut häc thc ghi nhí SGK - Đọc phần em cha biết

- Lµm bµi 53.1  53.4 SBT

- Nghiên cu trc Bài 54 Sự trộn ánh sáng màu * Chuẩn bị: ( Mỗi nhóm):

(61)

Ngy soạn: /0/2014 Ngày giảng: /0/2014 TiÕt 62 Bµi 55 Màu sắc vật dới ánh sáng trắng

và ánh sáng màu A Mục Tiêu:

* HS Tb – Yếu: 1 KiÕn thøc:

- Nhận biết rằng, vật tán xạ mạnh ánh sáng màu có màu tán xạ ánh sáng màu khác Vật màu trắng có khả tán xạ mạnh tất ánh sáng màu, vật có màu đen khơng có khả tán xạ bất kỡ ỏnh sỏng mu no

2 Kỹ năng:

- Giải thích tượng đặt vật ánh sáng trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu xanh vật màu trắng, vật màu đen

* HS Khá – Giỏi: 1 KiÕn thøc:

- Hiểu đợc vật tỏn xạ mạnh ỏnh sỏng màu thỡ cú màu đú tỏn xạ kộm cỏc ỏnh sỏng màu khỏc Vật màu trắng cú khả tỏn xạ mạnh tất cỏc ỏnh sỏng màu, vật cú màu đen khụng cú khả tỏn xạ bất k nh sng mu no

2 Kỹ năng:

- Giải thớch tượng liờn quan đến màu sắc vật 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm B Chun b:

1 Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu 2 Học sinh:(Mỗi nhóm)

- Một hộp kín có cửa sổ chắn lọc màu đỏ lục (hoặc có đèn phát ánh sáng trắng, đỏ lục)

- Các vật có màu trắng, đỏ, lục đen đặt hộp - Một lọc màu đỏ mt tm lc mu lc C Tiến trình lên lớp:

1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (3’)

? Khi ta nhận biết đợc ánh sáng ? lấy vài ví dụ nguồn phát ánh sáng trắng vài ví dụ nguồn phát náh sáng màu ?

3 Bµi míi:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV

Hoạt động 1: Tìm hiểu màu sắc ánh sáng truyền từ vật có màu, ánh sáng trắng, đến mắt (10’)

a) Tìm hiểu nội dung mục I C1:

(62)

- Khi nhìn thấy vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục có ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục truyền từ vật đếm mắt

- Khi nhìn thấy vật màu đen khơng có ánh sáng truyền từ vật đến mắt Ta thấy vật có ánh sáng từ vật bên cạnh

đến mắt ta

+ Nhận xét câu trả lời nhóm * Chú ý: nhìn thấy vật màu đen có nghĩa khơng có ánh sáng màu từ vật đến mắt Nhờ có ánh sáng từ vật khác chiếu đến mắt mà ta nhận vật màu đen

Hoạt động 2: Tìm hiểu khả tán xạ ánh sáng màu vật bằng thực nghiệm (15’)

a) Nêu mục đích nghiên cứu (xuất phát từ việc quan sát màu sắc vật ánh sáng khác để đến kết luận khả tán xạ ánh sáng màu chúng )

b) Làm TN quan sát vật màu trắng, màu đỏ, lục đen ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ ánh sáng lục C2:

- Dưới ánh sáng đỏ,vật màu trắng có màu đỏ Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng đỏ

- Dưới ánh sáng màu đỏ, vật màu đỏ có màu đỏ.Vậy vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ

- Dưới ánh sáng đỏ vật màu đen có màu đen Vậy vật màu đen không tán xạ ánh sáng đỏ

- Thảo luận nhóm rút kết luận chung

+ Vật màu tán xạ tốt ánh sáng màu tán xạ ánh sáng màu khác

+ Vật màu trắng tán xạ tốt tất ánh sáng màu

+ Vật màu đen khơng có khả tán xạ ánh sáng màu

+ Hướng dẫn HS nắm bắt mục đích nghiên cứu

+ Hướng dẫn HS làm TN quan sát nhận xét

+ Tổ chức cho HS phát biểu nhận xét thảo luận nhóm rút kết luận chung + Đánh giá nhận xét kết luận C3:

- Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu trắng có màu xanh Vậy vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng xanh lục

- Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu đỏ có màu đen Vậy vật màu đỏ tán xạ ánh sáng xanh lục

- Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu xanh lục có màu xanh lục Vậy vật màu xanhlục tán xạ tốt ánh sáng xanh lục - Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu đen có màu đen Vậy vật màu đen không tán xạ ánh sáng xanh lục

Hoạt động 3: Rút kết luận chung khả tán xạ ánh sáng màu của vật (15’)

a) Trả lời câu hỏi GV khả tán xạ ánh sáng màu trường hợp cụ thể

b) Suy nghĩ để đến kết luận chung

(63)

C4:Ban ngày ngồi đường có màu xanh chúng tán xạ tốt ánh sáng xanh chùm sáng trắng Mặt trời.Trong đêm tối,ta thấy chúng có màu đen khơng có ánh sáng chiếu tới chúng chúng chẳng có để tán xạ C5: Đặt kín đỏ trêm tờ giấy trắng, chiếu ánh sáng trắng vào kính ta thấy tờ giấy màu đỏ

+ Nếu thời gian cho HS làm C6 C6: Trong chùm sáng trắng có đủ ánh sáng màu Khi đặt 1vật màu đỏ ánh sáng trắng ta thấy có màu đỏ Vì tán xạ tốt ánh sáng đỏ chùm sáng trắng Tương tự đặt vật màu xanh ánh sáng trắng,sẽ thấy vật màu xanh

Hoạt động 4: Híng dÉn häc ë nhµ (1’)

- Học thuộc ghi nhớ SGK, đọc phần em cha biết - Làm 55.1 đến 55 SBT

- TiÕt sau tỉng kÕt chư¬ng III Quang học

(64)

Ngày soạn: /0/2014 Ngày giảng: /0/2014

Tiết 63 Bài 58 Tổng kết chơng III Quang häc A Mơc Tiªu:

* HS TB – YÕu:

1 KiÕn thøc:

- Hệ thống kiến thc ó hc chng III

2 Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức học giải thích tợng giải tập

3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm * HS Khỏ – Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- Hệ thống kiến thức ó hc chng III

2 Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức học giải thích tợng giải tập

3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm

B Chn bÞ:

1 Giáo viên: H thng cõu hi v bi tp, phấn mµu

2 Häc sinh: Ơn tập kiến thức v thu kớnh.

C Tiến trình lên lớp:

1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (20’)

I / TỰ KIỂM TRA:

1/ a) Tia sáng bị gãy khúc mặt phân cách nước khơng khí Đó tượng khúc xạ ánh sáng

b) Góc tới 600 Góc khúc xạ nhỏ 600

2/ Đặc điểm thứ nhất: Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song điểm Hoặc: Thấu kính hội tụ cho ảnh thật vị trí xa tiêu điểm

- Đặc điểm thứ hai: Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng phần

3/ Tia ló qua tiêu điểm thấu kính hội tụ 4/ Dùng tia sáng đặc biệt phát từ điểm B Tia qua quang tâm O tia song song với trục thấu

kinh hội tụ

5/ Thấu kính có phần mỏng phần rìa thấu kính phân kỳ

6/ Nếu ảnh tất vật đặt trước thấu kính ảnh ảo thấu kính thấu kính phân kỳ

7/ Vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ Ảnh vật cần chụp phim Đó ảnh thật, ngược chiều

nhỏ vật

8: xét mặt quang học , hai phận quan trọng

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi tự kiểm tra (câu 115) định HS phát biểu Cho bạn khác nhận xét đánh giá câu trả lời bạn

(65)

nhất mắt thể thủy tinh màng lưới Thể thủy tinh tương tự vật kính , màng lưới tương tự phim máy ảnh

9 : Điểm cực viễn điểm cực cận

10: Mắt cận khơng nhìn vật xa, nhìn vật gần người cận thị phải đưa vật lại gần sát mắt Để khắc phục tật cận thị người cận thị phải đeo TKPK cho nhìn vật xa

11: kính lúp dụng cụ dùng để quan sát vật nhỏ , kính lúp TKHT có tiêu cự không dài 25 cm

12: +Ví dụ nguồn phát ánh sáng trắng: mặt trời, đèn điện, đèn ống…

+ Ví dụ cách tạo ánh sáng đỏ : dùng đèn LED đỏ, chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu đỏ Dùng bút LaZe phát ánh sáng đỏ, chiếu ánh sáng trăng lên mặt ghi đĩa CD

13: muốn biết chùm sáng đèn ống phát có màu , ta cho chùm sáng chiếu qua lăng kính hay chiếu vào mặt ghi mộït đĩa CD

14: muốn trộn hai ánh sáng màu với , ta cho hai chùm sáng màu chiếu vào chỗ ảnh trắng , cho hai chùm sáng theo phương vào mắt Khi trộn hai ánh sáng màu khác ta ánh sáng có màu khác với màu hai ánh sáng ban đầu

15: chiếu ánh sáng đỏ vào tờ giấy trắng ta thấy tờ giấy có màu đỏ , thay tờ giấy trắng tờ giấy xanh ta thấy tờ giấy gần có màu đen

Hoạt động 2: Vận dụng (23')

17/ Câu B 18/ Câu B 19/ Câu B Caâu 23: a)

+ Gv treo bảng phụ câu 17, 18, 19 - Gv cho HS làm câu 23

(66)

b) AB=40 cm; OA= 120 cm; OF = cm

' '

A OB

 AOB

 

' ' ' ' '

'

A B OA A B

hayOA OA

ABOAAB

' ' '

A F B

 OF I'

' ' ' '

A B F A OIOF

Vì AB=OI nên:

' ' ' ' ' ' ' '

1

A B A B F A OA OF OA

AB OI OF OF OF

    

 

' ' ' ' '

1 '

OA A B A B

hayOA OF

OF AB AB

 

     

 

Từ (1) (2) ta suy ra:

' ' ' '

' ' ' '

A B A B

OA OF

AB AB

OA A B A B hay

OF AB AB

 

