Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
86,26 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập NỘIDUNGKẾTOÁNTSCĐVÀCÔNGTÁCHẠCHTOÁNKẾTOÁNTSCĐỞKHUDULỊCHSINHTHÁITHÁC ĐA. A. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾTOÁNTSCĐ I. SỰ CẦN THIẾT TỔ CHỨC KẾTOÁNTSCĐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. 1. Khái niệm TSCĐ. 1.1. Khái niệm: TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào các gía trị sản phẩm, dịch vụ trong kỳ. 1.2.Đặc điểm của TSCĐ - Tham gia nhiều vào chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh và vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ - TSCĐ bị hao mòn dần và đối với những TSCĐdùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh giá trị của chúng được chuyển dịch dần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những tài sản dùng cho các hoạt động khác như: hoạt động phúc lợi, sự ghiệp… - Đối với TSCĐ vô hình khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì cũng bị hao mòn do tiến bộ của khoa học kỹ thuật và do những hạn chế về mặt pháp luật…Giá trị của TSCĐ vô hình cũng được chuyển dịch dần dần từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2. Yêu cầu quản lý TSCĐ. - Mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (Bộ hồ sơ gồm có: biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐvà các chứng từ khác có liên quan). TSCĐ phải được phân loại, thống kê đánh số có thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐvà được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ. 1 Phạm Thị Hoa – KT5D Báo cáo thực tập - Mỗi TSCĐ phải được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kếvà giá trị còn lại trên sổ kế toán. Đối với những TSCĐ không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải quản lý TSCĐ theo nguyên giá, số giá trị hao mòn luỹ kếvà giá trị còn lại trên sổ kế toán. - Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những TSCĐđã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh như những TSCĐ bình thường. - Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê TSCĐ. Mọi trường hợp phát hiện thừa thiếu TSCĐ đều phải lập biên bản, tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý. 3. Nhiệm vụ của kếtoán TSCĐ. - Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời, đầy đủ về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có. Tình hình tăng, giảm, di chuyển TSCĐ trong doanh nghiệp và từng nơi sử dụng, kiểm tra việc bảo quản, bảo dưỡng, sử dụngTSCĐ hợp lý hiệu quả. - Tính đúngvà phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng TSCĐ. Quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư hình thành từ việc trích khấu hao TSCĐ có hiệu quả. - Lập kế hoạch vàdựtoán chi phí sửa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác chi phí thực tế phát sinh liên quan đến sửa chữa TSCĐ vào cho phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo đúng đối tượng sử dụng TSCĐ. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch về chi phí sưả chữa. - Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các loại sổ cần thiết vàhạchtoánTSCĐ theo đúng chế độ quy đinh. Kiểm tra và giám sát tình hình tăng, giảm TSCĐ. 2 Phạm Thị Hoa – KT5D Báo cáo thực tập - Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo đúng quy định của nhà nước, lập báo cáo về TSCĐ, phân tích tình hình trang bị, huy động sử dụngTSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của TSCĐ II. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TSCĐ. 1. Phân loại. TSCĐ của doanh nghiệp được phân loại theo nhiều hình thức khác nhau như phân loại theo hình thái biểu hiên, phân loại theo đặc trưng kỹ thuật, phân loại theo quyền sở hữu… 1.1. Phân loạitheo hình thái biểu hiện. Theo cách phân loại này thì TSCĐ bao gồm TSCĐ hữu hình vàTSCĐ vô hình: • TSCĐ hữu hình: Là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định) thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia nhiều vào chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị… - Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình: + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụngTSCĐ đó. + Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy. + Có thời gian sử dụng một năm trở nên. + Có gía trị từ 10 triệu đồng trở nên. Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện đựơc chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý sử dụngTSCĐ đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của TSCĐ được coi là một TSCĐ hữu hình độc lập. 3 Phạm Thị Hoa – KT5D Báo cáo thực tập • TSCĐ vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. - Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. Mọi chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình nhưng không hình thành nên TSCĐ hữu hình thì được coi là TSCĐ vô hình. 1.2. Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật. Căn cứ vào đặc trưng kỹ thuật của TSCĐ thì toàn bộ TSCĐ hữu hình và vô hình của doanh nghiệp được chia thành các nhóm tài sản chi tiết cụ thể hơn. - Đối với TSCĐ hữu hình: Thuộc loại này bao gồm + Nhà cửa, vật kiến trúc. + Máy móc, thiết bị. + Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn. + Thiết bị dụng cụ quản lý. + TSCĐ hữu hình khác: Gồm toàn bộ các TSCĐ mà chưa liệt kê vào các loại tài sản cố định trên như: tranh ảnh, tấc phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn kỹ thuật… - Đối với TSCĐ vô hình: + Quyền sử dụng đất. + Quyền phát hành. + Bản quyền, bằng sáng chế. + Nhãn hiệu hàng hóa. + Phần mềm máy vi tính. + Giấy phép và giấy nhượng quyền… 4 Phạm Thị Hoa – KT5D Báo cáo thực tập 2. Đánh giá TSCĐ. 2.1. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá. 2.1.1. Đánh giá TSCĐ hữu hình theo nguyên giá. - Đối với TSCĐ hữu hình do mua sắm (kể cả mua mới và mua TSCĐđã sử dụng) Nguyên giá Chi phí Thuế nhập TSCĐ do = Giá mua + liên quan + khẩu mua sắm khác (nếu có) Trong đó: + Giá mua là giá đã trừ chiết khấu thương mại và giảm giá được hưởng, nó được tính tuỳ theo trường hợp như sau: Nếu TSCĐ mua về dùng cho sản xuất kinh doanh thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thì gía mua là giá chưa có thuế giá trị gia tăng đầu vào. Nếu TSCĐ mua về dùng cho sản xuất kinh doanh và hoạt động khác không thuộc diện chịu thuế gía trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia tăng. + Chi phí liên quan khác bao gồm: lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ được vốn hoá, chi phí vận chuyển, chi phí lắp đặt chạy thử, lệ phí trước bạ… 2.1.2. Đánh giá TSCĐ vô hình theo nguyên giá Nguyên giá TSCĐ vô hình được xác định cụ thể như sau: - Nguyên giá TSCĐ vô hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ các khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá ), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụngtheo dự tính 5 Phạm Thị Hoa – KT5D Báo cáo thực tập - Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất (bao gồm quyền sử dụng đất có thời hạn va quyền sử dụng đất lâu dài): là quyền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng chi phí do đền bù giải phóng mặt bằng. Lệ phí trước bạ (không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các công trình xây dựng trên đất), hoặc la giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn. - Nguyên giá TSCĐ vô hình được nhà nước cấp hoặc được tặng, biếu, được xác định theo giá trị hợp lý ban đầu cộng các chi phí liên quan đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính. - Nguyên giá TSCĐ là quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế: Là toàn bộ các chi phí thực tế liên quan trực tiếp đến việc mua nhãn hiệu hàng hoá. 2.2.Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại: Giá trị còn lại của TSCĐ là phần nguyên giá TSCĐ chưa bị khấu hao hết. Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Số khấu hao luỹ kế (hao mòn đã trích) Trường hợp có quyết định đánh giá lại TSCĐ thì giá trị còn lại của TSCĐ phải được điều chỉnh theo công thức: Giá trị còn lại Giá trị còn lại Nguyên giá TSCĐ sau khi đánh giá của TSCĐ sau khi = của TSCĐ trước khi x đánh giá lại đánh giá lại Nguyên giá TSCĐ trước khi đáng giá Trong trường hợp đánh giá lại TSCĐ, giá trị còn lại của TSCĐ có thể được xác định bằng giá trị thực tế theo biên bản kiểm kê đánh giá lại tài sản. B. THỰC TRẠNG VỀ HẠCHTOÁNCÔNGTÁCCÔNGTÁCKẾTOÁNTSCĐỞKHUDULỊCHSINHTHÁITHÁC ĐA. I. TSCĐ CỦA KHUDULỊCHSINHTHÁITHÁC ĐA. Chủ yếu là nhà cửa gồm: 6 Phạm Thị Hoa – KT5D Báo cáo thực tập - Hai khu nhà nghỉ ( I&II ). - Nhà văn phòng. - Máy móc thiết bị… Riêng nhà nghỉ được xây dựng dưới dạng nhà sàn, nhưng bên trong đầy đủ tiện nghi như một nhà nghỉ tốt.Mỗi nhà gồm có 5 phòng. - Nguyên giá TSCĐ có đến cuối năm 2005 là: 3.327.450.000 - Giá trị hao mòn có đến cuối năm 2005 là : 944.864.000 - Hệ số hao mòn là : %2828,0 000.450.327.3 000.864.944 == Như vậy TSCĐ của công ty vẫn còn tương đối mới, chứng tỏ doanh nghiệp đãthường xuyên đổi mới trang bị tài sản cố định. Đây là một biểu hiện tốt. • Phân loại TSCĐ. Để theo dõi quản lý chặt chẽ nắm bắt được tình hình biến động và hiệu quả sử dụng TSCĐ, công ty đã thực hiện tốt phân loại theo hai cách: - Phân loại theo kết cấu - Phân loại theo nguồn 1. Phân loại theo kết cấu Theo tiêu thức này TSCĐ được chia thành TSCĐ hữu hình vàTSCĐ vô hình. TSCĐ hữu hình ởkhudulịchsinhtháiThácĐa có đến đầu năm 2005 được liệt kê theo bảng tổng hợp TSCĐ sau: Đơn vị: KhudulịchsinhtháiThác Đa. Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây. 7 Phạm Thị Hoa – KT5D Báo cáo thực tập BẢNG TỔNG HỢP TSCĐ Năm 2005 ĐVT: 1.000 đ. ST T Tên TSCĐ Nguyên giá Năm sử dụng Giá trị đã hao mòn Giá trị còn lại 1. 2. 3. 4. Máy móc thiết bị động lực. - Máy phát điện. Phương tiện vận tải . - ô tô vận tải 1.5 tấn Nhà cửa vật kiến trúc. - Nhà nghỉ I - Nhà nghỉ II - Cửa hàng ăn uống - Hệ thống hồ bơi - Nhà văn phòng Máy móc thiết bị công tác. - Máy điều hoà. - Máy tính. 200.000 200.000 255.000 255.000 2.772.150 1.170.803 1.202.762 142.150 126.435 130.000 100.000 26.200 73.800 15 10 20 20 20 20 20 10 10 152.000 52.000 57.500 57.500 707.716 280.836 304.150 52.130 30.100 40.500 45.130,2 23.380,2 21.750 47.800 147.800 197.500 197.500 2.064.434 889.967 898.612 90.020 96.335 98.500 54.869,8 5.819,7 49.050,1 Cộng 3.327.150 862.549,2 2.464.600,8 Qua bảng trên ta thấy: - Máy móc thiết bị động lực: + Máy phát điện – Nguyên giá: 200.000.000đ - Phương tiện vận tải: + Một ô tô vận tải IFA 1,5 tấn – Nguyên giá: 255.000.000đ - Nhà cửa vật kiến trúc. + Nhà nghỉ I – Nguyên giá: 1.170.803đ 8 Phạm Thị Hoa – KT5D Báo cáo thực tập + Nhà nghỉ II – Nguyên giá: 1.202.762đ + Cửa hàng ăn uống: 142.150đ + Hệ thống hồ bơi: 126.435đ + Nhà văn phòng: 130.000đ - Máy móc thiết bị công tác: + Máy điều hoà - Nguyên giá: 26.200đ + Máy tính : 73.800đ TSCĐ vô hình ởcông ty bao gồm: Quyền sử dụng đất: 89,9ha. 2. Phân loại theo quyền sở hữu. - TSCĐ tự có là những TSCSĐ do công ty tự mua sắm, xây dựng bằng vốn, trong các