1. Trang chủ
  2. » Vật lý

chu de : do choi cua be

75 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 115,16 KB

Nội dung

Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết tên gọi,đặc điểm của một số đồ chơi.. - Cô cho trẻ đi thăm quan siêu thị đồ chơi.[r]

(1)

Tuần thứ: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: ĐỒ CHƠI Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần

Tên chủ đề nhánh: Đồ chơi

Thời gian thực hiện:Số tuần: tuần A TỔ CHỨC

H Đ Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ -Chơi -Thể dục sáng

Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ

* Thể dục

Bài: Tập với bóng

- Điểm danh

Nắm tình hình sức khỏe trẻ, yêu cầu, nguyện vọng phụ huynh

- Trẻ tập động tác: chân, tay, “Quả bóng”)

- Luyện lưng, bụng kết hợp với bóng (Tập nhạc cho trẻ tập xác động tác

- Giáo dục trẻ tích cực tham gia luyện tập qua giúp trẻ hình thành thói quen tập thể dục buổi sáng

- Theo dõi trẻ

- Mở rộng thơng thống phịng học - Nước uống, khăn mặt, tranh ảnh, ND trò chuyện với trẻ, sổ tay, bút viết…

Sân tập,

- Đĩa CD bóng

- Bóng có đường kính 20 cm trẻ

(2)

từ ngày 25/09/2017 đến ngày 20/10/2017 yêu thích

Từ ngày 25 đến ngày 29/09/2017 CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

* Đón trẻ.

- Cơ đón trẻ ân cần niền mở, trò chuyện với phụ huynh - Nhắc trẻ cấtđồ dùng cá nhân nơi quy định

- Hướng dẫn cho trẻ chơi tự theo ý thích - Giới thiệu chủ đề: Đồ chơi bé

* TDS.

1 Ổn định tổ chức kiểm tra sức khỏe trẻ. - Tập chung cho trẻ xếp hàng

- Trò chuyện với trẻ chủ đề 2 Khởi động:

Cơ trị chuyện với trẻ đồ chơi gần gũi, quen thuộc Cô tặng cho trẻ bóng cho trẻ cầm bóng hai tay theo nhạc hát “Quả bóng” sau trẻ đứng thành vịng trịn

3 Trọng động:

Cô cho trẻ tập cô

+ ĐT1: Hít thở, tay ơm bóng trước bụng, dùng bụng đẩy bóng theo nhịp hát

+ ĐT2: Tay đưa bóng lên cao, hạ xuống

+ ĐT3: Lưng bụng, đưa bóng từ lịng mũi bàn chân, đưa sang bên hông

+ ĐT 4: Đứng dậy ơm bóng, nhảy bật

* Hồi tĩnh:- Cho trẻ ơm bóng nhẹ nhàng nơi cất bóng làm “Bóng trịn to” 1- lần

* Điểm danh:- Cô gọi tên trẻ, đánh dấu vào s

- Trẻ chào cô, chào bố, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, chơi bạn

- Quan sát

Trẻ xếp hàng đội hình hàng ngang dãn cách - Trẻ trị chuyện chủ đề

- Trẻ thực - Trẻ tập

- Trẻ thực

Trẻ thực

Trẻ cô

(3)

Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động chơi

tập

1.Chơi góc Góc thao tác vai Tắm cho em bé, mặc đồ cho bé

* Góc hoạt động với đồ vật: Xếp nhà xâu vòng tặng bạn

* Góc nghệ thuật: Xem tranh gia đình, đồ dùng đồ chơi gia đình, tơ màu đồ dùng, đồ chơi bé thích

2 Chơi ngồi trời QS Xích đu,

- TCVĐ: bóng trịn to

- Chơi tự do:

* Góc thao tác vai: Tắm cho em bé, mặc đồ cho bé - Trẻ biết dùng đồ chơi phù hợp để tắn cho em bé - Biết mặc đồ cho em bé * Góc hoạt động với đồ vật: Xếp nhà xâu vòng tặng bạn

- Trẻ biết cách xếp nhà biết cách xâu vịng

* Góc nghệ thuật Xem tranh gia đình, đồ dùng đồ chơi gia đình, tơ màu đồ dùng, đồ chơi bé thích

-Trẻ biết tên gọi số đặc điểm xích đu

- Giáo dục trẻ cách chơi an tồn

* Góc thao tác vai: Tắm cho em bé, mặc đồ cho bé - Búp bê, chậu, khăn, xà phòng, khăn tắm, váy cho em bé

* Xếp nhà xâu vòng tặng bạn - Trẻ xếp trồng khối gỗ thành nhà, xâu vịng xanh, đỏ theo ý thích

* Góc nghệ thuật: Xem tranh gia đình, đồ dùng đồ chơi gia đình, tơ màu đồ dùng, đồ chơi bé thích

- Sân chơi: rộng

- xích đu ngồi sân trường,đồ chơi ngồi trời đu quay, cầu trượt

(4)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ I Chơi góc.

Ổn định tổ chức gây hứng thú: - Hát vận động với “Bé mẫu giáo” - Trò chuyện với trẻ bạn bé lớp Tiến hành

a HĐ 1: Thỏa thuận chơi, giới thiệu góc chơi. * Góc thao tác vai: Tắm cho em bé, mặc đồ cho bé

- Trẻ bế em, cởi đồ, tắm cho em theo, tắm song biết lau khơ, mặc đồ cho em

* Góc HĐVĐV: Xếp nhà xâu vòng tặng bạn

- Trẻ xếp trồng khối gỗ thành ngơi nhà, xâu vịng xanh, đỏ theo ý thích

* Góc nghệ thuật

- Bộ tranh ảnh đồ dùng gia đình, bút màu tranh cho trẻ tơ

- Cho cháu cầm bút tô màu không ( tô mô phỏng) cháu di màu vào giấy , nhắc cháu khơng tơ lem ngồi, sửa tư ngồi cách cầm bút trẻ

b HĐ 2: Quá trình chơi - Cụ cho tr vo gúc chi

- C« hướng dẫn trẻ chơi tạo tình mới, lạ gây hứng thú cho trẻ

- Cơ động viên trẻ chơi khuyến khích trẻ c HĐ : Nhận xét góc chơi.

Cơ cho trẻ đến góc nhận xét 3 Kết thúc

Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ mở rộng nội dung chơi sau Cho trẻ thu dọn đồ chơi

II Chơi trời.

- QS: Cô trẻ làm bầy chim bay sân trường, vừa vừa hát “chim mẹ chim con”

+ Cô trẻ xung quanh xích đu đàm thoại + Đây gì?

+ Xích đu có màu gì?

+ Các có thích chơi xích đu khơng? + Cơ giới thiệu cách chơi cho trẻ chơi

+ Củng cố: Đây xích đu màu xanh đẹp, thấy bạn thích chơi xích đu Xích đu làm sắt phun sơn màu xanh đẹp Khi chơi phải ý an tồn, chơi đồn kết cẩn thận, khơng bị ngã đau cô giáo không vui đâu, nhớ chưa?

- TCVĐ: bóng trịn to - Chơi tự do:

- Hát vận động

- Trẻ thực

Trẻ thực

Trẻ chơi

Trẻ thực

(5)

Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Vệ sinh cá nhân - VS phịng ăn, thơng thống

- Cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ ăn + Tạo bầu khơng khí ăn

- Rèn kỹ rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè

- Phòng

- Rèn khả nhận biết ăn, mời trẻ, trẻ mời

- Nước xà phịng, khăn khơ sạch, khăn ăn ẩ

- Phịng ăn kê bàn, - Bát thìa, cơm, canh, ăn theo thực đơn

Hoạt động ngủ

VS phịng ngủ thơng thống

.- Cho trẻ ngủ:

+ Tạo an toàn cho trẻ ngủ

+ Cho trẻ năm ngắn

+ Hát ru cho trẻ ngủ

- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè

- Phòng

- Đảm bảo an tồn cho trẻ - Giúp trẻ có tư thoải mái dễ ngủ

- Giúp trẻ dễ ngủ

- Phòng ngủ kê vạc , giường rải chiếu, gối

.- Bài hát ru băng đĩa

CÁC HOẠT ĐỘNG

(6)

- Tổ chức vệ sinh cá nhân: + Hỏi trẻ bước rửa tay + Cho trẻ rửa tay

- Vệ sinh phịng ăn,

+ Cơ trẻ kê bàn ăn ngắn

+ Cô cho trẻ giặt khăn ăn khăn rửa mặt + Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay

- Tổ chức cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ + Cơ giới thiệu ăn

+ Cơ hỏi trẻ tác dụng cơm, ăn

+ Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết ơn bác nông dân, cô cấp dưỡng

+ Cho trẻ ăn

- Tạo bầu khơng khí ăn

+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn ăn giỏi + Nhắc trẻ không rơi vãi cơm

+ Nhắc trẻ ăn xong lau miệng

- Trẻ trả lời - Trẻ thực

- Trẻ thực - Trẻ nghe

- Trẻ ăn cơm

- Trẻ lau miệng

- Tổ chức cho trẻ ngủ:

+ Quan sát để khơng có trẻ cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá, sỏi, hột, hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ

+ Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy + Hát ru cho trẻ ngủ

+ Cô hát ru cho trẻ nghe

- Trẻ nghe hát, ngủ

A.TỔ CHỨC

(7)

Chơi tập

1 Làm quen hát: Đôi dép

Cho trẻ nghe số hát chủ đề - Ôn thơ: Chia đồ chơi

- Dạy đọc đồng dao : Đồ chơi lớp

2.TCDG:

Bóng trịn to, chi chi chành chành

3 Múa hát cô

Trẻ hát số hát Trong chủ đề

Trẻ Nhớ nội dung thơ

Trẻ chơi chơi đươc số đồ chơi

Bài hát Tranh thơ

Trò chơi

Trả trẻ

- Nêu gương bé ngoan cuối tuần:

-Vệ sinh, trả trẻ

Động viên kích lệ trẻ Bảng bé ngoan bé ngoan

ẹ sinhe

CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

(8)

Cơ hát mẫu cho trẻ nghe sau cho trẻ nghe hát theo đĩa nhạc

* Cơ cho trẻ nghe có chủ đề - Cho trẻ đọc lại thơ: Chia đồ chơi

- Cô cho trẻ quan sát tranh nói nội dung tranh có gì? - giáo dục trẻ choi vui vẻ bạn

- Dạy đọc đồng dao : Đồ chơi lớp - Cô giới thiệu tên đồng diao

- Cô đọc cho trẻ nghe lần hỏi trẻ tên đồng diao - Cô đọc lại 2-3 lần cho trẻ nghe kết hợp giảng nội dung - Cô dậy cho trẻ đọc theo cô nhiều lần

- Cô ý rèn cho trẻ đọc vần diễn cảm - Cô cho tổ, cá nhân lên đọc

2 Ơn trị chơi: bóng trịn to, chi chi chành chành

- Cô trẻ nắm tay hát vận động theo nhịp lời hát bóng trịn to Chia làm đội: đội vận động, đội lại ngồi hát vỗ tay

- Cả đội làm với cô

- đội chơi chi chi chành chành – lượt - Kết thúc cô chơi bóng trịn to – lượt

3 Múa hát cô: Cô chuẩn bị đĩa nhạc cho trẻ múa hát cô số hát quen thuộc với trẻ

Trẻ nắng nghe

Trẻ chơi

- Nêu gương

Cô tập trung trẻ, cho trẻ ngồi hình chữ u

- Cơ nêu tiêu chí bình chọn bé ngoan: Ăn hết xuất, học đều, khơng khóc nhé,

- Cơ gọi nhóm cho trẻ nhận xét, gợi ý - Cô nhận xét phát bé ngoan cho trẻ

học

- Kiểm tra tư trang trẻ

-Trao đổi với phụ huynh tình hình hoạt động, sức khoẻ trẻ trường, lớp

Trẻ thực

B HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH

(9)

Tên hoạt động: Thể dục: Lăn bóng phía trước TCVĐ: Cáo thỏ

Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề I Mục đích yêu cầu:

1- Kiến thức:

+ Trẻ thực xác kỹ hai bàn tay x rộng để lăn bóng phía trước Kỹ năng:

+ Phát triển nhanh nhẹn, khéo léo 3 Thái độ:

- Giáo dục: Rèn luyện thói quen tập TDTT, trẻ biết tập thể dục giúp thể khỏe mạnh, trẻ vui vẻ tập luyện

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cô trẻ - 4-5 bóng to

- Quần áo cô giáo trẻ gọn gàng

2 Địa điểm: Sân tập thoáng mát đủ ánh sáng: III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1: Ổn định tổ chức.

- Cơ hỏi trẻ: Muốn có thể khoẻ mạnh phải làm gì?

+ Các cháu có thích tập làm bác nhà nơng trồng phải qua cầu nhỏ khó

không?

-Trẻ trả lời

2 Giới thiệu:

Hơm cho bé chơi trị chơi thi xem giỏi

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Khởi động

- Cô cho trẻ làm đồn tàu vịng trịn theo hiệu lệnh cô Trẻ kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm, ga cho trẻ chuyển đội hình thành hàng ngang theo tổ

* Hoạt động 2: Trọng động:

a) BTPTC: Tập ĐT 3l x 8n, riêng ĐT tay, chân tập 4l x 8n

- Động tác tay: Hai tay đưa phía trước lên cao - Động tác chân: Đứng co chân đổi bên

- ĐT bụng: Đứng chân rộng vai, hai tay đưa lên cao, cúi người phía trước

- Động tác bật: Bật chụm tách chân

b) VĐCB: Lăn bóng phía trước.