   

 

 

Thay số ta :

120 ' ' ' '

8

' ' 8

' ' 40 2,86

112 112 112

A B A B

AB AB

A B

hay A B AB cm

AB

 

    

Vậy ảnh cao 2,86 cm

Câu 24.Gọi OA khoảng cách từ mắt đến cửa (OA=5m=500 cm); OA’ khoảng ách từ thể thủy tinh đến màng lưới (OA’ = cm), AB cửa ( AB = 2m =200 cm ), A’B’ ảnh cửa màng lưới

Ta coù :

' ' ' '

' ' 200 0.8

500

A B OA OA

hayA B AB cm

ABOAOA  

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ý b

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- Gv nhËn xÐt

- Gv cho HS làm câu 24 (Nếu thời gian)

- Gv nhËn xÐt

Hoạt động 4: Híng dÉn häc ë nhµ (1’)

- Xem lại tập chữa, làm tập lại phần vận dụng - Tiờ́t sau ụn tập học kỳ II

(67)

Ngày soạn: /0/2014 Ngày giảng: /0/2014 Tiết 64 Ôn tập học kỳ ii

A Mơc Tiªu: * HS TB – Ỹu: 1 KiÕn thøc:

- Hệ thống kiến thức học phần điện học 2 Kỹ năng:

- VËn dơng gi¶i thích tợng tập * HS Khỏ – Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- Hệ thống kiến thức học phần điện học 2 Kỹ năng:

- Vận dụng giải thích đợc tợng tập 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhúm B Chun b:

1 Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu

Bi Cho hỡnh vẽ: Biết UAB = 12V, Cờng độ dịng

®iƯn qua Am pe kế 2A

a) Tính điện trở tng đng mạch b) Tính R23 biết R2 = 5Ω,

R3 = 6Ω, cường độ dòng điện qua R1, R2,, R3

R2

c) TÝnh tiÕt diƯn cđa ®iƯn trë R1 biÕt ®iƯn trë cã chiỊu dµi 12m , ®iƯn trë st 1.7.10-8

m

d) Tính công suất tiêu thụ toàn mạch công dòng điện sản R1

e) TÝnh nhiƯt lượng toả mạch thời gian 2 Học sinh:

- Ôn lại ton b kin thc phn điện học - Điện từ học C Tiến trình lªn líp:

1 ổn định tổ chức: (1’) Bài mới:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động Bài tập (28‘)

- HS đọc đề - Gv treo bảng phụ đề tập

- Tõ bµi tËp GV hÖ thèng kiÕn thøc cho HS

A R1

R3 ã ãB

Hệ thống kiến thức phần điện học Các kiến thức ĐN

Định luật Cơng thức tính đơn vị đo

- Định luật Ôm SGK I = U/R

R = U/I → U = I.R

I (A), U(V) , R() 1V = 1V/1

ĐL Ôm cho

đoạn mạch nối tiếp U U = UI = I1= I1 + U2 = I2+ Un n

R = R1 + R2 + Rn

Đl ôm cho

đoạn mạch // U U = UI = I1+ I1 =U2+ I2= Un n

1

R=

1

R1+

1

R2+

1

Rn

Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào l, , S

SGK

R =

l S

→ S =

l R

  (Ω m), l (m),

S( m2)

Công suất dòng điện SGK

P

= U.I = I2 R =

U2/R

P

(W) , 1W =1V.1A - C«ng cđa dòng điện SGK A = P.t = U I t A ( J) , t (s)

- Định luật Jun len x¬ SGK Q = I2 Rt = 0,24.I2 R t Q ( J)

(68)

- HS tr¶ lêi

- HS: I = U/R →R = U/I

- HS: R23 = R2 R3 / R2 + R3

- HS: I = I1 = 2A

- HS: TÝnh U2 = U3 = I R23

- HS: (R1 = R – R23, R1 = ρ l S

→ S = plR

1

=1 ,78 10

−8

.12

- HS: P = U.I = I2 R = U2 /R.

- HS: A = P.t = U I t - HS: Q = I2 R t.

lên bảng tổng hợp

? Để tính đợc điện trở tơng đơng mạch ta vận dụng kiến thức ? ? Để tính đợc R23 ta vận dụng kiến thức

nào? ? Cờng độ dòng điện qua R1 đợc xác

định nh nào?

? Muốn tính cờng độ dòng điện qua R2 , R3 ta làm nào?

? §Ĩ tÝnh tiÕt diƯn cđa dây R1 ta phải

tìm c yếu tố ?

? Công suất dòng điện c tính nh nào?

? Công dòng điện c tính theo công thức nào?

? Nhiệt lợng toả mạch điện c tính theo công thức nào?

Hoạt động Hệ thống kiến thức phần điện học - Điện từ học (15‘) HS quan sát

HS trả lời

HS thực

HS trả lời

HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời

HS trả lời

HS trả lời

Gv treo b¶ng phơ hệ thống kiến thức phần điện học - Điện từ häc

Yêu cầu HS phát biểu định luật Ôm nêu công thức, đơn vị

Viết công thức ĐL Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, //

in tr Đ dây dẫn phụ thuộc nh th no vào l, , S ?

Công suất dòng điện l gỡ? Th no l công dòng điện? Phỏt biểu định luật Jun len x¬?

Phát biểu quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái?

Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều?

(69)

HS trả lời

HS trả lời

chiều?

Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy biến thế?

Hệ thức lien hệ tỉ số hai đầu cuộn dây số vòng cuộn dây tương ứng?

Hoạt động 3: Hớng dẫn học nhà (1’) - Xem lại toàn kiến thức học

- Lµm bµi tËp SBT

(70)

Ngày soạn: /0/2014 Ngày giảng: /0/2014 Tiết 65 Ôn tập học kỳ ii

A Mơc Tiªu: * HS TB – Ỹu: 1 KiÕn thøc:

- HÖ thèng kiÕn thøc phần quang học 2 Kỹ năng:

- Vn dng gii thớch cỏc tợng tập đơn giản 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm * HS Khỏ – Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- HÖ thèng kiÕn thøc phần quang hc 2 Kỹ năng:

- Vn dng gii thích tợng tập 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm B Chuẩn bị:

1 Gi¸o viên: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu

Hệ thống kiến thức phần quang học Kiến thức Kh¸i

niệm hình vẽ Kí hiệu Các tia sáng đặc biệt Tính chất ảnh Hiện tợng

khúc xạ ánh sáng

SGK Khụng khớ nớc: r < i Níc – khơng khí : i < r I = 0, r =

ThÊu kÝnh

héi tơ SGK - Tia tíi qua tia lã th¼ng- Tia tíi // trơc chÝnh tia lã qua F

- tia tíi qua F , tia lã // trục chÝnh

d > f: ¶nh thËt, ngược chiÒu với vËt

- d < f : ảnh ảo chiều lớn vật Thấu kính

phân kì SGK - Tia tới qua tia lã th¼ng- Tia tíi // trơc chÝnh tia ló kéo dài qua F

d > f , d < f: ảnh ảo chiều nhỏ vËt

Bài Cho vật sỏng AB AB đặt vng góc với trục của thấu kính hội tụ, cỏch thấu kớnh 20cm Biết thấu kớnh cú tiêu cự f = 15cm

a) Vẽ ảnh vật AB

b) Tính xem ảnh cao gấp lần vật 2 Häc sinh:

- Ơn tập tồn kiến thức học thấu kớnh C Tiến trình lên lớp:

1 ổn định tổ chức: (1’) Bài mới:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động Hệ thóng kiến thức phần quang học (13‘) HS quan sát

HS tr¶ lêi

Gv treo b¶ng phơ hƯ thèng kiến thức phần quang học

Gv nêu câu hỏi

(71)

HS tr¶ lêi Gv chuẩn hóa kin thc ghi bng ph? Nêu tính chất ảnh thÊu kÝnh héi tơ, thÊu kÝnh ph©n kú?

Gv chuẩn húa kiến thức ghi bảng phụ Hoạt động Bài tập (30’)

HS nghiên cứu đề HS thực

HS nhËn xÐt a)

b) OAB OA'B'

A ' B '

AB =

OA '

OA (1)

F'OI

 F'A'B'

' ' ' ' ' ' ' ' '

1

' ' '

A B A B F A OA OF OA

OI AB OF OF OF

    

(2)

Tõ vµ suy

' '

1 '

OA OA

OAOF

Thay OA= 20cm, OF’ = 15cm ta tính OA’= 60cm hay OA’ = 3OA

ảnh cao gấp lần vật.

Gv nêu đề 1: Vẽ ảnh vật AB cách thấu kính phân kỳ d = 15cm, biết tiêu c f = 10cm

Yêu cầu HS lên bảng vÏ

Gv nhËn xÐt

Gv treo bảng phụ bi Yêu cầu HS lên bảng vẽ

+ Quan sát giúp HS sử dụng hai ba tia sáng học để vẽ ảnh vật AB - Tính xem ảnh cao gấp lần vật : * Xét hai tam giác OAB OA’B’ đồng dạng với Nên:

* Xét hai tam giác F’OI F’A’B’ đống dạng với Nên: Từ (1) (2) Ta có: * Thay trị số cho: OA = 20cm OF’ = 15cm ta tính OA’ = 60cm hay OA’ = OA

Vậy ảnh cao gấp lần vật

Hoạt động 3: Hớng dẫn học nhà (1’) - Xem lại toàn kiến thức học

- Lµm bµi tËp SBT

(72)

Ngµy gi¶ng: /05/2014

(73)

Ngày soạn: /0/2014 Ngày giảng: /0/2014

TiÕt 67 Bµi 46 Thùc hành: Đo tiêu cự thấu kính hội tụ A Mơc Tiªu:

* HS TB - Ỹu: 1 KiÕn thøc:

- Trình bày phương pháp đo tiêu cc ca thu kớnh hi t 2 Kỹ năng:

- Đo tiờu cự thấu kớnh hội tụ 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm * HS Khỏ – Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- Hiểu phương pháp đo tiêu cực thấu kính hội tụ 2 Kỹ năng:

