Chuyên đề: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực áp dụng phương pháp dạy học "Bàn tay năn bột"

17 23 0
Chuyên đề: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực áp dụng phương pháp dạy học "Bàn tay năn bột"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Mô hình hóa: tạo ra hay sử dụng một mô hình /maket/ để có thể hiểu được /hiện tượng/ (ví dụ để hiểu được sự thay đổi các pha của Mặt trăng).. - Điều tra và tham quan: có thể được tiến[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ : DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “BÀN TAY NẶN BỘT

A Mục Tiêu:

- Nghiên cứu triển khai vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học Góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học

- Góp phần chuẩn bị sở lý luận thực tiễn phương pháp dạy học cho việc đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 B Nội dung

I PHẦN LÝ THUYẾT

1 Bàn tay nặn bột ?

- “Bàn tay nặn bột” mơ hình giáo dục tương đối giới, có tên tiếng Anh “Hands On”,tiếng Pháp “La main la pâte”, có nghĩa “bắt tay vào hành động”; “bắt tay vào làm thí nghiệm”, “bắt tay vào tìm tịi nghiên cứu”

- Chương trình tập trung phát triển khả nhận thức học sinh, giúp em tìm lời giải đáp cho thắc mắc trẻ thơ cách tự đặt vào tình thực tế, từ khám phá chất vấn đề

-Trẻ cảm thấy tò mò trước tượng mẻ sống xung quanh, em đặt câu hỏi “tại sao?”

- Chương trình “Bàn tay nặn bột” quy trình hóa cách logic phương pháp dạy học, dẫn dắt học sinh từ chưa biết đến biết theo phương pháp mẻ để học sinh tiếp xúc với tượng, sau giúp em giải thích cách tự tiến hành quan sát qua thực nghiệm

- Phương pháp giúp em không nhớ lâu, mà cịn hiểu rõ câu trả lời tìm

- Qua đó, học sinh hình thành khả suy luận theo phương pháp nghiên cứu từ nhỏ hình thành tác phong, phương pháp làm việc khi trưởng thành.

- Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển nhận định, phương pháp giúp tạo lập cho học sinh thói quen làm việc nhà khoa học niềm say mê sáng tạo, phát hiện, giải vấn đề

* Vậy PPBTNB gì?

- Phương pháp BTNB phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên

- BTNB trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra

- Với vấn đề khoa học đặt ra, HS đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức

- Cũng phương pháp dạy học tích cực khác BTNB ln coi HS trung tâm q trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ GV

* Mục tiêu BTNB?

Mục tiêu BTNB tạo nên tính tị mò, ham muốn khám phá, yêu say mê khoa học HS Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, BTNB ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho HS

(2)

1 HS quan sát vật hay tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em thực hành

2.Trong q trình tìm hiểu, HS lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân, từ có hiểu biết mà hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên

3 Những hoạt động GV đề xuất cho HS tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập Các hoạt động làm cho chương trình học tập nâng cao lên dành cho HS phần tự chủ lớn

4 Cần lượng tối thiểu giờ/tuần nhiều tuần liền cho đề tài Sự liên tục hoạt động phương pháp giáo dục đảm bảo suốt thời gian học tập

5 HS bắt buộc có em thực hành em ghi chép theo cách thức ngơn ngữ em Mục tiêu chiếm lĩnh HS khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành, kèm theo củng cố ngơn ngữ viết nói

3- Các bước tiến trình tìm tịi khám phá ( BƯỚC )

B1_Chọn lựa tình khởi đầu (Các thơng số giúp cho GV chọn lựa tình dựa vào mục tiêu chương trình đề ra) - Sự phù hợp với kế hoạch chung khối lớp hội đồng giáo viên khối đề ra;

- Tính hiệu cách đặt vấn đề có từ tình huống; - Các nguồn lực địa phương (về vật chất nguồn tư liệu)

- Các mối quan tâm chủ yếu địa phương, mang tính thời nảy sinh từ hoạt động khác, khoa học hay khơng;

-Tính phù hợp việc học mối quan tâm riêng học sinh B2_Việc phát biểu câu hỏi học sinh