TSCĐ tự có không có TSCĐ nào được đầu tư bằng vốn vay, TSCĐ tự có ởcông ty chiếm tỷ trọng lớn và vó vị trí chủ đạo, trong các TSCĐ tự có ởcông ty có đến thời điểm ngày 1/1/2005 là: 3.3273150.000đ - TSCĐ thuê ngoài là những TSCĐ do công ty thuê của đơn vị khác về sử dụng trong một thời gian nhất định của công ty theo hợp đồng kinh tế đã được ký kết. TSCĐ thuê ngoài của công ty hầu như không có, nếu có chỉ là TSCĐ thuê hoạt động trong thời gian ngắn (một vài ngày hoặc một vài tuần). II. ĐÁNH GIÁ TSCĐỞKHUDULỊCHSINHTHÁITHÁC ĐA. Để có thể tiến hành hạch toán, tính khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ, cần thiết phải tiến hành đánh gía TSCĐ. ỞkhudulịchsinhtháiThác Đa, TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. 1. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá. - Nguyên giá TSCĐ mua sắm: Để đánh gía đúngTSCĐ khi mua sắm công ty sử dụngcông thức sau: Nguyên giá giá mua Chi phí Thuế nhập TSCĐ do = TSCĐ ghi trên + vận chuyển + khẩu, thuế 9 Phạm Thị Hoa – KT5D Báo cáo thực tập mua sắm hoá đơn lắp đặt trước bạ (nếu có) Cụ thể trong tháng11 năm 2005 công ty mua một máy vi tính tiền hàng ghi trên hoá đơn là: 10.000.000đ chi phí vật chất là: 20.000đ. Vậy nguyên giá TSCĐ là:10.000.000 + 20.000 = 10.020.000đ. - Đối với TSCĐ do xây dựng hoàn thành: Nguyên giá TSCĐ do xây dựng hoàn thành = giá trị quyết toán được duyệt 2. Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại: Giá trị còn lại = Nguyên giá TSCĐ - Số khấu hao luỹ kế Cụ thể trong tháng 11 năm 2005 theo biên bản thanh lý TSCĐ số 200 về việc thanh lý máy vi tính, nguyên gía là: 11.250.000đ. Vậy giá trị còn lại được xác định như sau: Giá trị còn lại = 11.700.000 – 11.250.000 = 450.000 III.HẠCH TOÁNKẾTOÁN CHI TIẾT TSCĐKHUDULỊCHSINHTHÁITHÁC ĐA. Tại công ty trong tháng 11 có những nghiệp vụ kinh tế sau: - Ngày 02/11/2005 mua một máy vi tính trị giá10.020.000đ. Tiền mua được thanh toán bằng tiền mặt. Biên bản giao nhận TSCĐ số 180. Hoá đơn giá trị gia tăng số 095064. Ngày 22/11 TSCĐ này được đưa vào sử dụng. - Ngày 5/11/2005 mua một máy điều hoà nhiệt độ đơn giá 13.500.000đ thuế VAT 10%. Tiền mua hàng thanh toán bằng tiền mặt. Biên bản giao nhận TSCĐ số 181 ngày 05/11. Ngày 30/11 TSCĐ này được đưa vào sử dụng. - Ngày 06/11/2005 công ty thanh lý máy điều hoà nhiệt độ biên bản thanh lý số 11. Máy điều hoà trị giá 11.700.000, hao mòn: 11.250.000 - Ngày 21/11/2005 căn cứ vào biên bản nhượng bán xe vận tải IFA 1,5 tấn (Hàn Quốc) Nguyên giá 255.000.000đ Giá trị hao mòn đã tính đến thời điểm thanh lý là: 57.500.000 10 Phạm Thị Hoa – KT5D [...]... kho Kếtoán trưởng Thủ trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (ký, họ tên) Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đã ký Đơn vị: KhudulịchsinhtháiThácĐa Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây PHIẾU NHẬP KHO Số: 82 Ngày 30 tháng 11 năm 2005 Nợ TK: 211 Có: 112 Họ và tên người giao hàng: Phạm Anh Hùng Theo HĐ GTGT số 086001 ngày 30/11/2005 của công ty Thanh Bình Nhập tại kho: KhudulịchsinhtháiThácĐa Tên... hàng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đã ký Thủ kho (Ký, họ tên) Đã ký Kếtoán trưởng (Ký, họ tên) Đã ký Đơn vị: KhudulịchsinhtháiThácĐa Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây PHIẾU XUẤT KHO Số: 91 Ngày 30 tháng 11 năm 2005 Nợ TK: 621 Có TK: 111 Họ và tên người nhận hàng: Trần Văn Giang Lý do xuất kho: Đưa vào sử dụng Xuất tại kho: Khu dulịchsinhthái Thác Đa 22 Phạm Thị Hoa – KT5D Đã ký Giám đốc (Ký, họ tên) Đã ký... cả năm và có chứng từ gốc đính kèm, phải được kếtoán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kếtoán - kết cấu và