1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ BÉ VÀ GIA ĐÌNH

124 2,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

- Biết sử dụng từ ngữ, để trả lời các câu hỏi của cô về giađình, về các đồ dùng cá nhân, đồ dùng sinh hoạt.. Môi trường: - Trang trí tranh ảnh về cảnh sinh hoạt trong gia đình, tranh mộ

Trang 1

(Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 01/10

-> 27/10/2012)

Trang 2

I KẾ HOẠCH CHUNG:

- Lập thành tích chào mừng ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam

- Đăng ký tiết dạy tốt, chào mừng ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ ViệtNam 20/10

- Thực hiện nghiêm túc các hoạt động trong ngày theo thời gian biểu

- Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ

- Tiếp tục hướng dẫn trẻ kỹ năng vệ sinh: Lau mặt, rửa tay đúng thao tácdưới vòi nước chảy

- Tiếp tục rèn tốt nề nếp trẻ trong các hoạt động: Học tập, vui chơi, ăn ngủ

- Tham gia các hoạt động công đoàn, tổ chức kỷ niệm ngày phụ nữ VN20/10

II NỀ NẾP THÓI QUEN:

1 Học tập:

- Dạy trẻ biết tập trung chú ý nghe lời cô, không đùa nghịch, nói chuyệntrong giờ học

- Tập trẻ trong giờ học, khi cô hỏi biết giơ tay trả lời

* Yêu cầu: đạt từ 70% - 75% nội dung đã đề ra

* Biện pháp:

- Cô tạo môi trường lớp học phù hợp chủ đề, đầy đủ đồ dùng đồ chơi thuhút trẻ Nhắc trẻ ngồi trật tự trong giờ học và thực hiện đầy đủ các yêu cầu củacô

- Cô nêu gương học tập tích cực của bạn để khuyến khích trẻ mạnh dạn giơtay trả lời câu hỏi của cô, trả lời to để cô và các bạn cùng nghe

2 Vui chơi:

- Trẻ tham gia vào các góc chơi

- Thể hiện được vai chơi theo sự gợi ý và hướng dẫn của cô

* Yêu cầu: đạt từ 70% - 80% nội dung đã đề ra

- Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân sử dụng và cất đúng nơi quy định

- Tập trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định

Trang 3

- Tập trẻ tự xúc cơm ăn, tự bê ghế xếp …

* Yêu cầu: đạt từ 70% - 75% nội dung đã đề ra

* Biện pháp:

- Trong sinh hoạt hàng ngày cô tập cho trẻ các thói quen ngăn nắp, gọngàng Sau khi lấy đồ dùng sử dụng phải cất vào nơi quy định Nhắc nhở trẻ làmmột số việc vừa sức: xếp gối, đeo yếm, xếp ghế, xúc cơm ăn …

- Cô giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nhóm lớp, khi uốngsữa hộp hoặc ăn kẹo bánh phải bỏ rác vào thùng

4 Giáo dục lễ giáo:

- Dạy trẻ biết tự giác chào hỏi khi có khách đến thăm lớp, thăm nhà

- Dạy trẻ biết dùng 2 tay khi đưa hay nhận vật gì từ người lớn

- Dạy trẻ biết nhường nhịn không tranh giành đồ chơi của bạn

* Yêu cầu: đạt từ 80% - 90% nội dung đã đề ra.

III KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ.

- Củng cố và nâng cao chuyên đề tạo hình

- Thực hiện chuyên đề chăm sóc sức khỏe và giáo dục dinh dưỡng vào cáchoạt động

- Thực hiện thường xuyên chuyên đề giáo dục vệ sinh ở nhóm, lớp

Trang 4

IV/ MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ GIA ĐÌNH THÂN YÊU

TT Các lĩnh vực phát triển Mục tiêu các lĩnh vực phát triển của trẻ trong Chủ đề: Bé và gia đình thân yêu

01 Phát triển thể chất

A Dinh dưỡng – Sức khỏe.

- Trẻ biết được các món ăn ở gia đình và ở trường lớp là cácmón ăn ngon, có nhiều chất bổ dưỡng giúp trẻ khỏe mạnh

- Biết một số câu đố về đồ dùng, đồ chơi quen thuộc

Nhận biết so sánh kích thước cao thấp, to – nhỏ, màu đỏ màu xanh của các ĐDĐC

Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, có chủ định

- Trẻ nắm và thực hiện đựơc các kỹ năng xếp chồng, xếpcạnh nhau (bàn, ghế, nhà) và cách xâu hạt vào dây

03 Phát triển

ngôn ngữ - Trẻ gọi được tên đồ dùng, đồ chơi, nói được công dụngcủa ĐDĐC

- Trẻ kể được tên người thân, công việc của những ngườithân

- Biết sử dụng từ ngữ, để trả lời các câu hỏi của cô về giađình, về các đồ dùng cá nhân, đồ dùng sinh hoạt

- Trẻ nghe, hiểu và diễn đạt đựơc ý của mình thông qua giaotiếp và trò chuyện với cô cùng các bạn

- Biết lắng nghe và trả lời một số câu hỏi của cô về gia đìnhcủa trẻ

Trang 5

- Trẻ đọc đựơc các bài thơ “Đi dép”, “Giờ ăn”, biết kểchuyện “Cháu chào ông ạ”, “Thỏ con không vâng lời”

- Nghe và phân biệt, bắt chước âm thanh của các đồ dùng,các hiện tượng thiên nhiên, tiếng đồng hồ lắc, chuông kêu,tiếng gió thổi, mưa rơi

04 Phát triển tình cảm

xã hội.

- Hình thành ở trẻ lòng yêu thương, kính trọng đối với ông

bà, bố mẹ và những người trong gia đình

- Biết giúp đỡ, quan tâm và vâng lời người lớn

- Biết giữ gìn sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ở nhà cũng như ởlớp ngăn nắp, gọn gàng

- Biết quý sức lao động của các cô, chú công nhân

- Rèn luyện thói quen lễ phép: Chào cô và bố mẹ khi đếnlớp và ra về Biết thưa gởi, vâng dạ khi trả lời

V/ CHUẨN BỊ:

1 Môi trường:

- Trang trí tranh ảnh về cảnh sinh hoạt trong gia đình, tranh một số đồ dùng,

đồ chơi quen thuộc của bé

- Một số đồ dùng đồ chơi phục vụ chủ đề được trang trí ở các góc chơi

2 Đồ dùng:

- Tranh chủ đề về “Bé và gia đình”

- Tranh vẽ về cảnh sinh hoạt của gia đình

- Tranh vẽ các đồ dùng cá nhân của bé, các đồ dùng trong ăn uống, đồ dùngtrong sinh hoạt