- Cơ chuyển trẻ thành đội hình hàng đối điện nhau.

- Trẻ làm theo cô

- Trẻ tập – lần

- Trẻ giang tay vẫy nhẹ nhàng

- Trẻ cúi người, tay gõ xuống đất – lần

(10)

- Cơ bị mẫu lần 1: Khơng giải thích, hỏi trẻ: thấy lăn bóng nào?

- Cơ bị lần 2: Kết hợp phân tích kỹ thuật: Muốn lăn bóng tốt hai bàn tay cầm bóng điểm xuất phát Khi có hiệu lệnh lăn, mắt nhìn phía trước, lăn xong đứng cuối hàng

- Cơ mời trẻ lên lăn bóng Cho lớp nhận xét * Trẻ thực hiện:

- Cô cho trẻ hàng lên lăn bóng - Cơ ý sửa sai cho trẻ

- Cô cho trẻ thi đua tổ

c) TCVĐ: “Cáo thỏ”.

- Cô cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi Cô nêu lại cách chơi, luật chơi triển khai cho lớp chơi Trong q trình trẻ chơi tham gia chơi động viên trẻ chơi hứng thú Tổ chức cho trẻ chơi – lần

Các vừa chơi trị chơi gì?

Cho trẻ chơi – lần Cô nhận xét khen trẻ

Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng theo cô

Củng cố

-Hơm lớp vừa thực tập nhỉ?

5: Kết thúc: Khen động viên chuyển trẻ sang hoạt động khác

làm mẫu - Trẻ trả lời

- Trẻ thực

- Trẻ chơi với cô bạn

-Trẻ thực -Trả lời

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 26 tháng năm 2017 Tên hoạt động: Văn học:

(11)

I Mục đích yêu cầu Kiến thức:

– Trẻ nhớ tên thơ, tác giả , trẻ thuộc thơ 2 Kỹ năng:

- Trẻ đọc rõ câu, chữ Rèn kỹ phát âm cho trẻ 3 Thái độ:

- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ chơi biết chia đồ chơi cho bạn II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô

– Ghế cho trẻ ngồi hình chữ U

– Tranh thơ minh họa, số đồ chơi – Một số câu hỏi

2 Địa điểm: Phịng học đủ ánh sáng: III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cho trẻ quan sát trò chuyện số đồ chơi

- Hỏi trẻ: Các có thích chơi đồ chơi khơng?

- Có dành đồ chơi bạn khơng? 2 Giới thiệu bài:

- Có thơ hay nói chơi đấy, bài: “Chia đồ chơi”

- Trẻ Quan sát trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

-Trẻ nghe trả lời 3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Cô đọc thơ

- Cô đọc lần (kết hợp điệu minh họa) - Hỏi trẻ: Cơ vừa đọc thơ gì?

- Cơ đọc lần (kết hợp tranh ảnh minh họa)

* Giảng nội dung: có đồ chơi phải biết chia đồ chơi cho bạn, không tranh dành đồ chơi bạn chơi

- Cô đọc lần 3:

b Hoạt động2: Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ.

+ Cơ vừa đọc thơ gì? + Bài thơ nói đến gì? + Đị chơi ntn?

+ Búp bê có xinh khơng? - Cơ đọc: “ Ơ tô đẹp

(12)

- Em chơi hay chia cho bạn? “ Em chia cho bạn

Khơng chơi

mình” Các thấy đồ chơi lớp có nhiều khơng? Khi chơi có dành đồ chơi bạn, chơi khơng? Mà phải chơi nào?

- Giáo dục trẻ phải biết chia đồ chơi cho bạn, không tranh dành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất gọn gàng vào rổ

c Hoạt động Dạy trẻ đọc thơ - Lớp đọc cô 3-4 lần

- Tổ thi đua đọc - Nhóm, cá nhân đọc 4 Củng cố:

Cô cho lớp đọc lại lần nữa, hỏi trẻ tên thơ? Do sáng tác?

5: Kết thúc:

Cô trẻ hát vui đến trường chơi

-Trẻ nghe

- Trẻ dọc

-Trẻ trả lời

-Trẻ chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(13)

……… ……… Thứ ngày 27 tháng năm 2017

Tên hoạt động: Nhận biết : NhËn biết Một nhiều

Trò chơi : Lấy đồ chơi nghe tên gọi Hoạt động bổ trợ: Trị chuyện chủ đề

I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết tên số đồ chơi - Trẻ biết phân biệt nhiều

- Trẻ biết lấy đồ chơi nghe tên gọi Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ

- Rèn kỹ nghe diễn đạt mạch lạc

- Rèn kỹ quan sát phân biệt nhiều đồ chơi Thái độ:

- Trẻ ngoan, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi - Chơi thân thiện với bạn nhóm - Trẻ có ý thức học tập

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô trẻ: - Tranh ảnh, đồ dùng,đồ chơi

- Cửa hàng bán đồ chơi: búp bê,ô tô… - Một số vật

2 Địa điểm: Phòng học thoáng mát, III Tổ chức hoạt đông

(14)

1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Gấu xin chào bạn - Các bạn làm thế? - Bạn chơi đồ chơi thế?

- Tớ biết chỗ có nhiều đồ chơi nhé!các bạn có muốn tới chơi khơng?

2 Giới thiệu bái:

- Cho trẻ hát “Đi chơi”đi đến địa điểm quan sát 3.Nội dung.

a Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết tên gọi,đặc điểm số đồ chơi.

- Cô cho trẻ thăm quan siêu thị đồ chơi

- Cô giáo dục trẻ thăm quan không chen lấn xô đẩy bạn,không trật tự

- Siêu thị bán nào?

- Chúng quan sát thật kĩ xem siêu thị bán đồ chơi gì?

- Cho trẻ kể tên đồ chơi mà trẻ biết

- Cơ nói tên số đồ chơi mà trẻ chưa biết,nói đặc điểm, cơng dụng số đồ chơi

- Con chọn mua cho thứ đồ chơi mà thích

- Con mua đồ chơi gì? - Cho trẻ nhắc lại tên đồ chơi

b Hoạt động 2: Nhận biết nhiều. - Con thấy siêu thị có nhiều đồ chơi khơng? - Con thấy có nhiều đồ chơi búp bê khơng? - Vì biết có ít?

- Vì có con chơi lên bạn khác khơng cịn để chơi

- Con thấy cịn đồ chơi mà có nào? - Trẻ tìm đồ chơi có gọi tên.

- Cơ củng cố lại đồ chơi có đồ chơi có

- Đây đồ chơi đây?

- Chúng nhìn xem có đồ chơi tơ hay có nhiều đồ chơi tơ?

- Để biết có nhiều hay đếm xem có tơ

- Có tơ chơi mà bạn cịn để chơi có nhiều tơ

=>Cơ củng cố: đồ chơi đồ chơi có một,những đồ chơi có nhiều có từ trở lên c Hoạt động 3: luyện tập:

TC- Lấy đồ chơi nghe tên gọi.

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ đến địa điểm quan sát

- Trẻ thăm quan - Trẻ trả lời

- Trẻ kể tên đồ chơi mà trẻ biết

- Trẻ nói tên đồ chơi - Có

- Có

- Trẻ kể tên đồ chơi có

- Đồ chơi tơ

- Có nhiều đồ chơi tơ

- Trẻ lắng nghe

(15)

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cách chơi;Cửa hàng bán nhiều đồ chơi,chúng mua đồ chơi Chúng mua theo u cầu

- Cô cho trẻ lên lấy đồ chơi theo yêu cầu cô

- Cho trẻ nhắc lại tên đồ chơi vừa lấy 4 Củng cố

- Cô nhắc lại nội dung học

- Giáo dục : Trẻ phải biết yêu quý,giữ gìn,bảo vệ đồ dùng,đồ chơi

5: kết thúc

- Nhận xét tuyên dương trẻ

- Cùng xếp đồ chơi lên giá cho cô giáo

- Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia chơi - Trẻ nhắc lại tên đồ chơi trẻ lấy

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(16)(17)(18)(19)(20)(21)(22)(23)(24)(25)(26)(27)(28)(29)(30)(31)(32)(33)(34)(35)(36)

Thứ ngày 28 háng 9năm 2017

Tên hoạt động: Tạo hình: Nặn bóng Hoạt động bổ trợ: Trị chuyện chủ đề I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức:

-Trẻ biết bóng có hình trịn, biết xoay trịn đất nặn để nặn bóng màu xanh, đỏ

2 Kỹ năng:

- Luyện cho trẻ ý, rèn kỹ làm mềm đất, chia đất, xoay tròn rèn khéo léo cho trẻ

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ tích cực hoạt động, biết giữ gìn đồ chơi biết cất đồ chơi vào nơi quy định

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Hộp đựng đất nặn màu xanh, màu đỏ cho cô trẻ - Bảng con, khăn ướt, đĩa đựng sản phẩm

- Bàn ghế cho cô trẻ hoạt động

- Ti vi, đầu đĩa, đĩa nhạc hát “Mừng sinh nhật”,“Quả bóng”, “Bóng trịn to” - Mơ hình chuẩn bị sinh nhật bạn Quân

(37)

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

Cô trẻ chuyện với trẻ chủ đề Cô hỏi trẻ sở thích trẻ

-Trẻ đến bên -Trẻ trả lời 2 Giới thiệu bài:

Cô gợi ý đến ngày sinh nhật bạn Quân, bạn thích chơi đá bóng nên bạn thích bóng có màu sắc khác Cơ chuẩn bị bóng để tặng bạn Quân

-Trẻ lắng nghe 3 Hướng dẫn:

b Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại mẫu cô làm mẫu.

- Cơ cho trẻ quan sát bóng, gọi tên, màu sắc, hình dạng bóng

- Cơ nặn cho trẻ quan sát, vừa làm vừa nói cách nặn: Cơ lấy đất nặn có màu đây?

Cơ dùng đầu ngón tay làm mềm đất, cô chia đất thành phần, cô đặt thỏi đất xuống bảng, tay trái giữ bảng, đặt lịng bàn tay phải lên thỏi đất xoay tròn để tạo thành bóng Thế có bóng đẹp Quả bóng có màu gì?

- Cơ mời trẻ lên làm mẫu cô b Hoạt động 2: Cho trẻ nặn bóng. - Cơ cho trẻ thực

- Cô gần gũi, gợi ý, hướng dẫn trẻ nặn

- Cô quan sát trẻ làm: Cô đến gần số trẻ quan sát trò chuyện với trẻ:

+ Con làm vậy? + Đây thỏi đất có màu gì? + Con dùng đất nặn để nặn gì? (cơ ý sửa sai cho trẻ)

- Khi trẻ nặn xong cô nhắc trẻ bỏ bóng vào đĩa lau tay khăn ướt

c Hoạt động 3: Trưng bày nhận xét sản phẩm. - Cô bật nhạc “Mừng sinh nhật” gây tình huống: Các có nghe thấy khơng? À! Thế đến sinh nhật bạn Quân rồi, mang quà đến để chúc mừng sinh nhật bạn

- Cô trẻ nhận xét sản phẩm Cô hỏi lại -3 trẻ

-Trẻ quan sát

-Trẻ quan sát cô làm mẫu trả lời cô

-Trẻ trả lời

-Trẻ thực -Trẻ nặn bóng

-Trẻ trả lời

(38)

cách nặn bóng

- GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi chơi đoàn kết với bạn

4 Củng cố

- Hỏi trẻ tên vừa học 5 Kết thúc.

- Cơ cháu hát chúc mừng sinh nhật bạn Quân

- Bạn Quân cảm ơn bạn

-Trẻ trưng bày sản phẩm -Vâng

-Trẻ hát cô

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thứ ngày 29 tháng năm 2017 Tên hoạt động: Âm nhạc: Dạy hát: “Đôi dép”.

Nghe hát: “Chiếc khăn tay”. Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề

I Mục đích yêu cầu Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, hiểu nội dung hát

- Trẻ thuộc lời hát hát giai điệu hát “Đôi dép” cô

- Trẻ lắng nghe cô hát thể cảm xúc vào hát “Chiếc khăn tay”

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ hát giai điệu, nhịp điệu hát - Rèn kỹ nghe cảm thụ âm nhạc cho trẻ Giáo dục:

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

(39)

II Chuẩn bị.

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Dụng cụ âm nhạc: xắc sô, phách, đĩa ghi nhạc hát:, em búp bê, múa vui

- Tranh đôi dép

2 Địa điểm: Phòng học đủ ánh sáng III Tổ chức hoạt động.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.

- Cho trẻ chơi trò chơi “Nu na nu nống” trò chuyện đề tài

- Chúng vừa chơi trị chơi gì? Các chơi có vui khơng?

- Muốn giữ đơi chân phải làm gì?

→ Các muốn giữ chân đơi chân phải dép trước ngồi Nếu dép bị bẩn phải rửa dép thật khơng đơi chân bị bẩn theo

- Trẻ chơi trò chơi - “Nu na nu nống” Có - Đi dép, rửa chân ạ,

2 Giới thiệu bài:

- Cơ có hát hay nói đơi dép có muốn biết hát khơng?

- Bây cô mời nhẹ nhàng tổ ngồi vào ghế

- Hôm dạy hát “Đơi dép” nhạc sĩ Hồng Kim Định Chúng có thích khơng nào?

