1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp (FULL TEXT)

162 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp (Polypoidal choroidal vasculopathy – PCV) là bệnh lý gây nên do sự giãn mạch dạng polyp và chia nhánh bất thường mạng mạch máu hắc mạc [1], [2]. Bệnh được coi là nguyên nhân chính trong nhóm bệnh lý hoàng điểm xuất huyết gây giảm thị lực đột ngột, trầm trọng và ảnh hưởng lớn đến chức năng thị giác [3]. Khái niệm về bệnh mới được đề cập trong những năm gần đây. Năm 1982, Yannuzzi ban đầu đưa thuật ngữ “bệnh polyp hắc mạc vô căn” do sinh bệnh học không rõ ràng [4], [5]. Trước đây, bệnh được coi như dưới nhóm của thoái hóa hoàng điểm tuổi già (AMD) [2], [6]. Tuy nhiên, bản chất lâm sàng cũng như tiến triển của bệnh lại có đặc điểm khác nhau [4], [7]. Bệnh có xu hướng cao hơn ở các nước Châu Á và người g c Châu Á trên thế giới, tỉ lệ nam giới mắc nhiều hơn, hay gặp xuất huyết rộng dưới võng mạc, đáp ứng điều trị khác nhau và tiên lượng khả quan hơn [7], [8], [9]… Theo nghiên cứu của Ciadellar AP (2004) cho thấy có 8-13% bệnh nhân da trắng mắc PCV chẩn đoán là thoái hóa hoàng điểm và tỷ lệ này thay đổi từ 22,3% đến 61,6% ở một s báo cáo trên bệnh nhân Châu Á [1], [3], [8]. Mặc dù có nhiều nghiên cứu thấy rằng tiên lượng của bệnh t t hơn thoái hóa hoàng điểm tuổi già, nhưng có tới 1/3 đến 1/2 s bệnh nhân mắc PCV sẽ tiến triển dẫn đến giảm thị lực nặng và hậu quả là mù lòa [2], [3], [10]. Từ hơn hai thập kỷ qua, có thêm nhiều các nghiên cứu về polyp mạch hắc mạc trên thế giới. Nhờ có chụp mạch huỳnh quang, chụp cắt lớp võng mạc (OCT), chụp cắt lớp mạch máu võng mạc (OCTA) và đặc biệt là chụp xanh indocyanine (ICG) – một phương pháp cho thấy các cấu trúc hắc mạc giúp cho việc chẩn đoán bệnh chính xác hơn [11], [12], [13]. Cho đến nay, điều trị bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp vẫn còn là một thách thức [7], [9], [14]. Các phương pháp đang được sử dụng là điều trị quang động (PDT), laser quang đông và tiêm chất ch ng tăng sinh nội mạc mạch với những ưu nhược điểm khác nhau [15], [16]. PDT với verteporfin làm thoái triển polyp và dịch dưới võng mạc nhưng lại có biến chứng xuất huyết dưới võng mạc và dưới biểu mô sắc t nên không bảo tồn được thị lực lâu dài [17], [18], [19]. Một phương pháp nữa cũng được áp dụng hiện nay đem lại kết quả khả quan là laser quang đông, cũng làm ngừng tiến triển polyp, hồi phục thị lực trong một s trường hợp vị trí polyp ngoài hoàng điểm [20], [21]. Những nghiên cứu gần đây về mô bệnh học cho thấy chất tăng sinh nội mạc mạch (VEGF) đóng vai trò quan trọng trong sinh bệnh học của PCV. Do vậy, tiêm chất ch ng VEGF như ranibizumab (Lucentis) [22], [23], bevacizumab (Avastin) [24], [25], [26] và gần đây là aflibercept (Eylea) [17], [27], [28] là một giải pháp được áp dụng tương đ i rộng r i và cũng đạt hiệu quả điều trị cao. Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, đ có những công trình nghiên cứu về thoái hóa hoàng điểm tuổi già. Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu nào về bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp. Do vậy, để hiểu rõ hơn về đặc điểm của bệnh trên đ i tượng bệnh nhân Việt Nam cũng như hiệu quả của các phương pháp điều trị, chúng tôi tiến hành đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp” với mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp tại Bệnh viện Mắt Trung ương. 2. Đánh giá kết quả điều trị bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp tại Bệnh viện Mắt Trung ương.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐỖ THỊ NGỌC HIÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH MẠCH MÁU HẮC MẠC DẠNG POLYP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp 1.1.1 Sinh bệnh học 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ học yếu t nguy 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng 1.1.4 Chẩn đoán 12 1.2 Các phương pháp kết điều trị bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp 18 1.2.1 Điều trị ngoại khoa 18 1.2.2 Điều trị laser 19 1.2.3 Điều trị ch ng tăng sinh nội mạc mạch 22 1.2.4 Điều trị ph i hợp 29 1.2.5 Các phương pháp điều trị khác 30 1.3 Lịch sử nghiên cứu bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp 31 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 33 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 33 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 33 2.2 Đ i tượng nghiên cứu 33 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 33 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 34 2.3.3 Phương tiện nghiên cứu 34 2.3.4 Quy trình nghiên cứu 35 2.3.5 Biến s s nghiên cứu 42 2.4 Xử lý phân tích s liệu 50 2.4.1 Thu thập xử lý s liệu 50 2.4.2 Phân tích s liệu 51 2.4.3 Sai s cách khắc phục sai s 51 2.5 Đạo đức nghiên cứu 51 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 52 3.1 Kết đặc điểm lâm sàng chẩn đoán bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp 52 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 52 3.1.2 Chẩn đoán bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp 62 3.2 Kết điều trị 71 3.2.1 Kết điều trị laser 71 3.2.2 Kết điều trị tiêm nội nhãn bevacizumab 74 3.2.3 Kết điều trị chung 79 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 87 4.1 Đặc điểm lâm sàng chẩn đoán bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp 88 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 88 4.1.2 Chẩn đoán bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp 96 4.2 Kết điều trị 104 4.2.1 Kết điều trị laser 104 4.2.2 Kết điều trị tiêm nội nhãn bevacizumab 108 4.2.3 Kết điều trị chung 112 KẾT LUẬN 119 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA NGHIÊN CỨU 121 KHUYẾN NGHỊ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 122 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi giới 52 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp nơi bệnh nhân 53 Bảng 3.3 Yếu t nguy bệnh lý toàn thân 54 Bảng 3.4 Các s toàn thân 56 Bảng 3.5 M i liên quan giới tính yếu t nguy 56 Bảng 3.6 M i liên quan yếu t nguy nhóm tuổi 57 Bảng 3.7 Thị lực trước điều trị 58 Bảng 3.8 Các triệu chứng trước điều trị 58 Bảng 3.9 Đặc điểm n t vàng cam soi đáy mắt 59 Bảng 3.10 Tình trạng xuất huyết võng mạc trước điều trị 60 Bảng 3.11 Các dấu hiệu thực thể lâm sàng 61 Bảng 3.12 Các dấu hiệu chụp OCT 62 Bảng 3.13 Chẩn đoán chụp OCT 63 Bảng 3.14 Các dấu hiệu chụp mạch huỳnh quang 64 Bảng 3.15 Chẩn đoán chụp mạch huỳnh quang 65 Bảng 3.16 Chẩn đốn hình thái vị trí polyp ICG 66 Bảng 3.17 Liên quan yếu t tồn thân hình thái polyp 67 Bảng 3.18 Dấu hiệu lâm sàng hình thái polyp 68 Bảng 3.19 Dấu hiệu chụp mạch huỳnh quang hình thái polyp 69 Bảng 3.20 Dấu hiệu OCT hình thái polyp 70 Bảng 3.21 Thị lực sau điều trị laser thời điểm theo dõi 71 Bảng 3.22 Mức độ thay đổi thị lực sau điều trị laser 72 Bảng 3.23 Độ dầy võng mạc trung tâm sau laser thời điểm theo dõi 73 Bảng 3.24 Thị lực sau tiêm bevacizumab thời điểm theo dõi 75 Bảng 3.25 Mức độ thay đổi thị lực sau tiêm bevacizumab 76 Bảng 3.26 Độ dầy võng mạc trung tâm sau tiêm thời điểm theo dõi 77 Bảng 3.27 Thị lực sau điều trị thời điểm theo dõi 79 Bảng 3.28 Mức độ thay đổi thị lực sau điều trị 80 Bảng 3.29 Độ dầy võng mạc trung tâm sau điều trị thời điểm theo dõi 81 Bảng 3.30 M i liên quan yếu t nguy kết điều trị 83 Bảng 3.31 M i liên quan hình thái polyp kết điều trị 84 Bảng 3.32 M i liên quan vị trí polyp kết điều trị 85 Bảng 3.33 M i liên quan xuất huyết võng mạc kết điều trị 86 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thay đổi độ dày võng mạc trung tâm sau laser 74 Biểu đồ 3.2 Thay đổi độ dày võng mạc trung tâm sau tiêm 78 Biểu đồ 3.3 Thay đổi độ dầy võng mạc trung tâm sau điều trị 82 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tổn thương PCV võng mạc 11 Hình 1.2 Mắt trái bệnh nhân bị bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp 14 Hình 1.3 Hình ảnh polyp chụp OCT 15 Hình 1.4 Cấu trúc phân tử thu c anti- VEGF sử dụng 23 Hình 2.1 Các máy chụp sử dụng nghiên cứu 37 Hình 2.2 Máy laser GYC -1000 38 Hình 2.3 Tiêm nội nhãn bevacizumab 40 Hình 2.4 Hình ảnh n t vàng cam đáy mắt bệnh nhân PCV 45 Hình 2.5 Hình ảnh dấu hiệu chụp OCT 46 Hình 2.6 Hình ảnh polyp chụp mạch huỳnh quang với fluorescein 47 Hình 2.7 Hình ảnh polyp chụp xanh indocyanine 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp (Polypoidal choroidal vasculopathy – PCV) bệnh lý gây nên giãn mạch dạng polyp chia nhánh bất thường mạng mạch máu hắc mạc [1], [2] Bệnh coi nguyên nhân nhóm bệnh lý hồng điểm xuất huyết gây giảm thị lực đột ngột, trầm trọng