- o c tiu c ca thấu kớnh hội tụ 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhúm B Chun b:

1 Giáo viên:

- Bảng phụ, bút dạ, phấn màu

- Mt thu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 10 -12cm, giá quang học, để hứng màu trắng quan sát đờng truyền tia sáng ,một nến, thớc đo, vật sáng chữ L chữ F khoét trờn mn chn sỏng

2 Học sinh: * Mỗi nhãm:

- Một thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 10 - 12cm, giá quang học, để hứng màu trắng quan sát đờng truyền tia sáng , nến, thớc đo, vật sáng chữ L (hoặc chữ F khoét chắn sáng)

C Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV

Hoạt động 1: Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành: Trả lời câu hỏi về sở lý thuyết thực hành (5’)

+ Trình bày phần chuẩn bị GV yêu cầu

+ Kiểm tra việc chuẩn bị lý thuyết HS cho thực hành Yêu cầu số HS trả lời câu hỏi nêu phần I mẫu báo cáo hoàn chỉnh câu trả lời

(74)

a) Từng nhóm HS thực cơng việc sau:

- Tìm hiểu dụng cụ có TN

b) Đo chiều cao h vật

c) Điều chỉnh để vật cách TK khoảng cho ảnh cao vật

d) Do khoảng cách (d,d’) tương ứng từ vật từ đến TK h = h’

+ Đề nghị đại diện nhóm nhận biết: hình dạng vật sáng, cách chiếu để tạo vật sáng, cách xác định vị trí TK,của vật ảnh

+ Cần lưu ý nhóm HS:

- Lúc đầu đặt TK giá quang học.rồi đặt vật gần TK, cách TK Cần đo khoảng cách để đảm bảo d0 = d0’

- Sau xê dịch đồng thời vật khoảng lớn (chừng 5cm xa dần TK để đảm bảo d = d’

- Khi ảnh gần rõ nét dịch chuyển vật khoảng nhỏ thu ảnh rõ nét cao vật Kiểm tra điều cách đo chiều cao h’ ảnh để so sánh với chiều cao h vật: h = h’

Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo thực hành (8’) + Từng HS hoàn thành báo cáo thực

hành

+ Nhận xét ý thức, thái độ tác phong làm việc nhóm Tuyên dương nhóm thực hành tốt nhắc nhở cácnhóm chưa làm tốt

+ Thu bỏo cỏo thực hành HS Hoạt động Hướng dẫn học nhà (1')

- Xem kü l¹i lý thuyết

- Đọc trớc Bài 56 Các tác dụng ánh sáng * Chuẩn bị: ( Mỗi nhóm):

- kim loại, mặt sơn trắng, mặt sơn đen (hoặc kim loại giống nhau, sơn trắng, sơn đen

(75)

Ngày soạn: /0/2014 Ngày giảng: /0/2014 TiÕt 68 Bài 56 Các tác dụng ánh sáng A Mơc Tiªu:

* HS Tb – Yếu: 1 KiÕn thøc:

- Nêu ví dụ thực tế tác dụng nhiệt ánh sáng biến đổi lượng tác dụng

- Nêu ví dụ thực tế tác dụng sinh học ánh sáng biến đổi lượng tác dụng

- Nêu ví dụ thực tế tác dụng quang điện ánh sáng biến đổi lượng tác dụng

2 Kü năng:

- Tin hnh c thớ nghim so sánh tác dụng nhiệt ánh sáng lên vật có màu trắng lên vật có màu đen

* HS Khá – Giỏi: 1 KiÕn thøc:

- Hiểu đợc tác dụng nhiệt ánh sáng 2 Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng trên vật màu đen để giải thích số ứng dụng thực tế

3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt ng nhúm B Chun b:

1 Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, tm kim loi, mt mặt sơn trắng, một mặt sơn đen (hoặc kim loại giống nhau, sơn trắng, sơn đen, 2 nhiệt kế, bóng đèn khoảng 25W, đồng hồ, dụng cụ sử dụng pin mặt trời máy tính bỏ túi, đồ chơi

2 Học sinh: (Mỗi nhóm)

- tm kim loại, mặt sơn trắng, mặt sơn đen (hoặc kim loại giống nhau, sơn trắng, sơn đen

- nhiệt kế, bóng đèn khoảng 25W, đồng hồ, dụng cụ sử dụng pin mặt trời máy tính bỏ túi, đồ chơi

C Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (3 )

? Nêu vài tợng chứng tỏ có ánh sáng chiếu vào vật làm cho vật nóng lên? 3 Bài mới:

HOT NG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng nhiệt ánh sáng (20’) a) Đọc SGK C1:

- Phơi vật nắng

(76)

- Khi chạy điện bệnh viện ta chiếu ánh sáng vào thể chỗ bị chiếu sáng nóng lên

C2: Phơi khơ vật ngồi nắng, làm muối, ngồi sưởi nắng mùa đơng b) Nêu mục đích TN tìm hiểu dụng cụ TN nghiên cứu tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng màu đen - Tiến hành TN

- Ghi kết TN vào bảng - Dựa vào bảng để trả lời C3 - Phát biểu kết luận chung tác dụng

C3: Trong cùng nhiệt độ ban đầu điều kiện chiếu sáng nhiệt độ kim loại bị chiếu sáng mặt đen tăng nhanh nhiệt độ kim loại bị chiếu sáng mặt trắng

Điều có nghĩa la điều kiện vật màu đen hấp thụ lượng ánh sáng nhiều vật màu trắng

HS nêu tác dụng nhiệt ánh sáng - Hướng dẫn HS xây dựng khái niệm tác dụng nhiệt ánh sáng

+ Tổ chức cho HS thảo luận mục đích TN Hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ TN làm TN

- Đặc biệt ý việc giữ không đổi khoảng cách từ dây tóc bóng đèn đến kim loại để TN xác - Nếu làm TN với kim loại phải làm nguội kim loại đến nhiệt độ bình thường trước làm TN

- Nếu làm TN với kim loại giống phải đảm bảo điều kiện để chiếu sáng Chú ý đến hình dạng dây tóc bóng đèn + Nhận xét câu trả lời C3* HS tổ chức hợp thức hóa kết luận

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng sinh học ánh sáng (5’) a) Đọc tài liệu

b) Cá nhân phát biểu tác dụng sinh học ánh sáng

C4: Các cối thường ngã vươn chỗ ánh sáng mặt trời

C5: Nên cho trẻ nhỏ tắm nắng buổi sáng sớm để thể cứng cáp

+ Yêu cầu HS đọc mục II SGK phát biểu tác dụng sinh học ánh sáng + Nhận xét đánh giá câu trả lời C4, C5

Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng quang điện ánh sáng (10’) a) Đọc mục III SGK trả lời câu hỏi:

Thế Pin quang điện tác dụng quang điện ánh sáng

C6: Máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em C7:

+ Muốn cho pin phát điện, phải chiếu ánh sáng vào pin

+ Khi pin hoạt động khơng nóng lên nóng lên khơng đáng kể Do pin hoạt động tác dụng nhiệt ánh sáng Muốn khẳng định kết luận ta đem pin vào chỗ lờ mờ áp tay vào pin cho nóng lúc chiếu sáng vào Ta thấy pin không hoạt động

+ Yêu cầu HS đọc mục III SGK

+ Nêu câu hỏi khái niệm pin quang điện tác dụng quangđiện

+ Nhận xét đánh giá câu trả lời C6, C7

+ Tổ chức cho HS hợp thức hóa kết luận tác dụng quang điện pin quang điện

+ Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

(77)

C8: Ác-si-mét sử dụng tác dụng nhiệt ánh sáng mặt trời

C9: Bố, mẹ muốn nói đến tác dụng sinh học ánh sáng mặt trời

Yêu cầu thảo luận HS trả lời C8, C9 Nếu thời gian cho HS làm C10 C10: Vì quần, áo màu tối hấp thụ nhiều lượng ánh sáng mặt trời sưởi ấm cho thể Về mùa hè nên mặc quần áo màu sáng để hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời giảm nóng ta ngồi nắng Hoạt động 4: Híng dÉn häc ë nhµ (1’)

- Học thuộc ghi nhớ SGK - Đọc phần em cha biết - Làm 57.1 đến 57.5 SBT

- Đọc trớc Chơng IV.Bài 59 Năng lợng chuyển hóa lợng

- Ôn lại kiến thức lượng học trước phần học, nhiệt học lớp điện học lớp (cơ năng, nhiệt nng, in nng)

* Chuẩn bị: ( Mỗi nhóm): + đèn pin

(78)

Ngày soạn: /0/2014 Ngy ging: /0/2014 Chơng IV Sự bảo toàn chuyển hóa lợng. Tiết 66 Bài 59 Năng lợng chuyển hóa lợng A Mục Tiêu:

* HS Tb – Yếu: 1 KiÕn thøc:

- Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp - Nhận biết dạng lượng khác (quang năng, hóa năng, điện năng) nhờ chúng chuyển hóa thành c nng v nhit nng

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, phân tích kênh hình kênh chữ 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm * HS Khỏ – Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- Nhận biết khả chuyển hoá qua lại dạng lượng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng t dng ny sang dng khỏc 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ phân tích, tổng hợp, so sánh thông tin 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm B Chun b:

1 Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, phÊn mµu

2 Häc sinh: Ơn lại kiến thức lượng học trước phần cơ học, nhiệt học lớp điện học lớp (cơ năng, nhiệt năng, điện năng)

* Mỗi nhóm: ốn pin, qut in chy bng pin (nếu có) C Tiến trình lên lớp:

1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Bài mới:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động 1: Ôn lại dấu hiệu để nhận biết nhiệt (8’) - HS tự nghiên cứu để trả lời C1,C2

(có thể thảo luận theo nhóm)

- Tự rút kết luận dâu hiệu để nhận biết được1 vật có hay nhiệt

Yêu cầu HS dựa vào kiến thức kinh nghiệm có để trả lời câu C1, C2 …

C1: Trường hợp vật có là:

Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất (có năng)

Chiếc thuyền chạy mặt nước (có động )