- Có

- Trẻ vào nghế ngồi

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động Dạy hát” Đôi dép”.

* Cô hát cho trẻ nghe: - Để hát hát “Đơi dép” phải ý lắng nghe thể hát trước

+ Lần 1: Cô hát trọn vẹn hát Hát xong cô hỏi trẻ:

- Cơ vừa hát hát gì?

- Cơ vừa hát hát “Đơi dép” nhạc sĩ Hồng Kim

Định

- Để thuộc hát “Đơi dép”

cùng nghe hát lại hát lần

+ Lần 2: Cô hát trọn vẹn hát với nhạc đệm có động tác họa Hát xong hỏi trẻ

- Trẻ lắng nghe cô hát

- “Đôi dép”

(40)

- Chúng thấy hát có hay khơng? Chúng khen cô

- Bạn giỏi cho cô biết vừa hát hát gì?

- Bài hát “Đơi dép” nói lợi ích đơi dép bàn chân, đôi dép giữ cho bàn chân sẽ, trắng tinh không bị đau chân ngồi đường Cơ hát cho trẻ nghe lần

* Dạy trẻ hát:

- Bây cô hát hát “Đôi dép” nhạc sĩ Hoàng Kim Định

- Cô hát trẻ hát 2-3 lần

+ Lần 1: Cô bắt nhịp trẻ hát cô + Lần 2: Cho trẻ hát nhạc đệm

- Nếu trẻ hát tốt luân phiên hình thức tập luyện Nếu trẻ chưa hát cho trẻ hát thêm lần nhạc đệm (Chú ý sửa sai cho trẻ câu: cháu giữ cho ) - Cô chia tổ để trẻ hát theo tổ

- Cô gọi nhóm bạn lên hát - Cơ gọi cá nhân trẻ lên hát

Hoạt động 3: Nghe hát “ Chiếc khăn tay” Lần 1: Cô hát không đàn

Cô giới thiệu tên hát , tác giả Lần 2: Cô hát, biểu diễn minh họa Cô vừa hát gì?

Do sáng tác?

Lần 3: hát kèm múa minh họa, khuyến khích trẻ hưởng ứng cô

: Củng cố giáo dục Cô hỏi trẻ tên vừa học 5: Kết thúc:

- Cô nhận xét khen trẻ

- Có ạ! - Vỗ tay - “ Đơi dép”

- Trẻ lắng nghe - Vâng

- Cả lớp hát

- Tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát

- Cả lớp hát - “Đơi dép”

- Nhạc sĩ Hồng Kim Định

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(41)

Tuần thứ: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: ĐỒ CHƠI

Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần Tên chủ đề nhánh: Đồ chơi

Thời gian thực hiện:Số tuần: tuần A TỔ CHỨC

(42)

Đón trẻ -Chơi -Thể dục sáng

* Đón trẻ

Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ

* Thể dục

Bài: Tập với bóng

- Điểm danh

Nắm tình hình sức khỏe trẻ, yêu cầu, nguyện vọng phụ huynh

- Trẻ tập động tác: chân, tay, “Quả bóng”)

- Luyện lưng, bụng kết hợp với bóng (Tập nhạc cho trẻ tập xác động tác cô

- Giáo dục trẻ tích cực tham gia luyện tập qua giúp trẻ hình thành thói quen tập thể dục buổi sáng

- Theo dõi trẻ

- Mở rộng thơng thống phòng học - Nước uống, khăn mặt, tranh ảnh, ND trò chuyện với trẻ, sổ tay, bút viết…

Sân tập,

- Đĩa CD bóng

- Bóng có đường kính 20 cm trẻ

Sổ theo dõi lớp CỦA BÉ

từ ngày 25/09/2017 đến ngày 20/10/2017 thân thuộc

Từ ngày đến ngày 6/10/2017 CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

(43)

- Cơ đón trẻ ân cần niền mở, trị chuyện với phụ huynh - Nhắc trẻ cấtđồ dùng cá nhân nơi quy định

- Hướng dẫn cho trẻ chơi tự theo ý thích - Giới thiệu chủ đề: Đồ chơi bé

* TDS.

1 Ổn định tổ chức kiểm tra sức khỏe trẻ. - Tập chung cho trẻ xếp hàng

- Trò chuyện với trẻ chủ đề 2 Khởi động:

Cơ trị chuyện với trẻ đồ chơi gần gũi, quen thuộc Cô tặng cho trẻ bóng cho trẻ cầm bóng hai tay theo nhạc hát “Quả bóng” sau trẻ đứng thành vịng trịn

3 Trọng động:

Cơ cho trẻ tập

+ ĐT1: Hít thở, tay ơm bóng trước bụng, dùng bụng đẩy bóng theo nhịp hát

+ ĐT2: Tay đưa bóng lên cao, hạ xuống

+ ĐT3: Lưng bụng, đưa bóng từ lịng mũi bàn chân, đưa sang bên hơng

+ ĐT 4: Đứng dậy ơm bóng, nhảy bật

* Hồi tĩnh:- Cho trẻ ơm bóng nhẹ nhàng nơi cất bóng làm “Bóng trịn to” 1- lần

* Điểm danh:- Cơ gọi tên trẻ, đánh dấu vào sổ

cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, chơi bạn

- Quan sát

Trẻ xếp hàng đội hình hàng ngang dãn cách - Trẻ trị chuyện chủ đề

- Trẻ thực - Trẻ tập

- Trẻ thực

Trẻ thực

Trẻ cô

B TỔ CHỨC

(44)

Hoạt động chơi

tập

* Góc thao tác vai: Chơi với búp bê

* Góc HĐVĐV: Xếp bày đồ chơi theo nhóm màu xanh, đỏ, vàng

* Góc nghệ thuật: Xem tranh gia đình, đồ dùng đồ chơi gia đình, tơ màu đồ dùng, đồ chơi bé thích

2.Chơi ngồi trời - QS Xích đu,

- TCVĐ: bóng trịn to

- Chơi tự do:

* Góc thao tác vai: Trẻ biêt cách bế em cho em ăn

* Góc HĐVĐV: Trẻ biết Xếp bày đồ chơi theo nhóm màu xanh, đỏ, vàng

* Góc nghệ thuật: Xem tranh gia đình, đồ dùng đồ chơi gia đình, tơ màu đồ dùng, đồ chơi bé thích

-Trẻ biết cách nhặt cỏ, bắt sâu, cát lá, héo úa, múc nước tưới

-Giáo dục trẻ cách chơi an toàn

* Góc thao tác vai: Búp bê

giường, chăn gối cho búp bê

* Gúc HĐVĐV: đỡnh (xoong, nồi, bỏt, đĩa, ca, cốc…) có mầu xanh, màu đỏ

* Góc nghệ thuật: Xem tranh gia đình, đồ dùng đồ chơi gia đình, tơ màu đồ dùng, đồ chơi bé thích

- Sân chơi: rộng

- Một số loại xanh xung quanh trường, đồ chơi trời đu quay, cầu trượt

CÁC HOẠT ĐỘNG

(45)

I Chơi góc.

Ổn định tổ chức gây hứng thú: - Hát vận động với “Bé mẫu giáo” - Trò chuyện với trẻ bạn bé lớp Tiến hành

a HĐ 1: Thỏa thuận chơi, giới thiệu góc chơi.

* Góc thao tác vai: Trẻ biết sử dụng đồ chơi nấu ăn để nấu cho búp bê ăn, biết bế, âu yếm, vỗ ru cho búp bê ngủ * Góc HĐVĐV: Trẻ biết gọi tên đồ dùng, biết màu sắc đồ dùng biết xếp đồ dùng có màu giống vào nhóm

* Góc nghệ thuật: Trẻ ngồi ngắn, biết giở tranh xem gọi tên nhỡng đồ dùng tranh, biết cầm bút tô màu vào tranh,

b H 2: Quá trình chơi - Cụ cho tr vo góc chơi

- C« hướng dẫn trẻ chơi tạo tình mới, lạ gây hứng thú cho trẻ

- Cô động viên trẻ chơi khuyến khích trẻ c HĐ : Nhận xét góc chơi.

Cơ cho trẻ đến góc nhận xét 3 Kết thúc

Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ mở rộng nội dung chơi sau Cho trẻ thu dọn đồ chơi

II Chơi trời.

b Chăm sóc xanh quanh trường.

- Cơ trẻ trị chuyện số loại xanh, muốn cho xanh tốt phải nào? Tác dụng xanh đời sống người nào?

- Chính hơm giới thiệu cho biết cách chăm sóc xanh Cơ làm mẫu phân tích cho trẻ hiểu - Cơ cho trẻ làm

+ Cơ giáo dục trẻ sau cho trẻ hát : em yêu xanh TCVĐ: bóng tròn to

- Chơi tự do:

- Hát vận động

- Trẻ thực

Trẻ thực

Trẻ chơi

Trẻ thực

C TỔ CHỨC

(46)

Hoạt động ăn

- Vệ sinh cá nhân - VS phòng ăn, thơng thống

- Cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ ăn + Tạo bầu khơng khí ăn

- Rèn kỹ rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè

- Phòng

- Rèn khả nhận biết ăn, mời trẻ, trẻ mời

- Nước xà phịng, khăn khơ sạch, khăn ăn ẩ

- Phòng ăn kê bàn, - Bát thìa, cơm, canh, ăn theo thực đơn

Hoạt động ngủ

VS phịng ngủ thơng thống

.- Cho trẻ ngủ:

+ Tạo an toàn cho trẻ ngủ

+ Cho trẻ năm ngắn

+ Hát ru cho trẻ ngủ

- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè

- Phịng

- Đảm bảo an toàn cho trẻ - Giúp trẻ có tư thoải mái dễ ngủ

- Giúp trẻ dễ ngủ

- Phòng ngủ kê vạc , giường rải chiếu, gối

.- Bài hát ru băng đĩa

CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

(47)

+ Hỏi trẻ bước rửa tay + Cho trẻ rửa tay

- Vệ sinh phòng ăn,

+ Cô trẻ kê bàn ăn ngắn

+ Cô cho trẻ giặt khăn ăn khăn rửa mặt + Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay

- Tổ chức cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ + Cơ giới thiệu ăn

+ Cô hỏi trẻ tác dụng cơm, ăn

+ Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết ơn bác nông dân, cô cấp dưỡng

+ Cho trẻ ăn

- Tạo bầu khơng khí ăn

+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn ăn giỏi + Nhắc trẻ không rơi vãi cơm

+ Nhắc trẻ ăn xong lau miệng

- Trẻ trả lời - Trẻ thực

- Trẻ thực - Trẻ nghe

- Trẻ ăn cơm

- Trẻ lau miệng

- Tổ chức cho trẻ ngủ:

+ Quan sát để khơng có trẻ cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá, sỏi, hột, hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ

+ Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy + Hát ru cho trẻ ngủ

+ Cô hát ru cho trẻ nghe

- Trẻ nghe hát, ngủ

A.TỔ CHỨC

(48)

Chơi tập

- Ôn thể dục: Bò theo hướng thẳng

- Ôn NB: Một số đồ dùng quen thuộc

- Ôn thơ: Đi dép

- Ôn hát: Chiếc khăn tay

- Trẻ nhớ nội dung đă học - Trẻ biết tên số đặc điểm bên số đồ dùng(bát, đĩa, thìa)

Trẻ nhớ thuộc nội dung thơ

- Trẻ biết vận động theo lời hát cô lắng nghe cô hát, trẻ thích nghe hát thể cảm xúc cô

-Lôtô, đồ dùng quen thuộc Tranh thơ

Bài hát, đĩa nhạc

Trả trẻ

- Nêu gương bé ngoan cuối tuần:

-Vệ sinh, trả trẻ

Động viên kích lệ trẻ Bảng bé ngoan bé ngoan

ẹ sinhe

CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

(49)

* Ôn thể dục

- Cô tập lại lần

- Cho trẻ thực tập * Ôn nhận biết đồ dùng quen thuộc

- Cơ cho trẻ hình thức trị choi lun tập * Ơn thơ

- Dạy đọc thơ : Đi dép - Cô giới thiệu tên thơ

- Cô đọc lại cho trẻ nghe lần hỏi trẻ tên thơ

- Cô đọc lại 2-3 lần cho trẻ nghe kết hợp giảng nội dung - Cô dậy cho trẻ đọc theo cô nhiều lần

- Cô ý rèn cho trẻ đọc vần diễn cảm - Cô cho tổ, cá nhân lên đọc * Ơn vận đơng hát: Chiếc khăn tay - Cô hát : Kết hợp điệu minh hoạ - Hỏi trẻ tên hát

- Cô dạy trẻ hát

+ Cả lớp hát – lần Cô hỏi trẻ tên hát

+ Cho trẻ hát luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân (mỗi lần biểu diễn gợi ý trẻ biểu diễn với hình thức khác nhau: Hát- nhún; Hát- vỗ tay; Hát- nhạc cụ…)

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi

- Nêu gương

Cơ tập trung trẻ, cho trẻ ngồi hình chữ u

- Cơ nêu tiêu chí bình chọn bé ngoan: Ăn hết xuất, học đều, khơng khóc nhé,

- Cơ gọi nhóm cho trẻ nhận xét, cô gợi ý - Cô nhận xét phát bé ngoan cho trẻ

học

- Kiểm tra tư trang trẻ

-Trao đổi với phụ huynh tình hình hoạt động, sức khoẻ trẻ trường, lớp

Trẻ thực

B HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH

(50)

Tên hoạt động: Thể dục: Bò theo hướng thẳng TCVĐ: Bóng trịn to

Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết bò theo hướng thẳng với tư thoải mái, bò phối hợp chân tay (thẳng người, đầu cúi, mắt nhìn phía trước)

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện khả thực theo hiệu lệnh, đồng thời giúp trẻ nhanh nhẹn, khéo léo bò theo hướng thẳng

3 Thái độ:

- GD trẻ yêu quý bạn bè, chơi bạn, chơi xong biết cất đồ chơi vào nơi quy định

II – CHUẨN BỊ:

- Bóng trẻ quả, dán băng dính màu sàn nhà làm vạch xuất phát - Đĩa nhạc “Quả bóng”

- Mơ hình siêu thị “Đồ chơi trẻ em” III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1: Ổn định tổ chức

- Cơ trị chuyện chủ đề với trẻ 2 giới thiệu bài

- Cô tặng bạn bóng, lấy bóng

-Trẻ trả lời

3 Hướng dẫn.

a Hoạt động 1: Khởi động:

Trẻ nghe nhạc theo hàng qua rổ bóng lấy quả, chạy theo hàng, xếp vòng tròn

b Hoạt động 2: Trọng động: - BTPTC: Tập với bóng.

