- Tranh ảnh nghề trồng trọt, gốm sứ. 2/ Gioí thiệu bài. - Hôm nay cô sẽ cùng các con đi trò chuyên về 1 số nghề truyền thống ở địa phương.. trồng chăm bón và thu hoạch ...ngoài những cô[r]
(1)
TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực : tuần
Tuần 15:Tên chủ đề nhánh4: NGHỀ TRUYỀN THỐNG
(Thời gian thực : Từ ngày 11/12
TỔ CHỨC CÁC
Đ
Ó
N
T
R
Ẻ
T
H
Ể
D
Ụ
C
S
Á
N
G NÔI DUNG HOẠT
ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ
* Đón trẻ:
- Đưa trẻ vào nề nếp nhắc nhở trẻ cất đồ khoanh tay chào cô, chào bố mẹ - Trao đổi với phụ huynh thơng tin cần trẻ - Trị chuyện chủ đề: Nghề truyền thống
- Tổ chức chơi tự góc
* TD sáng:
*Điểm danh
- Trẻ đến lớp ngoan, có nề nếp
- Trẻ thích học
- Cơ nên biết tình hình sức khỏe học tập trẻ - Trẻ hiểu biết thêm thông tin chủ đề
- Trẻ biết tập động tác TD theo cô
- Biết phối hợp động tác TD với
- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng
- Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng
- Phát trẻ nghỉ học để báo ăn
- Trẻ bết vắng mặt có mặt bạn
-Phịng nhóm sẽ, thoáng mát
- Tranh ảnh chủ đề
- Đồ dùng, đồ chơi
- Sân tập - Băng đài
(2)Số tuần thực : tuần đến ngày 01/12/2017)
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Đón trẻ:
- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ vào lớp
- Giáo viên trao đổi phụ huynh vấn đề có liên quan đến trẻ
- Cung cấp cho trẻ thông tin chủ đề như: xem tranh ảnh, trò chuyện
+ GT tên chủ đề
+ Trò chuyện với trẻ nghề sản xuất - Tổ chức cho trẻ chơi tự do, theo ý thích * TD sáng:
+ Hơ hấp: thơi bóng bay
+ Tay vai: Đưa tay trước, gập trước ngực
+ Chân: đứng khuyu chân trước chân sau + Bụng: đưa hai tay lên cao cúi gập người trước
+ Bật : tách chân, khép chân *Điểm danh:
- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ, goi đến tên bạn bạn dứng dậy khoanh tay cô
- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan ngày + Bé ngoan:
+ Bé sạch: + Bé chăm:
- Cho tổ trưởng kiểm tra vệ sinh - Dự báo thời tiết
- Chào cô giáo, bố mẹ, bạn
- Trả lời theo ý hiểu - Trẻ chơi
- Ra sân, xếp hàng
- Trẻ tập
- Trẻ khoanh tay cô
- Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - tổ trưởng kiểm tra
(3)TỔ CHỨC CÁC H O Ạ T Đ Ộ N G G Ó
C NƠI DUNG HOẠT
ĐỘNG
MỤC ĐÍCH- U CẦU CHUẨN BỊ
Góc đóng vai
- Đóng vai làm thợ mộc, thợ gốm
Góc xây dựng:
- Xây dưng lò gốm, xây hàng rào lắp ghép xưởng mộc
Góc sách truyện:
Xem tranh ảnh đồ dùng, đị chơi chủ đề
Góc khám phá khoa học - chọn phân lọai tranh lô tô đồ dùng, đồ chơi với số
Góc thiên nhiên
- Chăm sóc cây, lao động nhặt
Góc đóng vai:
- Trẻ biết chơi theo nhóm biết phối hợp hành động chơi nhóm cách nhẹ nhàng
- Biết thể vai chơi
- Biết phù hợp với vai chơi, giao tiếp tốt
Góc xây dựng:
- Trẻ biết sử dụng vật liệu xây dựng lắp ghép bố cục hình
Góc nghệ thuật:
- Trẻ biết vẽ, tô màu đồ dùng nghề
Góc sách truyện: - Trẻ biết xem sách
- Biết kể chuyện theo tranh
Góc khám phá khoa học: - Trẻ biết chọn tranh lô tô các đồ dùng
Góc thiên nhiên:
- Biết cách chăm sóc cây, tưới cây, đong cát nước
- Trang phục , đồ dùng, đồ chơi phù hợp
- Đồ chơi lắp ghép, đồ chơi lắp ghép hàng rào, xanh - Bút màu, kéo, hồ dán - Sách, truyện, báo
(4)Ổn định tổ chức (Thoả thuận chơi) - Hát :"Lớn lên cháu lái máy cày " - Cô vừa hát gì? - Bài hát nói gì?