C2: Trường hợp biểu nhiệt là: Làm cho vật nóng lên

Từ yêu cầu HS nêu dấu hiệu để nhận biết năng, nhiệt Có có khả thực cơng Có nhiệt làm nóng vật khác - Nêu ví dụ trường hợp vật có nhiệt

(79)

hiệu để nhận biết dạng lượng (10’) HS thảo luận theo nhóm nội

dung như:

- Hãy nêu tên dạng lượng khác năng, nhiệt - Nêu dấu hiệu để

nhận biết điện năng, quang năng, hoá

- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm với đèn pin, quạt điện chạy pin… để tự phát nhận biết trực tiếp dạng lượng này, mà nhận biết gián tiếp nhờ chúng chuyển hoá thành hay nhiệt

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các nội dung:

- Hãy nêu tên dạng lượng khác năng, nhiệt …

- Làm nhận biết dạng lượng mà HS vừa nêu

- GV tiến hành làm số thí nghiệm đơn giản như: dùng máy sấy tóc làm quay chong chóng, sử dụng đơng điện chế độ máy phát điện,động điện …hoặc dùng bình nước đun sơi làm quay chong chóng cho HS quan sát

- Sau GV treo hình vẽ 59.1 lên bảng, u cầu HS trả lời chuyển hoá lượng dụng cụ lại trả lời C3 vào SGK

- Nêu câu hỏi: Các dụng cụ có chuyển hố lượng ? Dạng lượng nhận biết trực tiếp(cơ năng, nhiệt năng), dạng nhận biết gián tiếp (điện năng, hoá năng, quang năng)

Hoạt động Chỉ biến đổi dạng lượng phận của thiết bị hình 59.1 SGK (15’)

- HS quan sát thảo luận tự trả lời C3 vào SGK

-HS thảo luận C4 điền vào bảng sau

- GV kiểm tra phần ghi HS + A: 1)  điện 2) điện  nhiệt + B: 1) điện  2) động  động + C: 1) hoá  nhiệt 2) nhiệt  + D: 1) hóa  điện 2) điện  nhiệt + E: 1) quang  nhiệt

- Chuẩn bị điền vào bảng C4

Hoạt động Vận dụng Ơn lại cách tính nhiệt lượng truyền cho nước để suy ra lượng điện chuyển hoá thành nhiệt (10’)

-Nhắc lại cơng thức tính nhiệt lượng lớp vận dụng kết luận bảo toàn lượng từ điện thành nhiệt để giải tập -Làm việc cá nhân vào phiếu học tập

Q= mc (t20 –t10)

= 2.4200.(80-20) = 504 000 (J)

-Trong C5, điều chứng tỏ nước nhận thêm lượng ? (to nước tăng)

-Do đâu mà ta biết nhiệt nước nhận điện chuyển hố thành (Do dịng điện có lượng gọi điện năng.Điện chuyển thành nhiệt làm nước nóng lên)

a Dựa vào dấu hiệu để nhận biết năng, nhiệt

(80)

gặp đời sống ? Làm nhận biết dạng lượng vừa nêu ?

Hoạt động 5: Híng dÉn häc ë nhµ (1) - Xem lại toàn nội dung học

- Đọc phần em cha biết - Làm tập 59.1 59.4 SBT

- Đọc trớc Bài 60 Định luật bảo toàn lợng * Chuẩn bị: ( Mỗi nhóm):

- Thit b bin đổi thành động ngược lại (con lắc đơn, bóng bàn, ….)

(81)

Ngày soạn: /0 /2014 Ngày giảng: /0 /2014 TiÕt 67 Bài 60 Định luật bảo toàn lợng A Mơc Tiªu:

* HS Tb – Yếu: 1 KiÕn thøc:

- Qua thí nghiệm nhận biết thiết bị làm biến đổi lượng, phần lượng thu cuối nhỏ phần lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, lượng không tự sinh

- Phiện xuất dạng lượng bị giảm Thừa nhận phần lượng bị giảm phần lượng xuất

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, phân tích kênh hình kênh chữ * HS Khỏ Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- Phát biểu định luật bảo toàn lượng vận dụng định luật để giải thích dự đốn biến đổi ca mt s hin tng

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ phân tích, tổng hợp, so sánh thông tin 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, thiết bị biến đổi thành động năng ngược lại (con lắc đơn, bóng bàn, ….), thiết bị biến đổi thành điện ngược lại (máy phát điện, quạt điện )

2 Học sinh: Đọc trớc Bài 60 Định luật bảo toàn lợng.

* Mi nhúm: Thit b bin đổi thành động ngược lại (con lắc đơn, bóng bàn, ….), thiết bị biến đổi thành điện ngược lại (máy phát điện, quạt điện )

C Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Bài mới:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1: Phát vấn đề cần nghiên cứu: (5’) Suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi

của GV, đưa dự đoán

GV kể mơ ước câu chuyện lịch sử: Nhiều người mơ ước chế tạo động chạy mãi mà không cần cung cấp cho động nhiên liệu ban đầu Ta tìm hiểu xem xét phương diện lượng mơ ước không thực ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu biến đổi thành động phát hiện ln có hao hụt xuất nhiệt (15’)

- Làm việc theo nhóm, thực thí nghiệm theo hình 60.1 SGK

(82)

- Thảo luận nhóm  trả lời C1, C2,

C3 Sách giáo khoa

- Trong lập luận, rõ dấu hiệu chứng tỏ vật năng, động năng, nhiệt - Làm việc cá nhân, tìm hiểu thơng tin SGK

=> Rút kết luận

- Trả lời câu hỏi GV

động lượng biến đổi từ dạng sang dạng tổng viên bị có thay đổi khơng ?

- Lần lượt trả lời C1, C2, C3

- Gọi số HS trình bày điều quan sát lập luận để chứng tỏ có biến đổi thành động có xuất nhiệt

- Yêu cầu đọc thông tin SGK

- Nêu câu hỏi: Điều chứng tỏ lượng tự sinh mà dạng lượng khác biến đổi thành ?

Trong trình biến đổi, thấy phần lượng bị hao hụt có phải biến khơng ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu biến đổi thành điện ngược lại. Phát hao hụt xuất dạng lượng khác ngoài

điện (12’) - HS lắng nghe

- Thảo luận chung lời giải C4 Vì A rơi xuống phần

nng ó biến thành động mỏy phỏt điện tạo dòng điện làm động quay kéo B lên điện biến thành nhiệt làm nóng vật

C5

=> Rút kết luận (2)

- Gv mơ tả lại thí nghiệm hình 60.2

- Cho HS thảo luận chung lớp trả lời C4, C5

? Trong TN trên, điện xuất thêm dạng lượng ? Phần lượng xuất đâu mà có?

- Kết luận

Hoạt động 4: Định luật bảo toàn lượng (3’) Định luật bảo toàn lượng:

Chép nội dung định luật SGK

- Trả lời câu hỏi đặt vấn đề GV, nhiệt truyền đâu không trái với định luật bảo toàn lượng

- Đặt vấn đề: Những kết luận vừa thu khảo sát biến đổi năng, điện liệu có cho biến đổi dạng lượng khác không ?

- Đọc thông báo theo SGK, giới thiệu định luật bảo tồn lượng

- Thơng báo: Ngày định luật coi định luật tổng quát tự nhiên, cho trình biến đổi Mọi phát minh trái với định luật sai

Hoạt động 5: Vận dụng (8’) HS làm C6, C7 SGK - Yêu cầu trả lời C6, C7

* C6: Động hoạt động có

(83)

năng lượng ban đầu (dùng lượng nước, củi hay dầu)

* C7: Nhiệt củi đốt cung cấp phần

vào nồi làm nóng nước, phần cịn lại truyền cho mơi trường xung quanh theo định luật bảo toàn lượng Bếp cải tiến có vách cách nhiệt, giữ cho nhiệt bị truyền ngoài, tận dụng nhiệt bị truyền ngoài, tận dụng nhiệt để đun hai nồi nước Hoạt động 4: Híng dÉn häc ë nhà (1)

- Xem lại toàn nội dung bµi häc - Lµm bµi tËp 60.1 -60.5 SBT

(84)

Ngày giảng: /12/2010

Tiết 31 Bài 29 Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu nghiệm lại từ tính ống dây.

I Mục Tiªu: * HS Ỹu: 1 KiÕn thøc:

- BiÕt cách nhận biết vật có phải nam châm không 2 Kỹ năng:

- Bit dựng kim nam châm để xác định tên từ cực ống dây có dịng điện chạy qua * HS TB:

(85)

- Chế tạo đợc đoạn dây thép thành nam châm 2 Kỹ năng:

- BiÕt sö lí báo cáo thực hành theo mẫu

- Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực ống dây có dịng điện chạy qua chiều dòng điện chạy qua ống dây

3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

ngun 3V- 6V, on dây thép, đoạn đồng dài 3,5 cm , ỉ = 0,4 mm Một ống dây khoảng 200 vịng có ỉ = 0,2 mm sẵn ống nhựa dài 1cm.Một ống dây dài 300 vịng có ỉ = 0,2 mm sẵn ống nhựa đờng kính cm mặt có kht lỗ trịn đờng kính 2mm, hai đoạn ni lơng mảnh đoạn dài 15 cm, la bàn, giá thí nghiêm, bút

Dù kiÕn néi dung ghi b¶ng I.Chuẩn bị:

II.Ni dung thc hnh

1.Thực hành chế tạo nam ch©m vÜnh cưu

a) Dơng

b) Tiến hành thí nghiệm: ( SGK) Nghiệm lại từ tính ống dây * Tiến hành thí nghiệm ( SGK) Tổng kết tiết thực hành: 2 Häc sinh:

* Mỗi nhóm:

ngun 3V- 6V, đoạn dây thép, đoạn đồng dài 3,5 cm , ỉ = 0,4 mm Một ống dây khoảng 200 vịng có ỉ = 0,2 mm sẵn ống nhựa dài 1cm.Một ống dây dài 300 vòng có ỉ = 0,2 mm sẵn ống nhựa đờng kính cm mặt có kht lỗ trịn đờng kính 2mm, hai đoạn ni lơng mảnh đoạn dài 15 cm, la bàn, giá thí nghiêm, bút