Cô trẻ tập động tác kết hợp nhịp nhàng theo nhạc “Quả bóng” (Tập 1- lần)

c Hoạt động 3: VĐCB: Bò theo hướng thẳng. Cô tặng cho trẻ chuyến tham quan siêu thị “Đồ chơi trẻ em” Muốn tới siêu thị phải trải qua đường khó đi, có muốn vượt qua đường để tới siêu thị không?

- Cô cho trẻ đứng hai hàng ngang quay mặt vào

- Quan sát cô làm mẫu lượt L1: Cô làm trọn vẹn

L2: Cơ vừa làm vừa phân tích: Cơ tới đầu đường, có hiệu lệnh “Chuẩn bị” khuỵu gối, hai bàn tay hai gối chạm đất, có hiệu

-Trẻ thực

-Trẻ thực -Trẻ quan sát

(51)

lệnh “Bị” bị thẳng tới siêu thị, khơng bị sang hướng khác (bò phối hợp tay chân kia) - Cho trẻ làm: Cô gọi trẻ

Chú ý rèn trẻ làm theo hiệu lệnh

- Cô cho trẻ thi đua tập (Sau lần bò theo hướng thẳng, trẻ đến siêu thị mua đồ chơi mà trẻ thích bỏ vào giỏ đội mình, trẻ bị sang hướng khác khơng mua đồ chơi)

- Củng cố: Cô cho 1- trẻ lên tập lại Hỏi trẻ tên tập

d Hoạt động 4: TCVĐ: Bóng trịn to. Cơ trẻ chơi trò chơi 2- lượt

e Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

- Cô trẻ nhẹ nhàng cất đồ dùng vào nơi quy định sau chuyển hoạt động khác

4 củng cố

-Cô hỏi trẻ tên vừa học 5.Nhận xét tuyên dương

- Trẻ thực theo cô -Trẻ chơi

- Trẻ thực

-Trẻ trả lời

*Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(52)

Thứ ngày tháng 10 năm 2017 Tên hoạt động: Văn học: Đi dép

Hoạt động bổ trợ: Âm Nhạc I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức

- Trẻ nhớ tên thơ, hiểu nội dung thơ biết đọc trọn vẹn thơ theo cô giáo

2 Kỹ năng:

- Luyện cho trẻ đọc rõ ràng, ngắt nhịp đúng, không ngọng lắp 3 Giáo dục thái độ:

- GD trẻ ý đọc thơ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi II – CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô: - Bộ tranh thơ “Đi dép” - Ghế ngồi hình chữ U

- Ti vi, đầu đĩa, đĩa nhạc hát “Đơi dép” Địa điểm: Phịng học đủ ánh sáng:

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cho trẻ hát theo nhạc : “ Em búp bê”

- Chúng vừa hát ,vận động theo nhạc hát gì? - Trị chuyện nội dung hát

- Búp bê xinh ,búp bê ngoan khơng khóc nhè - Chúng ngoan búp bê di học ngoan khơng khóc nhè

2 Giới thiệu bài:

- Cơ có thơ hay nói đôi dép xinh giữ cho đôi chân sẽ, đơi chân trắng tinh

- Chúng lắng nghe đọc thơ nói đơi dép

- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Vâng

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Đọc thơ - Cô đọc mẫu lần

- Cô giới thiệu tên thơ “Đi dép”

- Cô đọc mẫu lần kết hợp tranh minh họa

=> Cô giảng giải nội dung thơ: nội dung thơ nói bạn nhỏ lần dép,bạn thấy vui,dép giữ cho đôi chân sẽ,trắng tinh

- Trẻ lắng nghe

(53)

- Chúng phải giữ ,không vứt lung tung nhé,đi dép xong phải cất gọn lên giá dép

- Cô đọc lần đọc chậm,to,rõ lời thể âm điệu vui tươi hóm hỉnh

* Hoạt động 3: Đàm thoại. - Chúng đọc thơ gì?

- Chân dép chân thấy nào? - Chân dép chân thấy vui - Dép có vui khơng?

- Dép vui nào? - Dép khắp nhà

- Giaó dục trẻ: biết giữ gìn đơi dép sẽ, giữ vệ sinh đơi chân

* Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ. -Cho lớp đọc theo (2-3 lần) - Nhóm trẻ đọc theo cô

- Cá nhân trẻ đọc theo cô

- Cho trẻ dọc theo tay cô: đưa tay cao trẻ đọc to,cơ đưa tay ngang trẻ đọc bình thường,khi đưa tay thấp trẻ đọ nhỏ

- Cô ý quan sát sửa sai, sửa ngọng cho trẻ - Khuyến khích trẻ đọc diễn cảm

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên,nội dung thơ 5 Kết thúc

Hôm cô thấy học giỏi, tặng cho thăm quan phịng tranh trường có thích khơng? Cơ cháu

- Bài thơ Đi dép - Thấy êm êm - Có

- Được khắp nhà - Trẻ lắng nghe - Cả lớp đọc theo - Nhóm đọc theo - Cá nhân trẻ đọc theo cô

- Trẻ lắng nghe

*Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(54)

Thứ ngày tháng 10 năm 2017

Tên hoạt động: Nhận biết: Một số đồ dùng thân thuộc Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên số đặc điểm bên ngồi cơng dụng số đồ dùng(bát, đĩa, thìa)

- Nói câu ngắn từ 5-7 từ, trả lới câu hỏi cô 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ nhận biết phát âm cho trẻ -Rèn kỹ trả lời câu hỏi cô

3 Thái độ :

(55)

1 Đồ dùng trẻ: - Rổ - Bát, đĩa, thìa - Lô tô

- Chiếu ngồi

2 Địa điểm: Phòng học đủ ánh sáng: III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú

Cô trẻ chuyện với trẻ chủ đề -Trẻ trả lời 2 Giới thiệu bài:

- Hôm tìm hiểu số đồ dùng thân thuộc

-Vâng ạ 3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Nhận biết Quan sát đàm thoại. - Cơ thấy lớp ngoan Hôm cô tặng hộp quà xem hộp qùa có gì? - Cơ đưa đồ chơi hỏi trẻ

- Quan sát: Cái bát

+ Đây gì? Cơ xác lại phát âm cho trẻ nghe Cái bát

+ Cô cho trẻ phát âm: Cái bát ( cá nhân, tổ, nhóm) + Đây phần bát? ( miệng bát )

+ Miệng bát giống hình gì? ( hình trịn ) + Cái bát dùng để làm gì? ( đựng cơm) + Cơ xác lại giảng giải

- Quan sát: Cái thìa, cốc cho trẻ quan sát tương tự QS bát

*Mở rộng: Ngoài đồ dùng quen thuộc vừa quan sát cịn tặng đồ dùng ( khăn, áo )

- Cô củng cố lại kiến thức- GD trẻ b Hoạt động 2: Trò chơi luyện tập - Cho trẻ chơi trò chơi chọn đúng.

-Trẻquan sát

-Trẻ trả lời -Trẻ trả lời Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời

(56)

- Cô phát cho trẻ rổ lơ tơ Khi nghe thấy nói đến đồ dùng chọn nhanh đọc to đồ dùng Cơ cho trẻ chơi – lần

4 Củng cố :

- Cô hỏi trẻ tên hoạt động vừa học 5 Kết thúc

Các ngoan, cô muốn tặng cho chuyến tham quan sân trường nào, nối thành đồn tàu

-Trẻ Thực

-Trẻ chơi

*Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(57)(58)(59)(60)(61)(62)(63)(64)(65)(66)(67)(68)(69)(70)(71)(72)(73)(74)(75)(76)(77)(78)(79)(80)(81)(82)(83)(84)(85)

Thứ ngày tháng 10 năm 2017 Tên hoạt động :Tạo hình: Tơ màu đồ dùng quen thuộc

Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách cầm bút tô màu (Chiếc khăn tay ) 2 Kỹ năng:

- Tập cho trẻ làm quen cách cầm bút màu tay phải 3 Thái độ :

- Giáo dục trẻ không bôi màu lên quần áo không giằng màu bạn II – CHUẢN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Tranh mẫu, giấy A4 có vẽ sắn khăn, sáp màu Địa điểm: Phòng học đủ ánh sáng:

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ chuyện với trẻ chủ đề - Cơ hỏi trẻ sở thích trẻ

-Trẻ đến bên cô -Trẻ trả lời 2 Giới thiệu bài: Dẫn dắt vào hoạt động.

Cô gợi ý đến ngày sinh nhật - tô màu khăn để tặng bạn

-Trẻ lắng nghe 3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1:

Quan sát, đàm thoại mẫu cô làm mẫu. - Cô treo tranh mẫu hỏi trẻ

- Cơ có tranh đây- Chiếc khăn màu gì? Cac có thích tơ màu khăn khơng? Muốn tô màu quan sát cô làm mẫu

* Cô làm mẫu :

- cô cầm bút sáp tay phải đầu ngon tay , ngon , ngón trỏ ngón , khơng cầm bút q cáo không cầm bút thấp tô theo chiều ,không để màu

-Trẻ quan sát

-Trẻ quan sát cô làm mẫu

(86)

b Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện. - Cô phát rổ màu tranh cho trẻ

- Cô cho trẻ cầm bút màu tô không

- Giáo dục trẻ không bôi màu quần áo không tranh giành màu bạn

+ Cô cho trẻ thực tô

- Cô quan sát , sửa cách cầm bút tư ngồi trẻ - Cơ hỏi : Con làm ?

Con tơ màu gì? - Chiếc khăn màu ?

- Cơ nhận xét sản phẩm bạn bàn

c Hoạt động 3: Trưng bày nhận xét sản phẩm. - Cô cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét

- Cô nhận xét chung tìm sản phẩm đẹp củng cố giáo dục

4 Củng cố.

- Cô hỏi trẻ tên vừa học 5 Kết thúc.

Cô cháu hát chúc mừng sinh nhật bạn Mai

Bạn Mai cảm ơn bạn

-Trẻ cầm màu làm thao tác tô không

- Tô màu - Chiếc khăn - Màu vàng

-Trẻ trưng bày sản phẩm -Trẻ nhận xét

-Trẻ trưng bày sản phẩm -Trẻ trả lời

*Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(87)

Thứ ngày 6tháng 10 năm 2017 Tên hoạt động :Âm nhạc

Vận động theo lời hát : Chiếc khăn tay Nghe hát: Cả nhà yêu

Hoạt động bổ trợ: I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết vận động theo lời hát cô lắng nghe hát, trẻ thích nghe hát thể cảm xúc cô

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ vận động nhịp nhàng theo lời hát cô 3 Thái độ :

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ ngoan ngỗn lời mẹ, giáo II – CHUẨN BỊ:

(88)

- Một khăn tay - Mũ múa

- Đĩa nhạc hát :Chiếc khăn tay Địa điểm: Phòng học đủ ánh sáng III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.

- Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời tối, trời sáng” - Cô đưa khăn tay hỏi trẻ

+ Đây gì?

-Trẻ chơi -Trẻ trả lời 2 Giới thiệu bài:

Có hát hay nói khăn tay mà hơm trước vừa học Hơm cô vận động theo lời hát

-Trẻ ý lắng nghe

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Dạy vận động theo lời hát: Chiếc khăn tay

- Cô hát lần 1: Kết hợp cử điệu minh hoạ - Cô mời trẻ hát tập thể 2-3 lần

- Để bàu hát hay vận động theo nhạc hát

- Cô vận động mẫu lần

- Cô vận động lần 2: kết hợp phân tích động tác

+ Khi cô hát “ Chiếc khăn tay mẹ may cho em” hai tay úp đưa phía trước sau lật nên hai tay chéo ngang ngực

+ Khi cô hát đến câu “ Trên hoa mẹ thêu chim”cô đưa tay trái lên kéo xuống đồng thơi tay phải làm động tác thêu đưa

+ Đến câu hát “Em sướng vui có khăn sinh đẹp” vỗ tay sang hai bên kết hợp đá chân

+ Đến câu “ Lau bàn tay em giữ hàng ngày” làm động tác lau hai bàn tay đưa hai tay chéo trước ngực - Cô dạy trẻ vận động tập tập thể 2-3 lần

- Cơ mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ vận động cô - Cô bao quát sửa sai khuyến khích trẻ hát - Cơ lồng nội dung giáo dục trẻ nhẹ nhàng

b Hoạt động 2: Nghe hát “ Cả nhà yêu”

Các hát hay rồi, cô muốn tặng bái hát

- Cô hát nhạc cho trẻ nghe lần

- Bài hát vừa hát có tên “ Cả nhà yêu” nhạc sĩ Bùi Anh Tôn sang tác Bài hát nói em bé mẹ yêu, ba q, em khơng khóc nhè,

- Trẻ nghe hát - Trẻ thực - Vâng

-Trẻ quan sát

-Trẻ quan sát -Trẻ quan sát

-Trẻ quan sát -Trẻ thực

(89)

em học ngoan nên cô giáo ông bà yêu - Lần cô vừa hát vừa vận động theo nhạc hát, khuyến khích trẻ vận động

4 Củng cơ

- Cô hỏi trẻ tên vừa học 5 Kết thúc.