- Công việc thực hướng dẫn giáo viên, giáo viên giúp sửa chữa, phát biểu lại câu hỏi để đảm bảo nghĩa, tập trung vào lĩnh vực khoa học tạo điều kiện cho việc nâng cao khả diễn đạt nói học sinh; - Sự chọn lựa có định hướng, có giáo viên việc khai thác câu hỏi hiệu (nghĩa thích hợp với tiến trình xây dựng, có tính đến dụng cụ thực nghiệm tư liệu sẵn có) dẫn đến việc học nội dung chương trình;

- Làm bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh, đối chiếu chúng với có khác biệt để tạo điều kiện cho lớp lĩnh hội vấn đề đặt

B3 - Xây dựng giả thuyết thiết kế tìm tịi nghiên cứu cần tiến hành để chứng minh hay loại bỏ giả thuyết đó - Cách quản lí tạo nhóm học sinh giáo viên (ở mức khác tùy thuộc hoạt động, từ mức độ cặp đôi đến mức độ lớp); yêu cầu đưa ( chức hành vi mong đợi nhóm)

- Phát biểu lời giả thuyết nhóm;

- Có thể xây dựng qui trình để chứng minh hay loại bỏ giả thuyết

- Viết đoạn mô tả giả thuyết tiến trình (bằng lời hình vẽ, sơ đồ);

- Phát biểu lời hay viết mô tả dự đốn học sinh: “ điều xảy ra?” “ sao?”; - Trình bày giả thuyết qui trình đề nghị lời nói lớp

B4_ Sự tìm tịi nghiên cứu học sinh tiến hành

(3)

- Kiểm soát thay đổi thông số;

- Mô tả thí nghiệm (bằng sơ đồ, đoạn văn mơ tả);

- Tính lặp lại thí nghiệm (học sinh rõ điều kiện thí nghiệm) - Việc quản lí ghi chép cá nhân học sinh

B5-Lĩnh hội hệ thống hóa (cấu trúc) kiến thức

- So sánh liên hệ kết thu nhóm khác nhau, lớp khác…

- Đối chiếu với kiến thức thiết lập /trong sách /(dạng khác việc sử dụng tìm kiếm tài liệu) đảm bảo “mức độ phát biểu kiến thức” thích hợp với trình độ học sinh;

- Tìm kiếm nguyên nhân kết khác biệt có, phân tích /một cách phê phán/ thí nghiệm tiến hành và đề xuất thí nghiệm bổ sung;

- Trình bày kiến thức lĩnh hội cuối cụm học lời văn viết học sinh học sinh với giúp đỡ giáo viên

B6-Vận dụng trường hợp kiến thức để: - Diễn giải tài liệu

- Chế tạo đồ vật - Giải thích tượng

- Dự đốn hành vi /hay diễn tiến tượng/ sinh vật hay vật thể, tùy thuộc vào số thông số

- Giai đoạn quan trọng cho phép học sinh nhận thấy rõ tiến mình, tạo hứng thú học tập bộc lộ khả học sinh

- Đặt câu hỏi mới

- Tùy thuộc vào tính chất câu hỏi ( phù hợp với chương trình, tính hiệu quả…) tùy thuộc vào điều kiện bó buộc vật chất thời gian mà câu hỏi dẫn đến q trình tìm tịi nghiên cứu hay khơng Tiến tình tìm tịi nghiên cứu tn theo ngun tắc tính thống tính đa dạng

1 Ngun tắc tính thống nhất:

Tiến trình gắn kết với trình đặt câu hỏi học sinh giới thực:

- Hiện tượng hay vật, vô sinh hay hữu sinh, tự nhiên hay nhân tạo, Quá trình đặt câu hỏi /đặt vấn đề/ dẫn đến việc lĩnh hội kiến thức kĩ năng, sau học sinh tìm tịi nghiên cứu hướng dẫn giáo viên

2 Nguyên tắc tính đa dạng:

- Khai thác, thử sai, thao tác thực nghiệm (ví dụ dùng pin để làm sáng đèn, thử làm chìm vật nổi,…) Kiểu hoạt động nhằm giúp cho học sinh làm quen với tượng, sinh vật hay vật thể