 ChÐp mÉu b¸o c¸o thùc hành vào III Tiến trình lên lớp:

1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (3’)

? Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động động điện chiều? Bài mới:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động Chế tạo nam chõm vĩnh cửu (18‘)

-Trả lời câu hỏi mẫu bỏo cỏo thc hnh

-Nm c yêu cầu tit học

-Các nhóm nhận dụng cụ thùc hµnh - Cá nhân nghiªn cứu SGK, nêu tóm tắt bước thực hành chế tạo NC vĩnh cửu

-Làm việc theo nhóm:

+ Mắc mạch điện vào ống dây A, tiến hành chế tạo NC từ đoạn dây thép

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi mẫu báo cáo

- Nờu túm tt yêu cầu ca bi thực hành, nhc nhở thái độ học tập

- Giao dụng cụ TN cho nhóm

- Yêu cầu HS nghiên cứu phần 1gọi 1-2 HS tóm tắt bước thực

(86)

đồng

+Thử từ tính để xđ xem đoạn kim loại trở thành NC

+ Xác định tên từ cực NC vừa chế tạo

+ Ghi chép kết thực hành, viết vào bảng báo cáo số liệu kết luận thu

Hoạt động Nghiệm lại từ tớmh ống dõy cú dũng điện chạy qua (14‘) -Cỏ nhõn ng/cứu SGK nờu túm tắt

các bước TH phần

- Làm việc theo nhóm, tiến hành bước phần

- Ghi kết vào báo cáo TH

Cho HS ng/cứu phần 2yªu cầu HS nờu túm tt nhim v thực hành phn -Yêu cầu HS thực hành theo nhóm, đén nhóm theo dõi uốn nắn hoạt động HS Chú ý híng dÉn cách treo kim NC

-Theo dõi ,kiểm tra việc HS tự lực viết báo cáo TH

Hoạt động Tổng kết tiết thực hành (7‘) - Thu dọn dụng cụ TH, vệ sinh lớp học

- Nộp báo cáo thực hành

- Dành thời gian cho HS thu dọn dụng cụ, hoàn chỉnh báo cáo thực hành

- Thu báo cáo thực hành HS

* Nêu nhận xét tiết thực hành mặt nhóm:

+ Thỏi độ học tập + Kết TH Hoạt động Hớng dẫn học nhà (1')

 Đọc trớc 30 nghiên cứu trớc tập  Ôn lại qui tắc nắm tay phải, qui tắc bàn tay trái để tit sau lm bi

* Chuẩn bị: (Mỗi nhãm):

 1èng d©y, nam ch©m, giá thí nghiệm, nguồn Ngày giảng: /01/2012

Tiết 43 Bài 38 Thực hành: Vận hành máy phát điện máy biến

I Mục Tiêu: * HS Ỹu: 1 KiÕn thøc:

- Lun tËp vận hành máy phát điện xoay chiều

- Nhn biết loại máy(nam châm quay hay cuộn dây quay) phận máy - Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu tác dụng dòng điện máy phát không phụ thuộc vào chiều quay

- quay nhanh hiệu điện hai đầu cuộn dây máy cao - luyện tập vận hàn máy biến

- Nghiệm lại công thức vận hành máy biến

- Tìm hiểu hiệu điện hai đầu cuộn dây hai đầu cuộn dây cuộn thức cấp mạch hở

(87)

2 Kỹ năng:

- Biết cách vận hành máy phát điện m¸y biÕn thÕ * HS TB:

1 KiÕn thøc:

- Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều - Luyện tập vận hàn máy biến

2 Kỹ năng:

- Rốn k nng dng áy phát điện máy biến 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm II Chuẩn bị:

1 Gi¸o viên:

Bảng phụ, bút dạ, phấn màu

 máy phát điện xoay chiều, bóng đèn 3V, máy biến nhỏ có lõi sắt tháo đợc, nguồn điện xoay chiều 3- 6V, sợi dây dẫn dài 30 cm, vôn kế xoay chiều – 15V

Dù kiÕn néi dung ghi bảng I Chuẩn bị.

II Nội dung thùc hµnh.

1 Vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản

C1: Cuộn dây quay nhanh Hiệu điện đầu máy phát điện lơn C2: Đổi chiều quay cuộn dây đèn sáng, kim vôn kế quay

2/ Vận hành máy biến

C3: Số đo hiệu điện tỷ lệ với số vòng cỏc cun dõy 2 Học sinh:

* Mỗi nhóm:

 máy phát điện xoay chiều, bóng đèn V, máy biến nhỏ có lõi sắt tháo đợc, nguồn điện xoay chiều 3- 6V, sợi dây dẫn dài 30 cm, vôn kế xoay chiều – 15V

III Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức: (1’) Bài mới:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên

Hoạt động Ôn lại cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều máy biến (6’)

- HS tr¶ lêi - HS l¾ng nghe

? Nêu cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều máy biến thế?

- Nêu mục đích thực hành

Hoạt động 2: Vận hành máyphát điện xoay chiều Tìm hiểu thêm sè tính chất máy phát điện xoay chiều Ảnh hưởng chiều quay máy, tốc độ quay

của máy đến hiệu điện u ca mỏy (15) - Các nhóm tiến hành vận hành máy phát

điện

+ Mi cỏ nhân tự tay vận hành, thu thập

(88)

thông tin để trả lời câu C1 C2 + Theo dõi, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

Hoạt động Vận hành máy biến (17‘) a) Tiến hành TN lần 1: Cuộn sơ cấp

200vòng, cuộn thứ cấp 400 vòng mắc mạch điện hình 38.2 SGK Ghi kết đo vào bảng

b) Tiến hành TN lần 2: Cuộn sơ cấp 400vòng, cuộn thứ cấp 200vòng tiến hành TN lần

c) Tiến hành TN lần 3: cuộn sơ cấp 800 vòng, cuộn thứ cấp 200 vòng tiến hành TN lần trước

+ Phân phối máy biến phụ kiện như: Nguồn điện xoay chiều, vôn kế xoay chiều, dây nối cho nhóm

+ Hướng dẫn, kiểm tra việc lấy điện vào nguồn điện xoay chiều nhóm trước cho HS sử dụng (mắc vào máy biến thế)

+ Nhắc HS lấy điện xoay chiều từ máy biến ra, với Hiệu điện 3V 6V

+ Dặn HS tuyệt đối không lấy điện 220V phòng học

Hoạt động 4: Cá nhân hoàn thành báo cáo np cho GV (5) - HS hoàn thiện báo cáo thực hành

- Thu dọn dụng cụ thực hành

- Các nhóm thu báo cáo thí nghiệm

- Cho HS hoàn thành báo cáo - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ - Nhận xét tiết thực hành, Hoạt động Hớng dẫn học nhà (1')

 Xem lại toàn lý thuyết tập chữa chơng II  Chuẩn bị tổng kết chơng 2: Trả lời trớc phần tự kiểm tra Ngày giảng: /02/2012

TiÕt 46 Bài 41 Quan hệ góc tới góc khúc xạ. I Mục Tiêu:

* HS Yếu: 1 Kiến thøc:

- Mô tả đợc thay đổi góc khúc xạ góc tới tăng giảm 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ thực thí nghiệm khúc xạ ánh sáng biết cách đo góc, đọc góc tới góc khúc xạ

* HS TB: 1 KiÕn thøc:

- Mô tả đợc thí nghiệm thể mối quan hệ góc tới góc khúc xạ 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ thực thí nghiệm khúc xạ ánh sáng biết đo góc, đọc góc tới góc khúc xạ để rút qui luật

3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm II Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

(89)

Bảng phụ, bút dạ, phấn màu

Dự kiến nội dung ghi bảng I Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới:

1 Thí nghiệm:

Bố trí TN hình 41.1 a) Khi góc tới 600

C1: C2:

b) Khi góc tới 450, 300, 00:

2 Kết luận:

Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang thủy tinh: - Góc khúc xạ nhỏ góc tới

- Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ tăng (giảm) Mở rộng: SGK-T112

II Vận dụng: C3:

C4 IG đờng biểu diễn tia khúc xạ tia tới SI 2 Hc sinh:

* Mỗi nhóm:

Một miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt, miếng gỗ phẳng, vòng tròn chia độ nhựa, đinh ghim

III Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (10’)

a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng gì? Nêu kết luận khúc xạ ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước ngược lại?

b) Khi góc tới tăng góc khúc xạ có thay đổi khơng? Trình bày phương án TN để quan sát tượng đó?

3 Bµi míi:

M

(90)

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1: Nhận biết thay đổi gúc khỳc xạ theo gúc tới (25‘) a) Cỏc nhúm bố trớ TN hỡnh 41.1

SGK tiến hành TN mục a b

b) Từng HS trả lời C1

- Đặt mắt phía cạnh cong miếng thủy tinh.Ta thấy có vị trí quan sát hình ảnh đinh ghim A qua miếng thủy tinh Điều chứng tỏ ánh sáng từ A phát truyền đến khe hở I vào miếng thủy tinh đến mắt Khi nhín thấy đinh ghim A’ có nghĩa A’ che khuất I A Do ánh sáng từ A phát khơing đến mắt.Vậy đường nối vị trí A,I,A’ đường truyền tia sáng từ đinh ghim đến mắt

c) Dựa vào bảng kết TN,cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi GV để rút kết luận

d)Cá nhân đọc phần mở rộng SGK

+ Hướng dẫn HS tiến hành TN theo bước nêu

- Yêu cầu HS đặt khe hở I miếng thủy tinh tâm tròn chia độ - Kiểm tra nhóm xác định vị trí cần có đinh ghim A’

+ Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời C1:

* gợi ý:

? Khi mắt ta nhìn thấy hình ảnh đinh ghim A qua miếng thủy tinh? ? Khi mắt ta nhìn thấy đinh ghim A’, chứng tỏ điều gì?