ảnh hưởng lớn đến chức thị giác [3] Khái niệm bệnh đề cập năm gần Năm 1982, Yannuzzi ban đầu đưa thuật ngữ “bệnh polyp hắc mạc vô căn” sinh bệnh học không rõ ràng [4], [5] Trước đây, bệnh coi nhóm thối hóa hồng điểm tuổi già (AMD) [2], [6] Tuy nhiên, chất lâm sàng tiến triển bệnh lại có đặc điểm khác [4], [7] Bệnh có xu hướng cao nước Châu Á người g c Châu Á giới, tỉ lệ nam giới mắc nhiều hơn, hay gặp xuất huyết rộng võng mạc, đáp ứng điều trị khác tiên lượng khả quan [7], [8], [9]… Theo nghiên cứu Ciadellar AP (2004) cho thấy có 8-13% bệnh nhân da trắng mắc PCV chẩn đốn thối hóa hồng điểm tỷ lệ thay đổi từ 22,3% đến 61,6% s báo cáo bệnh nhân Châu Á [1], [3], [8] Mặc dù có nhiều nghiên cứu thấy tiên lượng bệnh t t thối hóa hồng điểm tuổi già, có tới 1/3 đến 1/2 s bệnh nhân mắc PCV tiến triển dẫn đến giảm thị lực nặng hậu mù lòa [2], [3], [10] Từ hai thập kỷ qua, có thêm nhiều nghiên cứu polyp mạch hắc mạc giới Nhờ có chụp mạch huỳnh quang, chụp cắt lớp võng mạc (OCT), chụp cắt lớp mạch máu võng mạc (OCTA) đặc biệt chụp xanh indocyanine (ICG) – phương pháp cho thấy cấu trúc hắc mạc giúp cho việc chẩn đốn bệnh xác [11], [12], [13] Cho đến nay, điều trị bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp thách thức [7], [9], [14] Các phương pháp sử dụng điều trị quang động (PDT), laser quang đông tiêm chất ch ng tăng sinh nội mạc mạch với ưu nhược điểm khác [15], [16] PDT với verteporfin làm thoái triển polyp dịch võng mạc lại có biến chứng xuất huyết võng mạc biểu mô sắc t nên không bảo tồn thị lực lâu dài [17], [18], [19] Một phương pháp áp dụng đem lại kết khả quan laser quang đông, làm ngừng tiến triển polyp, hồi phục thị lực s trường hợp vị trí polyp ngồi hồng điểm [20], [21] Những nghiên cứu gần mô bệnh học cho thấy chất tăng sinh nội mạc mạch (VEGF) đóng vai trò quan trọng sinh bệnh học PCV Do vậy, tiêm chất ch ng VEGF ranibizumab (Lucentis) [22], [23], bevacizumab (Avastin) [24], [25], [26] gần aflibercept (Eylea) [17], [27], [28] giải pháp áp dụng tương đ i rộng r i đạt hiệu điều trị cao Tại Việt Nam, năm gần đây, đ có cơng trình nghiên cứu thối hóa hồng điểm tuổi già Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp Do vậy, để hiểu rõ đặc điểm bệnh đ i tượng bệnh nhân Việt Nam hiệu phương pháp điều trị, tiến hành đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng chẩn đoán bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp Bệnh viện Mắt Trung ương Đánh giá kết điều trị bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp Bệnh viện Mắt Trung ương Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp 1.1.1 Sinh bệnh học Các nghiên cứu gần cho thấy polyp mạch có nguồn g c từ hắc mạc [29] Trên kính hiển vi, mao mạch hắc mạc bị giãn rộng, thành mạch mỏng nằm lớp biểu mô sắc t [30] Các mạch máu bất thường lót lớp nội mơ mỏng rải rác tế bào ngoại mạch Tổn thương kèm theo đảo thâm nhiễm tế bào lympho [31] Ngun nhân xác PCV cịn chưa làm sáng tỏ Có giả thuyết cho PCV thể nhóm bệnh lý dầy hắc mạc (pachychoroid) [32], [33], [34], giả thuyết khác lại cho PCV biến thể AMD [31], [35], [36] Nghiên cứu mô học tiêu PCV cho thấy tiểu động mạch, tiểu tĩnh mạch giãn rộng có hyaline hóa tiểu động mạch hắc mạc (lớp áo chun bị thay chất giả collagen) [29], [37] Kèm theo đó, tác giả quan sát thấy tổn hại lớp biểu mô sắc t , màng Bruch mao mạch hắc mạc phía tương ứng [30] Sự ứ trệ tuần hồn tĩnh mạch hắc mạc thay đổi động tĩnh mạch dẫn đến tổn thương nội mạc tĩnh mạch tăng tính thấm [38] Tổn hại dẫn đến thoát mạch tế bào máu chất fibrin vào khoang ngoại bào [37] Việc tăng áp lực thứ phát mạch máu lớn hắc mạc thoát mạch vào khoang ngoại bào dần dẫn đến tổn hại biểu mô sắc t hắc mạc lớp [30] Các nghiên cứu mô bệnh học không quan sát thấy dạng xơ hóa u hạt (tổn thương điển hình AMD tân mạch) điều ủng hộ cho giả thuyết PCV thể bệnh nhóm bệnh lý dầy 138 Cho HJ, Kim JW, Lee DW, et al (2012) Intravitreal bevacizumab and ranibizumab injections for patients with polypoidal choroidal vasculopathy Eye, 26, 426–433 139 Đặng Trần Đạt (2017) Nghiên cứu kết sử dụng bevacizumab tiêm nội nh nđiều trị bệnh thối hóa hồng điểm tuổi già thể tân mạch Luận án tiến sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 140 Lim T.H., Lai T.Y.Y., Takahashi K., et al (2020) Comparison of Ranibizumab With or Without Verteporfin Photodynamic Therapy for Polypoidal Choroidal Vasculopathy: The EVEREST II Randomized Clinical Trial JAMA Ophthalmol 141 Kokame G.T., Yeung L., and Lai J.C (2010) Continuous anti-VEGF treatment with ranibizumab for polypoidal choroidal vasculopathy: 6month results Br J Ophthalmol, 94(3), 297–301 142 Celik N., Scheuerle A., Auffarth G.U., et al (2015) Intraocular Pharmacokinetics of Aflibercept and Vascular Endothelial Growth Factor-A Invest Ophthalmol Vis Sci, 56(9), 5574–5578 143 Hermosilla J., Pérez-Robles R., Salmerón-García A., et al (2020) Comprehensive biophysical and functional study of ziv-aflibercept: characterization and forced degradation Sci Rep, 10(1), 2675 144 Semeraro F., Morescalchi F., Duse S., et al (2013) Aflibercept in wet AMD: specific role and optimal use Drug Des Devel Ther, 7, 711–722 145 Yamamoto A., Okada A.A., Kano M., et al (2015) One-Year Results of Intravitreal Aflibercept for Polypoidal Choroidal Vasculopathy Ophthalmology, 122(9), 1866–1872 146 Nishikawa K., Oishi A., Hata M., et al (2019) Four-Year Outcome of Aflibercept for Neovascular Age-Related Macular Degeneration and polypoidal choroidal vasculopathy Sci Rep, 147 Teo K.Y.C., Gillies M., and Fraser-Bell S (2018) The Use of Vascular Endothelial Growth Factor Inhibitors and Complementary Treatment Options in Polypoidal Choroidal Vasculopathy: A Subtype of Neovascular Age-Related Macular Degeneration Int J Mol Sci, 19(9) 148 Sakai T., Ohkuma Y., Kohno H., et al (2014) Three-year visual outcome of photodynamic therapy plus intravitreal bevacizumab with or without subtenon triamcinolone acetonide injections for polypoidal choroidal vasculopathy Br J Ophthalmol, 98(12), 1642–1648 149 Ruamviboonsuk P., Tadarati M., Vanichvaranont S., et al (2010) Photodynamic therapy combined with ranibizumab for polypoidal choroidal vasculopathy: results of a 1-year preliminary study Br J Ophthalmol, 94(8), 1045–1051 150 Tomita K., Tsujikawa A., Yamashiro K., et al (2012) Treatment of Polypoidal Choroidal Vasculopathy With Photodynamic Therapy Combined With Intravitreal Injections of Ranibizumab Am J Ophthalmol, 153(1), 68-80.e1 151 Lai T.Y.Y., Lam C.P.S., Luk F.O.J., et al (2010) Photodynamic Therapy With or Without Intravitreal Triamcinolone Acetonide for Symptomatic Polypoidal Choroidal Vasculopathy J Ocul Pharmacol Ther, 26(1), 91–96 152 Cho J.H., Park Y.J., Cho S.C., et al (2020) Posttreatmnet of polyp regression and risk off massive submacular hemorrhage in eye with polypoidal choroidal vasculopathy Retina Phila Pa, 40(3), 468–476 153 Sharma S., Kumar J.B., Kim J.E., et al (2018) Pneumatic Displacement of Submacular Hemorrhage with Subretinal Air and Tissue Plasminogen Activator: Initial United States Experience Ophthalmol Retina, 2(3), 180–186 154 Chan W.-M., Liu D.T., Lai T.Y., et al (2005) Extensive submacular haemorrhage in polypoidal choroidal vasculopathy managed by sequential gas displacement and photodynamic therapy: a pilot study of one-year follow up Clin Experiment Ophthalmol, 33(6), 611–618 155 Kleiner R.C., Brucker A.J., and Johnston R.L (1990) The posterior uveal bleeding syndrome Retina Phila Pa, 10(1), 9–17 156 Byeon S.H., Lee S.C., Oh H.-S., et al (2008) Incidence and clinical patterns of polypoidal choroidal vasculopathy in Korean patients Jpn J Ophthalmol, 52(1), 57–62 157 Fujiwara K., Yasuda M., Hata J., et al (2018) Prevalence and Risk Factors for Polypoidal Choroidal Vasculopathy in a General Japanese Population: The Hisayama Study Semin Ophthalmol, 33(6), 813–819 158 Guyomarch J., Jean-Charles A., Acis D., et al (2008) Vasculopathie polypoïdale choroïdienne idiopathique : aspects cliniques et angiographiques J Fr Ophtalmol, 31(6, Part 1), 579–584 159 Cheung C.M.G., Laude A., Yeo I., et al (2017) Systemic, Ocular and Genetic Risk Factors for Age-related Macular Degeneration and Polypoidal Choroidal Vasculopathy in Singaporeans Sci Rep, 7(1), 41386 160 Sa H.