1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 9

Pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ trong hoạt động cho vay của ngân hang thương mại ở Việt Nam-những vấn đề lý luận và thực tiễn

15 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 312,2 KB

Nội dung

Từ những lý do trên, việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Pháp luật về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam - những vấn đề[r]

(1)

ĐẠIHỌCQUỐCGIANỘI

KHOALUẬT

HOÀNG ANH TUẤN

PHÁPLUẬT VỀBẢOĐẢM NGHĨAVỤ TRẢNỢ

TRONG HOẠTĐỘNGCHOVAYCỦANGÂNHÀNG

THƢƠNG MẠI VIỆTNAM -NHỮNG VẤNĐỀ

LUẬN THỰC TIỄN

CHUYÊNNGÀNH: LUẬTKINHTẾ

SỐ:60.38.50

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN TUYẾN

(2)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, chƣa cơng bố cơng trình khoa học ngƣời khác Các tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn cách hợp pháp

Ngƣời viết

(3)

LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ luật học Nguyễn Văn Tuyến, Giảng viên Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành Luận văn

Tôi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội thầy, cô cộng tác viên giảng dạy Khoa, ngƣời tận tình dìu dắt truyền đạt lại kiến thức khoa học pháp lý bổ ích cho tơi suốt khố học

Xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn đồng môn, đồng nghiệp bên cạnh động viên cổ vũ tơi q trình thực Luận văn

(4)

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục ký hiệu chữ viết tắt

Danh mục hình vẽ, đồ thị

MỞ ĐẦU

Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ NỢ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

13

1.1 Khái luận bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại

13

1.1.1 Bản chất vai trò giao dịch bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại

13

1.1.1.1 Bản chất giao dịch bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại

13

1.1.1.2 Vai trò, cần thiết giao dịch bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại

19

1.1.2 Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại

21

1.1.2.1 Cầm cố tài sản 22

1.1.2.2 Thế chấp tài sản 24

1.1.2.3 Bảo lãnh 26

1.1.2.4 Tiểu kết 29

1.2 Khái niệm pháp luật bảo đảm tiền vay xu hƣớng điều chỉnh pháp luật giao dịch bảo đảm tiền vay nƣớc ta qua thời kỳ

32

1.2.1 Khái niệm nội dung điều chỉnh pháp luật bảo đảm tiền vay

32

(5)

vay nƣớc ta qua thời kỳ

1.2.2.1 Thời kỳ thứ 34

1.2.2.2 Thời kỳ thứ hai 37

Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ NỢ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

40

2.1 Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật trình xác lập giao dịch bảo đảm tiền vay

40

2.1.1 Về chủ thể có quyền xác lập giao dịch bảo đảm tiền vay 40 2.1.1.1 Chủ thể doanh nghiệp nhà nƣớc 40 2.1.1.2 Chủ thể hộ gia đình 42

2.1.2 Về tài sản bảo đảm 44

2.1.2.1 Tài sản hình thành tƣơng lai 45 2.1.2.2 Tài sản loại giấy tờ có giá 51 2.1.2.3 Tài sản phần vốn góp, cổ phần (cổ phiếu) doanh nghiệp 53 2.1.2.4 Tài sản toàn sản nghiệp thƣơng mại doanh nghiệp 55 2.1.2.5 Tài sản quyền tài sản 56 2.1.2.6 Tài sản hàng hóa luân chuyển trình sản

xuất, kinh doanh

58

2.1.2.7 Tài sản quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất 61 2.1.3 Phạm vi bảo đảm thực nghĩa vụ 69 2.1.4 Một tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ 71