- Thử nghiệm trực tiếp: thử nghiệm giả thuyết cách tạo qui trình thực nghiệm thích hợp ( cách thức địi hỏi cao cách thức trước)

- Quan sát trực tiếp hay có sử dụng dụng cụ: Sự quan sát định hướng cách đặt vấn đề xác, dẫn học sinh đến việc quan sát tập trung vào xác yếu tố nhằm thử nghiệm giả thuyết

(4)

- Điều tra tham quan: tiến hành giai đoạn Có thể tiến hành giai đoạn đầu để làm quen với môi trường địa phương, thu thập vật liệu, gợi câu hỏi Có thể thực giai đoạn tìm tịi để thúc đẩy nghiên cứu tìm kiếm Cũng thực giai đoạn cuối để đem lại ý nghĩa cho kiến thức hình thành lớp

- Tìm kiếm tài liệu: cách thức thay cho việc thực nghiệm trực tiếp tiến hành thực nghiệm, được dùng để thúc đẩy dùng phương tiện cuối để đối chiếu kiến thức xây dựng lớp với kiến thức được thiết lập/ sách

4 Tiến trình sư phạm phương pháp BTNB (gồm bước) Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề @ Nhiệm vụ HS : Quan sát, suy nghĩ

@ Nhiệm vụ GV :

- GV chủ động đưa tình mở có liên quan đến vấn đề khoa học đặt

- Câu hỏi nêu vấn đề đảm bảo ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu, phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tị mị, thích tìm tịi, nghiên cứu…

Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh @ Nhiệm vụ HS :

- Bộc lộ quan niệm ban đầu nêu suy nghĩ từ hình thành câu hỏi, giả thuyết … nhiều cách nói, viết, vẽ -> Đây bước quan trọng đặc trưng PP BTNB

@ Nhiệm vụ GV :

- GV cần: Khuyến khích HS nêu suy nghĩ … nhiều cách nói, viết, vẽ - GV quan sát nhanh để tìm hình vẽ khác biệt

Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm @ Nhiệm vụ HS :

a) Đề xuất câu hỏi : Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu, HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung học

b) Đề xuất phương án thực nghiệm

- Bắt đầu từ vấn đề khoa học xác định, HS xây dựng giả thuyết HS trình bày ý tưởng mình, đối chiếu với bạn khác @ Nhiệm vụ GV

a) Với đề xuất câu hỏi HS -> Giáo viên : - Giúp học sinh đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung học - Kiểm sốt lời nói, cấu trúc câu hỏi, xác hố từ ngữ HS

b) Với đề xuất phương án thực nghiệm HS -> GV đặt câu hỏi đề nghị HS đề xuất thực nghiệm tìm tịi nghiên cứu để trả lời cho câu hỏi

- GV ghi lại cách đề xuất học sinh (không lặp lại)

(5)

Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu @ Nhiệm vụ HS:

- HS hình dung kiểm chứng giả thuyết thí nghiệm (Ưu tiên thí nghiệm trực tiếp vật thật) …quan sát,…điều tra… nghiên cứu tài liệu ->HS sinh ghi chép lại vật liệu thí nghiệm, cách bố trí, thực thí nghiệm (mơ tả lời hay hình vẽ),

HS kiểm chứng giả thuyết phương pháp hình dung (thí nghiệm, quan sát, điều tra, nghiên cứu tài liệu)

- Thu nhận kết ghi chép lại để trình bày @ Nhiệm vụ GV

- Nêu rõ yêu cầu, mục đích thí nghiệm sau phát dụng cụ vật liệu thí nghiệm GV bao quát nhắc nhở nhóm chưa thực hiện, thực sai…tổ chức việc đối chiếu ý kiến sau thời gian tạm đủ mà HS suy ngh… khẳng định lại ý kiến phương pháp kiểm chứng giả thuyết mà HS đề xuất…GV không chỉnh sửa cho học sinh

- Tập hợp điều kiện thí nghiệm nhằm kiểm chứng ý tưởng nghiên cứu đề xuất - Giúp HS phương pháp trình bày kết