- Tranh liên hoàn, mô hình chuyện “Cháu chào ông ạ”! “Thỏ con khôngvâng lời”

- Một số ĐDĐC tự tạo và sẳn có: Dép, giỏ xách, mũ, bàn, ghế, tủ, giường

- Các loại ĐDĐC có kích thước cao thấp, ĐDĐC màu đỏ, ĐDĐC màuxanh

- Giấy A4 , bút màu, hồ dán Đất nặn

- Băng đĩa Video có các bài hát về chủ đề

- Các loại nhạc cụ, đàn, trống, xắc xô, thanh gõ, các khối gỗ vuông, dẹp,các hộp bánh, hộp thuốc

- Sưu tầm một số câu đố, bài thơ, bài hát về chủ đề

Trang 6

Chủ đề:

Bé và gia

đình

Phát triển tìnhcảm xã hội

Phát triển Thể chất

NHỮNG NGƯỜI THÂN QUANH

ĐỒ DÙNG TRONG ĂN UỐNG

- Đồ dùng để ăn uống,

đồ dùng để nấu: Bát,thìa, ly, đĩa, nồi, bếp,

ấm, rổ

- Cơng dụng và lợi íchcủa đồ dùng

CÁC ĐỒ DÙNG SINH HOẠT

- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

- Cơng dụng và lợi ích của đồ

dùng

Trang 7

Phát triển nhận

- Phân biệt được màu sắc

của đỏ, xanh, vàng của

ĐDĐC

- Nhận biết, so sánh kích

thước cao – thấp, to – nhỏ

của đồ dùng đồ chơi

Phát triển ngôn ngữ

- Trị chuyện với trẻ qua tranh về giađình (gọi tên và nĩi cơng việc của nhữngngười thân)

- Những đồ dùng trong gia đình: Bát, thìa

ly, đĩa, tủ giường…

- Kế chuyện: “Cháu chào ơng ạ”, “Thỏcon khơng vâng lời”

- Đọc thơ: Đi dép – yêu mẹ

- Đọc đồng dao: “Đi cầu đi quán”, “Dungdăng dung dẻ”

- Sờ và gọi tên một số đồ dùng đồ chơitrong chiếc túi kỳ diệu

- Xem sách tranh: Gọi tên đồ dùng đồchơi

- Lắng nghe, bắt chước âm thanh các đồ

dùng quen thuộc

Mạng hoạt động

Chủ đề: Bé và gia đình

Phát triển Thể chất

- Cho trẻ ăn các thức ăn được

chế biến từ 4 nhĩm thực phẩm:

Đạm, đường, béo, Vitamin và

chất khống

- Trẻ hình thành thĩi quen lao

động tự phục vụ: Đeo yếm, rửa

tay lau mặt, kê xếp ghế…

* Phát triển vận động:

- BTPTC: Tay em, tập với cờ,

thổi bĩng, tập với gậy

- Biết yêu quý những người thân.Biết giữ gìn những đồ dùng đồchơi

- Thể hiện một số hành vi vănminh trong giao tiếp: Dạ thưa,dùng 2 tay khi đưa hay nhận vật

gì từ người lớn

+ Nghe hát: “Chiếc khăn tay”,

Trang 8

tròn to, Bịt mắt dê Cắp cua bỏ

giỏ, Con rùa

* Bài tập phát triển các cơ bàn

tay, ngón tay: xé theo hình, nặn

quả bóng, cài cúc Dán lên vệt

Trang 9

Thời gian thực hiện: 01 tuần (Từ ngày 01/10 – 06/10/2012)

Trang 10

CHỦ ĐỀ NHÁNH: Đồ dùng của

THỂ

DỤC

SÁNG

* Thể dục sáng Bài “Tay em”

Cho trẻ tập các động tác kết hợp với lời bài hát “Múa cho mẹxem”

- Động tác 1: Tay em.

TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay giấu sau lưng

1 Tay đẹp đâu? (trẻ đưa hai tay ra phía tước và nĩi)

“Đây rồi!

2 Tay đẹp mất rồi! (Đưa hai tay ra giấu sau lưng)

- Động tác 2: Đồng hồ tích tắc.

TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay cầm vành tai

Cơ nĩi” “Đồng hồ kêu tích tắc” trẻ làm động tác nghiêng đầu về 2phía

- Đơng tác 3: Hái hoa

TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuơi

1 “Hái hoa”: Ngồi xuống, tay vờ hái hoa

bê vật trên tay

- Quần

áo, mũdép

Nghe hát:

Chiếckhăn tay - Đi dép

Vẽ: Conđường

NDKH - VĐTN: Bĩng

trịn to - Dán hoatrang trí - VĐTN:Đơi dép - VĐTN:Đơi dép - VĐTN:Bàn tay bé

Trang 11

váy, áo xinh xinh xíu

HOẠT ĐỘNG

NGOÀI TRỜI * Cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời

Chơi với chong chóng, nhặt lá, giúp cô tưới nước cho cây

* Chơi động: “Nhảy qua rãnh nước”, “Thả đĩa ba ba”,“Tập tầm vông”

- Búp bê

- Gường

- Chậu tắm,quần áo búpbê

* Cô hướng dẫn trẻmột số thao tác: Gộiđầu, tắm cho Búp bê.Sau đó lấy khăn laurồi mặc quần áo vào

- Nấu ăn

Biết làmmột sốthao tácnấu ăn

- Bếp lò,chảo, nồi, rổ,đũa…

* Gợi ý trẻ đi siêu thimua thực phẩm vềnấu cho búp bê, làmcác thao tác nêm nếmthức ăn, gắp thức ăn

ra đĩa, ra bát

-Bán hàng

Trẻ biếtchào mờibán hàngcho khách

Quầy hàng

có bán cácloại quần áo,

mũ, dép

- Một số thựcphẩm: Tôm,

cá, cua, rau

* Cô hướng dẫn trẻcách giao tiếp vớikhách hàng, chào mờimua áo quần, dép, mũ,nói giá cả, sau đó lấytiền rồi gói hàng chokhách

- Bác sĩ

Trẻ biếtthao táckhám bệnh

- Bàn ghếlàm phòngmạch

- Dụng cụkhám bệnh

* Cô nhắc trẻ nhẹnhàng, ân cần vớibệnh nhân, làm thaotác cặp nhiệt, khámtim mạch, kê phátthuốc cho bệnh nhân