2.1.5 Nghĩa vụ đƣợc bảo đảm 72

2.1.5.1 Nghĩa vụ đƣợc bảo đảm phải rõ ràng, xác định đƣợc 72 2.1.5.2 Nghĩa vụ đƣợc bảo đảm nghĩa vụ hình thành

tƣơng lai

74

2.1.6 Về biện pháp bảo lãnh 74

2.1.7 Về hình thức giao dịch bảo đảm tiền vay 75 2.1.7.1 Trƣờng hợp tài sản hình thành tƣơng lai 76 2.1.7.2 Trƣờng hợp chƣa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 76 2.1.7.3 Trƣờng hợp chủ tài sản đồng thời ngƣời đại diện cho

Công ty vay vốn

77

(6)

vay tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ

2.1.7.5 Về vấn đề áp dụng Hợp đồng bảo đảm tiền vay mẫu 80 2.2 Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật trình

xử lý tài sản bảo đảm tiền vay

81

2.2.1 Khó khăn xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất

82

2.2.1.1 Khó khăn nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm 82 2.2.1.2 Khó khăn trình tự, thủ tục xử lý phức tạp, kéo dài 84 2.2.2 Khó khăn xử lý tài sản quyền tài sản tài sản vơ hình 86 2.2.3 Khó khăn xử lý tài sản đƣờng Tòa án 87 2.2.4 Khó khăn xử lý tài sản bảo lãnh 90 2.2.5 Bất cập xử lý tài sản hình thành từ vốn vay 91 2.2.6 Khó khăn có thay đổi liên quan đến tài sản 91 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO

ĐẢM NGHĨA VỤ TRẢ NỢ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

93

3.1 Các nguyên tắc chi phối việc thiện pháp luật bảo đảm tiền vay 93 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay 95 3.2.1 Thống hóa nâng tầm quy định bảo đảm tiền vay 95 3.2.2 Ghi nhận rõ nguyên tắc cho vay có bảo đảm hay khơng có bảo

đảm hoàn toàn bên tự thỏa thuận

96

3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc xác lập thực giao dịch bảo đảm tiền vay

97

3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ

102

KẾT LUẬN 105

(7)

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

BLDS Bộ luật Dân

Bảo đảm tiền vay Bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại

Ngân hàng Quốc Tế Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam

NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc

Nghị định 178/1999/NĐ-CP Nghị định Chính phủ số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Về bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị định Chính phủ số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002) Nghị định 181/2004/NĐ-CP Nghị định Chính phủ số 181/2004/NĐ-CP ngày

29/10/2004 Về thi hành Luật Đất đai (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006)

Thông tƣ liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC

Thông tƣ liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC Hƣớng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng

(8)

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

(9)

MỞ ĐẦU I Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài

Từ lâu, việc cho vay đƣợc xem nghiệp vụ chủ yếu tiểm ẩn nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại Trong nhiều năm qua, rủi ro tổn thất ngân hàng thƣơng mại Việt Nam có nguồn gốc sâu sa từ nguyên nhân thiếu minh bạch hệ thống pháp lý, tính khơng hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng, yếu việc đánh giá thu nhập, kiểm soát rủi ro, chứng minh quyền sở hữu tài sản… Điều dẫn tới hệ cho vay, ngân hàng đƣợc niềm tin vững vào báo cáo tài chính, phƣơng án kinh doanh - trả nợ hay nguồn tài trả nợ khách hàng để đƣa định cho vay an toàn hiệu Trong môi trƣờng kinh doanh khốc liệt chế kinh tế thị trƣờng, rủi ro tổn thất xẩy bất chấp cố gắng nỗ lực tự thân quản trị rủi ro ngân hàng Vẫn biết việc loại trừ tuyệt đối rủi ro cho vay điều không thể, song ngân hàng hƣớng tới mục tiêu hạn chế đến mức thấp rủi ro thông qua việc áp dụng biện pháp nghiệp vụ kỹ thuật phịng chống rủi ro tín dụng Một kỹ thuật phòng chống rủi ro hiệu cho ngân hàng việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản

Trong nhiều năm gần đây, pháp luật bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng đƣợc sửa đổi, bổ sung nhiều lần song thể bất cập so với thực tiễn lý luận Sự thiếu rõ ràng, minh bạch q trình giải thích áp dụng pháp luật khiến cho quy định trở nên hiệu việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch, đặc biệt việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ngƣời chủ nợ quan hệ cho vay Chính bất cập yếu chế điều chỉnh pháp luật quan hệ cho vay có bảo đảm tài sản lý giải thích cần thiết phải nghiên cứu lĩnh vực pháp luật bối cảnh Việt Nam bƣớc hội nhập với kinh tế toàn cầu

(10)

sản Việt Nam, phần Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 đặt nhiệm vụ phải “hình thành đồng khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ - ngân hàng Giải nợ tồn đọng đôi với tăng cường chế định pháp lý, kinh tế hành nghĩa vụ trả nợ người vay bảo vệ quyền thu nợ hợp pháp của người cho vay , không để xảy đổ vỡ tín dụng”

Từ lý trên, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn” cần thiết, nhằm góp phần hồn thiện pháp luật bảo đảm tiền vay nƣớc ta

II Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong thời gian qua, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề pháp luật bảo đảm nghĩa vụ, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng nói chung bảo đảm tiền vay nói riêng Chẳng hạn, Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Trƣơng Thị Kim Dung với đề tài: “Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng (1996)”; Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Trần Thị Thu Thủy với đề tài: “Chế định bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng - thực trạng giải pháp (1998); Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Nguyễn Thị Minh Chi với đề tài: “Pháp luật bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng - thực trạng phƣơng hƣớng hoàn thiện” Ngoài ra, có số viết đăng sách, báo, tạp chí nƣớc xung quanh vấn đề bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay quan hệ tín dụng ngân hàng Ở mức độ định, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo quý giá cho việc tiếp cận vấn đề bảo đảm tiền vay pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay hoạt động ngân hàng

(11)

tại, vƣớng mắc pháp luật hành để từ đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định thời gian tới đóng góp hữu ích cần thiết

III Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài

Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm góp phần hồn thiện lý luận giao dịch bảo đảm tiền vay, hoàn thiện quy định pháp luật thực định bảo đảm tiền vay

Phục vụ cho mục đích nghiên cứu nhƣ trên, Luận văn có nhiệm vụ:

- Nghiên cứu số vấn đề lý luận giao dịch bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay hoạt động ngân hàng;

- Chỉ phân tích điểm bất cập quy định pháp luật Việt Nam hành bảo đảm tiền vay, nhƣ thực tế áp dụng quy định vào sống;

- Tổng kết đƣa số kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật bảo đảm tiền vay

IV Phạm vi nghiên cứu đề tài

Luận văn không sâu vào nghiên cứu toàn vấn đề bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung mà tập trung vào vấn đề liên quan đến giao dịch bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Do đó, phạm vi nghiên cứu Luận văn đƣợc giới hạn nhƣ sau:

- Về biện pháp bảo đảm: tập trung nghiên cứu biện pháp đƣợc ngân hàng thƣơng mại sử dụng chủ yếu là: Cầm cố, chấp bảo lãnh;

- Về giai đoạn giao dịch bảo đảm: Trong giai đoạn xác lập (ký kết), thực xử lý tài sản đảm bảo, Luận văn tập trung vào giai đoạn xác lập xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ cho ngân hàng

(12)

hành

V Phƣơng pháp nghiên cứu

Để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đây, dựa tảng phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, Luận văn sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ phân tích, chứng minh, so sánh đối chiếu; phƣơng pháp khảo sát thực tiễn, đánh giá, khái quát hoá hệ thống hóa vấn đề số phƣơng pháp nghiên cứu khác

VI Bố cục luận văn

Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận văn đƣợc thiết kế gồm có chƣơng nhƣ sau:

Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt

động cho vay ngân hàng thƣơng mại

Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm

nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ

trong hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt I Văn kiện Đảng

1 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam

II Văn pháp luật Việt Nam

2 Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995, 2005 Bộ luật Hàng hải năm 1990, 2005