+ Yêu cầu HS trả lời C2:

? Tia sáng từ khơng khí vào thủy tinh bị khúc xạ mặt phân cách khơng khí thủy tinh AI tia tới, IA’ tia khúc xạ Góc NIA = i góc tới Góc N’IA’ = r góc khúc xạ ? Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang thủy tinh góc khúc xạ góc tới quan hệ với nào?

+ Tiếp tục hướng dẫn nhóm làm TN mục b SGK

? Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang mơi trường suốt rắn,lỏng khác góc khúc xạ góc tới có quan hệ với nào?

- Yêu cầu HS đọc phần mở rộng SGK

Hoạt động 2: Vận dụng (8‘) a) HS trả lời C3:

* Hình 41.2 SGK:

- Nối B với M cắt PQ I

- Nối I với A ta có đường truyền tia sáng từ A đến mắt

b) Trả lời C4:

+ Yêu cầu HS trả lời Câu C3 Có thể gợi ý cho HS trả lời câu hỏi sau: - Mắt nhìn thấy A hay B? Từ vẽ đường truyền tia sáng khơng khí tới mắt

- Xác định điểm tới vẽ đường truyền tia sáng từ A tới mặt phân cách + Yêu cầu HS trả lời C4:

Hoạt động Hớng dẫn học nhà (1')  Học phần ghi nhớ

(91)

* Chuẩn bị: (Mỗi nhóm):

thu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm, giá quang học

 hứng để quan sát đường truyền chùm sáng, nguồn sáng phát chùm ba tia sáng song song

Ngày soạn: /0/2014 Ngày giảng : /0/2014 TiÕt 49 Bµi 44 Thấu kính phân kì

A Mục Tiêu: * HS Tb - YÕu: 1 KiÕn thøc:

- Nhận dạng c thu kớnh phõn k 2 Kỹ năng:

- Vẽ đường truyền tia sáng đặc biệt (Tia tới quang tâm tia tới song song với trơc chính) qua thấu kính phân kỳ

3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm * HS Khá - Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- Biết đợc đặc điểm thấu kính phân kỳ 2 Kỹ năng:

- Vận dụng cỏc kiến thức học để giải thớch cỏc tượng đơn giản 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt ng nhúm B Chun b:

1 Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu

- thu kính phân kỳ tiêu cự khoảng 12cm, giá quang học, nguồn sáng phát tia sáng song song, hứng để quan sát đường truyền tia sáng

2 Học sinh: Mỗi nhóm: Một thấu kính phân kì , thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 10 - 12cm, giá quang học, nguồn sáng phát tia sáng song song để hứng quan sát đờng truyền tia sáng ,

C Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (5 ’)

? NhËn biÕt thÊu kÝnh héi tô cách nào? ? Đặc điểm ảnh vật tạo bëi thÊu kÝnh héi tơ? 3 Bµi míi:

Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động 1: Tỡm hiểu đặc điểm thấu kớnh phõn kỳ (10‘) a) Từng HS thực C1:

+ Có cách: - Dùng tay nhận biết độ dầy phần rìa so với độ dầy phần thấu kính

- Đưa TK lại gần dịng chữ trang sách thấy dòng chữ to so với dòng chữ nhìn trực tiếp

+ u cầu HS trả lời Câu C1 +Thông báo thấu kinh phân kỳ

+ Yêu cầu vài HS nêu nhận xét hình dạng TK phân kỳ so sánh với TK hội tụ

(92)

Nếu chùm hội tụ thấu kính hội tụ

b) Từng HS trả lời Câu C2

c) Các nhóm tiến hành TN hình 44.1 SGK Từng HS quan sát TN thảo luận nhóm để trả lời Câu C3

với thấu kinh hội tụ

+ Hướng dẫn HS tiến hành TN hình 44.1 SGK để trả lời C3: Chùm tia tới song song cho chùm tia ló chùm phân kỳ Nên ta gọi TK TK phân kỳ

+ Thơng báo hình dạng mặt cắt ký hiệu thấu kính phân kỳ

Hoạt động 2: Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính phân kỳ.(18‘)

a) Tìm hiểu khái niệm trục chính:

- Các nhóm thực lại TN, quan sát, thảo luận nhóm để trả lời C4: Tia qua quang tâm TK phân kỳ tiếp tục truyền thẳng không bị đổi hướng

+ Từng HS đọc thơng báo trục SGK

- HS đọc phần thông báo SGK trả lời * Tìm hiểu khái niệm tiêu điểm:

- Các nhóm tiến hành lại TN hình 44.1 SGK

+ Trả lời C5: Nếu kéo dài chùm tia ló TK phân kỳ chúng gặp điểm trục chính, phía với chùm tia tới

+ Từng HS vẽ hình C6 vào + HS đọc khái niệm tiêu điểm SGK + HS đọc phần thông báo khái niệm tiêu cự trả lời

+ Yêu cầu HS tiến hành lại TN hình 44.1 SGK

+ Theo dõi, hướng dẫn em HS yếu thực lại TN Quan sát lại tượng để trả lời câu C4: Có thể gợi ý sau:

- Dự đốn xem tia thẳng

+Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời câu C4 trả lời câu hỏi sau: Trục Thấu kính có đặc điểm gì? ? Quang tâm thấu kính có đặc điểm gì?

+ Yêu cầu HS làm lại TN hình 44.1 SGK Theo dõi,hướng dẫn nhóm tiến hành TN

+ Yêu cầu nhóm trả lời C5 + Yêu cầu HS lên bảng biểu diễn C6 ? Tiêu điểm TK phân kỳ xác định nào? Nó có đặc điểm khác với TK hội tụ

? Tiêu cự thấu kính gì? Hoạt động 3: Vận dụng (10’)

+ Thảo luận với lớp để trả lời C7

C8: KÝnh cËn lµ thấu kính phân kì

*Nhận biết: + Phần rìa dày phần

+ Yờu cu HS tr lời C7,C8,C9 + Thảo luận với lớp để trả li ? Yêu cầu HS làm C7?

? ảnh S nằm vị trí ảnh thật hay ¶nh ¶o ?

? Muốn vẽ ảnh điểm sáng ta làm nh nào? ( vận dụng tia sáng đặc biệt )

(93)

+ Đặt thấu kính gần dòng chữ nhỏ qua kính ảnh dòng chữ nhỏ nh×n trùc tiÕp

C9: - Phần rìa TK phân kỳ dầy phần

- Chùm sáng tới // với trục TK phân kỳ cho chùm tia ló phân kỳ

- Khi để TK vào gần dịng chữ trang sách,nhìn quaTK ta thấy hình ảnh dịng chữ bé đi so với nhìn trực tiếp

? Thấu kính phân kì có đặc điểm khác so vứi thấu kính hội tụ ?

Hoạt động Hớng dẫn học nhà (1')

- Học thọc ghi nhớ SGK, đọc phần em cha biết - Làm tập 44.- 45.1, 44-45.2 SBT

- §äc tríc ảnh vật tạo thấu kính phân kì

* Chuẩn bị: (Mỗi nhóm): Một thấu kính phân kì, giá quang học, nguồn sáng hứng

Ngày giảng: 14/04/2011

Tiết 62 Bài 54 Sự trộn ánh sáng màu. I Mục Tiêu:

* HS YÕu: 1 KiÕn thøc: * HS YÕu:

- Trả lời câu hỏi, trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với 2 Kỹ năng:

- Da vo s quan sỏt mơ tả màu ánh sáng mà ta thu trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với

- Trình bày thÝ nghiƯm trộn ánh sáng màu. * HS TB:

1 KiÕn thøc:

- Trả lời câu hỏi: trộn ánh sáng trắng hay khơng? Có thể trộn được” ánh sáng đen hay không?

2 Kü năng:

- Gii thch c thớ nghim trn cc ỏnh sỏng màu 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm II Chun b:

1 Giáo viên:

Bảng phụ, bút dạ, phấn màu

ốn chiếu cửa sổ , màn, giá quang học , chắn sáng , lọc màu  Một vũng trũn vẽ sẵn màu C3

Dự kiến nội dung ghi bảng I)Thế trộn ánh sáng màu với nhau

- Trộn ánh sáng màu chiếu hai hay nhiều ánh sáng màu lên chỗ chắn màu tr¾ng

(94)

2 Kết luận: Khi trộn ánh sáng màu khác ta ánh sáng màu khác.Khi hồn tồn khơng có ánh sáng ta thấy tối, tức thấy màu đen Bằng cách làm trên, ta trộn ba hay nhiều ánh sáng màu khác

III) Trộn ba ánh sáng màu với để ánh sáng trắng: Thí nghiệm 2: SGK

C2:

2 Kết luận: Khi trộn ba chùm sáng màu đỏ, lục lam với cách thích hợp ta ánh sáng màu trắng

- Ngoài trộn ánh sáng màu đỏ cánh sen với ánh sáng màu vàng ánh sáng màu lam ta thu ánh sáng màu trắng

-Tuy nhiên màu trắng nói có khác chút khác với màu trắng ánh sáng đèn mặt trời phát

IV) Vận dụng: C3:

2 Học sinh: ( Mỗi nhóm):

ốn chiếu cửa sổ , màn, giá quang học , chắn sáng , lọc màu  Nghiờn cứu trước Bài 54 Sự trộn ánh sáng màu

III Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (3 ’)

? Có cách phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác nhau? ? Trong chùm sáng trắng có chùm sáng màu hay khơng? Tại sao?