- Cô thấy giỏi, cô thưởng chuyến du lịch, muốn dạo quanh sân trường không? Chúng thăm quan với

-Trẻ vận động cô

- Trẻ dạo cô

*Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Tuần thứ: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: ĐỒ CHƠI

Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần Tên chủ đề nhánh: Đồ chơi

Thời gian thực hiện:Số tuần: tuần A TỔ CHỨC

(90)

Đón trẻ -Chơi -Thể dục sáng

* Đón trẻ

Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ

* Thể dục

Bài: Tập với bóng

- Điểm danh

Nắm tình hình sức khỏe trẻ, yêu cầu, nguyện vọng phụ huynh

- Trẻ tập động tác: chân, tay, “Quả bóng”)

- Luyện lưng, bụng kết hợp với bóng (Tập nhạc cho trẻ tập xác động tác

- Giáo dục trẻ tích cực tham gia luyện tập qua giúp trẻ hình thành thói quen tập thể dục buổi sáng

- Theo dõi trẻ

- Mở rộng thơng thống phịng học - Nước uống, khăn mặt, tranh ảnh, ND trò chuyện với trẻ, sổ tay, bút viết…

Sân tập,

- Đĩa CD bóng

- Bóng có đường kính 20 cm trẻ

Sổ theo dõi lớp CỦA BÉ

từ ngày 25/09/2017 đến ngày 20/10/2017 chuyển động

Từ ngày đến ngày 13/10/2017 CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

(91)

- Cơ đón trẻ ân cần niền mở, trò chuyện với phụ huynh - Nhắc trẻ cấtđồ dùng cá nhân nơi quy định

- Hướng dẫn cho trẻ chơi tự theo ý thích - Giới thiệu chủ đề: Đồ chơi bé

* TDS.

1 Ổn định tổ chức kiểm tra sức khỏe trẻ. - Tập chung cho trẻ xếp hàng

- Trò chuyện với trẻ chủ đề 2 Khởi động:

Cơ trị chuyện với trẻ đồ chơi gần gũi, quen thuộc Cô tặng cho trẻ bóng cho trẻ cầm bóng hai tay theo nhạc hát “Quả bóng” sau trẻ đứng thành vịng trịn

3 Trọng động:

Cô cho trẻ tập cô

+ ĐT1: Hít thở, tay ơm bóng trước bụng, dùng bụng đẩy bóng theo nhịp hát

+ ĐT2: Tay đưa bóng lên cao, hạ xuống

+ ĐT3: Lưng bụng, đưa bóng từ lịng mũi bàn chân, đưa sang bên hông

+ ĐT 4: Đứng dậy ơm bóng, nhảy bật

* Hồi tĩnh:- Cho trẻ ơm bóng nhẹ nhàng nơi cất bóng làm “Bóng trịn to” 1- lần

* Điểm danh:- Cô gọi tên trẻ, đánh dấu vào sổ

cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, chơi bạn

- Quan sát

Trẻ xếp hàng đội hình hàng ngang dãn cách - Trẻ trò chuyện chủ đề

- Trẻ thực - Trẻ tập

- Trẻ thực

Trẻ thực

Trẻ cô

C TỔ CHỨC

(92)

Hoạt động chơi

tập

* Góc thao tác vai: Chơi với búp bê

* Góc HĐVĐV: Xếp bày đồ chơi theo nhóm màu xanh, đỏ, vàng

* Góc nghệ thuật: Xem tranh gia đình, đồ dùng đồ chơi gia đình, tơ màu đồ dùng, đồ chơi bé thích

2.Chơi ngồi trời - QS Xích đu,

- TCVĐ: bóng trịn to

- Chơi tự do:

* Góc thao tác vai: Trẻ biêt cách bế em cho em ăn

* Góc HĐVĐV: Trẻ biết Xếp bày đồ chơi theo nhóm màu xanh, đỏ, vàng

* Góc nghệ thuật: Xem tranh gia đình, đồ dùng đồ chơi gia đình, tơ màu đồ dùng, đồ chơi bé thích

-Trẻ biết cách nhặt cỏ, bắt sâu, cát lá, héo úa, múc nước tưới

-Giáo dục trẻ cách chơi an tồn

* Góc thao tác vai: Búp bê

giường, chăn gối cho búp bê

* Gúc HĐVĐV: đỡnh (xoong, nồi, bỏt, đĩa, ca, cốc…) có mầu xanh, màu đỏ

* Góc nghệ thuật: Xem tranh gia đình, đồ dùng đồ chơi gia đình, tơ màu đồ dùng, đồ chơi bé thích

- Sân chơi: rộng

- Một số loại xanh xung quanh trường, đồ chơi trời đu quay, cầu trượt

CÁC HOẠT ĐỘNG

(93)

I Chơi góc.

Ổn định tổ chức gây hứng thú: - Hát vận động với “Bé mẫu giáo” - Trò chuyện với trẻ bạn bé lớp Tiến hành

a HĐ 1: Thỏa thuận chơi, giới thiệu góc chơi.

* Góc thao tác vai: Trẻ biết sử dụng đồ chơi nấu ăn để nấu cho búp bê ăn, biết bế, âu yếm, vỗ ru cho búp bê ngủ * Góc HĐVĐV: Trẻ biết gọi tên đồ dùng, biết màu sắc đồ dùng biết xếp đồ dùng có màu giống vào nhóm

* Góc nghệ thuật: Trẻ ngồi ngắn, biết giở tranh xem gọi tên nhỡng đồ dùng tranh, biết cầm bút tô màu vo tranh,

b H 2: Quá trình chơi - Cơ cho trẻ vào góc chơi

- C« hướng dẫn trẻ chơi tạo tình mới, lạ gây hứng thú cho trẻ

- Cô động viên trẻ chơi khuyến khích trẻ c HĐ : Nhận xét góc chơi.

Cơ cho trẻ đến góc nhận xét 3 Kết thúc

Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ mở rộng nội dung chơi sau Cho trẻ thu dọn đồ chơi

II Chơi ngồi trời.

b Chăm sóc xanh quanh trường.

- Cô trẻ trò chuyện số loại xanh, muốn cho xanh tốt phải nào? Tác dụng xanh đời sống người nào?

- Chính hơm giới thiệu cho biết cách chăm sóc xanh Cơ làm mẫu phân tích cho trẻ hiểu - Cô cho trẻ làm

+ Cô giáo dục trẻ sau cho trẻ hát : em u xanh TCVĐ: bóng trịn to

- Chơi tự do:

- Hát vận động

- Trẻ thực

Trẻ thực

Trẻ chơi

Trẻ thực

B TỔ CHỨC

(94)

Hoạt động ăn

- Vệ sinh cá nhân - VS phịng ăn, thơng thống

- Cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ ăn + Tạo bầu khơng khí ăn

- Rèn kỹ rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè

- Phòng

- Rèn khả nhận biết ăn, mời trẻ, trẻ mời

- Nước xà phịng, khăn khơ sạch, khăn ăn ẩ

- Phịng ăn kê bàn, - Bát thìa, cơm, canh, ăn theo thực đơn

Hoạt động ngủ

VS phòng ngủ thơng thống

.- Cho trẻ ngủ:

+ Tạo an toàn cho trẻ ngủ

+ Cho trẻ năm ngắn

+ Hát ru cho trẻ ngủ

- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè

- Phòng

- Đảm bảo an tồn cho trẻ - Giúp trẻ có tư thoải mái dễ ngủ

- Giúp trẻ dễ ngủ

- Phòng ngủ kê vạc , giường rải chiếu, gối

.- Bài hát ru băng đĩa

CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

(95)

+ Hỏi trẻ bước rửa tay + Cho trẻ rửa tay

- Vệ sinh phịng ăn,

+ Cơ trẻ kê bàn ăn ngắn

+ Cô cho trẻ giặt khăn ăn khăn rửa mặt + Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay

- Tổ chức cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ + Cơ giới thiệu ăn

+ Cơ hỏi trẻ tác dụng cơm, ăn

+ Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết ơn bác nông dân, cô cấp dưỡng

+ Cho trẻ ăn

- Tạo bầu khơng khí ăn

+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn ăn giỏi + Nhắc trẻ không rơi vãi cơm

+ Nhắc trẻ ăn xong lau miệng

- Trẻ trả lời - Trẻ thực

- Trẻ thực - Trẻ nghe

- Trẻ ăn cơm

- Trẻ lau miệng

- Tổ chức cho trẻ ngủ:

+ Quan sát để khơng có trẻ cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá, sỏi, hột, hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ

+ Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy + Hát ru cho trẻ ngủ

+ Cô hát ru cho trẻ nghe

- Trẻ nghe hát, ngủ

A.TỔ CHỨC

(96)

Chơi tập

- Ơn thể dục: Bị theo đường hẹp

- Ơn NB: Ơ tơ xe máy đồ chơi

- Ôn truyện : Lợn

- Ôn hát: Em tập lái ô tô

- Trẻ nhớ nội dung đă học - Trẻ biết tên số đặc điểm bên đồ choi

Trẻ nhớ thuộc nội dung thơ

- Trẻ biết vận động theo lời hát cô lắng nghe hát, trẻ thích nghe hát thể cảm xúc cô

-Lôtô, đồ dùng quen thuộc Tranh truyện

Bài hát, đĩa nhạc

Trả trẻ

- Nêu gương bé ngoan cuối tuần:

-Vệ sinh, trả trẻ

Động viên kích lệ trẻ Bảng bé ngoan bé ngoan

ẹ sinhe

CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

(97)

- Cô tập lại lần

- Cho trẻ thực tập * Ôn nhận biết

- Cơ cho trẻ nhận biết hình thức trị choi lun tập * Ơn truyện

- Cô giới thiệu tên câu chuyện

- Cô đọc lại cho trẻ nghe lần hỏi trẻ tên câu chuyện - Cô đọc lại lần cho trẻ nghe kết hợp giảng nội dung

* Ơn vận đơng hát: Em tập lái ô tô - Cô hát : Kết hợp điệu minh hoạ - Hỏi trẻ tên hát

- Cô dạy trẻ hát

+ Cả lớp hát – lần Cô hỏi trẻ tên hát

+ Cho trẻ hát luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân (mỗi lần biểu diễn gợi ý trẻ biểu diễn với hình thức khác nhau: Hát- nhún; Hát- vỗ tay; Hát- nhạc cụ…)

Trẻ lắng nghe

- Nêu gương

Cô tập trung trẻ, cho trẻ ngồi hình chữ u

- Cơ nêu tiêu chí bình chọn bé ngoan: Ăn hết xuất, học đều, khơng khóc nhé,

- Cơ gọi nhóm cho trẻ nhận xét, cô gợi ý - Cô nhận xét phát bé ngoan cho trẻ

học

- Kiểm tra tư trang trẻ

-Trao đổi với phụ huynh tình hình hoạt động, sức khoẻ trẻ trường, lớp

Trẻ thực

B HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐÍCH

(98)

Tên hoạt động: Thể dục: Bị đường hẹp TCVĐ: Bong bóng xà phòng Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết bò thấp bàn tay cẳng chân trông đường hẹp - Trẻ biết tên vận động “bò theo đường hẹp ”

2 Kỹ năng:

-Rèn kỹ bò , biết phối hợp tay chân làm động tác bò -Rèn luyện kỹ khéo léo định hướng không gian

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia học - Biết đoàn kết với bạn bè II – CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ

- Nhạc chúc mưng sinh nhật,đoàn tàu nhỏ xíu. - Đường thẳng dài 3m, rộng 30 cm

2 Địa điểm

- Sân tập thoáng mát, III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1: Ổn định tổ chức. Xúm xít… xúm xít

Hơm nhận thiệp mời sinh nhật bạn búp bê, có muốn đến dự sinh nhật bạn búp bê không ?