4 Dự thảo số 11 Nghị định Giao dịch bảo đảm ngày 01/9/2006 Luật Tổ chức tín dụng năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2004) Luật Đất đai 2003

(13)

8 Luật Nhà năm 2005

9 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006

10 Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 Về giao dịch bảo đảm

11 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Về bảo đảm tiền vay Tổ chức tín dụng (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25-10-2002)

12 Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/03/2000 Về đăng ký giao dịch bảo đảm 13 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Về công chứng, chứng thực 14 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật Đất đai (đã

đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006) 15 Quy chế Cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo

Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN (Đã đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03-02-2005 Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31-5-2005 Thống đốc NHNN Việt Nam)

16 Quy định việc chấp tài sản để vay vốn ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 156/NH-QĐ ngày 18-11-1959 Tổng Giám đốc NHNN Việt Nam

17 Thể lệ tín dụng ngắn hạn ban hành kèm theo Quyết định 198/QĐ/NH1 ngày 16/9/1994 Thống đốc NHNN Việt Nam

18 Thể lệ tín dụng trung dài hạn ban hành kèm theo Quyết định 367/QĐ-NH1 ngày 21/12/1995 Thống đốc NHNN Việt Nam

III Giáo trình, sách tham khảo

19 Nguyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật hợp đồng, NXB Chính trị quốc gia 20 Bộ Tƣ pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ

luật Dân Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia

21 Bộ Tƣ pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1998), Thông tin khoa học pháp lý - Chuyên đề về: giao dịch có bảo đảm đăng ký tài sản pháp luật Việt Nam, in Cơng ty in Tài

22 Bộ tƣ pháp - Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Từ điển bách khoa NXB Tƣ pháp

(14)

24 Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân

25 Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật La Mã, NXB Công an nhân dân 26 Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB

Công an nhân dân

27 Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản tổ chức tín dụng, NXB Tƣ pháp

28 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học bảo đảm thực nghĩa vụ trong luật dân Việt Nam, NXB Trẻ

29 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (1996), Luật Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng số nước, Tài liệu hội thảo

30 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2004), Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng (Quyển 3), NXB Thống kê

31 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng (Quyển 4), NXB Thống kê

32 TS Đinh Trung Tụng (chủ biên) (2005), Bình luận nội dung Bộ luật Dân năm 2005, NXB Tƣ pháp

33 TS Nguyễn Văn Tuyến (2005), Giao dịch thương mại ngân hàng thương mại điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Tƣ pháp

34 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng

35 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp (1998), Thông tin khoa học pháp lý số 9/1998 - Chuyên đề Giao dịch có bảo đảm đăng ký tài sản trong pháp luật Việt Nam

36 Vụ Công tác lập pháp (2005), Những nội dung Bộ luật Dân năm 2005, NXB Tƣ pháp

IV Bài viết báo, tạp chí

37 Trƣơng Thanh Đức (2000), “Một số vấn đề pháp lý cần xem xét quy định giao dịch bảo đảm”, Tạp chí Ngân hàng (03)

38 Lê Kiên (2006), “Đến tháng 6/2007 hoàn thành việc cấp giấy đỏ”, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (151)

(15)

40 Luật sƣ Nguyễn Minh Tâm (1999), “Bài bào chữa cho Tăng Minh Phụng vụ án Minh Phụng - Epco” phiên xử sơ thẩm ngày 10/5/1999 Tòa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh

41 Lê Thị Thu Thủy (2004), “Thế chấp quyền sử dụng đất vay vốn ngân hàng: những vƣớng mắc cần khắc phục”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (6)

42 Vũ Văn Trình (2005), “Đăng ký giao dịch bảo đảm: Văn hƣớng dẫn khó thực hiện”, Thời báo Ngân hàng (63)

43 Đức Trí (2006), “Chia đất thừa kế theo hộ khẩu, có đúng”, Báo Pháp luật Việt Nam (242)

Ngày đăng: 01/02/2021, 19:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w