-S., Cho H.Y., and Kang S.W (2005) Optical coherence tomography of idiopathic polypoidal choroidal vasculopathy Korean J Ophthalmol KJO, 19(4), 275–280 161 Otsuji T., Takahashi K., Fukushima I., et al (2000) Optical coherence tomographic findings of idiopathic polypoidal choroidal vasculopathy Ophthalmic Surg Lasers, 31(3), 210–214 162 Sato T., Kishi S., Watanabe G., et al (2007) Tomographic features of branching vascular networks in polypoidal choroidal vasculopathy Retina Phila Pa, 27(5), 589–594 163 Kokame G.T., Hirai K., and Yanagihara R (2015) Polypoidal Choroidal Vasculopathy: Imaging by Indocyanine Green Angiography and En Face Optical Coherence Tomography JAMA Ophthalmol, 133(11), e151886 164 Scassellati-Sforzolini B., Mariotti C., Bryan R., et al (2001) Polypoidal choroidal vasculopathy in Italy Retina Phila Pa, 21(2), 121–125 165 Uyama M., Matsubara T., Fukushima I., et al (1999) Idiopathic polypoidal choroidal vasculopathy in Japanese Ophthalmol Chic Ill 1960, 117(8), 1035–1042 patients Arch 166 Zuo C., Wen F., Huang S., et al (2010) Angiographic leakage of polypoidal choroidal vasculopathy on indocyanine angiography Chin Med J (Engl), 123(12), 1548–1552 167 Yuzawa M., Mori R., and Haruyama M (2003) A study of laser photocoagulation for polypoidal choroidal vasculopathy Jpn J Ophthalmol, 47(4), 379–384 168 Lee S.Y., Kim J.-G., Joe S.G., et al (2008) The Therapeutic Effects of Bevacizumab in Patients with Polypoidal Choroidal Vasculopathy Korean J Ophthalmol KJO, 22(2), 92–99 169 Yeung L and Chen S.-N (2004) Polypoidal choroidal vasculopathy in Taiwan Chang Gung Med J, 27(5), 366–372 170 Wataru K., Sugiyama A., Yoneyama S., et al (2020) Five-year outcomes of photodynamic therapy combined with intravitreal injection of ranibizumab or aflibercept for polypoidal choroidal vasculopathy PloS One, 15(2), e0229231 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 Ciardella A.P., Donsoff I.M., Huang S.J., et al (20 04) Poly poidal choroidal vasculopathy Surv Oph thalmo l, 49(1), 5–37 Ap C., Im D., and La Y (2002) Poly poidal choro idal vasculo pathy Ophthalm ol Clin N Am, 15(4), 537–5 54 Chaikitmong kol V., Cheung C M.G., Koizumi H., et al (2020) Latest Developments in Poly poidal Choro idal Vasculopathy : Epidemiology , Etio logy , Diagnos is, and Treatment Asia-Pac J Oph thalmo l Phila Pa, 9(3), 260–26 Yannuzzi L.A., Ciardella A.P., Spaide R F., et al (1998) The expanding clin ical spectrum of idiopath ic poly poidal choro idal vasculopathy (IPCV) Retinal Pigmen t Epithelium a nd Macula r Diseases Sprin ger Netherlands, Dordrecht, 173–1 83 Yannuzzi L.A., Sorenson J., Spaide R F., et al (1990) Idio pathic po ly poidal choroidal vasculopathy (IPCV) Retina Phila Pa, 10(1), 1–8 Coscas G., Lup idi M., Coscas F., et al (2015) Toward a specific classif ication of po ly poidal choroidal vascu lopathy : idiopathic d isease or subty pe of age-related macular degeneration Invest Ophth almol Vis Sci, 56(5), 3187 –3195 Imamura Y., Engelbert M., Iida T., et al (20 10) Poly poidal choroidal vasculopathy : a review Surv Ophthalmo l, 55(6), 501 –515 Fujiwara K., Yasuda M., Hata J., et al (20 18) Prevalence and Ris k Factors for Poly poidal Choro idal Vasculopathy in a General Japanese Population: The Hisay ama Study Semin Ophtha lmol, 3(6), 813–81 Palkar A.H and Khetan V (201 9) Poly poidal choroidal vascu lopathy : An update o n current management and review of literature Taiwan J Oph thalmo l, 9(2), 72 –92 Kwok A K.H., Lai T.Y.Y , Chan C.W.N., et al (2 002) Poly poidal choroidal vasculopathy in Chinese patients B r J Ophtha lmol, 86(8), 892–8 97 Singh S R., Goy al P., Parameswarappa D.C., et al (2019) Angio graphic features of poly poidal choroidal vasculopathy using indocy anine green angiography and optical coherence tomography angiography : A comparative study Eur J Ophth almol , 11206 721198 50075 Bo Q., Yan Q., Shen M , et al (2019) A ppearance of Poly poidal Lesions in Patients With Poly poidal Choro idal Vasculopathy Using Swep t-Source Optical Coherence Tomographic Angiography JAMA Ophthalm ol, 137(6), 642–65 Kim J.Y., Kwon O.W., Oh H S., et al (2016) Op tical coherence tomography angiography in patients with po ly poidal choroidal vasculopathy Graefes Arch Clin Exp Ophthalmo l Alb recht Von Graefes Arch K lin Exp Op htha lmol, 54(8), 1505– 1510 Coppens G., Sp ielberg L., and Ley s A (2011) Poly poidal choroidal vasculopathy , diagno sis and management Bull Soc Belge Ophtalm ol, (317), 39–44 Ho C.P.S and Lai T.Y.Y (201 8) Current management strategy of poly poidal choroidal vasculopathy Indian J Ophtha lmol, 6(12), 1727 –1735 Tan C.S., Lim T.H., and Hariprasad S M (2015) Current Management of Poly poidal Choroidal Vasculopathy Ophtha lmic Surg Laser s Imagin g Retina, 46(8), 786– 791 Wong C.W., Cheung C.M.G , Mathur R., et al (20 15) THRE E-YEAR RESU LTS O F POLYPOIDAL CHO ROIDAL VASCULOPATHY TREATED WITH PHOTODYNAMIC T HERAPY: Retrospective Study and Sy stematic Revie w Retina Phila Pa, 35(8), 1577 –1593 Nowak-Sliwins ka P., van den Bergh H , Sickenberg M., et al (201 3) Photody namic therapy for poly poidal choroidal vasculo pathy Prog Retin Eye Res, 37, 182– 199 Gomi F., Ohji M., Say anagi K., et al (2008) One-y ear outcomes of photody namic therapy in age-related macular degeneration and poly poidal choroidal vasculopathy in Japanese patients Ophth almology, 115(1), 141 –146 Gemmy Cheung C.M., Yeo I., L i X., et al (20 13) Argon laser with and without an ti-vascular endothelial growth factor therapy for extrafoveal poly poidal choroidal vasculopathy Am J Ophthalmo l, 155(2), 29 5-304.e1 Cheung C.M.G., Yeo I., L i X., et al (2 013) Argon Laser With and Witho ut An ti-Vascular Endothelial Growth Factor Therapy for Extrafoveal Poly poidal Choroidal Vasculopathy Am J Ophthalmo l, 155(2), 95-304.e1 Gu X., Yu X., and Dai H (2 019) Therapeutic effects of ranibizumab in patients w ith p oly poidal choroidal vasculopathy BMC O phtha lmol, 19(1), 153 Koh A., Lee W.K., Chen L.-J , et al (2012) EVE RE ST study : efficacy and safety of verteporfin photody namic therapy in combination with ranibizumab or alone versus ranibizumab monotherapy in patients w ith sy mptomatic macular poly poidal choroidal vasculopathy Retina Phila Pa, 32(8), 453–14 64 Tsujikawa A., Oo to S., Yamashiro K., et al (2010) Treatment of poly poidal choro idal vasculo pathy by intravitreal injection of bevacizumab Jpn J Ophtha lmol, 4(4), 310–3 19 Cho H.J., Bae k J S., Lee D.W., et al (201 2) Shor t-term effectiveness of intravitreal bevacizumab vs ranibizumab injections for patients with poly poidal choroidal vasculopathy Korean J Ophthalmo l KJO, 26(3), 57–162 Chhablani J.K., Narula R., and Naray anan R (2013) Intravitreal bevacizumab monotherapy for treatment-naïve poly poidal choroidal vasculopathy Indian J Ophtha lmol, 1(3), 136–1 38 Kokame G.T., Lai J C., Wee R., et al (2016) Prospective clin ical trial of Intravitreal aflibercept treatment for Poly poIdal choroidal vasculopathy with hemorrhage or exudation (EPIC study ): month results BM C Ophth almol, 16, 12 Lee W.K., Iida T., Ogura Y., et al (2018) Efficacy and Safety of Intravitreal Aflibercept for Poly poidal Choroidal Vascu lopathy in the PLANET Study : A Randomized Clinical Trial JAMA Oph thalm ol, 13 6(7), 786–79 Kuroiwa S., Tateiwa H., H isatomi T., et al (2004) Patholo gical features of surgically excised poly poidal choroidal vasculopathy membranes Clin Experiment Oph thalm ol, 32(3), 97–302 Oku bo A., Sameshima M., Uemura A., et al (2002) Clin icopathological correlation of po ly poidal choroidal vasculopathy revealed by ultrastructural study Br J Ophtha lmol, 86(10), 1093 –1098 Yuzawa M., M ori R , and Kawamura A (2005) The origins of p oly poidal choroidal vasculopathy Br J Oph thalmo l, 89(5), 60 2–607 Lee W.K., Baek J., Dansingani K.K., et al (201 6) CHO ROIDAL MO RPHOLOGY IN EYES WITH POLYPOIDAL CHO ROIDAL VASCULOPATHY AND NO RMAL O R SUBNO RMAL SU BFOVEA L CHO ROIDAL THICKNE SS Retin a Phila Pa, Suppl 1, S73– S82 Chang Y.-C and Cheng C.