Nhưng đường đến nhà bạn búp bê xa phải tàu hỏa Nào lớp lên tàu với

-Quanh cơ… quanh - Có

2 Giới thiệu:

Nhưng đường đến nhà bạn búp bê xa phải tàu hỏa Nào lớp lên tàu với

-Trẻ nghe 3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Khởi động

Cho trẻ làm đoàn tàu chậm- nhanh – chạy chậm – chạy nhanh – chạy chậm, đứng lại thành vòng tròn b Hoạt động 2: Trọng động

* Bài tập phát triển chung

Tới ga Chúng vừa tàu mỏi , lớp tập vài động tác :

+ Động tác tay : tay đưa trước, đưa lên cao (3*2) + Động tác chân : tay chống vào gối, xoay gối (2*2)

-Trẻ làm theo cô

(99)

+ Động tác bụng lườn :đưa tay trước, cúi chạm tay vào mũi chân (2*2)

* Vận động bản: Bò đường hẹp

Các thấy người khỏe chưa? Đường vào nhà bạn búp bê phải qua hầm nhỏ thấp bạn phải bị dường hẹp đến nhà bạn búp bê Bây gìờ xem bị đường hẹp trước nhá :

+ Cô tập mẫu lần ( khơng giải thích )

+ Cơ tập mẫu lần (giải thích) : bị mắt nhìn thẳng, bịn bàn tay cẳng chân ,phối hợp tay với chân cho đễ bò, ý đường hẹp phải bò thật kheo léo để không chạm đường hẹp cô nhá

+ Cho trẻ tập :

- Gọi hai bạn lên thực hành cho lớp xem - Cho cá nhân luyện tập, co quan sát xem trẻ thực hành xã động tác bị chưa (cô ý sửa sai cho trẻ )

- Cô cho thi đua đội với để xem đội đội giỏi khóe

- Khuyến khích trẻ tham gia luyện tập cách tốt

- Cô vừa tập gì?

+ Giáo dục trẻ : Hằng ngày phải chăm luyện tập thể dục, thể thao để thể khỏe mạnh bạn nhớ chưa

* TCVĐ: Bóng trịn to. - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ chơi trước lần nói rõ luật chơi, cách chơi:

- Cách chơi: Cô nhúng ống hút vào lọ đựng nước xà phòng thổi từ từ để bong bóng xà phịng bay Cơ khuyến khích trẻ nhẩy bật lên cao để lấy bong bóng, giọng nói cuă phải vui vẻ, hào hứng để thu hút trẻ tham gia tích cực vào trị chơi

- Cô chơi với trẻ 2-3 lần cô ĐV trẻ tích cực chơi c Hoạt động 3: Hồi tĩnh

Bạn búp bê thấy lớp học chăm luyện tập bạn búp bê mời vào dự sinh nhật,chúng phải nhẹ nhàng ngồi vào bàn

4 Củng cố

-Hỏi trẻ tên vùa học 5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương trẻ

-Quan sát cô làm mẫu

-Từng trẻ làm trẻ làm

-Trẻ nghe

-Trẻ chơi

-Trẻ nhẹ nhàng cô

(100)

*Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(101)(102)

Thứ ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tên hoạt động: Văn học:

Truyện: Lợn rồi Hoạt động bổ trợ: Âm Nhạc

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung chuyện

- Trẻ biết lợn tắm rửa nên bạn chơi 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định - Phát triển vốn từ cho trẻ

- Rèn trẻ cách trả lời rõ ràng 3 Giáo dục:

- Trẻ biết vệ sinh thân thể sẽ, đồ dung để chơi bạn II – CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô:

- Bộ tranh minh họa câu chuyện - Đàn ghi âm hát:

+ “ Dấu tay”

(103)

2 Địa điểm: Phòng học đủ ánh sáng: III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô lớp hát “ Dấu tay” + Các vừa hát hát gì?

- Chúng ta xòe tay xem tay nào!

- lớp tay ( cô trẻ làm động tác “Zêee ” )

2 Giới thiệu bài:

- - Nhưng có bạn nhỏ vừa lười vừa nên bạn khơng chơi Để biết bạn nhỏ lắng nghe câu chuyện “ Lợn dép

- Lớp hát

- Bài hát “ Dấy tay” - Trẻ xòe tay

- Zêê e e…

- Trẻ lắng nghe

3 Nội dung:

a Hoạt động 1: : Cô kể chuyện - Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần: + Lần 1: Không tranh

+ Lần 2: Kể kềm slide máy tính minh họa b Hoạt động 2: Trích dẫn đàm thoại.

+ Cơ vừa kể câu chuyện gì?

+ Trong câu chuyện có bạn nhỏ nào? + Có bạn nhỏ vừa lười vừa bẩn?

* Trích “ Từ đầu… Tại bạn lại khơng chịu chơi với mình"

+ Buổi sáng đẹp trời bạn nhỏ rủ làm gì? + Khi thấy tiếng cười ngủ bật dậy chạy chơi bạn?

+ Các bạn nhỏ có chơi với lợn khơng? Vì nhỉ?

+ Lợn làm để bạn chơi với mình? * Trích “ Chim Sơn Ca… hết”

- Cô khen trẻ - Giáo dục:

+ Hằng ngày phải làm để có thể khỏe mạnh?

- Các phải tắm rửa sẽ, không để bẩn Đồ dung đồ chơi phải giữ gìn cẩn thận để chơi

- Cô kể lại chuyện “ lợn lần kèm

- Trẻ lắng nghe - Trẻ xem tranh

- Chuyện “Lợn rồi”

- Gấu con, cún con, khỉ con, dê con…

- Lợn - Trẻ lắng nghe - Chơi đùa vui vẻ - Lợn

- Khơng, lợn vừa lười, vừa bẩn, ăn xong lại ngủ, khơng tắm rửa - tắm rửa sẽ, tập thể dục ngày

- Trẻ lắng nghe

- Tập thể dục ngày,

(104)

slide” 4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên vừa học 5 Kết thúc

- Cô trẻ hát hát “ Rửa mặt mèo”

- Trẻ hát với cô

*Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thứ ngày 11 tháng 10 năm 2017

Tên hoạt động: Nhận biết: Xe máy – Ô tô đồ chơi Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ gọi tên, màu sắc số đồ chơi chuyển động được: ô tô, xe máy 2 Kỹ năng:

- Luyện cho trẻ nói đủ câu, nói to, xác 3 Thái độ :

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cất đồ chơi nơi quy định, không vứt bừa bãi II – CHUẢN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Hộp quà gồm: Đồ chơi máy bay, ô tô, xe máy - Lô tô:, ô tô, xe máy đủ cho cô trẻ

- Mơ hình siêu thị “Đồ chơi trẻ em”

- Ti vi, đầu đĩa, đĩa nhạc hát “Bóng tròn to” Địa điểm: Phòng học đủ ánh sáng:

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú

(105)

em”

2 Giới thiệu bài:

Cơ trị chuyện với trẻ đồ chơi siêu thị 3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Nhận biết Quan sát đàm thoại. - Cô giới thiệu hộp quà cho trẻ khám phá Cô đưa đồ chơi hỏi trẻ:

- Đây gì? -Màu gì?

- Nó có (chuyển động) khơng? (Cơ hỏi cá nhân trẻ để phát huy tính tích cực trẻ)

- Cô cho 1- trẻ lên chơi với loại đồ chơi - Cô củng cố lại kiến thức

- GD trẻ

b Hoạt động 2: Trị chơi luyện tập +TC1 : Tìm theo hiệu lệnh cô

Cô cho trẻ lấy rổ đồ chơi (lơ tơ) chơi tìm đồ chơi theo u cầu cơ:

- Cơ nói tên đồ chơi- Trẻ tìm lơ tơ đồ chơi giơ lên - Cô bắt âm đồ chơi- Trẻ tìm lơ tơ đồ chơi giơ lên

(Cơ cho trẻ chơi 3- lần)

+ TC2 : Thi làm người lái xe giỏi đưa xe bến - Cô trẻ vừa vừa hát cô nói lài xe vào bến bạ có loai đồ chơi xe thi nhanh chóng bến co đồ chơi loại xe Ai vè sai phải lái vè cho nhẩy lò cò vòng,

- Cô cho trẻ chơi 3- lần 4 Củng cố :

- Cô hỏi trẻ tên hoạt động vừa học 5 Kết thúc

-Các ngoan, muốn tặng cho chuyến tham quan sân trường nào, nối đuôi thành đoàn tàu

-Vâng ạ

-Trẻ quan sát -Trẻ trả lời

- Trẻ thực theo yêu cầu cô

-Trẻ Thực

-Trẻ trả lời

-Trẻ chơi

*Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(106)(107)(108)(109)(110)(111)(112)(113)(114)(115)(116)(117)(118)(119)(120)(121)(122)(123)(124)(125)(126)(127)(128)(129)(130)(131)(132)(133)(134)

Thứ ngày 12 tháng 10 năm 2017 Tên hoạt động :Tạo hình: Xếp tơ.

Hoạt động bổ trợ: VĐ “Lái ô tô” I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

-Trẻ biết dùng khối vuông, khối chữ nhật xếp sát cạnh tạo thành ô tô 2 Kỹ năng:

- Luyện cho trẻ ý, rèn kỹ xếp sát cạnh rèn khéo léo cho trẻ Thái độ :

- Giáo dục trẻ tích cực hoạt động, biết giữ gìn đồ chơi biết cất đồ chơi vào nơi quy định

II – CHUẢN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Hộp đựng tơ đồ chơi (Ơ tơ tải)

- Rổ đựng khối vuông, khối chữ nhật màu xanh, màu đỏ cho cô trẻ - Xốp cho trẻ ngồi

- Ti vi, đầu đĩa, đĩa nhạc hát “Mừng sinh nhật”, “Lái ô tô”., - Mơ hình chuẩn bị sinh nhật bạn Qn

2 Địa điểm: Phòng học đủ ánh sáng: III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

Cô trẻ chuyện với trẻ chủ đề Cô hỏi trẻ sở thích trẻ

(135)

Cơ gợi ý đến ngày sinh nhật bạn Quân, bạn thích nhiều đồ chơi tơ Cô chuẩn bị ô tô để tặng bạn Quân

-Vâng

3 Tiến hành:

b.Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại mẫu cô làm mẫu.

- Cô cho trẻ quan sát ô tô, gọi tên, màu sắc, ô tô

- Cô xếp cho trẻ quan sát, vừa làm cô vừa nói cách xếp: Cơ lấy khối vng có màu đây?

Cô đặt khối vuông xuống sàn, lấy khối chữ nhật màu đây? Cơ xếp khối chữ nhật sát canh liền kề với khối vuông xếp gì?

À! Thế có tơ đẹp Ơ tơ có màu gì? - Cơ mời trẻ lên làm mẫu cô

b Hoạt động 2: Cho trẻ xếp ô tô. - Cô cho trẻ thực

- Cô gần gũi, gợi ý, hướng dẫn trẻ xếp

- Cô quan sát trẻ làm: Cô đến gần số trẻ quan sát trò chuyện với trẻ:

+ Con làm vậy?

+ Đây khối vng có màu gì? Đây khối chữ nhật màu gì?

+ Con dùng khối để xếp gì? (cơ ý sửa sai cho trẻ)

c Hoạt động 3: Trưng bày nhận xét sản phẩm.

- Cô bật nhạc “Mừng sinh nhật” gây tình huống: Các có nghe thấy khơng? À! Thế đến sinh nhật bạn Quân rồi, mang quà đến để chúc mừng sinh nhật bạn

- Cô trẻ nhận xét sản phẩm Cô hỏi lại -3 trẻ cách xếp ô tô

* Củng cố: Cô cho trẻ xếp thêm ô tơ để tặng bạn Khánh (Cơ tạo tình phù hợp)

- GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi chơi đoàn kết với bạn

d Hoạt động 4: Kết thúc.

- Cơ cháu hát chúc mừng sinh nhật bạn Quân

- Bạn Quân cảm ơn bạn 4 Củng cố :

- Cô hỏi trẻ tên hoạt động vừa học 5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương trẻ

-Trẻ quan sát

-Trẻ quan sát cô làm mẫu trả lời cô

-Trẻ trả lời

-Trẻ trưng bày sản phẩm

-Vâng

(136)

*Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thứ ngày 13 tháng 10 năm 2017

Tên hoạt động :Âm nhạc: Dạy hát : Em tập lái ô tô Nghe hát: Lái ô tơ

Hoạt động bổ trợ:Trị chuyện chủ đề I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thuộc lời hát: “Em tập lái ô tô 2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ vận động nhịp nhàng theo lời hát cô 3 Thái độ :

- GD trẻ ngồi tren xe khơng thị tay, thị đầu ngồi - Tích cực tham gia hoạt động cô bạn II – CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Nhạc hát: “Em tập lái ô tô ” -Video bé lái xe ô tô

(137)

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.

- Cô trẻ xem đoạn video bé lái xe ô tô đồ chơi đàm thoại:

+ Bạn nhỏ video làm vậy? + Bạn lái xe có giỏi khơng?

-Trẻ xem -Trẻ trả lời 2 Giới thiệu bài:

- Cô biết hát nói bạn nhỏ tập lái ô Hom nay, cô làm quen hát nha 3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Dạy trẻ hát

- Cô hát lần 1: Kết hợp cử điệu minh hoạ - Cô giới thiệu tên hát: “Em tập lái ô tô” - Cô dạy trẻ hát:

+ Cô hát lần với nhạc

+ Tập cho trẻ hát theo cô( cô ý lắng nghe để sửa lỗi phát âm cho trẻ)Sau trẻ thuộc, cho trẻ hát lại với nhạc nhiều hình thức:

+ Hát cá nhân

+ Hát nhóm( bạn trai- bạn gái) + Cả lớp hát với nhạc

Cơ thay đổi hình thức tùy theo hứng thú trẻphải làm động tác thêu đưa

b Hoạt động 2: Nghe hát “ Lái ô tô”

Các hát hay rồi, cô muốn tặng bái hát

- Cô hát nhạc cho trẻ nghe lần

- Bài hát vừa hát có tên “ Lái ô tô” Bài hát nói em bé lái ô tô mời có không

- Lần cô vừa hát vừa vận động theo nhạc hát, khuyến khích trẻ vận động

4 Củng cô

- Cô hỏi trẻ tên vừa học 5 Kết thúc.