phương pháp ghi chép “chứng từ ghi sổ” CHỨNG TỪ GHI SỔ Số:… Ngày….tháng….năm… Chứng từ Số Ngày 1 2 … … Trích yếu 3 … Cộng Số liệu TK Nợ Có 4 5 … … … … Số tiền Ghi chú 6 … … 7 … … Kèm theo… Chứng từ gốc Người lập Kếtoán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: Khu dulịchsinhthái Thác Đa Địa chỉ:... Ban giao nhận TSCĐ gồm: Ông: Hoàng Anh Văn Chức vụ: Giám đốc Bà : Nguyễn Mai Trang Chức vụ: Kếtoán trưởng Ông: Phạm Ngọc Khu Chức vụ: Cán bộ phòng hành chính Địa điểm giao nhận: Tại văn phòng khu dulịchsinhthái Thác Đa – Ba Vì - Hà Tây Xác nhận về việc giao nhận TSCĐ như sau: S Tên, Số Nước Năm Năm Công T kí hiệu sản sản đưa suất T hiệu, TSCĐ xuất xuất TSCĐ (diện vào tích quy cách TSCĐ 1 Máy sử...Báo cáo thực tập Giá trị còn lại của TSCĐ: 197.500.000đ Trong tháng11 năm 2005 ở khudulịchsinhthái Thác Đa có những nghiệp vụ kinh tế về TSCĐ trên nên kếtoánhạchtoán vào những sổ sách chứng từ sau: - Phiếu chi - Hoá đơn giá trị gia tăng - Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho - Biên bản giao nhận TSCĐ - Chứng từ ghi sổ - Biên bản thanh lý TSCĐ - Phiếu thu - Sổ chi tiết các tài khoản + Sổ... Thành giá tiền 3 … Ngày….tháng…năm… Chữ ký của những người có liên quan Đơn vị: Khu dulịchsinhthái Thác Đa Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây PHIẾU XUẤT KHO Số: 90 Ngày 22 tháng 11 năm 2005 Nợ TK: 621 Có TK: 111 Họ và tên người giao hàng: Lưu Hương Giang Lý do xuất kho: Xuất đưa vào sử dụng Xuất tại kho: KhudulịchsinhtháiThácĐa 21 Phạm Thị Hoa – KT5D 4 … Báo cáo thực tập Tên nhãn hiệu, Số lượng quy cách... 3 … 4 … Ngày…tháng…năm… Chữ ký của những người có liên quan Đơn vị: KhudulịchsinhtháiThácĐa Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây PHIẾU NHẬP KHO Số:14 Ngày 21 tháng 11 năm 2005 Nợ TK: 211 Có: 112 Họ và tên người giao hàng: Hoàng Anh Tùng Theo HĐ GTGT số 095064 ngày 11/11/2005 của công ty Thành Vinh Nhập tại kho: KhudulịchsinhtháiThácĐa ST Tên nhãn hiệu, Mã Đơn T quy cách phẩm số vị chất vật tư (sản Số... giao nhận TSCĐ gồm: Ông: Hoàng Anh Văn 23 Phạm Thị Hoa – KT5D Chức vụ: Giám đốc Báo cáo thực tập Bà : Nguyễn Mai Trang Chức vụ: Kếtoán trưởng Bà : Lưu Hương Giang Chức vụ: Cán bộ phòng hành chính Địa điểm giao nhận: Tại văn phòng khudulịchsinhtháiThácĐa – Ba Vì - Hà Tây Xác nhận về việc giao nhận TSCĐ như sau: S Tên, Số Nước Năm Năm Công T kí hiệu sản sản đưa suất T hiệu TSCĐ xuất xuất TSCĐ (diện... tên) Đã ký Đã ký Đã ký Đơn vị: KhudulịchsinhtháiThácĐa Địa chỉ: Ba Vì - Hà Tây BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ Số: 12 Ngày 21 tháng 11 năm 2005 Nợ TK: 214 Nợ TK: 811 Có TK: 111 Căn cứ quyết định số 1163 QĐUB ngày 15 tháng10 năm 2005 về việc thanh lý TSCĐ I BAN THANH LÝ TSCĐ GỒM: Ông: Hoàng Anh Văn Giám đốc công ty – trưởng ban thanh lý Bà : Nguyễn Mai Trang Trưởng phòng kếtoán Ông: Phạm Ngọc Khánh Phụ... 2005 về việc thanh lý TSCĐ I BAN THANH LÝ TSCĐ GỒM: Ông: Hoàng Anh Văn Giám đốc công ty – trưởng ban thanh lý Bà : Nguyễn Mai Trang Trưởng phòng kếtoán Bà : Phạm Anh Đào Phụ trách khu nhà nghỉ I II TIẾN HÀNH THANH LÝ TSCĐ - Tên, ký hiệu, mã hiệu, quy cách của TSCĐ: máy điều hoà nhiệt độ - Số hiệu TSCĐ - Nước sản xuất: Nhật Bản - Năm đưa vào sử dụng: 1996 Số thẻ TSCĐ: 60 - Nguyên giá TSCĐ: 11.700.000đ . cáo thực tập NỘI DUNG KẾ TOÁN TSCĐ VÀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TSCĐ Ở KHU DU LỊCH SINH THÁI THÁC ĐA. A. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TSCĐ I. SỰ CẦN. TRẠNG VỀ HẠCH TOÁN CÔNG TÁC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ Ở KHU DU LỊCH SINH THÁI THÁC ĐA. I. TSCĐ CỦA KHU DU LỊCH SINH THÁI THÁC ĐA. Chủ yếu là nhà cửa gồm: 6