3 Bµi míi:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trộn ánh sáng màu (10’) a) Đọc tài liệu để tìm hiểu khái niệm

về trộn ánh sáng màu

b) Quan sát thiết bị mà ta dùng để trộn ánh sáng màu

+ Hướng dẫn HS đọc tài liệu quan sát thiết bị TN

+Thông báo khái niệm trộn ánh sáng màu

+ GV Nên rõ cho lớp phận dụng cụ hình 54.1 a SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu kết trộn hai ánh sáng màu với nhau.(15’) a) Làm TN SGK trộn hai

ánh sáng màu theo nhóm hướng dẫn GV

b) Cá nhân quan sát trả lời C1: - Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục ánh sáng màu vàng,

- Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam ánh sáng màu hồng nhạt

- Trộn ánh sáng màu lục với ánh sáng màu lam ánh sáng màu nõn chuối

- Khơng có gọi là” ánh sáng màu

+ Tổ chức hướng dẫn HS làm TN1 - Để đảm bảo cho hai chùm sáng mà ta trộn với có cường độ tương đương với nhau, nên đặt hai lọc màu cửa sổ bên thiết bị, cịn cửa sổ chắn chắn sáng Đặt vị trí gần đèn chiếu, chỗ mà chùm sáng chưa cắt Quan sát nhận xét màu chùm sáng

- Di chuyển dần ảnh xa, chỗ mà chùm sáng cắt

Quan sát nhận xét màu

(95)

đen” Bao

trộn hai ánh sáng màu khác với ánh sáng màu khác c) Cá nhân HS nêu kết luận qua TN

- Nên cho số HS nêu nhận xét màu thu Những nhận xét thiết không giống nhau, không mâu thuẫn với Đó cảm giác màu phụ thuộc nhiều vào chủ quan người

+ Yêu cầu HS Nêu kết luận qua TN1 Hoạt động 3: Tìm hiểu trộn ba ánh sáng màu với để ánh sáng

trắng (10’) a) Thực quan sát TN2 theo

sự hướng dẫn GV

b) Rút nhận xét trả lời Câu C2: Trộn ba ánh sáng màu đỏ, lục, lam với ta ánh sáng trắng c) Vẽ đường tia sáng ba chùm sáng màu, GV yêu cầu

d) Tham gia phát biểu kết luận chung

+ Hướng dẫn HS làm TN SGK

* Chú ý: phải sử dụng lọc màu thích hợp để trộn với ánh sáng trắng Phải dùng lọc màu

+ Di chuyển dần ảnh xa, ta thấy trường hợp sau:

- Ba chùm sáng màu tách biệt

- Một phần chùm sáng màu trộn với chùm sáng màu bên phải; phần chùm sáng màu trộn với chùm sáng màu bên trái

- Ba chùm sáng màu trộn với

+ Yêu cầu HS nêu kết luận rút từ quan sát

+ Nếu có điều kiện thời gian nên cho HS nghiên cứu đường chùm riêng rẻ thực nghiệm vẽ minh họa giấy Đây kỹ rèn luyện cho HS

Hoạt động 4: Củng cố (5’) +Đọc phần ghi nhớ SGK

C3: TN gọi TN đĩa tròn Niu-tơn Do tượng lưu ảnh lưới (võng mạc), nên đĩa quay nhanh, điểm lưới nhận gần đồng thời ba thứ ánh sáng phản xạ từ ba vùng có màu đỏ, lục lam đĩa chiếu tới cho ta cảm giác màu trắng

+ Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK + Hướng dẫn HS thực C3 thực nghiệm

* Hoạt động 4: Híng dÉn häc ë nhµ (1’)  Häc thuộc ghi nhớ SGK

Đọc phần em cha biÕt

 Làm 53- 54 n 53- 54 SBT

Đọc trớc Bài 55 Màu sắc vật di ánh sáng trắng ánh sáng màu * Chuẩn bị: ( Mỗi nhóm):

(96)

 Các vật có màu trắng, đỏ, lục đen đặt hộp  Một lọc màu đỏ lọc màu lục

Ngày soạn: 12/04/2013 Ngày giảng: 18/04/2013 TiÕt 64 Bµi 58 Tỉng kÕt ch¬ng II Quang häc.

A Mơc Tiªu: * HS TB – Ỹu: 1 KiÕn thøc:

- Hệ thống kiến thức học quang học 2 Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức học giải thích tợng giải tập đơn giản 3 Thái độ:

- Nghiêm túc, chó ý nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng * HS Khá – Giỏi:

1 KiÕn thøc:

- Hệ thống kiến thức học chơng II Quang học 2 Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức học giải thích tợng giải tập 3 Thái độ:

- Nghiêm túc, chó ý nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu

2 Học sinh: Làm câu hỏi tổng kết chơng II Cơ học. C Tiến trình lªn líp:

1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ CỦA GV

Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi Tự kiểm tra (25’) I / TỰ KIỂM TRA:

1/ a) Tia sáng bị gãy khúc mặt phân cách nước khơng khí Đó tượng khúc xạ ánh sáng

b) Góc tới 600 Góc khúc xạ nhỏ hơn

600

2/ Đặc điểm thứ nhất: Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song điểm Hoặc: Thấu kính hội tụ cho ảnh thật vị trí xa tiêu điểm

- Đặc điểm thứ hai: Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng phần

3/ Tia ló qua tiêu điểm thấu kính hội tụ

4/ Dùng tia sáng đặc biệt phát từ điểm B Tia qua quang tâm O tia song song với trục thấu

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi tự kiểm tra (câu  7) định HS phát biểu Cho bạn khác nhận xét đánh giá câu trả lời bạn

(97)

kinh hội tụ

5/ Thấu kính có phần mỏng phần rìa thấu kính phân kỳ

6/ Nếu ảnh tất vật đặt trước thấu kính ảnh ảo thấu kính thấu kính phân kỳ

7/ Vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ Ảnh vật cần chụp phim Đó ảnh thật, ngược chiều

nhỏ vật

Hoạt động 2: Làm số tập vận dụng (18’) 17/ Câu B

18/ Câu B 19/ Câu B 22/ a) Hình vẽ:

b) A’B’ ảnh ảo

c) Vì điểm A trùng với điểm F, nên Bo AI đường chéo hình chữ nhật BAOI Điểm B’ giao điểm đường chéo Nên A’B’ đường trung bình tam giác ABO Ta có: OA’ =

1

OA = 10cm

Vậy ảnh nằm cách thấu kính 10cm

+ Gv treo bảng phụ câu 17, 18, 19 + Chỉ định HS trình bày đáp án HS khác đánh giá câu trả lời bạn

+ GV phát biểu nhận xét hợp thức hóa kết luận cuối

- Yêu cầu HS làm câu 22

Hoạt động 4: Híng dÉn häc ë nhµ (1’)

- Xem lại tập chữa, làm tập lại phần vận dụng - Tiết sau tiếp tục ụn tập chương

* Chn bÞ: Làm câu hỏi ơn tập chương (từ câu  16 SGK) tập li phn dng

Ngày soạn:22/04/2011 Ngày giảng: 26/04/2011

Tiết 67 Bài 61 Sản xuất điện - Nhiệt điện thủy điện. I Mục Tiªu:

(98)

- Nêu vai trị điện đời sống sản xuất, ưu điểm việc sử dụng điện so với dạng lượng khác

- Chỉ phận nhà máy thuỷ điện nhiệt in 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, phân tích kênh hình kênh chữ * HS TB:

1 KiÕn thøc:

- Chỉ trình biến đổi lượng nhà máy thu in v nhit in

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ phân tích, tổng hợp, so sánh thông tin 3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm II Chun b:

1 Giáo viên:

Bảng phụ, bút dạ, phấn màu

Tranh nhà máy thuỷ điện nhiệt điện

Dự kiến nội dung ghi b¶ng I Vai trị điện đời sống sản xuất:

- Hiện nay, đời sống sản xuất dùng nhiều thiết bị điện Đặc biệt điện loại lượng dể vận chuyển, dể sử dụng lại không gây ô nhiễm môi trường

- Biến đổi dạng lượng khác thành điện C1)

C2)

C3) Việc truyền tải điện từ nhà máy điện đến nơi tiêu dùng thực

dây dẫn

II Nhiệt điện:

C4) Các phận nhà máy nhiệt điện :

- Lị đốt than : Hố chuyển hố thành nhiệt - Nồi : nhiệt chuyển hoá thành

- Tua bin : Cơ chuyển hoá thành động tua bin - Máy phát điện : Cơ chuyển hoá thành điện

* Kết luận 1: ( SGK ) III Thủy điện:

C5) Các phận nhà máy thuỷ điện :

- Ống dẫn nước : nước chuyển hoá thành động nước - Tua bin : Động nước chuyển hoá thành động tua bin - Máy phát điện : Động chuyển hoá thành điện

C6) Khi mưa, mực nước hồ chứa giảm, phận nhà máy

năng kượng giảm, dẫn tới cuối điện giảm * Kết luận 2: ( SGK )

IV) Vận dụng. C7: Tãm t¾t : H1 = 1m

S= 1km2 = 106m2

Gi¶i Ta có :

(99)

H2 = 200 m = 2.102 m

A = ? V : Thể tích A = V.d.h A = 2.10 12 J

2 Häc sinh:

 §äc trớc Bài 61 Sản xuất điện - Nhiệt điện thủy điện III Tiến trình lên lớp:

1 ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (5 ’)

? Nêu nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều ? Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động Vai trò điện đời sống sản xuất (5’) - Hiện nay, đời sống sản

xuất dùng nhiều thiết bị điện Đặc biệt điện loại lượng dể vận chuyển, dể sử dụng lại không gây ô nhiễm môi trường

- Biến đổi dạng lượng khác thành điện

C1) Điện sử dụng :

* Đời sống : Truyền hình, tủ lạnh, nồi cơm điện

* Sản xuất, Kĩ thuật: Máy bơm, Máy khoan

C2) Những dụng cụ hay thiết bị mà

trong điện chuyển hố thành :

* Cơ : Quạt máy * Nhiệt : Bếp điện * Quang : Đèn ống * Hoá : Nạp Acquy

C3) Việc truyền tải điện từ nhà

máy điện đến nơi tiêu dùng thực dây dẫn

* Ngày nay, điện sử dụng rộng rãi thuận tiện hoạt động người Nhưng nguồn lượng lại khơng có sẵn tự nhiên nguồn lượng khác (than đá, dầu khí )

* Các em cho biết việc sản xuất điện lại trở thành vấn đề quan trọng đời sống sản xuất ?

* Điện khơng có sẳn tự nhiên than đá, dầu khí Vậy làm để có điện ? * Yêu cầu học sinh đọc làm việc cá nhân Trả lời câu hỏi C1

C2 , C3

Hoạt động Tìm hiểu phận nhà máy nhiệt q trình biến đổi lượng phận (10’)

- HS trả lời câu hỏi GV C4) Các phận nhà máy

nhiệt điện :

* Lị đốt than : Hố chuyển hoá thành nhiệt

* Nồi : nhiệt chuyển hoá thành

* Treo tranh vẽ sơ đồ nhà máy nhiệt điện

* Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm, quan sát liệt kê phận nhà máy nhiệt điện

* Nhóm đại diện trình bày:

(100)

* Tua bin : Cơ chuyển hoá thành động tua bin * Máy phát điện : Cơ chuyển hoá thành điện

- HS rút kết luận

Quá trình biến đổi lượng lò đốt, nồi hơi, tua bin, máy phát điện xảy nào?

* Thông báo thêm số nhà máy nhiệt điện ngồi nhiêu liệu than đá, dầu, cịn có nhà máy nhiệt điện chạy khí đốt nhà máy điện PHÚ MỸ Bà Rịa- Vũng Tàu Hoạt động Tìm hiểu phận nhà máy thủy điện quá

trình biến đổi lượng phận (15’) - HS trả lời câu hỏi GV

C5) Các phận nhà máy

thuỷ điện :

* Ống dẫn nước : nước chuyển hoá thành động nước

* Tua bin : Động nước chuyển hoá thành động tua bin

* Máy phát điện : Động chuyển hoá thành điện

C6) Khi mưa, mực nước hồ

chứa giảm, phận nhà máy kượng giảm, dẫn tới cuối điện giảm - HS rút kết luận

* Treo tranh vẽ sơ đồ nhà máy thuỷ điện

* Học sinh quan sát hoạt động theo nhóm để liệt kê phận nhà máy thuỷ điện

* Nhiên liệu ban đầu sử dụng nhà máy thuỷ điện gì?

* Học sinh trình biến đổi lượng ống dẫn nước, tua bin, máy phát điện

* Tại nhà máy thuỷ điện phải có hồ chứa nước cao?

* Thế nước phải biến đổi thành dạng lượng trung gian thành lượng điện ? * Học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời câu C6

* Yêu cầu học sinh rút kết luận chuổi liên tiếp trình biến đổi lượng nhà máy thuỷ điện

* Liên hệ nhà máy thuỷ điện nước ta : Hồ bình, sơng đà, đa nhiêm, trị an

(101)

* Trả lời câu C7 * Gv yêu cầu học sinh làm việc cá

nhân trả lời câu C7

* Thông báo thêm : ta biết, vật nâng lên cao vật lớn Nếu vật có trọng lượng P nâng lên đến độ cao h vật cơng mà vật sinh rơi xuống đất

Ta có :

A = P.h mà P = V d Với d : TLR nước V : Thể tích  A = V.d.h * Hoạt động 4: Híng dÉn häc ë nhµ (1’)

Xem lại toàn nội dung học Làm tập 61.1 -61.3 SB

Đọc phần em cha biết

Đọc trớc Bài 62 Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân

Ngày soạn: 23/04/2011 Ngày giảng: 27/04/2011 Tiết 68 Bài 62 Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân. I Mục Tiêu:

* HS YÕu: 1 KiÕn thøc:

- Nêu phận máy phát điện gió, pin mặt trời, nh mỏy nguyờn t

2 Kỹ năng:

- biến đổi lượng phận máy * HS TB:

1 KiÕn thøc:

- Nêu phận máy phát điện gió, pin mặt trời, nh mỏy nguyờn t

2 Kỹ năng:

- Nêu ưu điểm nhược điểm việc sản xuất sử dụng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân

3 Thái độ:

- Trung thực, cẩn thận, xác, hợp tác hoạt động nhóm II Chun b:

1 Giáo viên:

Bảng phụ, bút dạ, phấn màu

mỏy phỏt điện gió (nếu cớ), quạt gió ( quạt điện )  pin mặt trời, bóng đèn 3V

 động nhỏ

 đèn LED có giá

 Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên

Dù kiÕn néi dung ghi b¶ng I) Máy phát điện gió

(102)

- cánh quạt

C1 Giú cỏnh qut quay Ro to chuyển động  điện II) Pin mặt trời

1) Cấu tạo: Làm si lích trắng 2) Hoạt động

- WAS - điện

- Năng lợng điện lớn diện tích kim loại lớn - điều kịên sử dụng phải có ánh sáng chiếu vào C2: Công suất sư dơng tỉng céng

20.100 + 10.75 = 2750 W

Công suát ánh sáng mặt trời cần cung cấp cho pin mặt trời 2750 10 = 27500 W

DiƯn tÝch tÊm pin mỈt trêi 27500 : 1400 = 19, m2

III) Nhà máy điện hạt nhân 1) Cấu t¹o:

2) Hoạt động

Lị đốt : Hạt nhân – nhiệt Nồ : Nhiệt – nhiệt nớc

Máy phát điện : nhiệt tua pin IV) Sử dụng tiết kiệm điện năng. - Đặc điểm lợng điện:

+ Sn xut phi sử dụng hết không dự trữ đợc + Hạn chế sử dụng cao điểm

C4: hiệu suất lớn đỡ hao phí 2 Học sinh:

 §äc trớc Bài 62 Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân III Tiến trình lên lớp:

1 ổn định tổ chức: (1’) Bài mới:

Hoạt động học sinh Trợ giúp GV

Hoạt động 1: Phát cách sản xuất điện khơng cần đến nhiên liệu, đó từ gió từ ánh sáng mặt trời (5’)

- HS trả lời câu hỏi GV

+ Nhà máy nhiệt điện : cần có nhiên liệu dầu, than đá ……

+ Nhà máy thủy điện : nước - Suy nghĩ câu hỏi mà GV đặt - Quan sát GV làm thí nghiệm

- HS trả lời câu hỏi GV – Phát lượng gió lượng ánh sáng chuyển hố thành điện dạng lượng dồi tự nhiên

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nhà máy nhiệt điện thủy điện, muốn cho máy phát điện hoạt động a phải cung cấp cho ?

- GV : nhà máy phát điện việc cung cấp than đá vànước tốn phức tạp Có cách sản xuất điện mà không cần phải sử dụng nhiều nhiên liệu nguyên liệu nước hay khơng?

(103)

Nguồn lượng kiếm tự nhiên không?

Hoạt động :Tìm hiểu cấu tạo hoạt động máy phát điện gió, q trình biến đổi lượng máy phát điện gió ( 8’ )

Máy phát điện gió

- HS suy nghĩ trả lời:

+ Gió thổi vào cánh buồm  thuyền buồm chuyển động : động

HS đọc trả lời câu C1

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi +Thuận lợi: gió nguồn lượng có tự nhiên

+Khó khăn : khơng phải lúc có gió để máy phát điện hoạt động

- Hãy nêu tựong gió tự nhiên có lượng, dạng lượng nào?

- Lần lượt cho nhóm quan sát máy phát điện gió

- Vậy so với nhiệt điện thủy điện việc sản xuất điện gió có thuận lợi khó khăn khơng?

Hoạt động : tìm hiểu cấu tạo hoạt động pin mặt trời ( 8’ ) - Đọc phần thông báo SGK trang 162

- Nhận biệt hình dạng pin mặt trời, hai cực âm dương pin

- Theo dõi TN GV, nhận biết nguyên tắc hoạt động pin mặtrời - HS suy nghĩ trả lời : pin mặt trời, quang trực tiếp biến đổi thành điện năng, không cần cấu trung gian

- HS dự đoán, đề xuất phương án kiểm trả đèn LED

- HS trả lời : sản xuất điện mặt trời trời nắng, có ánh sáng chiếu trực tiếp lên pin mặt trời Có thể sử dụng để lắp đặt nơi mà lưới điện quốc giá không đến

- Giới thiệu cho HS xem pin mặt trời, hai cực pin ( giống hai cực pin thường dùng ) - Dùng đèn 200V – 100W chiếu ánh sáng lên lề mặt pin, pin phát điện - Lưu ý cho HS, ởđây không cần máy phát điện Vật trình biện đổ lượng pin mặt trời khác với máy phát điện chỗ nào?

- Dòng điện pin mặt trời cung cấp dòng điện chiều hay xoay chiều? Làm để biết?

- Việc sản xuất điện mặt trời có thuận lợi khó khăn gí?

Hoạt động 4: nhận biết số tính kỹ thuật pin mặt trời (cơng dụng, hiệu suất) để ứng dụng vào thực tế ( 9’)

- HS làm việc, trả lời câu C2

- HS ghi : máy phát điện gió pin mặt trời gọn nhẹ cung cấp lượng điện cho vùng núi , hải đảo xa xôi

- Thông báo cho HS hai thông số kỹ thuật pin mặt trời công suất hiệu suất

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C2 Hoạt động 5: tìm hiểu phận nhà máy điện nguyên tử và

các trình biến đổi lượng phận (5’) - HS làm việc cá nhân

Quan sát hình 61.1 62.3 để trả lới câu hỏi GV

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 61.1 62.3 để trả lời câu hỏi

(104)

đỡ GV để rút câu trả lới xác + Bộ phận lị lò phản ứng khác hai nhà máy nhiệm vụ chúng có giống khơng? Đó nhiệm vụ gì?

- Thơng báo ưu điểm nhà máy điện hạt nhân biện pháp bảo đảm an toàn

Hoạt động 6: tìm hiểu nguyên tắc chung việc sử dụng điện các biện pháp tiệt kiệm điện ( 8’)

- Làm việc cá nhân thảo luận chung để trả lời câu C3

- Tự đọc thông báo SGK để nâu biện pháp tiết kiệm điện

- HS trả lời câu hỏi GV

- Tự đọc bảng SGK để trả lới C4

- Tổ chức cho HS thảo luận chung lớp để trả lới câu C3

- Vì biện pháp tiết kiệm điện chủ yếu hạn chế sử dụng điện vào giớ cao điểm

- Yêu cầu HS trả lới câu C4 * Hoạt động 4: Híng dÉn häc ë nhµ (1’)

Ngày đăng: 01/02/2021, 23:06

w