-K (2020) DI FFEREN CE BETWEEN PACHY CHOROID AND NONPA CHYCHO ROID POLYPOIDAL CHOROIDAL VA SCU LOPATHY AND THEIR RESPON SE TO ANTI -VASCULA R ENDOTHELIAL G ROWTH FACTO R THE RAPY Retina P hila Pa, 40(7), 14 03 –1411 Pang C.E and Freund K B (20 15) Pachy choroid neovasculopathy Retina Phila Pa, 35(1), 1–9 Laude A., Cackett P.D., Vithana E.N., et al (2010) Poly poidal ch oroidal vasculo pathy and neovascular age-related macular degeneration: same or different disease? Prog Retin Eye Res, 29(1), 19– 29 Khan S., Engelbert M., Imamura Y., et al (2012) Poly poidal choroidal vasculo pathy : simultaneous indocy anine green angiography and eye-tracked spectral domain optical coherence tomography findings Retina Ph ila Pa , 32(6), 1057 –1068 Nakashizu ka H., Mitsumata M., O kisaka S., et al (20 08) Clinicopatholog ic findin gs in poly poidal choro idal vasculopathy Invest Ophthalmo l Vis Sci, 49(11), 729–47 37 Pauleikhoff D., Löffert D., Spital G., et al (20 02) Pigment epithelial detachment in the elderly Clinical differentiation, natural course and pathogenetic implication s Graefes A rch Clin Exp Oph thalmo l Alb recht Von Gr aefes Arch Klin Exp O phtha lmol, 240(7), 533– 538 Thomas J.W., Grossniklaus H.E., Lambert H.M., et al (1993) Ultrastructural features of surgically excised idiopathic subfoveal neovascu lar membranes Retina Phila Pa, 13(2), 3–98 Lafaut B.A., Aisenbrey S., Van den Broecke C., et al (2000) Poly poidal choroidal vasculopathy pattern in age-related macular degeneration: a clinicopatho logic correlation Re tina P hila P a, 20(6), 65 0–654 Rosa R.H , Davis J L., and Eifrig C.W.G (20 02) Clinicopatholog ic reports, case reports, and small case series: clinicopatholog ic correlation of idiopathic po ly poidal choroidal vasculopathy Arch Ophthalmo l Ch ic Ill 19 60, 120(4), 02–508 Cheung C.M.G., Lai T.Y.Y., Chen S.-J., et al (201 4) Understandin g indocy anine green angiography in poly poidal choroidal vasculopathy : the gro up experience with digital fun dus ph otography and confocal scanning laser ophthalmoscopy Retina Phila Pa, 4(12), 2397 –2406 Cheung C.M.G., Lai T.Y.Y., Ruamviboons u k P., et al (2018) Po ly poidal Ch oroidal Vasculo pathy : Definitio n, Pathogenesis, D iagnosis, and Management Ophth almology, 125(5), 70 8–724 Cheung C.M.G., Yanagi Y., A kiba M., et al (201 9) IMPROVED DET ECTION AND DIAGNO SIS O F POLYPOIDAL CHOROIDAL VASCULOPATHY USING A COM BINATION OF OPTI CAL COHE REN CE TOMOG RAPHY AND OPTICAL CO HEREN CE TO MOGRAPHY ANGIOG RAPHY Retina Phila Pa, 39(9), 1655– 1663 Lee K., Park J.-H., Park Y.G., et al (2020) Analy sis of choro idal th ickness and vascularity in patients w ith un ilateral poly poidal choro idal vasculo pathy Graefes Arch Clin Exp O phtha lmol A lbrecht Von Graefes Arch Klin Exp Ophthalmo l, 258(6), 11 57–116 Ijuin N., Tsujinaka H., H irai H., et al (202 0) Clinical implications of pachy vessels in poly poidal choroidal vasculopathy BMC Ophtha lmol, 20(1), 170 Alshahrani S.T , Al Shamsi H.N., Kahtan i E.S , et al (2014) Spectral-domain optical coherence tomography findings in poly poidal choroidal vasculopathy suggest a ty pe neovascular growth pattern Clin Ophth almol Auckl NZ, 8, 689–16 95 Baek J , Cheun g C M.G., Jeon S., et al (2019) Poly poidal Choroidal Vasculopathy : Outer Retinal and Choroidal Changes and Neovascularization Development in the Fellow Ey e Invest Ophthalm ol Vis Sci, 60(2), 90–598 Coscas G., Yamashiro K., Coscas F., et al (2014) Comparison of exudative age-related macular degeneration subty pes in Japanese and French Patients: multicenter diagnos is with multimodal imaging Am J Ophthalmo l, 158(2), 30 9-318.e2 Cho H.J., Kim H.S., Jang Y S., et al (201 3) Effects of choroidal vascular hy perpermeability on anti-vascular endothelial growth factor treatment for poly poidal choroidal vascu lopathy Am J Ophtha lmol, 156(6), 1192-1 200.e1 Tan C.S.H , Ngo W.K., L im L.W., et al (2014) A novel classif ication of the vascular patterns of poly poidal choro idal vasculo pathy and its relatio n to clinical outcomes Br J Oph thalm ol, 98(1 1), 1528–1 533 Inoue M., Balaratnasin gam C., and Freund K B (20 15) OPTICAL CO HEREN CE TO MOGRAPHY ANGIOGRAPHY O F POLYPOIDAL CHOROIDAL VA SCULOPATHY AND POLYPOIDAL CHOROIDAL NEOVA SCULARIZATION Retina Ph ila P a, 35(11), 22 65–227 Ciardella A.P., Donsoff I.M., and Yannu zzi L.A (2002) Po ly poidal choroidal vasculopathy Ophtha lmol Clin N Am, 15(4), 537– 554 Ahuja R.M., Downes S.M., Stan ga P.E., et al (2001) Poly poidal choro idal vasculopathy and central serous chorioretinopathy Ophtha lmolo gy, 108(6), 100 9–1010 Sasahara M., Tsujikawa A., Musash i K., et al (20 06) Poly poidal choroidal vasculopathy with choro idal vascular hy perpermeability Am J Ophthalm ol, 14 2(4), 601–60 Wong C.W., Yanagi Y , Lee W.-K., et al (2016) Age-related macular degeneration and poly poidal choroidal vasculopathy in Asians P rog Retin Eye Res, 53, 107 –139 Stern R M., Za kov Z N., Zegarra H., et al (1985) Mu ltip le recurrent serosanguineous retinal p igment epithelial detachments in blac k women Am J Ophthalmo l, 100(4), 60–569 Kumar A., Kumawat D., Sundar M D., et al (2019) Poly poidal choroidal vasculopathy : a comprehensive clinical update Ther Adv Ophthalmol , 11, 25 158414 198311 52 Cheung C.M.G., Li X., Cheng C.-Y., et al (2014) Prevalence, racial variations, and ris k factors of age-related macular degeneration in Singaporean Ch inese, Indians, and Malay s Ophthalmology, 21(8), 1598– 1603 Kabedi N.N., Kay embe D.L., Elongo G M., et al (202 0) Poly poidal Ch oroidal Vasculo pathy in Co ngolese Patients J Op htha lmol, 020, 41 03871 Sho K., Ta kahash i K., Yamada H., et al (2003) Poly poidal choroidal vasculopathy : incidence, demographic features, and clinical characteristics Arch Oph thalmo l Chic Ill 19 60, 121(1 0), 1392–1 396 Li Y., You Q S., Wei W B., et al (201 4) Poly poidal choroidal vascu lopathy in adult chinese: the Beijing Ey e Study Ophth almology, 121(11), 290–22 91 Jonas J.B., Xu L., and Wang Y X (2009) The Beijing Ey e Study Acta Ophthalmo l (Copenh), 87(3), 247–2 61 Ladas I.D., Rouvas A.A., Moscho s M M., et al (200 4) Poly poidal choroidal vascu lopathy and exudative age-related macular degeneration in Greek po pulation Eye Lon d Engl , 18(5), 455 –459 Lafaut B.A., Ley s A.M., Sny ers B., et al (2000) Poly poidal choro idal vasculopathy in Caucasians Grae fes Arch Clin Exp Op htha lmol A lbrecht Von Graefes Arch Klin Exp Ophthalmo l, 238(9), 75 2–759 Chang Y.-C and Wu W.-C (200 9) Poly poidal choroidal vascu lopathy in Taiwanese patients Ophthalmic Su rg Lasers Imag ing Off J Int Soc Imag ing Eye, 40(6), 576 –581 Mori K., Horie-Inoue K., Gehlbach P.L., et al (2 010) Phenoty pe and genoty pe characteristics of age-related macular degeneration in a Japanese population Ophth almology, 117(5), 92 8–938 Maruko I., I ida T., Saito M., et al (2007) Clinical Characteristics of Exudative Age-related Macular Degeneration in Japanese Patients Am J Ophtha lmol, 144(1), 15-22.e2 Bhoomibuncho o C., Y ospaibo on Y., Th oongsuwan S., et al (2017) Idio pathic poly poidal choroidal vasculopathy in Thai patients with clin ical and angiograph ic choroidal neovascularization Clin Oph thalmo l Auckl NZ, 1, 317– 322 Meng Q., Huang L., Sun Y., et al (2015) Effect of High-Density Lipopro tein Metabo lic Pathway Gene Variations and Ris k Factors on Neovascu lar Age-Related Macular Degeneration and Poly poidal Choro idal Vasculopathy in China PloS One, 0(12), e014392 Woo S.J., Ahn J., Morrison M.A., et al (2015) Analy sis of Genetic and E nvironmental Ris k Factors and Their Interaction s in Korean Patients w ith Age-Related Macular Degeneration PloS One, 10(7), e01 32771 Cackett P., Yeo I., Cheung C.M G., et al (201 1) Relationship of smo king and cardiovascular ris k factors with poly poidal choro idal vasculopathy and age-related macular degeneration in Ch inese persons Op htha lmology, 18(5), 846– 852 Kikuchi M , Nakamura M., Ish ikawa K., et al (2007) E levated C-reactive protein levels in patien ts with po ly poidal choroidal vasculopathy and patients w ith neovascu lar age-related macular degeneration Ophtha lmology, 114(9), 1722 –1727 Sa kurada Y., Yoney ama S., Imasawa M., et al (2013) Sy stemic ris k factors associated with poly poidal choro idal vasculo pathy and neova scular age-related macular degeneration Retina Ph ila Pa , 33(4), 841 –845 Ueta T., Obata R., Inoue Y., et al (2009) Bac kgrou nd comparison of ty pical age-related macular degeneration and poly poidal choroidal vasculopathy in Japanese patients O phtha lmolo gy, 116(12), 24 00–240 Chen H., Liu K., Chen L.J., et al (2 012) Genetic associations in poly poidal choroidal vasculopathy : a sy stematic review and meta-analy sis Mol Vis, 18, 16–829 Ng T.K., Liang X.Y , Lai T.Y.Y., et al (2016) HT RA1 promoter variant differentiates poly poidal choroidal vasculopathy from exudative age-related macular degeneration Sci Rep, 6, 286 39 Liang X.Y., Chen L.J., Ng T.K., et al (20 14) FPR1 interacts with CFH, HT RA1 and smoking in exudative age-related macular degeneration and poly poidal choroidal vasculopathy Eye Lond Engl, 28(12), 150 2–1510 Zhang X., Wen F., Z uo C , et al (2011) A ssociation of Genetic Variation on Chromosome 9p21 with Po ly poidal Choro idal Vasculopa thy and Neovascular Age-Related Macular Degeneration Invest Ophthalmo l Vis Sci, 52(11), 063–80 67 Huang L., Zhang H., Cheng C.