Như tuầntrước Như tuầntrước Như tuần trước

- Xâu vòng hoa đỏ - vàng

Trẻ biếtxâu vònghoa có 2màu đỏ -vàng rõ rệt

Mỗi trẻ 1rổ

có 06 hoa đỏ

- 06 hoavàng - Dâyxâu

* Cô gợi ý trẻ xâuvòng hoa đỏ - hoavàng tặng mẹ Nhắctrẻ xâu hết hoa màu

đỏ rồi mới xâu đếnhoa màu vàng

-Lắp

- Trẻ biếtchọn vàlắp các bộ

- Một sốquần, áo,

mũ, dép

* Cô lắp ghép trướccho trẻ xem, sau đócho trẻ tự làm nhắc

Trang 12

ghép trang phục phận củatrang phục

đúng theohình

(bằng xốp)được cắt rờitừng bộ phận

- Một sốhình nền áoquần, mũ

trẻ quan sát kỹ hìnhquần, áo… trước khitháo rời ra từng mảnh,

để khi lắp vào sẽ cótrang phục đẹp

- Xé theo đường châm kim

- Trẻ biết

xé theođườngchâm kim

để có hìnhquần, áo,

mũ dép…

- Một sốmảnh bìabằng giấy cóđường châmkim, hìnhquần áo mũdép

* Cô gợi ý với trẻdùng tay xé mảnh bìatheo đường châm kim

để có hình quần, áo,

mũ dép Cho trẻ gọitên đồ dùng vừa mới

xé được

NGHỆ

THUẬT - Xem

Album đồ dùng của bé.

- Trẻ xem

và gọi tên

đồ dùng

có trongAlbum

- 06 quyểnAlbum códán hìnhquần áo mũdép của bénam, bé nữ

* Cô gợi ý trẻ lật sách

ra xem bên trong córất nhiều trang phụcđẹp Khuyến khích trẻgọi tên và nói côngdụng của quần áo, mũdép

- Ca sĩ tí hon nhún nhảy- Trẻ biết

và sử dụngnhạccụtheo nhịpbài hát

- Đàn Organ

- Mũ văn nghệ

- Xắc xô,thanh gõ

+ Cô gợi ý 1 trẻ lên làm nhạc trưởng, bắt giọng cho các bạn hát

và sử dụng nhạc cụ theo nhịp bài hát

- Tổ chức cho trẻ được ngủ đủ giấc, ngủ đúng giờ

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân cho trẻ ngủ

HOẠT ĐỘNG

CHIỀU

- Ôn luyện các hoạt động có chủ đích:

“Đi trong đường hẹp có bê vật trên tay”

+ NBTN: Quần, áo, mũ, dép,+ Hát đôi dép xinh

- Cho trẻ làm quen bài mới đọc thơ: “Đi dép”

+ Xâu vòng hoa đỏ, hoa vàng

- Chơi trò chơi: “Xiếc đi trên dây”, “Chiếc túi kỳ diệu”

- Chơi nhẹ nhàng ở các góc

TRẢ TRẺ Trao đổi với phụ huynh về tình hình ăn uống, học tập, hoạt độngtrong ngày của trẻ

Trang 13

Thứ 2 ngày 30 tháng 09 năm 2013

ĐỀ TÀI:

` NDTT: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP CĨ BÊ VẬT TRÊN TAY

NDKH: VĐTN: BĨNG TRỊN TO

1/ Mục đích yêu cầu

- Trẻ tập đúng các động tác BTPTC theo lời bài hát “Múa cho mẹ xem”

- Trẻ thực hiện và làm chủ được vận động đi trong đường hẹp (35cm) cĩ bêvật trên tay khơng làm rơi vật Khơng chạm chân vào gậy vẫn giữ được thăngbằng

- Trẻ vận động nhịp nhàng theo lời bài hát : bĩng trịn to

* Giáo dục trẻ khơng chen lấn, xơ đẩy bạn

2/ Chuẩn bị:

a Khơng gian tổ chức: Trong lớp

b Đồ dùng :

- Mơ hình nhà ơng (Chưa cĩ hàng rào)

- 2 rổ lớn đựng 1 số túi cát (màu đỏ - màu xanh - màu vàng)

- 4 gậy dài 2,5m

- Đàn Organ thu nhạc bài : Múa cho mẹ xem, bĩng trịn to

- Băng keo màu làm vạch giới hạn

c Phương pháp:

- Làm mẫu - Giải thích - Luyện tập

Trang 14

b VĐCB: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP CÓ BÍ VẬT TRÍN TAY

- Cô tổ chức cho trẻ chơi “Lăm câc chú công nhđn mang túi cât đến giúp nhẵng xđy hăng răo”

- Cô lăm mẫu trước cho trẻ xem 1 lần, vừa lăm vừa giải thích: Hai tay cô bí 1túi cât đứng ở vạch giới hạn, khi nghe hiệu lệnh cô đi qua cầu, đi thật khĩokhông chạm chđn văo thănh cầu, không lăm rơi túi cât Đi qua hết chiếc cầu, côđặt túi cât xuống vă giúp ông xđy hăng răo, xong đi về

- Mời 1 trẻ lín chơi trước

- Cho từng tốp 2 - 3 trẻ lín chơi, mỗi trẻ chơi 2 lần (Trong lúc trẻ chơi cô baoquât, hỏi trẻ con đang bí túi cât mău gì, khuyến khích trẻ gọi tín mău (sửa saikịp thời cho trẻ)

- Hỏi trẻ tín vận động cơ bản

- Cô đặt 2 cđy gậy nữa để lăm thím một cđy cầu

- Chia trẻ thănh 2 đội lín thi đua với nhau xem đội năo bí túi cât qua cầu nhanhnhất, khĩo nhất Cô đặt 2 cđy gậy nữa để lăm thím một cđy cầu

- Chia trẻ thănh 2 đội lín thi đua với nhau xem đội năo bí túi cât qua cầu nhanh

Trang 15

 HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Chuẩn bị:

- 4 gậy dài 2,5m

- Một số túi cát màu đỏ - xanh - vàng

* Cách tiến hành:

1 - Cho trẻ ôn luyện kỹ năng: “Đi trong đường hẹp có bê vật trên tay”

2 - Cho trẻ chơi dân gian: “ Lộn cầu vồng ”

3 - Cho trẻ chơi tự do ở các góc

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 16

Thứ 3 ngày 02 tháng 10 năm 2012

ĐỀ TÀI

NDTT: QUẦN, ÁO, MŨ, DÉP

NDKH: DÁN HOA TRANG TRÍ VÁY ÁO

1 Mục đích yêu cầu

- Trẻ nhận biết, tên gọi và biết được cơng dụng của quần ,áo, mũ, dép

- Biết dán hoa lên vệt chấm hồ để trang trí váy áo

* Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ:Biết giữ gìn quần áo sạch sẽ, ăn mặc hợp

thời tiết

2 Chuẩn bị

a Khơng gian tổ chức trong lớp

b Đồ dùng:

- Búp bê – Quần, áo ,mũ, dép

- Giá để treo quần áo

.- Mỗi trẻ 1 bộ tranh lơ tơ

- 12 hình vẽ váy áo chưa trang trí, 12 đĩa nhỏ đựng một số bơng hoa đựơccắt bằng giấy màu - Hồ dán

- Đàn Ogan

c Phương pháp:

Trực quan - Đàm thoại - Luyện tập

Trang 17

3 Tổ chức hoạt động

 Hoạt động 1: Ổn định lớp, tạo tình huống

- Cô cho trẻ đến nhà búp bê chơi vừa đi vừa hát bài “Búp bê”

- Cô nói : Búp bê chuẩn bị đi học, các con xem búp bê sẽ mang những gì nhé!