-Nghề sản xuất gồm nghề ?
Trị chuyện chủ đề, cô nhắc lại chủ đề khám phá
- Cơ chuẩn bị nhiều góc chơi cho - Hỏi trẻ: Lớp gồm có góc chơi nào? - Cơ giới thiệu góc chơi:
- Góc phân vai: - Đóng vai làm thợ mộc, thợ gốm. Góc xây dựng:
- Xây dưng lò gốm, xây hàng rào lắp ghép xưởng mộc
- Góc nghê thuật: Tơ màu, cắt, xé, dán các nghề
- Góc học tập:- Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh liên quan đến chủ đề
- Góc KPKH: : - chọn phân lọai tranh lô tô đồ dùng, đồ chơi với số
- Góc thiên nhiên
- Chăm sóc cây, lao động nhặt
- Ai chơi góc phân vai (sách, xây dựng, học tập) - Hơm định chơi góc gì?
- Bạn muốn chơi góc xây dựng góc XD
- Bây chơi góc nhẹ nhàng góc
- Cho trẻ nhận góc chơi
- Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết không tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định
b Q trình chơi:
- Cơ giúp trẻ thoả thuận vai chơi góc
- Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ
- Góc cịn lúng túng Cơ chơi trẻ, giúp trẻ
+ Thao tác sử dụng đồ dùng đồ chơi + Thể vai chơi
- Hát
- Trường Mầm non - Trường Mầm non - Cô giáo bạn - Trả lời theo ý hiểu - Chú ý nghe cô - Trả lời
- Trẻ góc chơi
- Trẻ chơi
(5)+ Giải mâu thuẫn chơi
- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ - Giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi
c Kết thúc:
- Cơ nhận xét q trình trẻ chơi
TỔ CHỨC CÁC
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
N
G
O
À
I
T
R
Ờ
I NƠI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- U
CẦU
CHUẨN BỊ *Hoạt động có chủ đích:
- Dạo quanh sân trường, tham quan khu vực trường Nhăt hoa chơi Quan sát thời tiết , lắng nghe âm khác sân chơi
*Trò chơi vận động: - Ai tinh, biến
-Tc dân gian: trồng nụ, trồng hoa, chi chi chành chành
*Chơi Tự do:
Chơi với đồ chơi thiết bị ngồi trời Cùng chăm sóc cây, hoa
- Trẻ biết qs thời tiết , biết đặc điểm thời tiết - Giáo dục trẻ yêu quý nghề
-trẻ nghe cô kể chuyện liên quan đền chủ đề
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi Trẻ chơi hứng thú có nề nếp
- Trẻ biết đồ chơi khu vực
- Trẻ chơi thoải mái chơi với trị chơi trẻ thích
+ Giáo dục trẻ chơi an tồn, khơng xơ đẩy
- Địa điểm quan sát
- Trang phục phù hợp
- Các trò chơi - Trẻ chơi đoàn kết, kỉ luật chơi
(6)*Hoạt động có chủ đích
- GV cho trẻ xếp hàng trời, cho trẻ dạo quan sát thời tiết lắng nghe âm khác sân chơi
- Hôm thấy thời tiết - Các nghe thấy âm
- Nghe cô kể chuyện nghề
- Cho trẻ quan sát công việc số nghề
* Trị chơi:
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát động viên trẻ chơi - Cơ giới thiệu với trẻ trị chơi - Cô giới thiệu cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi * Chơi Tự do:
- Cô giới thiệu với trẻ số đồ chơi trời như: xích đu, cầu trượt, đu quay
- Cho trẻ chọn trị chơi mà trẻ thích, tổ chức cho trẻ chơi
- Cơ quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi
- Cô quan sát, chơi trẻ
( Nhắc nhở trẻ đoàn kết chơi không tranh dành đồ chơi.)