-Y., et al (201 6) A missense variant in FGD6 co nfers increased risk of p oly poidal choroidal vasculopathy Na t Genet, 48(6), 64 0–647 Sa kurada Y., Kubota T., Imasawa M., et al (2011) Role of Complement Factor H I62V and Age-Related Maculopathy Susceptibility A69 S Variants in the Clinical E xpression of Poly poidal Choro idal Vasculopathy Ophthalm ology, 11 8(7), 1402–1 407 Sa kurada Y., Kubota T., Imasawa M., et al (2009) A ngiographic lesion s ize associated with LOC3 87715 A6 9S genoty pe in subfoveal po ly poidal choroidal vascu lopathy Retina P hila Pa, 29(10), 522–15 26 Tsujikawa A., Ojima Y., Yamashiro K., et al (2011) Ass ociation of lesion size and visual prognos is to poly poidal choro idal vasculopathy Am J Ophthalmo l, 151(6), 61-972.e1 Tanaka K., Na kay ama T., Mori R., et al (2011) As sociatio ns of complement factor H (CFH) and age-related maculopathy susceptibility (ARM S2) geno ty pes with sub ty pes of poly poidal choroidal vasculopathy Invest Ophth almol Vis Sci , 52(10), 744 1–7444 Naray anan R., Mithal K., Jalali S., et al (2 015) Vitreous haemorrhage in massive hemorrhagic poly poidal choroidal vasculopathy : clinical characteristics and surg ical outcomes: Vitreous hemorrhage in PCV Int J Retina V itr, 1, 25 Li Z.-X., Hu Y.-J., A tik A., et al (2019) Lo ng-term observation of vitrectomy without subretinal hemorrhage management for massive vitreous hemorrhage secondary to poly poidal choroidal vasculopathy Int J Ophth almol , 12(12), 18 59–186 Yannuzzi L.A., Ciardella A., Spaide R.F , et al (1997) T he expanding clinical spectrum of idio pathic poly poidal choroidal vasculopathy Arch Ophth almol Chic Ill 1960 , 115(4), 478 –485 Hwang D.-K., Yang C.-S., Lee F.-L., et al (2 007) Idiopathic Poly poidal Choroidal Vasculopathy J Chin Med A ssoc, 70(2), 84 –88 Gomi F., Sawa M., Mitarai K., et al (2007) An giographic lesion of p oly poidal choroidal vasculopathy on in docy anine green and fluorescein angiography Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol Albrecht V on Graefes A rch Klin Exp Oph thalm ol, 24 5(10), 1421– 1427 Fu kuy ama H., Iwami H., Araki T., et al (2018) Ind ocy anine Green Dy e Filling T ime for Poly poidal Lesions in Po ly poidal Ch oroidal Vasculo pathy Affects the Visibility of the Lesion s on O CT Ang iography Ophthalm ol Retina, 2(8), 803 –807 Hou J., Tao Y., L i X., et al (20 11) Clinical characteristics of po ly poidal choroidal vasculopathy in Chinese patients Graefes A rch Clin Exp Oph thalm ol Albrecht Von G raefes Arch Klin Exp Ophtha lmol, 249(7), 975 –979 Tan C.S., Ngo W.K., Chen J.P., et al (20 15) EVE REST study report 2: imaging and grading pro tocol, and baseline characteristics of a randomised controlled trial of poly poidal choro idal vasculopathy Br J Ophthalmol, 99(5), 624–62 Iijima H., Imai M., Gohdo T., et al (1999) Op tical coherence tomography of idiopathic poly poidal choroida l vasculopathy Am J Ophthalmo l, 127(3), 30 1–305 Chang Y S., Kim J.H., K im J.W., et al (2016) O ptical Coherence Tomography-based Diagnosis of Poly poidal Choroidal Vasculopathy in Korean Patients Korean J Oph thalm ol KJO, 30(3), 198– 205 Cheung C.M.G., Yang E., Lee W.K., et al (2015) T he natural his tory of poly poidal choroidal vasculopathy : a multi-center series of untreated Asian patients Graefes A rch Clin Exp Oph thalm ol Albrecht Von G raefes Arch Klin Exp Ophth almol, 253(12), 20 75–208 Dansingani K.K., Gal-Or O., Sadda S.R., et al (2018) Understand ing aneury smal ty pe neovascularization (poly poidal choro idal vasculo pathy ): a lesson in the taxonomy of “expanded spectra” - a review Clin Experimen t Ophth almol, 46(2), 189– 200 Chaikitmong kol V., Kong J , Khuns ong kiet P., et al (2019) Sensitivity and Specificity of Potential Diagno stic Features Dete cted Using Fundu s Photography , Optical Coherence Tomography , and Fluorescein Angiography for Poly poidal Choroidal Vasculopathy JAMA Ophtha lmol, 137(6), 661– 667 Spaide R F., Yann uzzi L A., Sla kter J.S , et al (1995) Ind ocy anine green videoangiography of idiopathic po ly poidal choroidal vasculopathy Retina Ph ila P a, 15(2), 100 –110 Kawamura A., Yuzawa M., Mori R., et al (2013) Indocy anine green angiographic and optical coherence tomographic findings su pport class ification of po ly poidal choroidal vasculopathy into two ty pes Acta Op htha lmol (Copenh), 91(6), e474-481 Giovannini A., Amato G.P., D‟A ltobrando E., et al (199 9) Optical coherence tomography (OCT) in idiopath ic poly poidal choro idal vasculopathy (IPCV) Doc Ophthalmol Adv Ophth almol, 97(3–4), 36 7–371 Anantharaman G., Sheth J., Bhende M., et al (2 018) Poly poidal choroida l vasculopathy : Pearls in diagn osis and management Indian J Ophthalm ol, 66(7), 96–908 Zhang Y., Yao J., Wang X.-H., et al (2016) [Sens itivity and specificity of optical coherence tomography in diagnosing poly poidal choro idal vasculopat hy ] Nan Fang Yi Ke Da Xue Xue Ba o, 37(2), 165 –171 De Salvo G., Va z-Pereira S., Keane P.A., et al (2014) Sensitivity and specificity of spectral-domain optical coherence tomography in detecting idio pathic po ly poidal choroidal vascu lopathy Am J Ophtha lmol, 58(6), 1228-12 38.e1 Tan C.S (2 017) The Role of Optical Coherence Tomography Angiography in Poly poidal Choroidal Vascu lopathy JAMA Ophtha lmol, 135(12), 131 6–1317 Zhan Z., Su n L., J in C., et al (2019) Comparison between non-v isualized po ly ps and visualized poly ps on op tical coherence tomography angiography in poly poidal choroidal vasculopathy Graefes A rch Clin Exp Oph thalm ol Alb recht Von Gr aefes Arch Klin Exp O phtha lmol, 257(11), 234 9–2356 Japanese Study Group of Poly poidal Choroidal Vasculopathy (2005) [Criteria for diagno sis of p oly poidal choroidal vasculopathy ] Nip pon Ganka G akkai Za sshi, 109(7), 417 –427 Liu R., Li J., Li Z., et al (2016) DISTINGUI SHING POLYPOIDAL CHOROIDAL VA SCU LOPATHY FROM TYPICAL NE OVASCULAR AGE-RELATED MACU LAR DEGEN ERATION BASED ON SPE CTRAL DO MAIN OPTICAL COHEREN CE TO MOGRAPHY Retina Phila Pa, 36(4), 778 –786 Yang J., Yuan M., Wang E , et al (2019) N oninvas ive multimodal imaging in d iagnosing poly poidal ch oroidal vasculo pathy BMC Oph thalmo l, 19(1), 22 Bhoomibuncho o C., Y ospaibo on Y., Th oongsuwan S., et al (2017) Idio pathic poly poidal choroidal vasculopathy in Thai patients with clin ical and angiograph ic choroidal neovascularization Clinical Oph thalmology , 11, 317 –322, , accessed: 09/04/20 20 Kumar A., Kumawat D., Sundar M D., et al (2019) Poly poidal choroidal vasculopathy : a comprehensive clinical update Ther Adv Ophthalmol , 11 Tong J.-P., Chan W.-M , Liu D T.L., et al (20 06) Aqueous humor levels of vascular endothelial growth factor and p igment epithelium -derived factor in poly poidal choroidal vascu lopathy and choroidal neovascularizatio n Am J Ophth almol, 141(3), 45 6–462 Arnold J.J., Mar key C.M., Kurstjens N.P., et al (201 6) The role of sub-retinal fluid in determining treatment outcomes in patients w ith neovascular age-related macular degeneration a phase IV randomised clinical trial with ranib izumab: the FLUID s tudy BMC Oph thalm ol, 16 , 31 Tan C.S., Ting D S., and Lim L.W (2019) M ulticolor Fundus Imaging of Poly poidal Choro idal Vasculopathy Ophthalmo l Retin a, 3(5), 400– 409 Lim T.H., Laude A., and Tan C S.H (20 10) Poly poidal choroidal vasculopathy : an angiograph ic discuss ion Eye Lond Eng l, 24(3), 48 3–490 Peiretti E., Iovino C., Sacconi R., et al (2019) OPTICAL COHE RENCE TOMOG RAPHY ANGIOGRAPHY CHA RACTE RISTICS OF POLYPOIDAL CHO ROIDAL VA SCULOPATHY SECONDA RY TO CHRONI C CENTRAL SE ROUS CHO RIORETINOPATHY Retin a Phila Pa, 9(9), 1693– 17 00 Koizumi H., Yamagishi T., Yamaza ki T., et al (2013) Rela tions hip between clin ical characteristics of poly poidal choroidal vasculopathy and choroidal vascular hy perpermea bility Am J Ophthalmol, 155(2), 305-31 3.e1 Shiraga F., Matsuo T., Yo koe S., et al (19 99) Surgical treatment of submacular hemorrhage associated with id iopathic po ly poidal choroidal vasculopathy Am J Ophth almol, 128(2), 147 –154 Kimura S., Morizane Y., Hoso kawa M M., et al (2 019) Outcomes of vitrectomy combined with subretinal tissue plasminogen activator injection for subm acular hemorrhage associated with poly poidal choroida l vasculopathy Jpn J Ophth almol , 63(5), 382 –388 Ng E.W.M., Fujii G.Y., E ong K.