Bước 5: Kết luận hợp thức hoá kiến thức @ Nhiệm vụ HS:

- HS kiểm tra lại tính hợp lý giả thuyết mà đưa + Nếu giả thuyết sai: quay lại bước

+ Nếu giả thuyết -> kết luận ghi nhận chúng @ Nhiệm vụ GV:

… động viên HS yêu cầu bắt đầu lại tiến trình nghiên cứu …giúp HS lựa chọn lý luận hình thành kết luận

Sau thực nghiên cứu, câu hỏi giả quyết, giải thuyết kiểm chứng nhiên chưa có hệ thống chưa xác cách khoa học

- GV có trách nhiệm tóm tắt, kết luận hệ thống lại để học sinh ghi vào coi kiến thức học - GV khắc sâu kiến thức cách đối chiếu biểu tưởng ban đầu

5 Một số lưu ý kĩ thuật dạy học rèn luyện kĩ cho học sinh áp dụng pp BTNB Liệt kê học áp dụng PP BTNB

- GV cần chuẩn bị trước thí nghiệm dự kiến để có kết mong muốn - Vận dụng tối đa nguyên vật liệu sẵn có, dễ kiếm

- Sử dụng CNTT cho dạy áp dụng PP BTNB lúc, chỗ, hợp lí

- Với số thí nghiệm đơn giản, GV giao việc cho HS phiếu giao việc, tự HS chuẩn bị vật liệu cho nhóm

* Xây dựng tiết học theo gợi ý: - Mục tiêu học

(6)

- Thiết bị cần có

- Những thí nghiệm thực * Tổ chức lớp học:

- Sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với số HS - Chia nhóm từ 4-6 em/nhóm

- Có chỗ dành riêng để vật liệu lớp học * Trong trình giảng dạy

- Lưu ý lựa chọn quan niệm ban đầu để đưa thảo luận: + Không chọn hoàn toàn quan niệm

+ Tuyệt đối khơng bình luận hay nhận xét tính sai ý kiến ban đầu + Lựa chọn quan niệm vừa vứa sai

+ Chọn vị trí thích hợp đề gắn vẽ học sinh… - Không nên sử dụng SGK học PP BTNB

- Không nêu tên học trước học (với thể nội dung học đề bài)

- Lựa chọn hoạt động phù hợp với PP BTNB để áp dụng, không thiết hoạt động áp dụng PP - Lưu ý Kĩ thuật thảo luận nhóm

* Lựa chọn phương pháp thí nghiệm phù hợp: - PP quan sát tranh ảnh, quan sát vật thật - PP mơ hình

- PP nghiên cứu tài liệu - PP thí nghiệm trực tiếp

- Sử dụng PP thường xuyên để rèn thói quen cho HS Rèn cho học sinh kĩ diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn để đảm bảo thời gian Sưu tầm tài liệu, sách, tranh ảnh … phục vụ cho học

C ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “BÀN TAY NẶN BỘT” VÀO BÀI HỌC

BÀI 23: HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIDRIC – MUỐI CLORUA I Mục tiêu học

1 Kiến thức  Học sinh biết:

- Tính chất vật lý tính chất hóa học khí hiđro clorua axit clohiđric - Tính chất muối clorua cách nhận biết ion clorua

 Học sinh hiểu:

(7)

- Nguyên tắc điều chế hiđro clorua phịng thí nghiệm công nghiệp  Học sinh vận dụng:

- Viết phương trình hóa học minh họa cho tính axit tính khử axit clohiđric - Nhận biết hợp chất chứa ion clorua

2 Kĩ năng

 Làm tập khí hiđro clorua axit clohiđric

 Làm số thí nghiệm khí hiđro clorua axit clohiđric  Quan sát, phân tích thí nghiệm, từ biết rút kết luận 3 Phát triển lực

 Năng lực hợp tác nhóm  Năng lực thực hành hóa học

 Năng lực phát giải vấn đề thông qua môn học  Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

II.Phương pháp dạy học

- Đàm thoại nêu vấn đề - Thí nghiệm trực quan

- Bàn tay nặn bột ( tính tan khí hidro clorua tính khử axit clohidric) III. Chuẩn bị