 Hoạt động 2: NBTN “Quần, áo, mũ, dép”

* Áo- Quần:

- Cô chỉ vào áo- quần búp bê và hỏi trẻ:

- Bạn búp bê mặc cái gì đây?

- Áo, quần có màu gì?

- Áo, quần dùng để làm gì?

- Cô mời trẻ nói tên, màu sắc, công dụng của áo, quần

- Cô cho trẻ quan sát áo quần của bạn, của trẻ và hỏi :

- Áo của con màu gì? Ai mua cho con?

- Thế bạn bên cạnh con mặc cái gì?

- Muốn áo quần đẹp các con phải làm gì?

*Mũ, Dép:

- Cô đọc câu đố: “Cái gì dùng để đội đầu

Che mưa che nắng

Bé thì khỏi đau”

- Cô chỉ vào mũ búp bê và cho trẻ gọi tên “ Cái mũ “

- Cô hỏi : Búp bê có mũ màu gì?

- Cô chỉ vào dép và hỏi: Đây là cái gì?

- Dép của búp bê có đẹp không?

- Cô mời trẻ nói tên, màu sắc, công dụng của mũ, giày

- Cô treo áo, quần, mũ, giày, lên giá mời một vài trẻ nhận biết, gọi tên, côngdụng của đồ dùng

* Cho trẻ liện hệ: Ngoài những đồ dùng này các con biết đồ dùng nào?

* Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ: Giữ gìn quần áo, mũ, dép vì đó là những

trang phục vừa làm đẹp vừa bảo vệ cơ thể, ăn mặc phù hợp với thời tiết, khi rađường phải đội mũ, mang khẩu trang

- Cho trẻ chơi “ Thi ai nhanh “

- Cô phát mỗi trẻ 4 tranh lô tô, yêu cầu trẻ xem tranh vẽ gì? Khi cô gọi tên đồdung gì, trẻ nào có đồ dùng đó giơ lên cho cô xem có đung không?

 Hoạt động 3:NDKH: Cho trẻ Dán hoa trang trí váy áo

Cho trẻ vừa đi vừa làm động tác co duỗi các ngón tay theo lời thơ “Xòe tay” rồi

đi đến bàn dán hoa trang trí váy áo

Trong lúc trẻ dán cô hỏi:

+ Con đang làm gì?

- Cô đi đến từng bàn nhận xét

- Kết thúc: Cô khen trẻ và cho trẻ nghỉ

Trang 18

 HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Chuẩn bị:

- Đàn Organ

- Băng keo màu dài 3m

* Cách tiến hành

1 - Cho trẻ làm quen bài học mới: Nghe hát: “ Chiếc khăn tay”

2 - Trò chơi động: “ Thỏ đổi lồng”

3 - Cho trẻ chơi ở các góc

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 19

Thứ 4 ngày 03 tháng 10 năm 2012

NDTT: NGHE HÁT:

NDKH: VĐTN: ĐƠI DÉP

1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nghe và cảm thụ giai điệu bài hát” Chiếc khăn tay”

- Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu bài : “Đơi dép”

- Phát triển thính giác và cảm xúc âm nhạc cho trẻ

- Nghe và phân biệt được âm thanh của xắc xơ, thanh gõ

* Giáo dục trẻ mang dép để giữ chân luơn sạch sẽ, mang xong xếp ngayngắn lên kệ

2 Chuẩn bị

a Khơng gian tổ chức trong lớp

b Đồ dùng

- Đàn Organ, Xắc xơ, thanh gõ, mũ chĩp Búp bê

- Một hộp quà, bên trong cĩ chiếc khăn tay thêu hình con chim đang đậutrên cành

- Tranh vẽ “Bé đi dép”

c Phương pháp

Biểu diễn diễn cảm – luyện tập

Trang 20

+ Trên khăn có thêu con gì?

+ Con chim đang đậu ở đâu?

- Cô có bài hát nói về niềm vui của bé khi có chiếc khăn đẹp, các con hãy nghe

cô hát nhe!

Hoạt động 2: NDTT: NGHE HÁT “CHIẾC KHĂN TAY”

- Cô hát cho trẻ nghe bài “Chiếc khăn tay” bằng giọng diễn cảm 1 lần khôngđệm đàn

- Cô vừa hát vừa làm động tác minh họa, cho trẻ xem 2 lần nữa, khuyến khíchtrẻ làm minh họa theo cô

Hỏi trẻ: + Cô vừa hát bài gì?

- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Tìm cô” và chuyển đội hình đến nơi có màn hìnhtivi cho trẻ ngồi xúm xít bên cô, cho trẻ nghe bài hát qua băng đĩa hình 3 lần

- khuyến khích trẻ làm động tác minh họa cùng cô

Giáo dục trẻ luôn giữ gìn đồ dung cá nhân sạch sẻ và cất đúng nơi qiu định

 Hoạt động 3: TC ÂM NHẠC: TAI AI THÍNH

- Cho trẻ lắng nghe âm thanh của Xắc xô, thanh gõ

- Mời cá nhân trẻ lên đội mũ chóp kín nghe cô vỗ âm thanh của nhạc cụ gì thì gọi tên nhạc cụ đó

Kết thúc:Cô khen trẻ và cho trẻ nghỉ

 Hoạt động 4: NDKH: VĐTN: ĐÔI DÉP

- Cho trẻ nắm tay thành vòng tròn VĐTN cùng cô bài “ đôi dép” 2 lần

Chuyển đội hình cho trẻ đứng thành 2 vòng tròn VĐTN lần nữa

- Kết thúc:Cô khen trẻ và cho trẻ nghỉ

Trang 21

 HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1 - Cho trẻ làm quen bài học mới: Đọc thơ “ Đi dép”

Cho trẻ VĐTN “Đôi dép xinh”

* Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, trẻ biết tự bảo vệ thân thể, biết giữ ấm, ăn mặc phù hợp thời tiết để không bị ốm đau

2 - Trò chơi dân gian: Nu na nu nống

3 - Cho trẻ chơi ở các góc: Góc thiên nhiên, góc tạo hình

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 22

Thứ 5 ngày 04 tháng 10 năm 2012

ĐỀ TÀI NDTT:

NDKH: VĐTN: “ĐƠI DÉP”

1/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ lắng nghe và cảm thụ nhịp điệu bài thơ

- Trẻ thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm, hiểu nội dung bài thơ

- Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát: “Đơi dép”

* Giáo dục trẻ mang dép để giữ cho đơi chân sạch sẽ

2/ Chuẩn bị:

a Khơng gian tổ chức: Trong lớp

b Đồ dùng :

- 1 đơi dép nhỏ bằng nhung đỏ cĩ kết cườm được cất ở bên trong hộp quà

- Kệ bày các loại đồ dùng, đồ chơi và 12 đơi dép khác nhau

- 2 ngơi sao cĩ que cầm

Trang 23

3/ Tổ chức hoạt động:

* Hoạt động 1: Ổn định lớp, tạo tình huống:

- Cô cùng trẻ vừa đi vừa đọc đồng dao “Đi cầu đi quán” đến siêu thị mua hàng

- Cho trẻ gọi tên một số đồ dùng: cặp, mũ, nơ, áo

Cô chỉ vào đôi dép hỏi trẻ:

+ Cái gì đây? Dùng để làm gì?

- Cô mua cho mỗi trẻ một đôi dép để trẻ mang

*Hoạt động 2: NDTT : Thơ: Đi dép

 Cho trẻ trải nghiệm

Cho mỗi trẻ chọn 1 đôi dép mang vào chân và làm một đoàn tàu đi quanh lớp,tàu về ga cho trẻ về ghế ngồi

Hỏi trẻ:

+ Vừa rồi các con mang gì? Các con mang dép thấy thế nào?

(Cô hỏi cá nhân một số trẻ - cho trẻ nhận xét)

-Cô nói : Có một bài thơ nói về đôi dép rất hay đó là bài thơ “Đi dép” hôm nay

cô sẽ đọc cho các con nghe nhé!

-Cô đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ cho trẻ nghe 1 lần Chuyển đội hình bằng tròchơi “Gió thổi” cất dép và về chiếu ngồi

Dạy trẻ đọc thơ

Hỏi trẻ: +Vừa rồi cô đọc bài thơi gì?

- Cô đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ cho trẻ nghe lần nữa(Ở lần 2 cô vừa đọc vừalàm động tác minh hoạ)

- Đưa tranh ra hỏi trẻ:

+Tranh vẽ gì đây?- Mang dép ở đâu?- Mang dép thấy thế nào?

- Giải thích ngắn gọn nội dung bài thơ “Đôi dép đã giữ cho chân bé sạch sẽ và

êm ái - Dép cũng thật là vui khi cùng bé đi khắp nhà”

- Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2 – 3 lần

- Mời từng tốp trẻ đứng lên đọc thơ cùng cô (Khuyến khích trẻ làm động tácminh hoạ)

* Cho trẻ chơi chuyền ngôi sao, sao đến tay bạn nào, bạn đó đứng lên đọc thơ

Cô chú ý sửa sai cho trẻ

Hỏi trẻ: + Vừa đọc bài thơ gì? - Cho cả lớp đọc lại bài thơ lần nữa

* Giáo dục trẻ: Giữ gìn đôi dép vì nó giúp cho chân bé luôn sạch sẽ - Mùa

đông phải đi dép trong nhà để không bị cảm lạnh

*Hoạt động 3: NDKH:Cho trẻ VĐTN: “Đôi dép”

-Cho trẻ đứng thành vòng tròn vừa hát vừa vận động nhịp nhàng theo lời bàihát “Đôi dép” 2 lần

- Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc vừa đi dậm chân vừa hát múa lần nữa

Kết thúc:Cô khen trẻ và cho trẻ nghỉ

Trang 24

 HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Cách tiến hành:

1 - Cho trẻ làm quen kỹ năng: “Vẽ con đường”

Cô vẽ mẫu trước cho trẻ xem, vẽ con đường bằng 2 nét thẳng ngang, dài từtrái sang phải

Trang 25

- Rèn sự khéo léo tay của trẻ

- Trẻ vận động theo nhạc bài: “ Bàn tay bé xíu”

* Giáo dục: ATGT cho trẻ, khi ra đường phải có người lớn dẫn đi và đi ở vĩa hèbên tay phải

2/ Chuẩn bị:

a Không gian tổ chức: Trong lớp

b Đồ dùng :

- Tranh vẽ cảnh anh chị đang đi đến trường được dán trên tường

- Giấy A3 để cô vẽ mẫu có vẽ hình bé đi học nhưng chưa có đường đi

Trang 26

3/ Tổ chức hoạt động:

 Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, tạo tình huống:

- Cho trẻ chơi trò chơi “ Đi đều bước” và cho trẻ xem tranh vẽ “ Anh chị đi họctrên đường”

Hỏi trẻ: + Tranh vẽ cảnh gì?

+ Anh chị đi trên cong đường như thế nào

+ Con đường này được vẽ bằng nét gì?

* Giờ học hôm nay cô sẽ cho các con vẽ “Con đường

 Hoạt động 2: NDTT : Dạy trẻ vẽ: “Con đường”

Cô vẽ mẫu

+ Lần 1: Cô thực hiện trên bảng vừa vẽ, vừa giải thích: “Khi vẽ cô cầm bút bằngtay phải (Tay cầm thìa), cầm bằng 3 ngón tay, cầm không quá gần hoặc quá xadấu bút Tay trái cô giữ giấy, tay phải đưa bút từ trái qua phải 1 nét thẳng ngang.Tiếp đến cô vẽ bên dưới 1 nét thẳng ngang nữa Cô đã có 1 con đường thậtthẳng”

+ Lần 2: Cô đặt tờ tranh lên bàn Trước khi vẽ cô nhắc cho trẻ biết tư thế ngồi vẽcủa cô (Thẳng lưng, không tỳ ngực vào bàn, không ngồi nghiêng, vẹo) Dùng taytráigiữ giấy, tay phải vẽ

- Vừa vẽ cô vừa hỏi trẻ kỹ năng

* Cho trẻ làm động tác vẽ mô phỏng trên không Vừa vẽ vừa nói:1 nét thẳngngang dài, 2 nét thẳng ngang dài

Cho trẻ chuyển đội hình đi đến bàn ngồi vẽ, vừa đi vừa làm động tác co duỗi cácngón tay theo lời thơ “Năm ngón tay ngoan”

Trẻ thực hiện

- Cho trẻ vào bàn ngồi vẽ con đường, trước khi trẻ vẽ, cô nhắc trẻ tư thế ngồi vẽ,không vẽ bẩn ra giấy- Cho trẻ cầm bút màu đưa lên, cầm bằng tay phải, cô cho trẻ vẽ vào giấy Trong khi trẻ vẽ cô bao quát lớp,

Hỏi trẻ: + Con đang vẽ gì?Vẽ con đường bằng nét gì?