-G.A., et al (2 004) Macular translocation in patients w ith recurrent subfoveal choroidal neovascularization after laser photocoagulation for non subfoveal choroidal neovascularization Oph thalm ology, 11 1(10), 1889 –1893 Terasaki H., M iy ake Y., Suzu ki T., et al (2002) Poly poidal choro idal vasculopathy treated with macular translocation: clin ical pathological correla tion Br J Op htha lmol, 6(3), 321–32 Reichel E., Berrocal A.M., Ip M., et al (19 99) Transpup illary thermotherapy of occult subfoveal choroidal neovascularizatio n in patients w ith age-related macular degeneration Ophtha lmolo gy, 106(10), 190 8–1914 Mauget-Faÿsse M , Quaranta-El Maftouhi M., De La Marnièrre E., et al (2006) Pho tody namic therapy with verteporfin in the treatment of exudative idio pathic po ly poidal choroidal vasculopathy Eur J Ophthalmo l, 16(5), 695 –704 Vilaplana D., Popos ki V., Martín D., et al (20 08) Idiopath ic juxtapapillary poly poidal choroidal vasculopathy in the papillomacular bundle: treatment with photody namic therapy : two y ears follow-up Retin Cases Brief Rep, 2(4), 325– 327 Miy amoto N., Mandai M., O ishi A , et al (2019) L ong-term results of tody namic therapy or ranibizumab for poly poidal choroidal vasculopathy in LAPTOP study Br J Ophtha lmol, 03(6), 844–8 48 Nakata I., Tsujikawa A., Yamashiro K., et al (2013) Tw o-y ear outcome of photody namic therapy combined with intravitreal injection of bevacizumab and triamcinolone acetonide for poly poidal choro idal vasculopa thy Graefes Arch Clin Exp Op htha lmol A lbrecht Von G raefes Arch Klin Exp Ophth almol , 251(4), 1073–1 080 Gomi F., Osh ima Y., Mori R., et al (201 5) INITIAL VERSU S DELAYED PHOTODYNAMIC THE RAPY IN CO MBINATION WITH RANI BIZUMA B FO R T REATMENT OF POLYPOIDAL CHO ROIDA L VA SCULOPATHY: T he Fujisan Study Retina Phila Pa, 35(8), 569–15 76 Kang H.M., Koh H J., Lee C S., et al (20 14) Combined photo dy namic therapy with intravitreal bevacizumab injections for p oly poidal choroidal vasculopathy : lo ng-term visual outcome Am J Ophth almol , 157(3), 59 8-606.e1 Lee M.-W., Yeo I., Wong D., et al (2009) Argo n laser photocoagulation for the treatment of poly poidal choroidal vasculopathy Eye Lond E ngl, 3(1), 145–14 Kwok A K.H., Lai T.Y.Y , Chan C.W.N., et al (2 002) Poly poidal choroidal vasculopathy in Chinese patients B r J Ophtha lmol, 86(8), 892–8 97 Vilaplana D., Cas tilla M., and Popos ki V (200 5) [Laser photocoagulation in idio pathic po ly poidal choroidal vasculopathy Over one y ear follow-up] Arch Soc Espa nola O ftalmol, 80(1 0), 597–6 02 Matsuo ka M , Ogata N., Ots uji T., et al (2004) E xpression of pigment epithelium derived factor and vascular endothelial grow th factor in choroida l neovascular membranes and poly poidal choroidal vasculopathy Br J Ophthalmo l, 88(6), 809 –815 Kokame G.T., Liu K , Ko kame K.A., et al (2020) Clin ical Characteristics of Poly poidal Choroidal Vasculopathy and Anti-Vascular Endothelial Growth Factor Treatment Response in Caucasians Oph thalm ol J Int Oph talmo l Int J Oph thalmo l Z Augenheilkd, 243(3), 178– 186 Platania C.B M., Di Paola L., Legg io G.M , et al (2015) Molecular features of interaction between VEGFA and anti-angio genic drugs u sed in retinal diseases: a computational approach Front Pharmaco l, Shahar J., Avery R.L., Heilweil G , et al (2006) E lectrophy siolog ic and retinal penetration stud ies follow ing intravitreal injection of bevacizumab (Avastin) Retin a Phila Pa, 26(3), 262–26 Lai T.Y.Y., Chan W.- M., Liu D T.L., et al (20 08) Intravitreal bevacizumab (Avastin) with or witho ut tody namic therapy for the treatment of poly poidal choroidal vasculopathy Br J Oph thalm ol, 92(5), 61–666 Wakabay ashi T., Gomi F., Sawa M., et al (20 12) Intravitreal bevacizumab for exudative branching vascular networ ks in poly poidal choro idal vasculo pathy Br J Ophtha lmol, 6(3), 394–39 Kim K.S and Lee W.K (2011) Bevacizumab for serous changes originating from a persistent branchin g vascular networ k following photo dy namic therapy for poly poidal choroidal vasculopathy Jpn J Ophtha lmol, 55(4), 370–3 77 Cho HJ, K im JW, Lee DW, et al (2012) Intravitreal bevacizumab and ranibizumab injections for patients with po ly poidal choroidal vasculopathy Eye, 26, 426–4 33 Đặng Trần Đạt (2017) Nghiên cứu kết s dụng bevacizumab tiêm nội n h nđiều trị bện h thối hóa hồng điểm tuổ i già thể tân mạch Luận án tiến sĩ Y h ọc Trườn g Đại học Y Hà Nội Lim T.H., Lai T.Y.Y., Ta kahashi K , et al (2020) Comparison of Ranibizumab With or Witho ut Verteporfin Photo dy namic Therapy for Poly poidal Choroidal Vascu lopathy : The EVEREST II Randomized Clinical Trial JAMA Oph thalmo l Kokame G.T., Yeung L., and Lai J C (2010) Continuou s anti-VEG F treatment with ranib izumab for poly poidal choroidal vasculopathy : 6-month results Br J Oph thalmo l, 94(3), 29 7–301 Celik N., Scheuerle A., Auffarth G.U., et al (2015) In traocular Pharmacokinetics of Aflibercept and Vascular Endothelial Growth Factor-A Invest Ophth almol Vis Sci, 56(9), 5574 –5578 Hermosilla J., Pérez-Robles R., Salmerón-García A., et al (2020) Comprehensive biophy sical and functio nal stu dy of ziv-aflibercept: characterization and forced degradation Sci Rep, 10(1), 2675 Semeraro F., Morescalchi F., Duse S., et al (2 013) Aflibercept in wet AMD: specific role and optimal use D rug Des Devel Ther, 7, 711 –722 Yamamoto A., O kada A.A., Kano M., et al (2015) One-Year Results of Intravitreal Aflibercept for Poly poidal Ch oroidal Vasculo pathy Ophthalmology, 22(9), 1866– 1872 Nishikawa K., Oishi A., Hata M., et al (201 9) Fo ur-Year Outcome of Aflibercept for Neovascular Age-Related Macular Degeneration and poly poidal choroidal vasculo pathy Sci Rep, Teo K.Y.C., Gillies M., and Fraser-Bell S (2018) The Use of Vascular Endo thelial Grow th Factor Inh ibitors and Complementary Treatment Options in Poly poidal Choroidal Vasculopathy : A Subty pe of Neovascular Age-Related Macular Degeneration Int J Mol Sci, 19(9) Sa kai T., Oh kuma Y., Koh no H., et al (20 14) Three-y ear visual outcome of photody namic therapy plus intravitreal bevacizumab with or with out s ubtenon triamcinolone acetonide injections for po ly poidal choroidal vascu lopathy Br J Ophth almol, 98(12), 164 2–1648 Ruamviboonsu k P., Tadarati M., Vanichvaranont S., et al (2010) Photo dy namic therapy combined with ranibizumab for poly poidal choro idal vasculo pathy : results of a 1-y ear preliminary study Br J Ophthalmo l, 94(8), 104 5–1051 Tomita K., Tsujikawa A., Yamashiro K., et al (2012) Treatment of Poly poidal Ch oroidal Vasculo pathy With Photody namic Therapy Combined With Intravitreal Injections of Ranib izumab Am J Oph thalmo l, 153(1), 68-80.e1 Lai T.Y.Y., Lam C.P.S., L u k F.O.J., et al (2 010) Photody namic Therapy With or Without Intravitreal Triamcinolone Acetonide for Sy mptomatic Poly poidal Choroida l Vasculopathy J Ocul Pharm acol Ther, 26(1), 91– 96 Cho J.H., Park Y.J., Cho S C., et al (20 20) POSTT REATMEN T POLYP REGRE SSION AND RI SK OF MA SSIVE SUBMACU LAR HE MORRHAGE IN EYE S WITH POLYPOIDAL CHOROIDAL VA SCU LOPATHY Retina P hila Pa, 40(3), 68–476 Sharma S., Kumar J.B., Kim J.E., et al (2018) Pneumatic Displacement of Submacular Hemorrhage with Subretinal Air and T issue Plasminogen Activator: Initial Un ited States Experience Ophth almol Retina, 2(3), 180–1 86 Chan W.-M., Liu D.T., Lai T Y., et al (200 5) Extensive submacular haemorrhage in poly poidal choroidal vasculopathy managed by sequential gas displacement and photody namic therapy : a pilot study of one-y ear follow up Clin Experiment Op htha lmol, 3(6), 611–61 Kleiner R.C., Bruc ker A.J., and J ohnston R.L (1990) The p osterior uveal b leeding sy ndrome Retina Phila Pa, 0(1), 9–17 By eon S.H., Lee S C., Oh H.- S., et al (20 08) Incidence and clinical patterns of p oly poidal choroidal vasculopathy in Korean patien ts Jpn J Ophthalmo l, 52(1), 57 –62 Fujiwara K., Yasuda M., Hata J., et al (20 18) Prevalence and Ris k Factors for Poly poidal Choro idal Vasculopathy in a Genera l Japanese Population: The Hisay ama Study Semin Ophtha lmol, 3(6), 813–81 Guy omarch J., Jean-Charles A., Acis D., et al (200 8) Vasculopath ie poly poïdale choroïd ienne idio pathique : aspects cliniques et angio graphiques J Fr O phta lmol, 1(6, Part 1), 579–5 84 Cheung C.M.G., Laude A., Yeo I., et al (2017) Sy stemic, Ocular and Genetic Ris k Factors for Age-related Macular Degeneration and Poly poidal Choroida l Vasculopathy in Singaporeans Sci Rep, 7(1), 41386 Sa H.