1 Giáo viên:

- Máy tính, giảng điện tử, bảng tương tác - Đồ dùng dạy học : cho nhóm

+ Bút lơng, phiếu học tập, giấy A0,bảng nhóm

+ Dụng cụ: đế sứ, cốc thuỷ tinh lớn, cốc thủy tinh nhỏ, kẹp gắp hóa chất, thìa hóa chất, đũa thủy tinh, ống nhỏ giọt

+ Hoá chất: dd AgNO3, dd NaCl, dd HCl, dd CuSO4,dd NaOH, CaCO3(r), Fe, Cu, dd phenolphtalein 2 Học sinh: Học cũ chuẩn bị mới.

IV. Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp:

2. Kiểm tra cũ: Trò chơi ô chữ

H I D R O

C L O

(8)

Câu 1: Chất khí tác dụng với clo thể tính khử? ( Hidro) Câu 2: Chất dùng để sát trùng nước hồ bơi? ( Clo)

Câu 3: Khi nhiệt kế bị vỡ dùng chất để khử độc thủy ngân ? ( lưu huỳnh)

Câu hỏi ô chữ chính: hợp chất có chủ yếu dày người giúp tiêu hóa thức ăn? 3 Bài mới: HIDRO CLORUA – AXIT CLOHIDRIC – MUỐI CLORUA

Chuyển ý vào bài: qua ô chữ biết HCl dày tạo môi trường axit giúp tiêu hóa thức ăn Vậy HCl có tính chất lí, hố học gì? Cách điều chế nào? Làm để nhận biết muối nó? Và axit cịn có ứng dụng khác trong sống?chúng ta tìm hiểu nội dung học hôm

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung học

A Hidro clorua

Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử - Cho biết loại liên kết hố học phân tử HCl

- Viết cơng thức e, công thức cấu tạo phân tử HCl

GV gọi đại diện nhóm trả lời; nhóm nhận xét

Hoạt động 2: Tính chất

Cho HS quan sát bình đựng khí hiđro clorua kết hợp với SGK yêu cầu HS cho biết hiđro clorua trạng thái gì? Có màu, mùi, nhiệt độ hóa lỏng, nhiệt độ hóa rắn?

GV gọi đại diện nhóm trả lời GV lưu ý: Hidro clorua khí rất độc việc hít thở phải khói gây ra ho, nghẹt thở, viêm mũi, họng và phần phía hệ hơ hấp Trong

HS: Liên kết hóa học phân tử HCl liên kết cộng hóa trị phân cực HS : viết CT electron, CTCT

- Chất khí, khơng màu, mùi xốc, nặng khơng khí

- Hoá lỏng -85,10C, hoá rắn ở -114,20C.

- Là khí độc

A Hidro clorua I Cấu tạo phân tử - CTPT: HCl

- Công thức cấu tạo:

=> Liên kết phân tử HCl liên kết cộng hóa trị phân cực

II Tính chất vật lý

- Chất khí, không màu, mùi xốc, độc - Tỉ khối hơi:

M 36,5

d 1,26

29 29

   

 nặng khơng khí

- Hoá lỏng -85,10C, hoá rắn -114,20C.

H : Cl : hay H - Cl

H : Cl : hay H - Cl

(9)

những trường hợp nghiêm trọng là phù phổi, tê liệt hệ tuần hồn tử vong , gây mù mắt Tiếp xúc với da gây mẩn đỏ, thương tổn hay bỏng nghiêm trọng

Thử tính tan hidro clorua nước Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Hidro clorua chất khí em dự đốn xem hidro

clorua có tan nước hay khơng? Độ tan nào?