- Cô thấy giỏi, cô thưởng chuyến du lịch, muốn dạo quanh sân trường khơng? Chúng thăm quan với cô

-Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ nghe hát - Trẻ thực

-Trẻ nghe cô hát

-Trẻ vận động cô

- Trẻ dạo cô

*Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(138)

Tuần thứ: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: ĐỒ CHƠI Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần

Tên chủ đề nhánh: Đồ chơi

Thời gian thực hiện:Số tuần: tuần A TỔ CHỨC

(139)

Đón trẻ -Chơi -Thể dục sáng

* Đón trẻ

Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ

* Thể dục

Bài: Tập với bóng

- Điểm danh

Nắm tình hình sức khỏe trẻ, yêu cầu, nguyện vọng phụ huynh

- Trẻ tập động tác: chân, tay, “Quả bóng”)

- Luyện lưng, bụng kết hợp với bóng (Tập nhạc cho trẻ tập xác động tác

- Giáo dục trẻ tích cực tham gia luyện tập qua giúp trẻ hình thành thói quen tập thể dục buổi sáng

- Theo dõi trẻ

- Mở rộng thơng thống phịng học - Nước uống, khăn mặt, tranh ảnh, ND trò chuyện với trẻ, sổ tay, bút viết…

Sân tập,

- Đĩa CD bóng

- Bóng có đường kính 20 cm trẻ

Sổ theo dõi lớp CỦA BÉ

từ ngày 25/09/2017 đến ngày 20/10/2017 lắp ghép xây dụng

Từ ngày 16 đến ngày 20/10/2017 CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

(140)

- Cơ đón trẻ ân cần niền mở, trò chuyện với phụ huynh - Nhắc trẻ cấtđồ dùng cá nhân nơi quy định

- Hướng dẫn cho trẻ chơi tự theo ý thích - Giới thiệu chủ đề: Đồ chơi bé

* TDS.

1 Ổn định tổ chức kiểm tra sức khỏe trẻ. - Tập chung cho trẻ xếp hàng

- Trò chuyện với trẻ chủ đề 2 Khởi động:

Cơ trị chuyện với trẻ đồ chơi gần gũi, quen thuộc Cô tặng cho trẻ bóng cho trẻ cầm bóng hai tay theo nhạc hát “Quả bóng” sau trẻ đứng thành vịng trịn

3 Trọng động:

Cô cho trẻ tập cô

+ ĐT1: Hít thở, tay ơm bóng trước bụng, dùng bụng đẩy bóng theo nhịp hát

+ ĐT2: Tay đưa bóng lên cao, hạ xuống

+ ĐT3: Lưng bụng, đưa bóng từ lịng mũi bàn chân, đưa sang bên hông

+ ĐT 4: Đứng dậy ơm bóng, nhảy bật

4 Hồi tĩnh:- Cho trẻ ơm bóng nhẹ nhàng nơi cất bóng làm “Bóng trịn to” 1- lần

* Điểm danh:- Cô gọi tên trẻ, đánh dấu vào sổ

cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, chơi bạn

- Quan sát

Trẻ xếp hàng đội hình hàng ngang dãn cách - Trẻ trò chuyện chủ đề

- Trẻ thực - Trẻ tập

- Trẻ thực

Trẻ thực

Trẻ cô

A TỔ CHỨC

(141)

Hoạt động chơi

tập

* Góc thao tác vai: Chơi với đồ chơi chuyển động

* Góc HĐVĐV: Góc HĐVĐV: Xếp tơ, đường cho tơ, xếp nhà

* Góc nghệ thuật: Xem tranh gia đình, đồ dùng đồ chơi gia đình, tơ màu đồ dùng, đồ chơi bé thích

2.Chơi trời - QS thời tiết ngày

- TCVĐ: dung dăng dung dẻ

- Chơi tự do: Hột hạt, sỏi, lọ nhựa

- Trẻ biết đóng vai bác lái xe lái xe đường

Trẻ biết sử dụng khối gỗ xếp tơ, đường đi, nhà theo ý thích

Tre biết xem tranh gia đình, đồ dùng đồ chơi gia đình, tơ màu đồ dùng, đồ chơi bé thích

- Trẻ biết thời tiết hôm ấm hay lạnh -Giáo dục trẻ cách chơi an tồn

- Mơ hình đường giao thơng nhà ven đườn

- Bộ đồ chơi xếp hình, lắp ghép

- Xem tranh gia đình, đồ dùng đồ chơi gia đình,

- Sân chơi: rộng

Quần áo gọn gàng phù hợp với thời tiết

CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

(142)

Ổn định tổ chức gây hứng thú: - Hát vận động với “Bé mẫu giáo” - Trò chuyện với trẻ bạn bé lớp Tiến hành

a HĐ 1: Thỏa thuận chơi, giới thiệu góc chơi.

* Góc thao tác vai- Trẻ biết sử dụng đồ chơi mà có cho xe chạy đường, nhà

* Góc HĐVĐV: - Trẻ xếp khối gỗ thành ô tô, đường đi, nhà theo ý thích trẻ

* Góc nghệ thuật: Trẻ ngồi ngắn, biết giở tranh xem gọi tên nhỡng đồ dùng tranh, biết cầm bút tô màu vào tranh,

b HĐ 2: Quá trình chơi - Cụ cho tr vo gúc chi

- C« hướng dẫn trẻ chơi tạo tình mới, lạ gây hứng thú cho trẻ

- Cơ động viên trẻ chơi khuyến khích trẻ c HĐ : Nhận xét góc chơi.

Cơ cho trẻ đến góc nhận xét 3 Kết thúc

Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ mở rộng nội dung chơi sau Cho trẻ thu dọn đồ chơi

II Chơi trời. * QS thời tiết ngày

- Cô trẻ nối làm đồn tàu xuống sân trường, vừa vừa hát “một đoàn tàu”

- Cơ trị chuyện trẻ:

+ Hơm trời có lạnh khơng? + Trời lạnh phải làm gì?

- Giáo dục trẻ mặc áo ấm trời lạnh, trời mưa phải đội nón mũ

* TCVĐ: Dung dăng dung dẻ

- Cô giáo nói cách chơi luật chơi - Cơ tổ chức cho trẻ chơi

* Chơi tự do: Hột hạt, sỏi, lọ nhựa

Cô giới thiệu cách chơi, bao quát cho trẻ chơi:

- Hát vận động

- Trẻ thực

Trẻ thực

Trẻ chơi

Trẻ thực

A TỔ CHỨC

(143)

Hoạt động ăn

- Vệ sinh cá nhân - VS phịng ăn, thơng thống

- Cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ ăn + Tạo bầu khơng khí ăn

- Rèn kỹ rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè

- Phòng

- Rèn khả nhận biết ăn, mời trẻ, trẻ mời

- Nước xà phịng, khăn khơ sạch, khăn ăn ẩ

- Phịng ăn kê bàn, - Bát thìa, cơm, canh, ăn theo thực đơn

Hoạt động ngủ

VS phịng ngủ thơng thống

.- Cho trẻ ngủ:

+ Tạo an toàn cho trẻ ngủ

+ Cho trẻ năm ngắn

+ Hát ru cho trẻ ngủ

- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè

- Phòng

- Đảm bảo an tồn cho trẻ - Giúp trẻ có tư thoải mái dễ ngủ

- Giúp trẻ dễ ngủ

- Phòng ngủ kê vạc , giường rải chiếu, gối

.- Bài hát ru băng đĩa

CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

(144)

+ Hỏi trẻ bước rửa tay + Cho trẻ rửa tay

- Vệ sinh phịng ăn,

+ Cơ trẻ kê bàn ăn ngắn

+ Cô cho trẻ giặt khăn ăn khăn rửa mặt + Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay

- Tổ chức cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ + Cơ giới thiệu ăn

+ Cơ hỏi trẻ tác dụng cơm, ăn

+ Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết ơn bác nông dân, cô cấp dưỡng

+ Cho trẻ ăn

- Tạo bầu không khí ăn

+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn ăn giỏi + Nhắc trẻ không rơi vãi cơm

+ Nhắc trẻ ăn xong lau miệng

- Trẻ trả lời - Trẻ thực

- Trẻ thực - Trẻ nghe

- Trẻ ăn cơm

- Trẻ lau miệng

- Tổ chức cho trẻ ngủ:

+ Quan sát để khơng có trẻ cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá, sỏi, hột, hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ

+ Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy + Hát ru cho trẻ ngủ

+ Cô hát ru cho trẻ nghe

- Trẻ nghe hát, ngủ

A.TỔ CHỨC

(145)

Chơi tập

- Ôn thể dục: Bị theo đường hẹp

- Ơn NB: Một số đồ chơi lắp ráp xây dựng

- Ôn thơ: Bé xếp nhà

- Ơn hát cótrong chủ đề

- Trẻ nhớ nội dung đă học - Trẻ biết tên số đặc điểm bên đồ chơi

Trẻ nhớ thuộc nội dung thơ

- Trẻ biết vận động theo lời hát cô lắng nghe hát, trẻ thích nghe hát thể cảm xúc cô

-Lôtô, đồ dùng quen thuộc Tranh thơ

Bài hát, đĩa nhạc

Trả trẻ

- Nêu gương bé ngoan cuối tuần:

-Vệ sinh, trả trẻ

Động viên kích lệ trẻ Bảng bé ngoan bé ngoan

ẹ sinhe

CÁC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

(146)

- Cô tập lại lần

- Cho trẻ thực tập * Ôn nhận biết

- Cơ cho trẻ nhận biết hình thức trị choi lun tập * Ơn thơ

- Cô giới thiệu tên thơ

- Cô đọc lại cho trẻ nghe lần hỏi trẻ tên thơ - Cô cho trẻ đọc kết hợp giảng nội dung

* Ơn hát có chủ đề - Cô hát : Kết hợp điệu minh hoạ - Hỏi trẻ tên hát

- Cô dạy trẻ hát

+ Cả lớp hát – lần Cô hỏi trẻ tên hát

+ Cho trẻ hát luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân (mỗi lần biểu diễn cô gợi ý trẻ biểu diễn với hình thức khác nhau: Hát- nhún; Hát- vỗ tay; Hát- nhạc cụ…)

Trẻ lắng nghe

- Nêu gương

Cơ tập trung trẻ, cho trẻ ngồi hình chữ u

- Cơ nêu tiêu chí bình chọn bé ngoan: Ăn hết xuất, học đều, khơng khóc nhé,

- Cơ gọi nhóm cho trẻ nhận xét, cô gợi ý - Cô nhận xét phát bé ngoan cho trẻ

học

- Kiểm tra tư trang trẻ

-Trao đổi với phụ huynh tình hình hoạt động, sức khoẻ trẻ trường, lớp

Trẻ thực

B HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH

(147)

Tên hoạt động: Thể dục: Bị thẳng hướng có mang vật lưng TCVĐ: Bóng trịn to

Hoạt động bổ trợ: Trị chuyện chủ dề I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết bò theo hướng thẳng với tư thoải mái, bò phối hợp chân tay (thẳng người, đầu cúi, mắt nhìn phía trước) Khơng làm rơi túi cát

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện khả thực theo hiệu lệnh, đồng thời giúp trẻ nhanh nhẹn, khéo léo bò theo hướng thẳng

3 Thái độ:

- GD trẻ yêu quý bạn bè, chơi bạn, chơi xong biết cất đồ chơi vào nơi quy định

II – CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ

- Bóng trẻ quả, dán băng dính màu sàn nhà làm vạch xuất phát - Đĩa nhạc “Quả bóng”

- Mơ hình siêu thị “Đồ chơi trẻ em” Địa điểm tổ chức

- Sân tập thoáng mát

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cơ trị chuyện chủ đề với trẻ 2 giới thiệu bài

- Cô tặng bạn bóng, chúng

mình lấy bóng -Trẻ trả lời

3 Hướng dẫn.

a Hoạt động 1: Khởi động:

Trẻ nghe nhạc theo hàng qua rổ bóng lấy quả, chạy theo hàng, xếp vòng tròn

b Hoạt động 2: Trọng động: - BTPTC: Tập với bóng.

Cô trẻ tập động tác kết hợp nhịp nhàng theo nhạc “Quả bóng” (Tập 1- lần)

* VĐCB: Bị theo hướng thẳng có mang vật trên lưng

- Hôm bạn búp bê muốn xây nhà nên bạn búp bê nhờ chở cát cho bạn búp bê xây nhà chùng chở bao cát cho bạn búp bê sây nhà Cơ mời tất nhìn lên

- Cô làm mẫu lần 1: (không giải thích)

-Trẻ thực

(148)

- Cơ làm mẫu lần 2: (có giải thích ): Cơ quỳ đầu gối xuống sàn chống bàn tay xuống đất vạch chuẩn cô đặt túi cát lên lưng có hiệu bị bị thẳng hướng không cúi đầu không quay sang trái sang phải chân tay bị đến vạch kết bỏ túi cát vào rổ xuống chỗ ngồi

- Cô mời trẻ lên làm thử

Lần lượt cô mời 3-4 trẻ lên thực động tác

- Cơ nhắc trẻ bị thẳng hướng, khơng cúi đầu,bị thẳng lưng khơng làm dơi túi cát

- Sau cho tổ thi đua lên bò lại lần xem tổ naò bị giỏi

- Cơ hỏi lại trẻ: hơm tập vận động nhỉ?

- À vừa tập bài:Bị thẳng hướng có mang vật lưng

- Cô mời bạn lên làm lại động tác bị thẳng hướng có mang vật lưng cho lớp xem nào)

- Củng cố: Cô cho 1- trẻ lên tập lại Hỏi trẻ tên tập

* TCVĐ: Bóng trịn to.

Cơ trẻ chơi trị chơi 2- lượt c Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cơ trẻ nhẹ 1,2 vịng 4 Củng cố

- Cô hỏi trẻ tên vừa học 5.Kết thúc:

Nhận xét tuyên dương trẻ

-Trẻ quan sát

-Trẻ quan sát lắng nghe

-Trẻ thực

- Trẻ thực theo cô

-Trẻ chơi

*Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

Thứ ngày 17 tháng 10 năm 2017 Tên hoạt động: Văn học: Thơ: Bé xếp nhà

(149)

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

-Trẻ biết tên thơ, hiểu nội dung thơ đọc thơ cô. 2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ khả phát âm, khả đọc 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ có thói quen chơi đồ chơi bạn biết cất đồ chơi chơi xong II – CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ: - Tranh thơ minh họa

- Máy tính hình ảnh minh họa thơ Địa điểm: Phịng học thống mát, III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cơ trẻ hát hát “Quả bóng trịn trịn” - Trò chuyện với trẻ hát

- Bài hát nói đồ chơi nhỉ?

Đúng ạ, đồ chơi bóng cịn có loại đồ chơi khác chơi phải giữ gìn cẩn thận chơi xong phải cất gọn đồ chơi nơi qui định

2 Giới thiệu bài:

- Có em bé xêp khối gỗ đồ chơi thành ngơi nhà thật to đẹp Ngơi nhà có bên nội dung thơ “Bé xếp nhà” mà cô giới thiệu với lớp hơm

- Hát - Quả bóng - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

3 Tiến hành:

a Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe.

- Cô đọc cho trẻ nghe lần.(Không tranh) - Hỏi lại trẻ tên thơ

- Đọc cho trẻ nghe lần ( Bằng tranh minh họa) * Giảng nội dung thơ

Bé xếp gỗ thành hình nhà thật to đẹp có bếp để nấu cơm, có vườn trồng có cửa để vào nhà cógiường bà gường bô ước mơ bé thợ xây dựng

* Đàm thoại:

Bé xép thành nhà? Ngôi nhà nào? Trong nhà có gì?

Bé xây vườn để làm gì? Nhà cịn có nữa?

Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe

(150)

- Giáo dục: Ở lớp nhà có nhiều đồ chơi chơi xong, phải cất nơi quy định không ném đồ chơi, làm hỏng đồ chơi

- Cô dọc lại cho trẻ nghe lần

b Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ.

- Cô cho trẻ đọc 2-3 lần

- Cho tổ nhóm cá nhân trẻ đọc cô

- Mời cá nhân trẻ đọc, khuyến khích tuyên dương trẻ

4 Củng cố

- Cô hỏi trẻ tên thơ vừa học

5, Nhận xét tuyên dương

- Nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ đọc lại thơ bé xếp nhà

- Trẻ nghe

- Đọc thơ cô

-Trẻ lắng nghe

*Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(151)

Thứ ngày 18 tháng 10 năm 2017 Tên hoạt động: Nhận biết: Một sô đồ chơi lắp giáp – Xây dựng Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ gọi tên, màu sắc số đồ chơi lắp ráp- xây dựng biết xếp, lắp ghép thành đồ chơi đơn giản như: Ơ tơ, nhà, bàn ghế…

2 Kỹ năng:

- Luyện cho trẻ nói đủ câu, nói to, xác đồng thời rèn ghi nhớ có chủ định cho trẻ

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cất đồ chơi nơi quy định, không vứt bừa bãi II – CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Hộp quà gồm: Đồ chơi nhà, ô tô, bàn…được xếp ghép từ khối gỗ, nhựa, xốp

- Mơ hình siêu thị “Đồ chơi trẻ em” - Xốp cho cô trẻ ngồi

- Ti vi, đầu đĩa, đĩa nhạc hát “Bóng trịn to”, “Lái tơ” Địa điểm: Sân tập thoáng mát,

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát “Lái ô tô” tới siêu thị “Đồ chơi trẻ em” Cơ trị chuyện với trẻ đồ chơi siêu thị

-Trẻ chơi trò chơi 2 Giới thiệu bài:

(152)

thị

3 Tiến hành:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu số đồ chơi lắp ráp-xây dựng.

- Cô giới thiệu hộp quà cho trẻ khám phá Cô đưa đồ chơi hỏi trẻ:

+ Đây gì? + Màu gì?

+ Ngơi nhà xếp từ khối ? Màu ? + Các có biết từ khối, hình làm để có ngơi nhà không ?

+ Cô xếp nhà cho trẻ quan sát, vừa xếp vừa nói cách xếp: Cơ cầm khối vng màu đỏ đặt xuống sàn, sau cô cầm khối tam giác xếp chồng lên khối vuông có ngơi nhà Các thấy ngơi nhà xếp có đẹp khơng?

- Tương tự ô tô, bàn ghế cô cho trẻ khám phá nhà

(Trong cho trẻ khám phá, ln phát huy tính tích cực trẻ cách hỏi cá nhân trẻ)

b Hoạt động 2: Trị chơi luyện tập

Cơ cho trẻ lấy rổ đồ chơi có hình, khối màu xanh, màu đỏ cho trẻ xếp, lắp ghép đồ chơi mà trẻ thích Thời gian chơi hết nhạc

- Cô trẻ nhận xét sản phẩm trẻ (Cô ý hỏi trẻ cách xếp đồ chi mà trẻ vừa làm được)

*VĐTN “Bóng trịn to”.

Hơm cô thấy học giỏi, vận động theo nhạc cô “Bóng trịn to”

con

4 Củng cố giáo dục

- Cô hỏi trẻ tên vừa học

-Giáo dục: Ở lớp nhà có nhiều đồ chơi chơi xong, phải cất nơi quy định không ném đồ chơi, làm hỏng đồ chơi

5.: Kết thúc

Các ngoan, muốn tặng cho chuyến tham quan sân trường nào, nối đuôi thành đoàn tàu để chơi

-Trẻ trả lời -Ngôi nhà -Màu đỏ -Trẻ trả lời

-Trẻ quan sát xếp

-Có ạ!

-Trẻ thực

-Trẻ tích cực hưởng ứng -Trẻ chơi theo yêu cầu cô

-Trẻ vận động cô

-Trẻ ý lắng nghe

(153)

*Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(154)(155)(156)(157)(158)(159)(160)(161)(162)(163)(164)(165)(166)(167)(168)(169)(170)(171)(172)(173)(174)(175)(176)(177)(178)(179)(180)(181)(182)

Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2017 Tên hoạt động :Tạo hình: Tơ màu tranh vẽ ngơi nhà

Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách cầm bút tay phải,biết cách di mầu 2 Kỹ năng:

- Luyện kỹ khéo léo đầu ngón tay di mầu tranh - Rèn tính cẩn thận, kiên trì trẻ

- Rèn kỹ quan sát, phân biệt mầu xanh,đỏ Thái độ :

- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn,biết lời - Chơi thân thiện với bạn lớp - Trẻ có ý thức học tập

II – CHUẢN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Tranh hướng dẫn( tranh tô mầu tranh chưa tô mầu) - Bút sáp mầu

- Tranh ảnh đồ dùng đồ chơi

2 Địa điểm: Phòng học đủ ánh sáng: III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

Cô trẻ chuyện với trẻ chủ đề Cô hỏi trẻ sở thích trẻ

-Trẻ đến bên -Trẻ trả lời 2 Giới thiệu bài

Bạn búp bê muốn mở triển lãm tranh nhà Bạn muốn nhờ lớp tơ màu giúp bạn để bạn kịp mở tiển lãm

-Vâng

3 Tiến hành:

a Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại mẫu cô làm mẫu.

* Quan sát

- Cô treo tranh mẫu cho trẻ xem - Trị chuyện nội dung tranh - Tranh vẽ đây?

- Đây ngơi nhà mầu gì?

- Trẻ quan sát tranh mẫu

- Trẻ nhận xét tranh cô

(183)

- Hàng mầu gì?

- Tranh vẽ có đẹp khơng?

- Con có thích tranh khơng?

- Con có muốn tơ mầu tranh giúp bạn không? * Cô tô mẫu.

- Cô cầm bút mầu đàu ngón tay, tay phải,cơ tơ mầu ngơi nhà,cơ thích mầu đỏ tơ ngơi nhà mầu đỏ - Cô di mầu nhẹ nhàng,cẩn thận khơng để mầu lem bên ngồi làm sấu tranh

- Cơ tơ xong ngơi nhà có đẹp không? - Cô tô xong nhà cô tô đến hàng

- Cơ thích mầu xanh tơ đồn tàu hỏa mầu xanh, toa tàu tô mầu xanh,bánh xe cô tô mầu đỏ

- Cơ tơ xong thấy tranh có đẹp khơng?

- Chúng có muốn tơ mầu giống cô không? b Hoạt động 2: Trẻ thực hiện

- Cô phát đồ dùng cho trẻ,hướng dẫn trẻ cách cầm but tay phải,tay trái giữ giấy để tô mầu

- Cô gợi ý, giúp đỡ trẻ cịn lúng túng

- Động viên,khuyến khích trẻ tơ đẹp,khơng làm lem mầu bên ngồi , không tô lẫn mầu vào

c Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.

- Trẻ tô xong cho trẻ mang tranh lên giá trưng bày sản phẩm

- Cơ cho trẻ nhận xét tranh bạn - Con thích tranh bạn nhất?

- Cơ hỏi trẻ thích tranh bạn…? - Cô nhận xét chung

- Củng cố, giáo dục trẻ: trẻ yêu thích tranh làm ra,biết giữ gìn sản phẩm

bạn

4 Củng cố

Cô hỏi trẻ tên vừa học 5 Kết thúc.

Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Mầu xanh - Có - Con có

- Trẻ ý quan sát lắng nghe

- Có

- Con có

- Trẻ thực

- Trẻ trưng bày sản phẩm

- Trẻ nhận xét tranh bạn - Trẻ nói ý thích trẻ

*Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(184)

……… ……… ……… ……… Thứ ngày 20 tháng 10 năm 2017 Tên hoạt động :Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề Hoạt động bổ trợ:

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ thuộc biết hát, múa, VĐ, nghe hát, hát học chủ đề - Tổ chức cho trẻ tập biểu diễn

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ biểu diễn cho trẻ 3 Thái độ:

- Trẻ ý học, hứng thú, tự tin biểu diễn Biết vỗ tay cổ vũ bạn biểu diễn xong

II – CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Chuẩn bị nhạc cụ, - Các hát chủ đề

2 Địa điểm: phịng thống mát, III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Trò chuyện với trẻ chủ đề -Trẻ trò chuyện 2 Giới thiệu

Trị chuyện: Cơ, gợi hỏi trẻ học lớp có vui khơng? Lớp có nhiều đồ chơi k? Đó đồ chơi gì? Có đẹp khơng? Các có thích nhứng đồ chơi k?

Để thể tình cảm hơm cháu nhóm trẻ A tổ chức chương trình biểu diễn văn nghệ với chủ đề: “Đồ chơi bé”

-Trẻ trả lời

-Trẻ ý lắng nghe 3 Tiến hành:

a Hoạt động 1: Tổ chức biểu diễn văn nghệ:

Cơ giới thiệu có giáo lớp, thành viên khơng thể thiếu buổi biểu diễn diễn viên tí hon nhóm trẻ A

Sau buổi biểu diễn văn nghệ với chủ đề ”Đồ chơi bé” xin phép bắt đầu

(185)

* Mở đầu chương trình tập thể lớp nhóm trẻ A xin gửi tới giáo hát: “Quả bóng trịn trịn”

* Tiếp theo chương trình giáo gửi tới hát“ Đôi dép” Nhạc lời: Minh Khang

*Hát: Các bạn tổ Chim non xin gửi tới cô giáo bạn hát "Búp bê" N&L: Hồng Ngọc

*Thơ: Đi dép -do nhóm bạn trai thể

* Hát: “Em tập lái ô tô” bạn tổ Bướm vàng BD

* Hát: “Lái ô tô’ bạn tổ Thỏ trắng biểu diễn * Để cho buổi biểu diễn văn nghệ sôi cô giáo gửi tới hát “ Cả nhà yêu” *Thơ: Tiếp theo chương trình mời bạn lắng nghe thơ "Bé xếp nhà" nhóm bạn gái thể

* Hát: Tập thể lớp với hát: "Chiếc khăn tay” 4 Kết thúc:

Bài hát," Chiếc khăn tay”đã khép lại chương trình biểu diễn văn nghệ với chủ.đề:" Đồ chơi bé” Thay mặt ban tổ chức xin chúc bé vui, khoẻ, chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng bé ngoan cô giáo, ngoan bố mẹ Xin cảm ơn

-Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ nghe quan sát cô bạn biểu diễn

-Trẻ biểu diễn

-Vâng

*Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)

(186)

Ngày đăng: 01/02/2021, 18:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w