-S., Cho H.Y., and Kang S.W (2005) Optical coherence tomography of idiopathic poly poidal choroidal vasculopathy Ko rean J Ophtha lmol KJO, 19(4), 27 5–280 Otsuji T., Ta kahashi K., Fu kushima I., et al (2000) Op tical coherence tomographic findings of idiopathic poly poidal choro idal vasculo pathy Ophthalm ic Surg Laser s, 31(3), 21 0–214 Sato T., K ishi S., Watanabe G., et al (200 7) Tomographic features of branching vascular networ ks in poly poidal choro idal vasculopathy Retina Phila Pa, 27(5), 589–5 94 Kokame G.T., Hirai K., and Yanagihara R (2015) Poly poidal Choroidal Vasculopathy : Imaging by Indocy anine Green Angiography and En Face Optical Coherence Tomography JAMA Ophthalmol, 133(11), e1518 86 Scassellati- Sforzolini B., Mariotti C., Bry an R., et al (2001) Poly poidal choroidal vasculopathy in Italy Retina Ph ila Pa, 21(2), 121– 125 Uy ama M., Matsubara T., Fu kushima I., et al (1999) Idiopathic po ly poidal choroidal vasculopathy in Japanese patients Arch Oph thalm ol Chic Ill 960, 11 7(8), 1035– 1042 Zuo C., Wen F., Huang S., et al (2 010) Ang iographic lea kage of poly poidal choroidal vasculopathy on indocy anine angiography Chin Med J (Engl), 12 3(12), 1548 –1552 Yuzawa M., M ori R , and Haruy ama M (2003) A study of laser photocoagulation for poly poidal choroida l vasculopathy Jpn J Ophth almol , 47(4), 379 –384 Lee S.Y., Kim J.-G., Joe S.G., et al (20 08) The Therapeutic Effects of Bevacizumab in Patients with Poly poidal Choroidal Vasculopathy Korean J Op hthalm ol KJO, 22(2), 92–9 Yeung L and Chen S.-N (2004) Po ly poidal choroidal vasculopathy in Taiwan Chang Gu ng Med J, 27(5), 366 –372 Wataru K., Sugiy ama A., Yoneyama S., et al (2020) Five-y ear outcomes of photody namic therapy combined with intravitreal injection of ranibizumab or aflibercept for poly poidal choroidal vasculopathy PloS O ne, 15(2), e022923 HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO NGHIÊN CỨU Nhóm điều trị laser Bệnh nhân nữ 55 tuổi, MP: polyp cạnh gai thị, thị lực MP 0,3 logMAR (20/40) laser trực tiếp vào polyp Bệnh nhân laser lần thời điểm phát tháng sau Tại thời điểm tháng, thị lực MP 0,1 logMAR (20/25), hết bong dịch, khơng cịn bong biểu mơ sắc t Hình ảnh chụp ICG Hình ảnh chụp OCT trước điều trị Sau tháng Sau tháng Sau tháng Nhóm tiêm bevacizumab Bệnh nhân nam 56 tuổi, MP: polyp cạnh hoàng điểm, thị lực MP: 0,8 logMAR tiêm bevacizumab mũi Tại thời điểm tháng, thị lực MP 0,4 logMAR, hết bong dịch, bong biểu mơ sắc t Hình ảnh chụp ICG Hình ảnh chụp OCT trước điều trị Sau tháng Sau tháng Sau tháng BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Mã BN/BA Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Ngoài trời Trong nhà Địa liên lạc: Nông thôn Thành thị Điện thoại liên hệ Ngày khám : II TIỀN SỬ Toàn thân Hút thu c Thời gian hút Tăng huyết áp HA Thời gian mắc R i loạn mỡ máu thời gian mắc Đái tháo đường: thời gian mắc Điều trị: có/khơng điều trị: có/khơng điều trị: có /khơng Khơng có TS đặc biệt Khác: Bệnh mắt: Điều trị mắt: III KHÁM BỆNH Toàn thân - HA (mmHg) : - Chiều cao (cm): - Căn nặng (kg): - BMI : Khám mắt 2.1 Triệu chứng năng: Nhìn mờ  Nhìn vật nhỏ Ám điểm  R i loạn màu  Méo hình   Khác  2.2 Thị lực (mắt bệnh): MP: Thị lực khơng kính : MT: Thị lực khơng kính: Thị lực sau chỉnh kính : NA Thị lực sau chỉnh kính : MP MT 2.3 Dấu hiệu thực thể 2.3.1 Tình trạng thể thủy tinh Đặt IOL/ Đ mổ lấy TTT Còn TTT 2.3.2 Nốt vàng cam *S lượng: đơn độc Dạng chùm * Kích thước đk gai * Vị trí: 1.Quanh gai thị Tại HĐ Cạnh HĐ Ngoài HĐ Khác 2.3.3 Xuất huyết: *Hình thái xuất huyết Dưới VM Hỗn hợp Trong VM * Vị trí XH Xâm lấn h trung tâm Chưa xâm lấn h trung tâm * Kích thước XH: đường kính gai thị 2.3.4 Triệu chứng khác Drusen cứng Drusen mềm Biến đổi BMST Bong BMST Bong TDVMTT Phù HĐ Sẹo xơ võng mạc Sắc t Chẩn đoán: Tân mạch ẩn Xuất tiết Tân mạch Tân mạch hỗn hợp Polyp 5.Khác 2.4 Dấu hiệu tổn thƣơng CMHQ Drusen cứng Drusen mềm Biến đổi BMST Bong BMST Bong TDVMTT Xuất huyết Xuất tiết Phù HĐ 10 Tân mạch 11 Nghi ngờ polyp Polyp mạch ký huỳnh quang *S lượng đơn độc * Kích thước đk gai * Vị trí: chùm Cạnh gai thị Ngoài HĐ Sát HĐ Tại HĐ vị trí khác * Tổn thương kèm theo : tân mạch mạch ký huỳnh quang Tân mạch ẩn có/khơng Tân mạch Tân mạch HH Chẩn đoán CMHQ: Tân mạch ẩn Tân mạch Tân mạch hỗn hợp Polyp 5.Khác 2.5 Dấu hiệu OCT: bong BMST Tân mạch Bong TDVM Xuất huyết Phù HĐ Teo võng mạc - Kích thước hồng điểm OCT Chiều dày TT HĐ : Chiều dày trung bình HĐ : - Dấu hiệu gợi ý OCT D/h lớp Bong BMST cao dạng vịm Bong BMST dạng ngón tay Gi n mạch HM Chẩn đoán OCT: Tân mạch ẩn Tân mạch Tân mạch hỗn hợp Polyp 5.Khác 2.6 Hình thái polyp ICG: *S lượng đơn độc chùm * Kích thước đk gai * Vị trí: Cạnh gai thị Ngồi HĐ Sát HĐ * Tổn thương kèm theo : tân mạch mạch ký huỳnh quang Tân mạch ẩn Tại HĐ Khác có/khơng Tân mạch Tân mạch HH IV Điều trị theo dõi Laser : -Tai biến laser: có khơng Có Khơng - Biến chứng sau laser : Có * S n t laser Đường kính n t Không Năng lượng Thời gian phát xung: Tuần 1: Thị lực khơng kính Thị lực có kính Nhãn áp Đáy mắt: Xuất huyết VM Bong BMST Kích thước XH: đường kính gai thị Xuất tiết cứng Bong TDVM 6.Sẹo HĐ đường kính gai Sẹo laser: xơ trắng phù Phù HĐ Sắc t có sắc t OCT: Kích thước hồng điểm OCT: 2.Bong BMST Chiều dày TT HĐ Rách BMST Phù HĐ XH D/h lớp Chiều dày trung bình HĐ : Bong TDVM Teo VM Bong BMST cao dạng vịm Khác Bong BMST dạng ngón tay Giãn mạch HM Laser bổ sung : Có -Tai biến laser: Có khơng Khơng - Biến chứng sau laser : Có S n t laser Khơng Đường kính n t Năng lượng Thời gian phát xung: Tuần 2: Thị lực khơng kính Thị lực có kính Nhãn áp Đáy mắt: Xuất huyết VM Bong BMST Kích thước XH: đường kính gai thị Xuất tiết cứng Bong TDVM 6.Sẹo HĐ đường kính gai Sẹo laser: xơ trắng phù Phù HĐ Sắc t có sắc t OCT: Kích thước hồng điểm OCT: 2.Bong BMST Phù HĐ D/h lớp mạch HM Chiều dày TT HĐ Rách BMST XH Bong BMST cao dạng vịm Chiều dày trung bình HĐ : Bong TDVM Teo VM Khác Bong BMST dạng ngón tay Gi n Laser bổ sung : Có -Tai biến laser: Có khơng Khơng - Biến chứng sau laser : Có S n t laser Khơng Đường kính n t Năng lượng Thời gian phát xung: Tuần (tháng 1) Thị lực khơng kính Thị lực có kính Nhãn áp Đáy mắt: Xuất huyết VM Bong BMST Kích thước XH: đường kính gai thị Xuất tiết cứng Bong TDVM 6.Sẹo HĐ đường kính gai Sẹo laser: xơ trắng phù Phù HĐ Sắc t có sắc t OCT: Kích thước hồng điểm OCT: bình HĐ Chiều dày TT HĐ Chiều dày trung : 2.Bong BMST Rách BMST Phù HĐ XH D/h lớp Bong TDVM Teo VM Bong BMST cao dạng vịm Khác Bong BMST dạng ngón tay Gi n mạch HM Laser bổ sung : Có -Tai biến laser: Có - Biến chứng sau laser : Có S n t laser khơng Khơng Khơng Đường kính n t Năng lượng Thời gian phát xung: * Tháng 2: Thị lực khơng kính Thị lực có kính Nhãn áp Đáy mắt: Xuất huyết VM Bong BMST Kích thước XH: đường kính gai thị Bong TDVM Xuất tiết cứng 6.Sẹo HĐ đường kính gai Sẹo laser: xơ trắng phù có sắc t Sắc t Phù HĐ OCT: Kích thước hồng điểm OCT: bình HĐ Chiều dày TT HĐ Chiều dày trung : 2.Bong BMST Rách BMST Phù HĐ XH D/h lớp Bong TDVM Teo VM Bong BMST cao dạng vòm Khác Bong BMST dạng ngón tay Gi n mạch HM Laser bổ sung : Có -Tai biến laser: khơng Có Khơng - Biến chứng sau laser : Có S n t laser Khơng Đường kính n t Năng lượng Thời gian phát xung: * Tháng Thị lực khơng kính Thị lực có kính Nhãn áp Đáy mắt: Xuất huyết VM Bong BMST Kích thước XH: đường kính gai thị Bong TDVM Xuất tiết cứng 6.Sẹo HĐ đường kính gai Sẹo laser: xơ trắng phù Phù HĐ Sắc t có sắc t OCT: Kích thước hồng điểm OCT: bình HĐ Chiều dày TT HĐ Chiều dày trung : 2.Bong BMST Rách BMST Phù HĐ D/h lớp XH Bong TDVM Teo VM Bong BMST cao dạng vòm Khác Bong BMST dạng ngón tay Gi n mạch HM CMHQ: Bong BMST Bong TDVMTT Xuất tiết Phù HĐ Xuất huyết Sẹo xơ Polyp chụp mạch huỳnh quang: Tăng hoạt tính Laser bổ sung : Ko thay đổi Có khơng Thoái triển ổn định -Tai biến laser: Có Khơng - Biến chứng sau laser : Có S n t laser Khơng Đường kính n t Năng lượng Thời gian phát xung: Tháng 4: Thị lực khơng kính Thị lực có kính Nhãn áp Đáy mắt: Xuất huyết VM Bong BMST Kích thước XH: đường kính gai thị Xuất tiết cứng Bong TDVM 6.Sẹo HĐ đường kính gai Sẹo laser: xơ trắng phù Phù HĐ Sắc t có sắc t OCT: Kích thước hồng điểm OCT: bình HĐ Chiều dày TT HĐ Chiều dày trung : 2.Bong BMST Rách BMST Phù HĐ XH D/h lớp Bong TDVM Teo VM Bong BMST cao dạng vòm Khác Bong BMST dạng ngón tay Gi n mạch HM Laser bổ sung : Có -Tai biến laser: Có - Biến chứng sau laser : Có S n t laser khơng Khơng Khơng Đường kính n t Năng lượng Thời gian phát xung: * Tháng Thị lực khơng kính