GV gọi đại diện nhóm trả lời GV nhận xét dự đoán HS

HS nhóm trả lời: - Tan nhiều nước - Tan nước - Khơng tan nước

Đề xuất câu hỏi phương án thí nghiệm Phân cơng nhóm thảo luận: Đề xuất câu hỏi khả

năng tan, tượng xảy phương án thí nghiệm cho dự đốn

u cầu nhóm lên trình bày câu hỏi phương án thí nghiệm mà nhóm đề xuất

Gv chốt phương án thí nghiệm : HCl chất khí độc nên khơng làm thí nghiệm trực tiếp với HCl mà em theo dõi đoạn phim thí nghiệm

Thảo luận nhóm theo phân cơng giáo viên ghi vào bảng nhóm

Nhóm trưởng lên trình bày kết thảo luận nhóm

HS lắng nghe

Tiến hành tìm tịi nghiên cứu Các em theo dõi đoạn phim thí nghiệm thử tính tan

hidro clorua nước

Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi phiếu học tập Phiếu học tập 1

Thí nghiệm: Tính tan hidro clorua nước

Hs theo dõi phim thí nghiệm

HS quan sát, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập

Phiếu học tập 1

(10)

Nêu tượng, nhận xét ?

Hiện tượng:……… Nhận xét:……… Giải thích nước lại phun vào bình thành tia? Dung dịch thu có tính chất gì?tên gọi dung dịch thu được

clorua nước

Nêu tượng, nhận xét ? Hiện tượng: Nước phun vào bình thành tia khơng màu

Nhận xét: Khí HCl tan nhiều nước => Dung dịch thu có tính axit

HS: hidro clorua tan nhiều nước tạo giảm áp suất bình nước bị hút vào bình Dung dịch axit clohidric

Kết luận Từ thí nghiệm rút kết luận tính tan

của hidro clorua tính chất dung dịch thu được?

Tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit clohidric

Tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit clohiđric

Chuyển ý: Chúng ta vừa tìm hiểu số tính chất vật lý khí hidro clorua tính tan Bây tìm hiều xem dung dịch thu có tính chất giống khác so với hợp chất khí?

B Axit clohidric

Hoạt động 3: Tính chất vật lý

Các em quan sát dung dịch axit clohidric thu cho biết số tính chất vật lý nó? Có giống khác so với khí HCl?

Cho HS quan sát lọ HCl đặc mở nút bình? Nhận xét? giải thích?

GV mời đại diện nhóm trả lời

GV bổ sung kết luận, lưu ý với HS axit đặc dễ gây bỏng da, độc nên tiếp xúc với axit phải cẩn

- Chỉ khác trạng thái chất lỏng, không màu, mùi xốc

- Có tượng bốc khói mở nút lọ đựng axit đặc khí hidro clorua bay tạo với nước khơng khí ẩm hạt dung dịch nhỏ sương mù

B Axit clohidric I Tính chất vật lý

- Chất lỏng, khơng màu, mùi xốc - Dung dịch HCl đặc (37% có D=1,19 g/ml) bốc khói khơng khí ẩm

II TÍNH CHẤT HỐ HỌC 1. Tính axit: Axit HCl axit

(11)

thận (nên đeo găng tay)

Hoạt động 4: Tính chất hóa học

Ở lớp 9, e học tính chất chung axit Vậy axit phản ứng với chất nào? Gv mời đại diện nhóm trả lời

GV nhận xét chốt phương án thí nghiệm ( 3 thí nghiệm)

- Dùng ống nghiệm để làm thí nghiệm

- Đặt ống nghiệm gần để so sánh tượng

Bây em tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu tính chất hóa học axit.

Thí nghiệm 1:

- Các nhóm tiến hành thí nghiệm với ống nghiệm riêng biệt (1) (2) hình thật cẩn thận lấy dung dịch axit

- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi phiếu học tập

Phiếu học tập 2

Thí nghiệm: kim loại tác dụng với dd axit Nêu tượng, nhận xét, viết PTHH xảy ( có) đế sứ (1) (2)?

Thí nghiệm Ống nghiệm Ống nghiệm

- Làm quỳ tím hố đỏ

- Tác dụng với kim loại (đứng trước Hiđrô)

- Tác dụng với muối - Tác dụng với bazơ - Tác dụng với oxit bazơ

- HS làm thí nghiệm, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thí nghiệm

Phiếu học tập 2

Thí nghiệm: kim loại tác dụng với axit Nêu tượng, nhận xét, viết PTHH xảy ( có) ống nghiệm (1) (2)?