- Những trẻ chưa biết cách vẽ, cô cầm tay giúp trẻ

- Trẻ vẽ xong, cho trẻ mang bài vẽ lên treo trên bảng trưng bày

- Cho trẻ đến xem các bài vẽ và nghe cô nhận xét sản phẩm

Hoạt động 3: NDKH: VĐTN: “ Bàn tay bé xíu”

- Cho trẻ đứng vòng tròn hát và vận động theo nhạc cùng cô 2 lần bài : Bàn tay

bé xíu.Chuyển độhình cho trẻ múa lại lần nữa

Trang 27

 HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Chuẩn bị:

- Bảng có treo tranh vẽ của cô

-Giấy A4 , bút màu cho cô và trẻ

- Đàn organ

* Cách tiến hành

1 - Cho trẻ ôn luyện kỹ năng: “Vẽ con đường”

Cho trẻ ngồi vào bàn cầm bút vẽ mô phỏng trên không 2 nét thẳng ngang.Cho trẻ thực hiện trên giấy.Trong lúc trẻ vẽ cô nhắc nhỡ trẻ tư thế ngồi vàcách cầm bút( Khuyến khích trẻ vẽ con đường thật thẳng và đẹp)

2 - Cho trẻ chơi: Lộn cầu vồng

3 - Cho trẻ chơi tự do ở các góc: Góc nấu ăn , bác sỹ

Trang 28

Thời gian thực hiện: 01 tuần

(Từ ngày 08/10/2012 – 12/10/2012)

Trang 29

Tuần thứ 2: Thực hiện từ ngày 08/10/2012 13/10/2012

HOẠT

ĐÓN TRẺ * Cô thông thoáng phòng lớp Sắp xếp các góc chơi Cô ân cần

đón trẻ vào lớp, gợi ý trẻ đi đến góc chơi mình thích:

+ Bế em + Xếp hình + Xem sách

* Trao đổi với phụ huynh về cách phòng bệnh mùa đông chotrẻ, cho trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết

- Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng ăn uống, nhắc trẻ biết giữgìn đồ dùng

+ Động tác 2: Đưa bóng lên cao (Tập 3 lần)

TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, hai tay cầm bóng để ngang ngực

1 - Trẻ cầm bóng đưa 2 tay lên cao

2 - Về TTCB

+ Động tác 3: Cầm bóng lên (Tập 2 lần)

TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi, bóng để dướichân

1 - Trẻ cúi xuống, hai tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực

2 - Trẻ cầm bóng cúi xuống, đặt bóng xuống sàn

- Thơ:Giờăn

HOẠT

ĐỘNG * Cho trẻ làm quen với các đồ dùng ăn uống qua trò chơi“Chiếc túi kỳ diệu” cho trẻ gọi tên, công dụng của đồ dùng

Trang 30

TÁC VAI

- Bế em

Trẻ biếtcho em ănbột, ănxong laumiệng choem

- Búp bê

- Gường

- Đồ dùngcho em ăn,khăn laumiệng

* Cô gợi ý: “Bé đóibụng rồi, các con cho

bé ăn đi nào” Nhắc trẻcho bé ăn xong, cho béuống nước và lấy khănlau miệng bé

- Nấu ăn

Biết làmmột số thaotác nấu ăn

- Bếp lò,chảo, nồi,

rổ, đũa…

* Gợi ý trẻ đi siêu thimua thực phẩm về nấucho trẻ, làm các thaotác nêm nếm thức ăn,gắp thức ăn ra đĩa, rabát

-Bán hàng

Trẻ biếtchào mờibán hàngcho khách

Quầyhàng cóbán cácloại thựcphẩm

* Nhắc trẻ ân cần niềm

nở với khách hàng Côhướng dẫn trẻ cáchgiao tiếp với kháchhàng

- Bác sĩ

Trẻ biếtlàm thaotác khámbệnh chobúp bê, chocác chúcông nhân

- Kê bànghế làmphòngmạch

- Thuốckim tiêm,ống nghe

* Cô đóng vai chị bếbúp bê đến khám bệnh(nếu trẻ chưa biết cáchkhám cô nhắc nhở trẻmột số thao tác.Những lần sau cho trẻ

- Xếp bàn, ghế.

- Lắp ghép đồ dùng ăn

Như tuầntrước

Trẻ biết xếpcác khối gỗcạnh nhau,chồng lênnhau làmcái bàn, cáighế

- Trẻ biếtghép cácmảnh bìa lại

Như tuầntrướcMỗi trẻ 1

rổ nhựa cócác khối

gỗ vuông,các khối

gỗ dẹt

- Mỗi trẻ 1miếngxốp, có

Như tuần trước

* Cô gợi ý trẻ đặt khối

gỗ dẹt nằm ngangchồng lên khối gỗvuông làm cái bàn -Đặt khối gỗ dẹt đứngsát cạnh khối gỗ vuônglàm cái ghế

* Cô nhắc trẻ quan sát

kỹ hình đồ dùng trướckhi tháo các mảnh bìa

Trang 31

uống. với nhau

thành hình

đồ dùng

dán hình

ly, thìa,bát, đĩađược cắtrời (cĩ gaidán)

ra, để khi ghép lại cĩhình đồ dùng đẹp vàchính xác, khuyếnkhích trẻ gọi tên đồdùng vừa lắp ghépđược

NGHỆ

THUẬT

- Nặn đơi đũa - Trẻ biếtsử dụng kỹ

năng lăndọc

- Bảng conđất nặncho trẻ

- Cơ năn mẫu cho trẻxem, sau đĩ cho trẻthực hiện Khuyếnkhích trẻ lăn dọc viênđất thật đều tay để cĩchiếc đũa đẹp

- Xem Album

đồ dùng gia đình.