Thị lực có kính Nhãn áp Đáy mắt: Xuất huyết VM Bong BMST Kích thước XH: đường kính gai thị Bong TDVM Xuất tiết cứng 6.Sẹo HĐ đường kính gai Sẹo laser: xơ trắng phù có sắc t Sắc t Phù HĐ OCT: Kích thước hồng điểm OCT: bình HĐ Chiều dày TT HĐ Chiều dày trung : 2.Bong BMST Rách BMST Phù HĐ XH D/h lớp Bong TDVM Teo VM Bong BMST cao dạng vòm Khác Bong BMST dạng ngón tay Gi n mạch HM Laser bổ sung : Có -Tai biến laser: khơng Có Khơng - Biến chứng sau laser : Có S n t laser Khơng Đường kính n t Năng lượng Thời gian phát xung: * Tháng Thị lực khơng kính Thị lực có kính Nhãn áp Đáy mắt: Xuất huyết VM Bong BMST Kích thước XH: đường kính gai thị Bong TDVM Xuất tiết cứng 6.Sẹo HĐ đường kính gai Sẹo laser: xơ trắng phù Phù HĐ Sắc t có sắc t OCT: Kích thước hồng điểm OCT: bình HĐ Chiều dày TT HĐ Chiều dày trung : 2.Bong BMST Rách BMST Phù HĐ D/h lớp XH Bong TDVM Teo VM Bong BMST cao dạng vịm Khác Bong BMST dạng ngón tay Gi n mạch HM CMHQ: Bong BMST Bong TDVMTT Xuất tiết Phù HĐ Xuất huyết Sẹo xơ Polyp chụp mạch huỳnh quang: Tăng hoạt tính Laser bổ sung : Ko thay đổi Có khơng Thối triển ổn định -Tai biến laser: Có - Biến chứng sau laser : Có S n t laser Khơng Khơng Đường kính n t Tổng số lần laser : Điều trị bổ sung tiêm từ tháng : Năng lượng Thời gian phát xung: ... đoán bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp Bệnh viện Mắt Trung ương Đánh giá kết điều trị bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp Bệnh viện Mắt Trung ương 3 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp. .. điểm lâm sàng chẩn đoán bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp 88 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 88 4.1.2 Chẩn đoán bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp 96 4.2 Kết điều trị 104 4.2.1 Kết điều. .. 3: KẾT QUẢ 52 3.1 Kết đặc điểm lâm sàng chẩn đoán bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp 52 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 52 3.1.2 Chẩn đoán bệnh mạch máu hắc mạc dạng polyp

Ngày đăng: 01/02/2021, 20:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ciardella A.P., Donsoff I.M., Huang S.J., et al. (2004). Polypoidal choroidal vasculopathy. Surv Ophthalmol, 49(1), 25–37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surv Ophthalmol
Tác giả: Ciardella A.P., Donsoff I.M., Huang S.J., et al
Năm: 2004
2. Ap C., Im D., and La Y. (2002). Polypoidal choroidal vasculopathy. Ophthalmol Clin N Am, 15(4), 537–554 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmol Clin N Am
Tác giả: Ap C., Im D., and La Y
Năm: 2002
3. Chaikitmongkol V., Cheung C.M.G., Koizumi H., et al. (2020). Latest Developments in Polypoidal Choroidal Vasculopathy: Epidemiology, Etiology, Diagnosis, and Treatment. Asia-Pac J Ophthalmol Phila Pa, 9(3), 260–268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asia-Pac J Ophthalmol Phila Pa
Tác giả: Chaikitmongkol V., Cheung C.M.G., Koizumi H., et al
Năm: 2020
4. Yannuzzi L.A., Ciardella A.P., Spaide R.F., et al. (1998). The expanding clinical spectrum of idiopathic polypoidal choroidal vasculopathy (IPCV). Retinal Pigment Epithelium and Macular Diseases. Springer Netherlands, Dordrecht, 173–183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Retinal Pigment Epithelium and Macular Diseases
Tác giả: Yannuzzi L.A., Ciardella A.P., Spaide R.F., et al
Năm: 1998
5. Yannuzzi L.A., Sorenson J., Spaide R.F., et al. (1990). Idiopathic polypoidal choroidal vasculopathy (IPCV). Retina Phila Pa, 10(1), 1–8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Retina Phila Pa
Tác giả: Yannuzzi L.A., Sorenson J., Spaide R.F., et al
Năm: 1990
6. Coscas G., Lupidi M., Coscas F., et al. (2015). Toward a specific classification of polypoidal choroidal vasculopathy: idiopathic disease or subtype of age-related macular degeneration. Invest Ophthalmol Vis Sci, 56(5), 3187–3195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Invest Ophthalmol Vis Sci
Tác giả: Coscas G., Lupidi M., Coscas F., et al
Năm: 2015
7. Imamura Y., Engelbert M., Iida T., et al. (2010). Polypoidal choroidal vasculopathy: a review. Surv Ophthalmol, 55(6), 501–515 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surv Ophthalmol
Tác giả: Imamura Y., Engelbert M., Iida T., et al
Năm: 2010
8. Fujiwara K., Yasuda M., Hata J., et al. (2018). Prevalence and Risk Factors for Polypoidal Choroidal Vasculopathy in a General Japanese Population: The Hisayama Study. Semin Ophthalmol, 33(6), 813–819 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semin Ophthalmol
Tác giả: Fujiwara K., Yasuda M., Hata J., et al
Năm: 2018
9. Palkar A.H. and Khetan V. (2019). Polypoidal choroidal vasculopathy: An update on current management and review of literature. Taiwan J Ophthalmol, 9(2), 72–92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Taiwan J Ophthalmol
Tác giả: Palkar A.H. and Khetan V
Năm: 2019
10. Kwok A.K.H., Lai T.Y.Y., Chan C.W.N., et al. (2002). Polypoidal choroidal vasculopathy in Chinese patients. Br J Ophthalmol, 86(8), 892–897 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Ophthalmol
Tác giả: Kwok A.K.H., Lai T.Y.Y., Chan C.W.N., et al
Năm: 2002
11. Singh S.R., Goyal P., Parameswarappa D.C., et al. (2019). Angiographic features of polypoidal choroidal vasculopathy using indocyanine green angiography and optical coherence tomography angiography: A comparative study. Eur J Ophthalmol, 1120672119850075 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur J Ophthalmol
Tác giả: Singh S.R., Goyal P., Parameswarappa D.C., et al
Năm: 2019
12. Bo Q., Yan Q., Shen M., et al. (2019). Appearance of Polypoidal Lesions in Patients With Polypoidal Choroidal Vasculopathy Using Swept- Source Optical Coherence Tomographic Angiography. JAMA Ophthalmol, 137(6), 642–650 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAMA Ophthalmol
Tác giả: Bo Q., Yan Q., Shen M., et al
Năm: 2019
13. Kim J.Y., Kwon O.W., Oh H.S., et al. (2016). Optical coherence tomography angiography in patients with polypoidal choroidal vasculopathy. Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol Albrecht Von Graefes Arch Klin Exp Ophthalmol, 254(8), 1505–1510 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol Albrecht Von Graefes Arch Klin Exp Ophthalmol
Tác giả: Kim J.Y., Kwon O.W., Oh H.S., et al
Năm: 2016
14. Coppens G., Spielberg L., and Leys A. (2011). Polypoidal choroidal vasculopathy, diagnosis and management. Bull Soc Belge Ophtalmol, (317), 39–44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bull Soc Belge Ophtalmol
Tác giả: Coppens G., Spielberg L., and Leys A
Năm: 2011
15. Ho C.P.S. and Lai T.Y.Y. (2018). Current management strategy of polypoidal choroidal vasculopathy. Indian J Ophthalmol, 66(12), 1727–1735 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian J Ophthalmol
Tác giả: Ho C.P.S. and Lai T.Y.Y
Năm: 2018
16. Tan C.S., Lim T.H., and Hariprasad S.M. (2015). Current Management of Polypoidal Choroidal Vasculopathy. Ophthalmic Surg Lasers Imaging Retina, 46(8), 786–791 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmic Surg Lasers Imaging Retina
Tác giả: Tan C.S., Lim T.H., and Hariprasad S.M
Năm: 2015
17. Wong C.W., Cheung C.M.G., Mathur R., et al. (2015). Three-year results of polypoidal choroidal vasculopathy treated with photodynamic therapy: Retrospective Study and Systematic Review. Retina Phila Pa, 35(8), 1577–1593 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Retina Phila Pa
Tác giả: Wong C.W., Cheung C.M.G., Mathur R., et al
Năm: 2015
18. Nowak-Sliwinska P., van den Bergh H., Sickenberg M., et al. (2013). Photodynamic therapy for polypoidal choroidal vasculopathy. Prog Retin Eye Res, 37, 182–199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prog Retin Eye Res
Tác giả: Nowak-Sliwinska P., van den Bergh H., Sickenberg M., et al
Năm: 2013
19. Gomi F., Ohji M., Sayanagi K., et al. (2008). One-year outcomes of photodynamic therapy in age-related macular degeneration and polypoidal choroidal vasculopathy in Japanese patients. Ophthalmology, 115(1), 141–146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmology
Tác giả: Gomi F., Ohji M., Sayanagi K., et al
Năm: 2008
20. Gemmy Cheung C.M., Yeo I., Li X., et al. (2013). Argon laser with and without anti-vascular endothelial growth factor therapy for extrafoveal polypoidal choroidal vasculopathy. Am J Ophthalmol, 155(2), 295- 304.e1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Ophthalmol
Tác giả: Gemmy Cheung C.M., Yeo I., Li X., et al
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w