Thí nghiệm

Ống nghiệm (1)

Ống nghiệm (2) Hiện

tượng

Có bọt khí ra, sắt tan dần

Khơng có tượng

Nhận Fe đẩy H Cu không đẩy H

(12)

(1) (2) Hiện tượng …………

…………

……… ………

Nhận xét …………

………… ………… ………… PTHH → → Từ thí nghiệm rút kết luận

phản ứng kim loại với dung dịch axit?sản phẩm thu sau phản ứng?

Gv lưu ý kim loại hoạt động mạnh hơn H ( đứng trước H dãy hoạt động kim loại trừ Pb) đưa hóa trị thấp kim loại.

Thí nghiệm 2:

- Các nhóm tiến hành thí nghiệm với ống nghiệm riêng biệt (1) (2) (3) hình

- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi phiếu học tập

Phiếu học tập 3

Thí nghiệm: muối tác dụng với dd axit

Nêu tượng, nhận xét, viết PTHH xảy ra ( có) ống nghiệm 1 ,2 3?

xét khỏi dd HCl khỏi dd HCl PTHH Fe + HCl

→ FeCl2 + H2

Cu + HCl 

KL: Chỉ kim loại đứng trước H (trừ Pb) tác dụng với axit sản phẩm tạo thành muối clorua khí H2.

- HS làm thí nghiệm, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phiếu học tập

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thí nghiệm

Phiếu học tập 3

Thí nghiệm: muối tác dụng với dd axit Nêu tượng, nhận xét, viết PTHH xảy ( có) đế sứ ,2 3?

Thí nghiệm Ống nghiệm Ống nghiệm Ống nghiệm Hiện tượng Sủi bọt khí Kết tủa trắng Khơng có hiệntượng Nhận xét Muối axit yếu tác dụng với axit Muối tạo kết tủa tác dụng với axit Muối khơng tạo khí, kết tủa khơng td axit PTHH CaCO3 +

HCl → CaCl2 +

AgNO3 +

HCl → AgCl +

CuSO4+

HCl 

b Tác dụng với kim loại (Đứng trước H)

 

  

1 n

2 n

(n: hoá trị thấp I k.loại M) n

nHCl M MCl H

2

Ví dụ:

0 + +2

2

Fe +2H Cl FeCl + H

0 +

3

2Al+6H Cl 2AlCl +3H

c Tác dụng với muối:

HCl + Muối  Muối Clorua + Axit (mới)

(Sản phẩm phải có muối clorua  hay axit (mới) axit yếu, dễ bay hơi)

Ví dụ:

2HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O + CO2 

HCl + AgNO3  AgCl + HNO3

(13)

Thí nghiệ m Ống nghiệm Ống nghiệm Ống nghiệm Hiện tượng ………… ………… ……… ……… ……… ……… Nhận xét ………… ………… ………… ………… ……… ……… PTHH → .→ .→

Từ thí nghiệm rút kết luận phản ứng muối với dung dịch axit? Sản phẩm thu sau phản ứng

Gv lưu ý sản phẩm phải có muối clorua  hay axit mới axit yếu, dễ bay hơi.

Thí nghiệm 3:

- Các nhóm tiến hành thí nghiệm với ống nghiệm riêng biệt (1) (2) hình

- Nêu tượng quan sát đế sứ (1) (2) - Gọi HS viết PTHH

CO2+

H2O

HNO3

- HS làm thí nghiệm theo nhóm - ống nghiệm dd màu hồng → dd không màu

- ống nghiệm kết tủa màu xanh →dd màu xanh

HS viết PTHH:

HCl + NaOH  NaCl + H2O Natri clorua 2HCl + Cu(OH)2  CuCl2 + 2H2O Đồng clorua - HS viết PTHH:

2HCl + CuO  CuCl2 + H2O

- HS : oxit bazo tác dụng với axit thu muối clorua nước

- HS: phản ứng kim loại tác dụng với axit phản ứng oxi hóa khử

0 + +2

2

Fe +2H Cl FeCl + H

c.khử c.oxh

- HS vừa có tính axit mạnh vừa có tính

d Tác dụng với oxit bazơ, bazơ

 

Oxit bazơ

HCl Muối Clorua + H O

Bazơ

Ví dụ: 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O

2HCl + Cu(OH)2  MgCl2 + 2H2O

(14)

- Sản phẩm thu gì? Gọi tên sản phẩm GV: dd axit tác dụng với tất bazo (tan và không tan) tạo muối nước.