Trẻ biếtcách giởsách xem

và gọi tên

đồ dùng cĩtrong sách

06 quyểnAlbum cĩdán hình

- Ca sĩ tí hon Như tuầntrước Như tuầntrước Như tuần trước

CHĂM

SĨC

NUƠI

DƯỠNG

- Đảm bảo an tồn cho trẻ

- Cơ khuyến khích trẻ tự xúc cơm ăn ăn hết suất

- Rèn trẻ 1 số khả năng lao động tự phục vụ: Bê xếp ghế, đeoyếm, xếp gối sau khi ngủ dậy

- Phịng các bệnh về mùa đơng cho trẻ, cho trẻ ăn nĩng uống

ấm, mang dép trong nhà, rửa tay bằng nước ấm

- Đảm bảo đủ chăn, màn cho trẻ ngủ

- Cho trẻ làm quen bài mới:

+ Thơ “Giờ ăn”

- Chơi tự do ở các gĩc

TRẢ TRẺ Trao đổi với phụ huynh về tình hình ăn uống, học tập, hoạt

động trong ngày của trẻ

Thứ 2 ngày 08 tháng 10 năm 2012

Trang 32

ĐỀ TÀI

NDTT: TUNG BÓNG BẰNG 2 TAY NDKH: BẮT BƯỚM

1/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ tập đúng các động tác BTPTC theo lời bài hát “Quả bóng”

- Biết cách tung bóng bằng 2 tay qua lưới (Cao 70cm, xa 65cm)

- Phát triển các nhóm cơ tay, chân

- Trẻ phản ứng nhanh biết nhún chân nhảy bật lên bắt bướm

- Băng keo màu làm vạch giới hạn

- 2 con bướm có màu sắc đẹp được buộc vào dây

Trang 33

Cho trẻ làm các vận động viên ôm bóng ra sân đi kết hợp các kiểu sau đứngthành vòng tròn tập các động tác BTPTC

( Mỗi động tác cho trẻ tập 3 lần Kết hợp với lời bài hát quả bóng)

b VĐCB: Tung bóng bằng 2 tay Cô tổ chức cuộc thi “Xem ai tung bóng caonhất” Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần, vừa làm vừa giải thích: Đứng dưới vạchmức, cô cầm bóng bằng hai tay xèo ra, lòng bàn tay hướng ra ngoài, dùng lựccủa hai cánh tay hất mạnh bóng về phía trước

- Mời 1 trẻ lên chơi trước

- Lần lượt cho từng tốp 2 - 3 trẻ lên chơi tập Mỗi trẻ chơi 2 – 3 lần ( Trong lúctrẻ chơi cô quan sát, động viên và sửa sai cho trẻ kịp thời- Hỏi trẻ: Các con vừachơi gì? Cho trẻ nhắc lại tên VĐCB

- Chia trẻ thành 2 đội lên tung bóng qua lưới

- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ

c TCVĐ: “Bắt bướm”

Cô quy định 1 góc phòng làm khu vườn Nhờ một cô khác cầm 2 con bướm,bay lượn lờ Cô dẫn trẻ vào vườn chơi cho trẻ cùng bắt bướm với cô (Nhảy bậtlên 2 tay vỗ vào nhau để bắt bướm) bướm bay sang nơi khác, cô và trẻ cùngchạy theo để bắt, để kích thích trẻ thỉnh thoảng cho bướm khẽ chạm vào tay trẻ

Trang 34

- 1 số bóng nhựa - Giỏ đựng bóng

* Cách tiến hành:

1 - Cho trẻ ôn luyện kỹ năng: “Tung bóng bằng 2 tay”

2 - Trò chơi động: “Con rùa”

Trang 35

ĐỀ TÀI

NDTT:

NDKH: PHÂN BIỆT ĐỒ DÙNG MÀU ĐỎ - MÀU XANH

1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết và gọi được tên: Chén, thìa, ly, đĩa

- Biết được công dụng của 4 đồ dùng trên

- Trẻ biết chén, thìa, ly, đĩa là những đồ dùng để ăn uống

- Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng, chính xác

+ Trẻ phân biệt được đồ dùng màu đỏ - đồ dùng màu xanh

* Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng

2 Chuẩn bị:

a Không gian tổ chức: Trong lớp

b Đồ dùng :

- Một cái rổ có chén, thìa, ly, đĩa

Một quày hàng có bày bán 1 số đồ dùng trong gia đình có màu xanh màu đỏ (Tủ, Ghế, Chén, Ly, Rổ, Thìa )

Tranh vẽ Chén, thìa, ly, đĩa dán ở trên tường

- Mỗi trẻ có 1 bộ tranh lô tô có 4 loại đồ dùng trên

- Một rổ có các loại chén (bằng sứ, nhôm, Inốc, nhựa

- Một rổ có các loại ly, ca (thủy tinh, nhựa, Inốc )

- Một rổ có các loại thìa, nỉa, đũa (nhựa, nhôm )

Trang 36

* Hoạt động 2:NDKH: NBPB “Đồ dùng màu xanh - đồ dùng màu đỏ”

- Cô cho trẻ quan sát xem trong quầy hàng có gì? Cho trẻ gọi tên các đồ dùng,nói công dụng, cô chỉ vào những đồ dùng màu xanh cho trẻ gọi tên và màu sắc

- Tiếp đến cô chỉ vào những đồ dùng màu đỏ, cho trẻ gọi tên, màu sắc

Cho trẻ trải nghiệm

Cô cho trẻ chuyển đội hình ngồi thành 3 nhóm, cô khuyến khích trẻ, sờ, cầm,nắm các đồ dùng đựơc cô chuẩn bị sẵn ở 3 rổ Cô đi đến từng nhóm hỏi trẻ, conđang cầm cái gì? dùng để làm gì? Khi sử dụng con cầm như thế nào? - Cô tậptrung trẻ lại hỏi trẻ, vừa rồi các con làm quen với những đồ dùng gì? Để làm gì?

*Hoạt động 3: NDTT:Dạy trẻ NBTN: “Chén, ly, Thìa, Đĩa”

- Cho cá nhân trẻ lên gọi tên và nói công dụng của cái ly

* Cái Thìa: Cô đọc câu đố: Tôi thường làm bạn với em bé thôi

Khi ăn cầm tôi dễ hơn cầm đũa

- Đưa cái thìa ra cho trẻ phát âm từ “Cái thìa” 3 lần (tập thể, cá nhân)

- Nếu trẻ phát âm chưa đúng cô sửa sai cho trẻ

Hỏi trẻ: + Cái thìa dùng để làm gì? + Các con cầm thìa bằng tay nào?

* Cái đĩa:

Cô đọc câu đố: Miệng tròn, lòng trắng phau phau

Đựng cơm, đựng cá, đựng rau hàng ngày

- Đưa cái đĩa ra cho trẻ phát âm và nói công dụng của cái đĩa (Tập thể, cá nhân)

* Đặt cả 4 đồ dùng lên bàn, gọi vài trẻ lên nhận biết và gọi tên 4 đồ dùng Hỏitrẻ: Chén, Ly, thìa, đĩa là những đồ dùng để làm gì?