- Xếp hàng dạo
-Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Trẻ tham gia trò chơi cách nhiệt tình
(7)TỔ CHỨC CÁC
NƠI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- U
CẦU
CHUẨN BỊ
*Ăn trưa
-Trẻ ăn hết xuất
-Trẻ biết mời cơ, bạn ăn
-Biết cất ghế sau ăn xong
-Biết giữ gìn vệ sinh ăn
-Bát, thìa đĩa đựng cơm rơi
-Khăn ăn cho trẻ
-Bàn ăn cho trẻ
*Ngủ trưa
Trẻ có thói quen ngủ trưa -Trẻ ngủ sâu giấc
-Đảm bảo cho trẻ có giấc ngủ ngon
-Phịng ngủ thống mát mùa hè ấm áp mùa đông
-Trẻ có ý thức ngủ trưa
(8)*Trước ăn:
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, ngồi vào bàn ăn trưa - Cô giới thiệu ăn cho trẻ giáo dục trẻ ăn trật tự ăn hét xuất ăn
- Cơ mời trẻ ăn cơm * Trong ăn:
-Nhắc trẻ ăn từ tốn giữ lịch ăn - Biết giữ gìn vệ sinh ăn
* Sau ăn:
- Nhắc trẻ uống nước, lau miệng, vệ sinh - Nhắc trẻ kê bàn ghế gọn gàng
- Trẻ ăn hết xuất -trẻ ăn không rơi vãi
-trẻ mời cô bạn ăn cơm
-Trước ngủ:
Cô nhắc trẻ vệ sinh -Cô cho trẻ vào chỗ nằm *Trong ngủ
- Cô cho trẻ đọc thơ “đi ngủ ” - Cô sửa tư ngủ cho trẻ
- Cô bao quát trẻ ngủ *Sau ngủ:
- Trẻ dậy vận động nhẹ nhàng sau dó ngồi vào bàn ăn quà chiều
-Trẻ thực hiên
(9)TỔ CHỨC CÁC
C
h
oi
h
oạ
t
đ
ộn
g
th
eo
ý
t
h
íc
t
rả
t
rẻ NÔI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU
CẦU
CHUẨN BỊ - Vệ sinh ăn chiều
- Chơi hoạt động theo ý thích góc
- Ơn lại thơ, hát đồng dao chủ đề
- Biểu diễn văn nghệ, nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Trẻ ăn hết suất, không nói chuyện ăn
- Biết chơi trò chơi
- Trẻ nhớ lại kiến thức đá học, giúp trẻ nhớ lâu
- Thuộc hát - Trẻ bíêt tiêu chuẩn cắm cờ
- Phát huy tính tự giác, tích cực trẻ
- Bát, thìa, quà chiều
- đồ dung đồ chơi
- Thơ, đồng dao ca dao chủ đề
-Cờ, bảng bé ngoan
(10)- Cơ giới thiệu ăn - Cơ nhắc trẻ ăn hết xuất
- Trẻ góc chơi theo ý thích
- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét trẻ chơi
- Cô gợi ý trẻ nhắc lại thơ, đồng dao, ca dao học chủ đề
- Cho trẻ ôn lại thơ, đồng dao ca dao - Cô quan sát, động viên khích lệ trẻ đọc
-Cơ cho trẻ hát biểu diễn văn nghệ theo chủ đề - Hỏi trẻ tiêu chuẩn cắm cờ
- Cô nhận xét chung - Cho trẻ cắm cờ
- Trẻ ăn - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi
- Trẻ đọc
- Trẻ biểu diễn văn nghệ - Trẻ nhận xét
(11)Thứ ngày 11 tháng 12 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC
VĐCB: Bò bàn tay bàn chân 4- 5m Chạy đôỉ theo hiệu lệnh
TCVĐ: Chim sẻ ô tô. Hoạt động bổ trợ:
- Âm nhạc: hát : “Cháu yêu cô cơng nhân”. I MỤC ĐÍCH- U CẦU.
1 Kiến thức:
- Phát triển thể lực cho trẻ ,Phát triển chân cho trẻ - Rèn khéo léo thực
- Biết chơi trò chơi “ chim sẻ ô tô” 2 Kỹ năng:
- Kỹ thực vận động 3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ tập luyện giúp thể khỏe mạnh - II CHUẨN BỊ.
1 Đồ dùng cho cô trẻ - Trang phục gọn gàng
- Sân tập sẽ, phẳng 2 Địa điểm:
- Sân tập thể dục
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
1.Ổn định tổ chức- Trò chuyện.
- Cô cho trẻ hát “Cháu yêu cô cơng nhân ” - Trị chuyện trẻ:
+ Chúng vừa thể hát ? +Bài hát nhắc đến ?
+ Đó nhũng nghề ? Thế địa phương có nghề ?
+ Mơ ước sau làm nghề ?
- Giáo dục: Cô giáo dục trẻ phải chăm ngoan học giỏi biết lời cô giáo bố mẹ , biết kính trọng sản
(12)- Muốn rèn luyện sk phải làm gì?
- Hơm cùng rèn luyện sk 3 Hướng dẫn.