- Dựa vào kiến thức học viết PTHH - Sản phẩm thu gì?

GV oxit bazo tác dụng với dd axit thu sản phẩm muối clorua nước tương tự bazo tác dụng với dd axit

GV: vừa kiểm chứng lại tính chất hóa học axit thí nghiệm, phản ứng viết phản ứng phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất khử - chất oxi hóa?

GV gọi đại diện nhóm trả lời

GV phản ứng kim loại tác dụng với dd axit phản ứng oxi hóa khử H+ (HCl) chất oxi hóa

=> thể tính oxi hóa.

Từ thí nghiệm e rút kết luận tính chất hóa học axit HCl

oxi hóa phản ứng kim loại tác dụng với axit

Hoạt động 5: Tính khử dd HCl Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề GV: Trong phản ứng xét vai trò H còn

Cl sao? Dựa vào Cl em dự đốn tính chất HCl từ cho biết HCl có khả phản ứng với chất nào?

GV mời đại diện nhóm trả lời

GV nhận xét ý kiến dự đoán HS

HS: Tính khử clo có số oxi hóa -1 thấp

HS: HCl thể tính khử HCl đóng vai trị chất khử tác dụng với chất có tính oxi hóa

(15)

Phân cơng nhóm thảo luận: Đề xuất câu hỏi khả tác dụng với chất oxi hóa, tượng xảy phương án thí nghiệm cho dự đốn

u cầu nhóm lên trình bày câu hỏi phương án thí nghiệm mà nhóm đề xuất

GV chốt phương án thí nghiệm: thí nghiệm tiến hành với dung dịch axit đặc gây nguy hiểm nên em xem đoạn phim thí nghiệm

Thảo luận nhóm theo phân cơng giáo viên ghi vào bảng nhóm

Nhóm trưởng lên trình bày kết thảo luận nhóm

HS lắng nghe

Tiến hành tìm tịi nghiên cứu

- Các e theo dõi đoạn phim thí nghiệm, quan sát tượng xảy

- Yêu cầu HS viết PTHH

Xác định số oxi hóa vai trị HCl phản ứng

GV: Ngoài phản ứng điều chế khí clo cịn dùng chất oxi hóa mạnh khác? Viết PTHH xảy ra.

GV mời đại diện nhóm trả lời

GV lưu ý điều kiện phản ứng xảy phản ứng MnO2 tác dụng với dd HCl đặc

HS theo dõi đoạn phim thí nghiệm HS : thu khí clo màu vàng HS viết PTHH:

+5 -1 -1

2

3

K ClO +6H Cl K Cl+3Cl +3H O

c.oxh c.khử

HS: tác dụng với MnO2, KMnO4 2K

7

MnO4 + 16H Cl1  2Mn2 Cl2 +5

2

Cl

+2KCl + 8H2O

4

Mn O2 +4H Cl1 t0

  Mn2 Cl2 +

2

Cl

+2H2O

2 Tính khử HCl :

1

H Cl : clo có số oxi hố -1→thể tính khử

khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh :

+5 -1 -1

2

3

K ClO +6H Cl K Cl+3Cl +3H O

c.oxh c.khử 2K

7

MnO4 + 16H Cl1  2Mn2 Cl2 +5

2

Cl

+2KCl + 8H2O

4

Mn O2 +4H Cl1 t0

  Mn2 Cl2 +

2

Cl +2H

2O

Kết luận Từ thí nghiệm trên, e rút kết luận tính chất hóa học

của axit clohidric

HCl

Quỳ tím hóa đỏ

Oxit KL Muối clorua + H2O Bazơ Muối clorua + H2O

Muối Muối clorua + Axit (mới) KL Muối clorua + HKL > H

(16)

+ Tính oxi hóa + Tính khử

D RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 01/02/2021, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan