- À đúng rồi chúng mình đang học về chủ đề gia đình đúng không nào, các con đã được tìm hiểu về những người thân trong gia đình của chúng mình rồi tìm hiểu về ngôi nhà và đồ dùng tron[r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: GIA ĐÌNH
(Thời gian thực hiện: tuần.Từ ngày 06/10/2014 đến ngày 31/10/2014)
Tuần 10: Chủ đề nhánh 4: Đồ dùng gia đình
Thời gian thực hiện: tuần( từ 27/10 đến 31/10/2014) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Đ Ó N T R Ẻ - T H Ể D Ụ C S Á N G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Đón trẻ.
- Đón trẻ vào lớp -Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ - Quan sát tranh, trò chuyện, đàm thoại nhà bé, cách dọn dẹp, giữ gìn nhà cửa, giữ gìn số đồ dùng gia đình
2 Thể dục sáng.
( tập theo nhạc “ nhà thương nhau” Hô hấp 3: Thổi nơ
1 Kiến thức:
- Trẻ thích
đến lớp Biết chào cô, chào bố mẹ Biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Biết tự chon đị chơi chơi theo ý thích
- Trẻ biết tả nhà bé, thành viên gia đình - Trẻ biết cách giữu gìn nhà cửa sẽ, biết giữ gìn số đồ dùng gia đình
- Biết tập động tác đều, đẹp
- Phịng học thơng thống - Nước uống, khăn mặt - Xà phịng thơm - Bài hát, thơ, câu đố chủ đề trường mầm non - Đồ chơi góc: Góc lắp ghép, góc truyện tranh chủ đề, góc tạo hình - Giấy mầu, bút
1 Đón trẻ
- Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ
- Gợi ý cho trẻ chơi góc chơi trẻ u thích
- Trị chuyện giới thiệu với trẻ ngơi nhà gia đình ở: + Sáng học có thấy nhiều ngơi nhà hai bên đường không? - Con tả lại cho cô bạn nghe?
- Ngơi nhà có khác nào? Trong ngơi nhà có ai? Nhà tổ mấy, khu mấy? nhà có đồ dùng ? - Con có u ngơi nhà không?
- Giáo dục: Trẻ biết yêu quý người thân gia đình biết giữ gìn nhà cửa đẹp
Thể dục sáng.
- Khởi động: Cho trẻ
đi thành vịng trịn với
- Trẻ chào cơ, bố, mẹ vào lớp
- Trẻ chơi đồ chơi theo ý thích
- Trị chuyện cô - Trẻ trả lời theo khả - Trẻ tả lại ngơi nhà - Trẻ kể: Ơng, bà, bố, mẹ,
- Trẻ trả lời theo khả - Trẻ lắng nghe
(2)bay
Động tác Tay 2: hai tay đư lên cao, gập khửu tay Động tác Chân 4: đưng đưa chân trước, lên cao Động tác Bụng 3: đứng nghiêng người sang bên Động tác Bật 2: Bật tách, khép chân 3 Điểm danh. Kiểm tra sức khoẻ trẻ theo cô 2.Kỹ năng:
- Rèn trẻ có một số kỹ tự phục vụ - Rèn cho trẻ cách trả lời đầy đủ câu
- Tập đủ, động tác thể dục sáng
3 Thái độ
- Trẻ chăm tập thể dục buổi sáng
- Trẻ u q ngơi nhà thành viên gia đình Trẻ biết giữ gìn nhà cửa sạch, đẹp, biết cất đồ gọn gàng
màu - Bút dạ, bút chì - Keo, kéo - Bảng nặn - Bàn, ghế - Sân trường sẽ, phẳng - Quần áo trẻ gọn gàng - Tâm trẻ thoải mái - Sổ điểm danh
các kiểu mũi chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm hàng ngang để tập tập thể dục
- Trọng động + Hô hấp
Thổi nơ bay.
+ Tay 2: tay đưa lên
cao gập khuỷ tay.
+ Chân 4: Đứng đưa một chân lên trước, lên cao.
+ Bụng 3: Nghiêng người sang bên.
+ Bật 2: Bật tách, khép chân.
- Hồi tĩnh : Đi nhẹ
nhàng đến vòng quanh sân
4 Điểm danh.
- Cô gọi tên trẻ, để trẻ biết tên tên bạn
hiệu lệnh
- Trẻ tập theo cô động tác thể dục
- Đi lại nhẹ nhàng - Trẻ cô
(3)
H O Ạ T Đ Ộ N G N G O A I T R Ơ
I NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCHYÊU CẦU CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊNHƯỚNG DẪN HOẠTĐỘNG CỦA TRẺ
1 Hoạt động có chủ đích
- Quan sát đồ dùng làm thuỷ tinh, sứ
- Giải câu đố đồ dùng gia đình
- Dạo quanh trường, thăm khu nấu ăn nhà trường
2 Trò chơi vận động
- Chơi trò chơi vận động: - Vận động; tung bắt bóng; Chơi: Bóng bay
3 Chơi tự chọn
- Vẽ tự sân trường
1 Kiến thức:
- Trẻ biết phân laọi đồ dùng làm thuỷ tinh, sứ, nhựa
- Biết giải câu đố đồ dùng gia đình
- Trẻ biết phịng nhà bé, biết cách tiết kiệm lượng gia đình
- Biết khu nấu ăn trường có gì?
Kỹ năng: - Rèn cho trẻ cách trả lời rõ ràng, mạch lạc, đủ câu
- Rèn khả quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo chơi trò chơi
3 Thái độ
- Chơi đoàn kết,
giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường - Trẻ biết cách tiết kiệm lượng gia đình
- Địa điểm cho trẻ quan sát - Chỗ chơi cho trẻ , an toàn
- Câu hỏi đàm thoại - Một số hát, thơ chủ điểm
- Quần áo gọn gàng cho trẻ - Chuẩn bị số vật liệu tự nhiên: Lá cây, hộ nhựa, dây xốp
- Bóng - Phấn vẽ - Xà phịng thơm
- Khăn lau khô
- Xắc xô - Chậu cát, chậu nước - Các khối gỗ, xốp
1 Hoạt động có chủ đích
- Cơ trẻ hát chơi dạo xung quanh sân trường Cùng trẻ trò chuyện thời tiết ngày
+ Giáo dục trẻ: Ăn mặc phù hợp với thời tiết - Cô trò chuyện trẻ:
- Các quan sát đồ dùng gia đình cho biết chúng làm từ chất liệu gì? - Cơ hướng dẫn trẻ cách sử dụng an toàn đồ dùng - Giáo dục: Trẻ biết cách tiết kiệm lượng gia đình Trẻ u q ngơi nhà
Trị chơi vận
động
- Cô giới thiệu cách chơi luật chơi trò
- Trẻ hát ve dạo - Trẻ trị chuyện
- Trẻ quan sát
(4)- Trẻ u q ngơi nhà
chơi:
- Chơi trị chơi vận động: tung bắt bóng; Chơi: Bóng bay
Cơ cho trẻ đứng thành hàng cho trẻ tung bóng cho bắt bóng - Cô quan sát cổ vũ trẻ chơi
3 Chơi tự chọn - Cho trẻ vẽ tự
do sân trường
- Cô hướng cho trẻ vẽ đồ dùng gia đình thiệu luật chơi cách chơi trò chơi - Trẻ chơi
- Trẻ vẽ sân
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
H O Ạ T Đ Ộ N G G Ó
C NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Góc xây
dựng: Xây
khu nhà bé
Góc phân vai:
- Chơi gia đình: Dọn dẹp nhà cửa đẹp; nấu ăn; Tổ chức
Kiến thức:
- Biết thể vai chơi Biết tự thoả thuận với để đưa chủ đề chơi chung phối hợp cách nhịp nhàng
- Trẻ biết chơi phân vai
mẹ con,
người bán hàng mời
- Nhạc hát theo chủ đề - Hàng rào để ngăn góc
- Các đồ dùng, đồ chơi: Búp bê
- Bộ đồ chơi nấu ăn: Nồi, chảo, bát,
1 Trò chuyện
- Hỏt bi "Đôi mắt xinh."
+ Bạn phát hơm lớp có góc chơi gì?
2 Giới thiệu góc
chơi
+ Góc phân vai: - Gia đình
- Bán đồ dùng gia đình
- Nấu ăn
(5)bữa ăn cho ngày nghỉ; mua sắm đồ dùng gia đình
Góc tạo hình:
- Làm mơ hình nhà chất liệu khác Chắp ghép hình tạo nên hình - Làm sạch, vẽ truyện gia đình, làm album ảnh
Góc học tập: Tìm
hiểu đồ dùng làm thuỷ tinh, sứ
- Tìm hiểu loại vải may quần áo
Góc âm nhạc: Biểu
diễn hát gia đình
khách tính tiền
- Trẻ biết sử dụng vật liệu để xây khu nhà thành cơng trình hồn hảo - Làm sách gia đình - Xem tranh chuyện, kể chuyện gia đình, biết chăm sóc Kỹ năng: - Biết sử dụng kĩ học để tạo thành sản phẩm đẹp
- Trẻ biết nhận xét ý tưởng, sản phẩm
- Rèn cho trẻ cách cảm thụ âm nhạc - Rèn kỹ đóng vai chơi cho trẻ
3 Thái độ
- Trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi
Trẻ biết cách tiết kiệm lượng gia đình Trẻ u q ngơi nhà
đĩa, thìa - Đồ dùng để bán hàng: Giị, chả, ốc, rau
Bộ đồ chơi bác sỹ: Tai nghe, ổô khám, thuốc - Các đồ chơi lắp ghép, xây dựng: Khối gỗ, xanh hàng rào
- Nguyện vật liệu tạo hình: Bút màu, giấy màu, kéo, hồ
Bộ đồ nấu ăn
- dụng cụ âm nhạc - Chậu cát, chậu nước, vật chìm,
- Bàn, ghế
+ Góc xây dựng: Xây ngơi nhà bé - Xếp hình đồ dùng gia đình + Góc nghệ thuật: - Xé dán khuôn mặt mẹ
- Hát, nghe hát, vận động theo nhạc hát chủ đề
+ Góc học tập - sách: - Xem truyện tranh, kể truyện theo tranh gia đình bé
- Làm sách, tranh, abulm gia đình - Xếp số lượng thành viên gia đình + Góc khoa học thiên nhiên
- Chăm sóc xanh
- Chơi với cát, với nước
3 Trẻ chọn góc chơi
+ Con thích chơi góc nào? Vào làm gì? Con làm nào? Những bạn muốn chơi bạn? Giáo dục: Chơi đoàn kết Không tranh giành đồ chơi
4 Trẻ phân vai chơi.
- Cô cho trẻ tự phân vai chơi theo ý thích trẻ
5 Q trình chơi
- Cơ bao qt trẻ q trình trẻ chơi - Khuyến khích trẻ giao lưu với góc chơi khác
6 Củng cố.
các góc chơi
(6)ở, yêu quý thành viên gia đình, biết xếp đồ hợp lý
- Cô hỏi trẻ lại trẻ vừa chơi góc chơi nào?
7 Kết thúc
- Cho trẻ tự nhận xét kết chơi Cô nhận xét chơi
- Nhận xét sản phẩm bạn cất đồ chơi
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
H O Ạ T Đ Ộ N G Ă
N NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Tổ chức cho trẻ ăn:
1 Kiến thức
- Trẻ biết thực bước rửa tay xà phòng trước ăn
- Trẻ biết tự xúc ăn kể số ăn cần thiết có ngày
- Biết số chất dinh dưỡng có thức ăn trẻ
2 Kỹ năng.
- Rèn cho trẻ có thói quen, nề nếp vệ sinh trước sau ăn
3 Thái độ.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn trước ăn
- Ăn uống đầy đủ chất
Xà phòng rửa tay - Khu rửa tay có vịi nước chảy
- Khăn lau mặt cho trẻ - Khăn lau tay
- Đĩa đựng cơm rơi - Rổ đựng khăn
- Bàn, ghế - Bát, thìa
- Cơ cho trẻ rửa tay xà phòng vòi nước chảy
- Cho trẻ lau khô tay lầm lượt ngồi vào bàn ăn
- Cho trẻ hát “ Mời
bạn ăn”
- Cô chia cơm thức ăn cho trẻ
- Cô mời trẻ ăn cơm - Cô hỏi trẻ tên thức ăn ngày hôm
- Hỏi chất dinh dưỡng có loại thức ăn
- Cô giáo dục trẻ ăn uống lịch khơng nói chuyện, đùa nghịch ăn
- Giáo dục trẻ biết nhặt cơm rơi vào đĩa động viên khuyến khích trẻ ăn hết xuất
- Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ, hợp lý để có sức khỏe tốt
- Cho trẻ vệ sinh cá
(7)dinh dưỡng nhân sau ăn xong
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
H O Ạ T Đ Ộ N G N G Ủ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH
YÊU CẦU CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦAGIÁO VIÊN ĐỘNGHOẠT CỦA TRẺ
Tổ chức cho trẻ
ngủ
1 Kiến thức
Trẻ biết nằm vị trí - Biết nằm ngủ tư
2 Kỹ năng
- Rèn cho trẻ thói quen ngủ trưa giấc
3 Thái độ
- Giáo dục trẻ không đùa nghịch ngủ
- Sạp ngủ - Chiếu - Gối trẻ
- Phịng ngủ , sẽ, rộng rãi
- Cơ cho trẻ nằm vị trí
- Cho trẻ đọc thơ “ Giờ ngủ”
- Nhắc nhở giáo dục trẻ nằm ngắn thẳng hàng, không trêu đùa - Khi trẻ ngủ cô quan sát trẻ, đảm bảo sức khỏe trẻ
- Trẻ vị trí - Trẻ đọc thơ
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
H O Ạ T Đ Ộ N G C H IỀ
U NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦA
GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Vận động ôn luyện
- Trẻ chơi trò chơi” nhà”
- Trị
chuyện ngơi nhà gia đình ở, thành viên sống gia đình - Nghe đọc thơ, câu đố,
1 Kiến thức.
- Trẻ biết chơi trò chơi thành thạo
- Trẻ biết đọc thơ, câu đố , đồng dao - ca dao chủ đề Biết trị chuyện ngơi nhà gia đình ở, thành viên sống
- Một số trò chơi
- Câu hỏi đàm thoại - Tranh, chuyện, ca dao, đồng dao
- Bài thơ, hát chủ đề - Phách, trống, xắc xô, đàn - Tranh
1- Vận động ôn
luyện.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Về nhà”: ngơi nhà đơng theo u cầu cô
- Cho trẻ nghe dạy trẻ số thơ, câu đố gia đình
- Cô mở đĩa cho trẻ xem chủ đề gia đình trị chuyện trẻ thơng qua hình ảnh trẻ qua sát đuợc
Trẻ chơi trị chơi - trẻ nghe đọc học theo cô
(8)đồng dao -ca dao, chuyện chủ đề - Hát, vận động, biểu diễn văn nghệ chủ đề - Phân loại đồ dùng đồ chơi, đếm theo thứ tự
2 Chơi tự chon
- Chơi tự chọn
-Xếp đồ chơi gọn gàng
gia đình
- Cuối tuần biết nhận xét ưu, nhược điểm mình, bạn lớp
2 Kỹ năng:
- Ôn luyện kỹ cách thục
3 Thái độ
- Ngoan, lễ phép
- Chăm học
- Yêu quý bố mẹ, biết giữu gìn ngơi nhà ln sẽ, thống mát
ảnh hoạt động trường - Đồ chơi góc - Bé ngoan
- Cho trẻ học hát số hát ông, bà, bố, mẹ
- Cô trẻ hát, biểu diến hát ‘ ba nến lung linh, nhà thương nhau, bé quét nhà cháu yêu bà
2- Cho trẻ chơi theo
ý thích.
- Cho trẻ chon các
góc chơi, nọi dung chơi mà trẻ thích - Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng, trực nhật góc
- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
- Trẻ hát theo nhạc, kết hợp vận động theo hát
Trẻ chơi theo ý
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
N Ê U G Ư Ơ N G - T R Ả T R
Ẻ NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH
YÊU CẦU CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦAGIÁO VIÊN ĐỘNGHOẠT CỦA TRẺ
- Nhận xét, bình bầu bé ngoan - Cắm cờ - Vệ sinh trả trẻ
1 Kiến thức
- Trẻ biết tìm điểm tốt chưa tốt bạn
- Biết tiêu chuẩnbé
ngoan
- Biết kí hiệu cờ
2 Kỹ năng.
- Rèn cho trẻ
nề nếp
- Bảng bé ngoan - Ô cờ
- Cô cho tổ trưởng tổ nhận xét bạn tổ
- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan, bé chăm, bé sạch… - Cô cho trẻ lên lấy cờ cắm có kí hiệu
(9)nghiêm túc nêu gương
3 Thái độ
- Giáo dục trẻ có tính thật thẳng thắn - Giáo dục trẻ biết lắng nghe ý kiến nhận xét cô bạn
- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ
Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2014
TÊN HOẠT ĐỘNG : Thể dục
Bật liên tục vào vòng - theo đường dich dắc Trò chơi vận động: Chuyển trứng
Hoạt động bổ trợ: KPKH- trò chuyện theo chủ đề
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức
- Trẻ biết cách phối hợp vận động: bật liên tục vào vịng, chạm đất nhẹ, khơng chạm vào vịng; theo đường hẹp tư thế, yêu cầu
- Trẻ biết tên số hột hạt thông qua việc khám phá khu vườn bí mật
2.Kỹ năng
- Rèn trẻ kỹ bật liên tục qua vịng khơng dẵm vào vịng; trẻ theo đường dích dắc, đầu hướng phía trước, chân khơng dẫm vạch, tư
- Rèn trẻ kỹ định hướng không gian trẻ theo đường dích dắc - Qua phát triển tố chất thể lực nhanh nhẹn khéo léo
3.Thái độ.
-Rèn trẻ ý thức kỷ luật tham gia cô bạn, biết thực theo yêu cầu người lớn
-Hình thành thói quen ý học
II CHUẨN BỊ.
- Sân tập
- 10 vòng thể dục: đỏ, xanh - rổ bóng
(10)Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức
- Cho trẻ quan sát số hình ảnh loại đồ dùng gia đình trẻ
- Cho trẻ kể tên
- Cơ giới thiệu trị chuyện chất liệu công dụng đồ dùng
- Giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm lượng gia đình
2 Giới thiệu
- Dẫn dắt trẻ vào tập
3 Hướng dẫn.
Hoạt động 1: Kiểm tra sức khỏe. Hoạt động 2: Khởi động
Cô bật nhạc “Đi xe lửa”, điều khiển trẻ khởi động với hiệu lênh xắc xô cho trẻ theo tư
Hoạt động 3: Trọng động.
* BTPTC: + Động tác tay: tay đưa phía trước,
lên cao
+ Động tác chân (NM) : đứng đưa chân phía trước, lên cao
+ Động tác bụng: Đứng đan tay sau lưng, gập người trước
+ Động tác bật: bật tách chân, khép chân
* VĐCB: Bật liên tục vào vịng.
- Cơ giới thiệu tên tập - Cô tập mẫu:
Lần 1: Cơ làm mẫu khơng giải thích
Lần 2: Cơ làm mẫu chậm kết hợp giải thích
* tư chuẩn bị ta phải đứng trước vạch kẻ, tay chống hơng, mắt nhìn thẳng, có hiệu lệnh “bật” đầu gối khụy bật mũi bàn chân chạm đất ½ bàn chân, khơng chạm vào vịng, bật mắt nhìn thẳng
- Cô gọi trẻ lên thực - Chô trẻ lên thực
- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ
+ Khi trẻ bật qua vịng cho trẻ thực theo
Trẻ quan sát trị chuyện
Trẻ lắng nghe
Trẻ theo kiêu
Trẻ tập cô
Trẻ quan sát
(11)đường dích dắc
Ta đứng trước vạch xuất phát, tay chống hơng mắt nhìn thẳng (chú ý khơng dẫm lên vạch) Khi có hiệu lệnh xuất phát: chậm, không chạy ý không chạm vào vật cản đường
- Cô tổ chức thành trị chơi cho trẻ thi đua - Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi
* TCVĐ: Ném bóng vào rổ.
- Cách chơi: chia lớp làm tổ tổ có rổ bóng rổ đựng bóng Sau hết nhạc đội ném nhiều bóng vào rổ đội chiến thắng
- Luật chơi: Mỗi lần ném ném bóng - Cho trẻ chơi
- Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động Hồi tĩnh.
- Cho trẻ lại nhẹ nhàng
4 Củng cố- Giáo dục.
- Cô hỏi trẻ tên tập
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục
5 Kết thúc.
- Nhận xét- Tuyên dương
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên)
(12)Lý do:
Tình hình chung trẻ trongg ngày:
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ,hoạt động trời,ăn,ngủ ):
Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2014
TÊN HOẠT ĐỘNG : Khám phá khoa học
Nhà bé có đồ dùng
Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Thi xem nhanh
Thử tài bé
I Mục Đích – Yêu Cầu
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng số đồ dùng gia đình ( Bát, đũa-thìa, đĩa, xoong, cốc )
2 Kỹ :
- Trẻ phân loại số đồ dùng gia đình theo công dụng (đồ dùng để ăn, đồ dùng để đun nấu )
- Rèn luyện khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ qua trò chơi
3 Thái độ
(13)II Chuẩn bị: 1 Đồ dùng cô:
- Máy tính ,File dạy
- Đĩa nhạc đệm “ Niềm vui gia đình", nhạc vè - Que
Một số đồ dùng vật thật: Bát, đũa, đĩa, xoong, cốc
2 Đồ dùng trẻ:
- Hình vẽ đồ dùng gia đình bồi bìa cứng: bàn là, tivi, tủ lạnh, nồi cơm điện, bát, thìa, quần, áo,
- Mỗi nhóm có: bát, đũa, đĩa, xoong, cốc
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định, gây hứng thú.
- Cô phụ: chào mừng bạn đến với chương trình “ Bé thông minh”
Và sau mời bạn gặp gỡ người dẫn chương trình
- Cơ chính: Xin chào tất bạn Các bạn có muốn nhận thật nhiều quà chương trình khơng? Vậy mời bạn đến với phần thi thử sức chương trình Chơi trị chơi giân dan" Kéo cưa lừa xẻ" kết hợp đọc lời vè" Đồ dùng gia đình"
2 Giới thiệu
Tất bạn xứng đáng đến với phần thi chương trình Đó phần thi "Khám phá"
3 Hướng dẫn
HĐ1.Cùng tìm hiểu : Bát, đũa, đĩa, xoong, cốc
Cô hướng dẫn cách chơi Chia làm đơị nhóm hộp kỳ diệu.Bên có: Bát, đũa, đĩa, xoong, cốc, nhóm bàn bạc thảo luận xem hộp có gì? đặc điểm đồ vật nào? -Đồ vật dùng để làm gì?
Cho tr ẻ quan sát v tr ò chuyện phút.Sau nhóm mang hộp lên cho cô giáo.Cô đưa nhiều câu hỏi tổ có nhiều câu trả lời tổ đến với trị chơi chương trình
Bây mời đội ý nghe câu hỏi: * Bát:
- Đây gì?
Trẻ quan sát trị chun
Trẻ lắng nghe
Trẻ nêu ý kiến 2-3 trẻ tr ả l ời Trẻ lắng nghe
(14)- Ai có nhận xét bát?( Bát làm từ chất liệu gì?dùng để làm gì?)
- Cái bát loại đồ dùng gì?
>Cô chốt lại:Cái bát làm sứ Đây đồ dùng để ăn
+ Mở rộng:Ngoài chất liệu làm sứ cịn có bát làm inốc, bát phíp, bát thuỷ tinh
* Cho trẻ quan sát: đũa, đĩa, xoong, cốc Câu hỏi tương tự
* Đũa:
- Đây gì?
- Ai có nhận xét - Cách sử dụng?
>Cô chốt lại: Đũa dùng phải dùng thành đôi đũa gắp thức ăn
+Mở rộng: Ngồi chất liệu làm tre gỗ cịn có đơi đũa làm i nốc
* Đĩa:
- Cách sử dụng?
>Cô chốt lại Đĩa có lịng khơng sâu bát Đĩa dùng để đựng thức ăn
+ Mở rộng: Ngoài đĩa làm từ sứ cịn có đĩa men, đĩa phíp, đĩa inốc
* Xoong
- Có đặc điểm gì? - Cách sử dụng?
+ Cô chốt lại: Xoong đồ dùng để đun nấu thức ăn + Mở rộng: Xoong làm i nốc, ngồi có chất liệu khác gang, nhôm
* Cho trẻ quan sát cốc câu hỏi tương tự
++Cô chốt lại :Cốc làm thuỷ tinh.Cái cốc dùng để uống
- So sánh:
Cái bát cốc- bát cốc có đặc điểm giống khác nhau?
>Cô chốt lại: bát cốc giống đồ dùng gia đình.Cái bát dùng để ăn cơm cốc dùng để uống Cái bát làm sứ, cốc làm thuỷ tinh
Trẻ lắng nghe
2-3 Trẻ nêu ý kiến
Trẻ lắng nghe 2-3Trẻ nhận xét Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe tham gia trò chơi
(15)- Mở rộng:
Ngoài đồ dùng để phục vụ ăn uống biết đồ dùng khác?
Cơ cho tr ẻ xem hình ảnh đồ dùng khác +Đồ dùng để mặc
+Đồ dùng điện tử điện lạnh
- Giáo dục:
Giáo dục trẻ biết cách sử dụng dùng đồ dùng gia đình xong phải biết giữ gìn cất gọn gàng Chú ý sử dụng đồ dùng làm sành, sứ , thuỷ tinh không làm rơi vỡ
Mời bạn đến với trò chơi đặc biệt chương trình
Trị choi 1: Thử tài bé
Cách chơi : Trên hình nhiều đồ dùng
gia đình tập trung ý xem có hình ảnh khơng nhóm Nếu đội lắc xắc xơ trước đội trả lời Đội có nhiều câu trả lời đội chiến thắng
Luật chơi: Mỗi thành viên lên chơi 1lần
- Cô bao quát
- Cô nhận xét đội
Trò chơi 2:Thi xem nhanh
Cách chơi :Mỗi nhóm đội đứng xếp thành
hàng Khi có tín hiệu bắt đầu chạy lên lấy 1hình ảnh đồ dùng gia đình dán lên bảng Sau nhạc đội tìm nhiều hình ảnh giành chiến thắng
Luật chơi: Mỗi thành viên lấy hình ảnh
trong lần chơi, trò chơi mở đầu kết thúc nhạc
- Cô bao quát thưởng quà sau chơi - Cô nhận xét nhóm
4 Củng cố- giáo dục
- Cô hỏi lại trẻ tên học
5 Kết thúc
- Nhận xét- tuyên dương
- Trẻ lắng nghe tham gia trò chơi
Trẻ lắng nghe tham gia trò chơi
(16)Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên)
……… ………
Lý do:
Tình hình chung trẻ trongg ngày:
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ,hoạt động ngồi trời,ăn,ngủ ):
Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2014
TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình
Vẽ ấm trà
Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc – Nghe hát '' ba nến lung linh'' I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết dùng kỹ học: dùng nét cong, nét thẳng tạo thành ấm trà, có nắp, có quai cầm, thân ấm, đáy ấm
2/ Kỹ năng:
- Vẽ cân đối thân ấm, vịi, nắp hợp lí - Trẻ vẽ thêm chi tiết phụ tô màu
3/ Thái độ:
Giáo dục trẻ biết giữ gìn vật dụng, đồ dùng gi đình
II/ Chuẩn bị:
- Đồ dùng,phương tiện: mẫu ấm pha chè - Ấm thật
(17)III/ Tiến hành hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức
- Các vận động theo nhạc nào! Cô mở nhạc cho trẻ nghe “ nến lung linh”
- Các vừa vận động gì? - Bài hát nói con?
A gia đình có bố mẹ Các à, muốn có gia đình sống hịa thuận hạnh phúc tất thành viên gia đình cần phải cố gắng chung sức để xây dựng nên gia đình vui vẻ hạnh phúc
2 Giới thiệu bài.
- Vẽ ấm trà
3 Hướng dẫn
HĐ Quan sát mẫu
- Trong gia đình có nhiều nhu cầu như: ăn, mặc, lại, đồ dùng phục vụ cho sinh hoạt… + Nhu cầu đồ dùng phục vụ cho sinh hoạt có loại đồ dùng nào? ( ly,chén, ấm,…)
Ly dùng để uống nước, xong nồi để nấu cơm, ấm để pha trà Vậy nhà cac có bạn có ba, có ơng uống trà khơng? Khi uống trà ơng dùng để pha trà?
Hơm cháu vẽ ấm pha trà thật đẹp để tặng cho ông nhé!
+ Cô vẽ mẫu:
- Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát, vừa vẽ cô vừa nhắc lại nét vẽ tư ngồi
HĐ 2: Trẻ thực hiện
- Cô cho cháu bàn ngồi vẽ cô nhắc cháu ngồi tư thế, cách cầm bút, nhắc trẻ vẽ cân đối, hợp lí
- Cơ bao quát gợi ý cháu vẽ nét ngộ nghĩnh, sáng tạo không giống cô
HĐ 3:Trưng bày sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm: cho trẻ treo sản phẩm
mình lên giá Cho cháu nhận xét bạn
- Trẻ nghe hát
Ba nến lung linh Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ thục
(18)- Con thích nhất? Vì thích?
4 Củng cố.
- Cô hỏi lại trẻ tên học
- Giáo dục trẻ yêu quý sản phẩm mình, bạn
5 Kết thúc
Cô nhận xét chung, tuyên dương tranh vẽ đẹp, hài hòa, sáng tạo
Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên)
……… ………
Lý do:
Tình hình chung trẻ trongg ngày:
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ,hoạt động ngồi trời,ăn,ngủ ):
Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2014
(19)Chữ cái: Làm quen với chữ u,
Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc hát “ Múa cho mẹ xem”
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 Kiến thức:
+ Trẻ nhận biết phát âm chữ cái: u,ư + Trẻ tìm chữ u,ư từ
2 Kỹ năng:
+ Rèn kỹ nhận biết phát âm chữ cái: u,ư
+ Trẻ so sánh, phân biệt giống kháhc chữ u,ư + Rèn kỹ so sánh, phấn biệt
+ Rèn luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc
3 Giáo dục thái độ
+ Thích chơi đồ chơi có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi + Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dung cho giáo viên trẻ
+ Bộ thẻ chữ u,ư bảng, bút + Tranh vẽ
+ Bài thơ:
+ lô tô có chứa u,ư
2 Địa điểm tổ chức :
+ Tổ chức cho trẻ hoạt động lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức.
+ Cô bật nhạc cho trẻ hát múa bài: “Múa cho mẹ xem”.Cô trẻ trò chuyện nội dung hát
+ Bài hát nhắc đến gia đình ? + Các có u q mẹ khơng ?
- Cơ giáo dục trẻ phải biết yêu quý kính trọng người thân gia đình
2 Giới thiệu bài.
- Làm quen chữ u,
3 Hướng dẫn.
Hoạt động 1: Làm quen với chữ cái
* Làm quen với chữ u:
- Cô đưa tranh đố trẻ xem có tranh vẽ ? Cơ giới thiệu đọc mẫu hai lần Trẻ đọc từ – lần Trong từ có nhiều chữ cái, đố chữ gì? (Cơ giơ chữ u lên) Cơ thấy lớp có nhiều bạn biết chữ
- Các để phát âm rõ xác ý nghe cô phát âm Cô phát âm cho trẻ 2-3
- Trẻ hát vận động - Trẻ trị chuyện - Mẹ
- Trẻ đoán
(20)lần
+ Sau cho trẻ phát âm nhiều lần , tổ , nhóm ,cá nhân Cơ sửa sai cho trẻ phát âm ngọng
+ Cô giới thiệu u in thường, viết thường in hoa - Cô cho trẻ tri giác chữ chữ u nói lên cấu tạo chữ eu
+ Cho trẻ tìm lơ tơ có chứa chữ u :
* Làm quen với chữ :
- Cô cho trẻ ngồi đứng xung quanh cô , cô đưa chữ đố trẻ xem chữ
- Và để tìm hiểu sâu chữ cô mời chỗ tìm hiểu
- Cơ giới thiệu chữ cách phát âm
+ Cô phát âm cho trẻ 2-3 lần Trẻ phát âm – lần + - Cô cho trẻ tri giác chữ nói lên cấu tạo chữ + Cơ giới thiệu chữ in thường, viết thường, in hoa + Cho trẻ tìm đồ vật có tên gọi chứa chữ :
Hoạt động 2: So sánh chữ cái
* So sánh chữ u chữ
+ Giống nhau:
+ Khác nhau:
Hoạt động 3: Trò chơi
* Trò chơi: “thi xem tổ nhanh”
- Cách chơi: cô treo thơ “Bàn tay mẹ ” cho trẻ đọc thơ kết hợp với cô chữ lần Chia trẻ thành tổ, đứng sau vạch xuất phát Khi bật nhạc bạn chạy lên tìm gạch chân chữ u , ư, thơ
+ Luật chơi: Tổ gạch nhiều thắng - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
4 Củng cố.
+ Hơm tìm hiểu chữ ? Và chơi trị chơi chữ ?
5 Kết thúc.
- Nhận xét- tuyên dương
- Trẻ ý lắng nghe cô phát âm
- Trẻ phát âm
- Trẻ tri giác chữ nói cấu tạo chữ
- Trẻ nói chữ
- Trẻ lắng nghe cô phát âm - Trẻ tri giác nói lên cấu tạo chữ
- Trẻ so sánh giống khác chữ u,ư
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi trị chơi
- Trẻ nói tên học
Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên)
……… ………
(21)Tình hình chung trẻ trongg ngày:
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ,hoạt động trời,ăn,ngủ ): Thứ ngày 30 tháng 10 năm 2014
TÊN HOẠT ĐỘNG : LQV Toán
Chia đối tượng thành phần cách khác nhau.
Hoạt động bổ trợ: Trò chơi- Bé thông minh
Văn học : Thơ “Cái bát xinh xinh” I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1 Kiến thức
- Trẻ ôn đếm thêm bớt phạm vi
- Trẻ biết chia số lượng thành phàn Đặt số tương ứng cho phần đọc kết
- Biết chia thành thạo qua trò chơi
2 Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ chia nhóm
3 Thái độ.
- Trẻ hứng thú học bài, biết bảo vệ môi trường
II CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cô trẻ. - Đồ dùng cô.
- bát ,thẻ số từ 1-6, máy chiếu tranh tranh vẽ nhà, 18 đĩa, rổ cái, Giấy A4 có vẽ bàn
- Của trẻ:
(22)III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ đọc thơ “ Cái bát xinh xinh” - Các vừa đọc thơ có tên gì? - Trong thơ có nói đến đồ dùng gì? - Cái bát dùng để làm gì?
- Ngồi bát gia đình cịn có đồ dùng gì?
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng gia đình, biết tiết kiệm lượng sử dụng
2 Giới thiệu
- Chia đối tượng thành phần cách khác
3 Hướng dẫn.
+ Phần 1: Ôn thêm bớt phạm vi 6.
- Trò chơi: “Thi xem đội nhanh”
Cách chơi: Hôm cô chợ mua nhiều bát đẹp, có thẻ số vào bàn ,2 cái, cái, nhiệm vụ đội đếm đặt thêm cho đủ bát vào bàn Sau nhạc đội nhanh đội thắng
- Cho trẻ chơi
- Cô kiểm tra kết đội đọc số tương ứng
+ Phần 2: Chia số lượng thành phần.
- Các xem tặng rổ nào?
- Chúng xếp hết thẻ số bảng theo thứ tự - Xếp hết số bát bàn đếm
- Chúng chia bát làm phần đặt số tương ứng cho phần
- Cô kiểm tra hỏi vài trẻ
- Con chia số lượng thành phần, phần có mấy? phần có mấy?
- Bạn có cách chia giống bạn? - Bạn có cách chia khác? - Cơ kiểm tra kết
+ Trò chơi “Chia theo yêu cầu”
- Cơ u cầu trẻ chia phần có phần cịn lại có mấy?
- Cơ chia bảng yêu cầu trẻ chia cô - Cô yêu cầu trẻ chia hết cách chia
Trẻ đọc
Cái bát xinh xinh Cái bát
Ăn
Trẻ kể tên Trẻ lắng nghe
- Lắng nghe cô phổ biến cách chơi
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ lấy rổ bảng gài - Thẻ số bát
- xếp theo thứ tự
- Tre chia theo ý thích - Trả lời
(23)(Cơ kiểm tra kết tuyên dương trẻ) + Củng cố
- Cô vừa cho chia số lượng làm phần? - Có cách chia?
- Đó cách chia nào? - Cơ viết cách chia lên bảng - Cho lớp nhắc lại cách chia
+ Phần 3: Ôn luyện củng cố.
- Trị chơi “Bé thơng minh”
- Cách chơi: Cơ phát cho trẻ tranh có vẽ bàn bát rổ nhiệm vụ chia bát dán vào bàn sau đếm gắn số tương ứng
- Trị chơi: “Ai nhanh hơn” - Cơ nêu cách chơi – luật chơi - Cho trẻ chơi vui
- Cô nhận xét kết đội tuyên dương trẻ
4 Củng cố - giáo dục trẻ
- Cô hỏi lại trẻ tên học
- Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ đồ dùng gia đình
5 Kết thúc.
- Nhận xét- tuyên dương - Ra chơi
- Thành phần - Có cách chia - Kể cách chia
- Lắng nghe cô phổ biến cách chơi- luật chơi - Lắng nghe
- chơi
Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên)
……… ………
(24)Tình hình chung trẻ trongg ngày:
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ,hoạt động ngồi trời,ăn,ngủ ):
.
Thứ ngày 31 tháng 10 năm 2014
TÊN HOẠT ĐỘNG : Làm quen với văn học
(25)Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc- nghe hát “ Ru em
Thể dục : Chuyền bóng tay
I MỤC ĐÍCH- U CẦU 1 Kiến thức.
- Trẻ nhớ tên hiểu nội dung đồng dao
- Trẻ thuộc lời đồng dao biết đọc đồng dao kết hợp với số hình thức vận động
2 Kỹ năng.
- Rèn kỹ đọc đồng dao cho trẻ rõ lời nhịp - Phát triển cho trẻ khả cảm thụ văn học dân gian
- Rèn khả vận động, sử dụng số nhạc cụ kết hợp lời đồng dao
3 Thái độ.
- Giáo dục trẻ tình cảm gia đình, lịng u thương quan tâm đến người thân gia đình
- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể học chơi
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô trẻ.
- Giáo án điện tử: Các hình ảnh trang trí, tranh đồng dao, hát “ gánh gánh gồng gồng”
- Phách
- Quả bóng có dán hoa
2 Địa điểm.
- Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức.
- Trước đến với chương trình “ Bé u đồng dao”
Cơ lắng nghe hát - Cho trẻ nghe hát “ Ru em” dân ca Xê Đăng - Chúng vừa nghe hát “ Ru em’ dân ca Xê Đăng qua nghe hát vừa cho biết học chủ đề khơng?
2 Giới thiệu
- À học chủ đề gia đình khơng nào, tìm hiểu người thân gia đình tìm hiểu ngơi nhà đồ dùng ngơi nhà ko biết chương trình “ Bé u đồng dao” lớp hơm cho tìm hiểu gì? Vậy bắt đầu đến với chương trình “ Bé yêu đồng dao
Trẻ lắng nghe
(26)3 Hướng dẫn
- Phần 1: Bé Khám phá
- Trong phần cô đưa câu hỏi dành cho tổ, trả lời cho câu hỏi tổ tăng bơng hoa mở bơng hoa miếng ghép la phần hình ảnh đồng dao, cố gắng trả lời thật xác câu hỏi để mở tất phần hình ảnh đồng dao có đồng ý khơng?
- Cho trẻ chơi
- Phần 2: Bé hiểu biết
- Ở phần thực động tác chuyền bóng tay cho nhau, vừa chuyền vừa đọc đồng dao, nghe thấy lắc xắc xơ dừng lại trẻ Sau trẻ chọn bơng hoa gắn bóng để trả lời câu hỏi có bơng hoa giáo đọc câu hỏi
- Mỗi lượt trẻ chọn hoa - Lượt 1: hoa màu vàng
+ Con cho biết bạn lớp vừa đọc đồng dao có tên gì?
( Trẻ hỏi to bạn lớp: Các bạn ơi, bạn vừa đọc đồng dao vây?)
- Lượt 2: bơng hoa màu đỏ
+ Trong đồng dao có nhắc đến gia đình chúng mình?
- Lượt 3: bơng hoa màu xanh
+ Em bé đồng dao gánh gì? để làm gì? - Lượt 4: hoa màu trắng
+ Em bé chia cơm cho ai?
- Giáo dục trẻ: Các ạ, Thông qua đồng dao phải biết chăm chỉ, ngoan ngoãn biết yêu quý, quan tâm , sẻ chia tới thân gia đình nhớ chưa
Phần 3: Bé tài năng
Ở phần tổ, cá nhân trẻ thể tài đọc đồng dao Chúng cố gắng thể đồng dao thật ấn tượng
- Và cho bạn tổ chim non tràng pháo tay để cổ vũ bạn thể tài
+ Tổ chim non đọc kết hợp gõ phách
Trẻ lắng nghe
Trẻ trò chuyện trả lời câu hỏi cô
Trẻ lắng nghe
Gánh gánh gồng gồng Trẻ lắng ngh
(27)+ Tổ thỏ trắng đọc kết hợp cử điệu
+ Tổ bướm vàng đọc kết hợp đôi quay mặt vào
+ Cho cá nhân trẻ lên đọc
+ Cho lớp đọc lại lần hình thức đọc nối tổ
Các đồng dao “ Gánh gánh gồng gồng” nhạc sỹ Trương Quang Lục phổ nhạc thành hát “ Gánh gánh gồng gồng” hay lắng nghe
- Cho trẻ nghe lần
- Cho trẻ đứng lên cô trẻ hát theo “ gánh gánh gồng gồng”
4 Củng cố.
- Hỏi trẻ tên học - Giáo dục trẻ
5 Kết thúc.
- Nhận xét- tuyên dương
Trẻ lắng nghe
Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên)
……… ………
Lý do:
Tình hình chung trẻ trongg ngày:
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ,hoạt động trời,ăn,ngủ ):
Những nội dung, biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động trong tuần tiếp theo
(28)