* Cho trẻ liên hệ: Ngoài các đồ dùng nay trong gia đình các con còn có những

đồ dùng nào nữa?

* Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng, sử dụng nhẹ nhàng, cẩn thận vì rất cần thiếttrong sinh hoạt hàng ngày

Trò chơi luyện tập

- Cho trẻ chơi tranh lô tô: “Ai nhanh nhất” Khi cô gọi tên hoặc nói công dụng

của đồ dùng nào thì trẻ lấy tranh lô tô đồ dùng ấy đưa lên

* Cho trẻ chơi: “Chạy về đúng đồ dùng” Cô nói luật chơi và cho trẻ chơi 2 lần

Kết thúc:Cô nhận xét khen ngợi trẻ.

 HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Chuẩn bị:

- Đàn Organ

Trang 37

* Cách tiến hành:

1 - Cho trẻ làm quen bài mới : Dạy hát : Biết vâng lời mẹ

Cho trẻ ngồi xung quanh nghe cô hát bài “biết vâng lời mẹ” vài lần

Hỏi trẻ : Vừa hát bài gì? (Tập thể , cá nhân)

Trang 38

ĐỀ TÀI NDTT:HÁT

NDKH: NGHE: “LỜI CHÀO BUỔI SÁNG”

1 Mục đích yêu cầu:

- Thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu bài hát: “ Biết vâng lời mẹ”

- Trẻ thích thú nghe và cảm thụ giai điệu bài hát “ Lời chào buổi sáng”

- Biết sử dụng nhạc cụ theo nhịp bài hát

- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ,

- Phát triển tai nghe, trẻ nghe và đoán được nhiều bạn hát hoặc 1 bạn hát.+ Giáo dục: Trẻ ngoan, lễ phép, biết chào hỏi người lớn

2 Chuẩn bị:

a Không gian tổ chức: Trong lớp

b Đồ dùng :

- Đàn Organ

- Xắc xô, thanh gõ cho cô và trẻ

- Tranh vẽ mẹ đưa bé đến trường

- 1 mũ chóp kín

c Phương pháp:

- Biểu diễn - Diễn cảm - Luyện tập

3 Tổ chức hoạt động:

 Hoạt động 1: Cho trẻ chơi “Bóng bay”

 Hoạt động 2: NDTT: Dạy hát: “Biết vâng lời mẹ”

Cho trẻ xem tranh vẽ mẹ đưa bé đến trường bé đang chào bố mẹ (được dán

ở trên tường)

+ Tranh vẽ ai?

+ Bé đang làm gì? (Chào cô giáo –chào bố mẹ)

+ Thế trước khi đi học các con có chào bố mẹ không?

Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát mẫu cho trẻ nghe 2 lần (Không đệm đàn), hát to, chậm, rõ lời

- Cho trẻ hát cùng cô 3 – 4 lần

- Cho từng tốp trẻ lên hát cùng cô (Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp)

- Mời cá nhân hát xen kẽ với tốp 2 – 3 trẻ

- Hỏi trẻ: Vừa hát bài gì?

- Cuối cùng cho cả lớp vừa hát vừa vỗ xắc xô (Hoặc thanh gõ) 1 lần nữa

Trang 39

Giáo dục trẻ: Ngoan ngoãn vâng lời cô đi học không khóc nhè, đến lớp biết

chào cô, về nhà biết chào bố mẹ

* Hoạt động 3: NDKH: Nghe hát: “Lời chào buổi sáng”

- Đàm thoại với trẻ: Sáng nay ai đưa con đi học?

- Trước khi đi học các con có chào bố mẹ mình không? Bài hát: “Lời chào buổisáng” đã nhắc nhở các con biết chào hỏi người thân trước khi đi học Hãy lắngnghe cô hát bài ấy nhé!

- Cô hát bằng giọng diễn cảm cho trẻ nghe 1 lần Tiếp đến cô vừa hát vừa làmđộng tác minh hoạ cho trẻ xem 2 – 3 lần nữa Khuyến khích trẻ đứng lên làmminh hoạ theo cô

* Hoạt động 4: TCAN: Cho trẻ chơi : “Tai ai thính”

Cô gọi 1 trẻ lên đội mũ chóp kín, lắng nghe có 1 bạn hát hay nhiều bạn hát Mời

cá nhân 3 – 4 trẻ lên chơi

* Kết thúc : Cô nhận xét khen ngợi trẻ

1 - Cho trẻ làm quen bài mới: Đọc thơ: “Giờ ăn”

Cô đọc toàn bộ bài thơ cho trẻ nghe 2 lần Cho cả lớp đọc thơ theo cô 2 lần,

Trang 40

ĐỀ TÀI

NDTT:

NDKH: VĐTN: “TẬP TẦM VÔNG”

1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ lắng nghe và cảm thụ nhịp điệu bài thơ

- Trẻ thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm, hiểu nội dung bài thơ

- Phát triển vốn từ cho trẻ

- Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát: “Tập tầm vông”

* Giáo dục trẻ trong giờ ăn, biết tự xúc cơm ăn gọn gàng, không làm rơivãi, ăn hết suất

2 Chuẩn bị:

a Không gian tổ chức: Trong lớp

b Đồ dùng :

- Tranh vẽ cảnh giờ ăn

- Mô hình nhà búp bê, có bày bàn, ghế ngoài sân, búp bê đang ngồi ăn cơm

- Giá để tranh - Que chỉ

Ngày đăng: 26/11/2014, 10:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình   đồ   dùng   đẹp   và  chính   xác,   khuyến  khích   trẻ   gọi   tên   đồ  dùng   vừa   lắp   ghép  được - GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ BÉ VÀ GIA ĐÌNH
nh đồ dùng đẹp và chính xác, khuyến khích trẻ gọi tên đồ dùng vừa lắp ghép được (Trang 31)
Hình   đồ   dùng   đẹp   và  chính   xác,   khuyến  khích   trẻ   gọi   tên   đồ  dùng   vừa   lắp   ghép  được - GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ BÉ VÀ GIA ĐÌNH
nh đồ dùng đẹp và chính xác, khuyến khích trẻ gọi tên đồ dùng vừa lắp ghép được (Trang 49)
Hình về gia đình bé Xuân Mai và nghe hát - GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ BÉ VÀ GIA ĐÌNH
Hình v ề gia đình bé Xuân Mai và nghe hát (Trang 91)
Bảng trưng bày - GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ BÉ VÀ GIA ĐÌNH
Bảng tr ưng bày (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w