HĐ1 Khởi động:
- Cho trẻ đi, chạy theo vòng tròn, chạy nhanh,
chạychậm , chạy đổi hướng, gót chân, mũi bàn chân (khoảng 2,3 phút) Sau đứng thành hàng ngang theo tổ để tập tập phát triển chung HĐ2 Trọng động.
- Bài tập phát triển chung:
+ Động tác tay: tay đưa phía trước, lên cao + Động tác chân: Đứng, đưa chân trước lên cao
+ Động tác bụng: Đứng đưa tay sau lưng, gập người phía trước
- Trẻ tập cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ dàn thành hàng ngang đối diện để tập vận động
* Vận động bản: Bò bàn tay, bàn chân - Cho trẻ đứng thành hàng dọc
- Cô tập mẫu lần
- Cô tập mẫu lần kết hợp phân tích động tác:
- Cúi người bò bàn tay cẳng chân, kết hợp tay chân theo hướng dích dắc
- Cô tập mẫu lần - Cho trẻ lên tập thử - Cô tiến hành cho trẻ tập - Lần 1: Cho trẻ tập - Lần 2: Cho tổ thi đua
- Khi trẻ thực cô động viên trẻ mạnh dạn, tự tin *Lưu ý: Những trẻ thực chưa cô yêu cầu trẻ thực lại
- Củng cố tập, nhận xét trẻ tập
* Vận động ôn luyện: chạy thay đổi theo hiệu lệnh - Lần 1: cho trẻ nhóm lên thực ( Cô quan sát sửa sai cho trẻ)
- Lần 2: Cho đội thi đua tập xem đội nao tập đẹp nhanh
- Củng cố: hỏi tên tập,
* Trò chơi vận động: chim sẻ ô tô. - Chuẩn bị: - Vòng , mũ chim sẻ
- Cách chơi:cho trẻ làm ô tô, ban làm chim sẻ.khi ô tô qua bạn chim sẻ phaỉ nhảy vào vòng tròn Nếu chim sẻ k nhảy kịp bị thua
- Khởi động vòng tròn kết hợp với chân
- Trẻ tập động tác theo cô lần x nhịp - Trẻ đứng thành hàng quay mặt vào
- Quan sát cô tập mẫu - Lắng nghe phân tích động tác
- Quan sát - Trẻ lên tập thử - Trẻ tập
- Thực theo nhóm, tổ, cá nhân
(13)- Cô quan sát, động viên để trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi HĐ3 Hồi tĩnh:
- Cho trẻ nhẹ nhàng 4.Củng cố- giáo dục - Cô hỏi trẻ lại tên tập 5 Kết thúc.
- Nhận xét tuyên dương - Chuyển sang hoạt động khác
- Trẻ nhắc lại tên - Trẻ ý
Thứ ngày 12 tháng 12 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVTP VĂN HỌC.
Thơ : “ Bố em làm thợ mộc”.
Hoạt động bổ trợ: +Âm nhạc: Bài hát: “ Lớn lên cháu lái máy cày”. + KPKH: Trò chuyện chủ đề
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên thơ, hiểu nội dung thơ - Biết đọc diễn cảm thơ
2/ Kỹ năng:
- Phát triển kỹ ý ,ghi nhớ
- Kỹ đọc diễn cảm rõ ràng, mạch lạc 3/ Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ biết xã hội có nhiều nghề khác nhau, nghề giúp ích cho sống, nghề nơng nghiệp
II CHẨN BỊ
Đồ dùng cho cô trẻ:
- Của cô: Tranh vẽ nội dung thơ,tranh thơ chữ to Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
1/ Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề:
- Cho trẻ hát hát "Lớn lên cháu lái máy cày " - Cô hỏi trẻ:
+ Bài hát nói ai?
+ Bác nơng dân làm gì?
+ Ngồi cịn biết nghề nữa?
- Trẻ hát
(14)đã viết nghề làm hạt gạo nuôi lớn khôn Vậy lắng nghe
2/ Nội dung.
2.1 Đọc thơ cho trẻ nghe:
- Cô đọc diễn cảm lần 1: Điệu minh họa - Cô đọc diễn cảm lần 2: Kèm tranh minh họa - Đọc xong cô hỏi trẻ:
+ Cơ vừa đọc thơ gì? tác giả nào? - Cơ tóm tắt nội dung thơ
- Cho trẻ đặt tên thơ, cô giới thiệu tên thơ, tên tác giả, cho trẻ đọc tên thơ
- Kể lần 3:Kèm tranh chữ to 2.2 Đàm thoại nội dung thơ + Hỏi trẻ tên thơ tên tác giả? + Trong thơ nói đến ai?
+ Có nhắc đến nghề ?
+ Sản phẩm nghề thợ mộc gì? + Bố làm nghề gì?
- Gíáo dục trẻ phải biết quý trọng sản phẩm nghề làm ra, nghề thợ mộc
2.3 Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô dạy trẻ đọc câu, đoạn , theo cô - Dạy trẻ đọc đồng 1-2 lần
- Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Cô quan sát lắng nghe trẻ đọc, cô ý sửa ngọng cho trẻ, khuyến khích trẻ đọc rõ ràng, mạch lạc
- Giáo dục trẻ qua thơ
* Bài thơ phổ nhạc đấy, hát vận động theo nhạc
4.Củng cố giao duc trẻ: - Cho trẻ nhắc lại tên học?
- Giao dục trẻ: yêu quý, kính trọng nghề 5./ Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ đặt tên thơ
- Bố bạn nhỏ - Nghề thợ mộc
- Trẻ nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ hát múa cô
- Trẻ ý
Thứ ngày 13 tháng 12 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH.
Trò chuyên số nghề truyền thống địa phương truyền thống địa phương
(15)“ Cháu yêu cô công nhân” + Văn học: Bài thơ: “ Cái bát xinh xinh”
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên nghề truyền thống nghề làm gốm sứ,nghề nông nghiệp (cấy lúa, trồng trọt)
-Hiểu công việc nghề 2/ Kỹ năng:
-Rèn kỹ ý ,ghi nhớ có chủ định - Kỹ nhận biết phân biệt
3/ Giáo dục thái độ:
-Trẻ biết yêu quý người lao động, yêu quý bác nơng dân, cơng nhân có ý thức tiết học
II – CHẨN BỊ
Đồ dùng cô trẻ:
- Tranh ảnh nghề trồng trọt, gốm sứ - Tranh lô tô nghề truyền thống
-Bài thơ "Cái bát xinh xinh " hát có chủ đề nghề nghiệp - Sản phẩm nghề truyền thống
Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
1/ Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề: - Cho trẻ hát hát :"Bác đưa thư vui tính" - Xong cô hỏi trẻ:
+ Các vừa hát hát gì? + Trong hát nói ai?
+ Trị chuyện trẻ cơng việc bác đưa thư + Lớn lên thích làm nghề gì? Vì sao?
+ Giáo dục trẻ qua hát 2/ Gioí thiệu
- Hơm trị chuyên số nghề truyền thống địa phương truyền thống địa phương
3.Hướng dẫn.
2.1.Trò chuyện vể số hoạt động nghề truyền thống
- Cô đọc: " Cái bát xinh xinh Mẹ cha công tác
- Trẻ hát cô
- Trẻ trả lời
(16)Cái bát xinh xinh."
- Cơ trị chuyện hỏi trẻ câu thơ nói ai? + Khám phá nghề làm gốm
+ Bố mẹ bạn nhỏ làm công việc gì?
- Cơ đưa tranh công nhân làm gốm sứ
- Cơ hỏi tranh vẽ gì?
- Các làm gì? ( tên nghề )
- Để làm sản phẩm cơng nhân phải có cơng cụ để làm ? (nghề gốm có máy cắt đất, máy quay đất, gọt, máy tiện, phải có bút để vẽ hình hoa sản phẩm )
-Sản phẩm làm nghề gốm gì? (là làm bát, đĩa, lọ hoa, ấm chén )
- Khi sử dụng sản phẩm phải sử dụng nào? (biết giữ gìn cẩn thận không làm rơi vỡ )
*) Nghề nông nghiệp.
- Cô đọc câu: " Trâu ta bảo trâu
Trâu ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn việc nông gia
Ta trâu mà quản cơng." - Cơ đố trẻ câu thơ nói cơng việc gì? (cấy, cày ) - Con giúp bác nông dân?
- Công việc cấy cày ai? ( cô bác nông dân ) - Đó nghề nơng nghiệp, nghề truyền thống cô bác nông dân nông thôn
- Muốn làm công việc quốc đất, trồng cây, cấy lúa bác nơng dân cần dụng cụ để làm? ( cày, bừa, quốc, xẻng, liềm.)
- Sản phẩm làm nghề nông nghiệp thứ gì?( thóc, lúa, gạo, rau mầu, khoai, sắn )
- Để làm sản phẩm bác nơng dân phải làm nhiều việc cày đất, gieo, cấy,
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
(17)trồng chăm bón thu hoạch ngồi cơng việc bác nơng dân cịn phải chăn nuôi, trồng cây hoa màu, ăn )
- Các thấy bác nông dân làm việc ? Các có yêu quý cô bác nông dân không? phải làm để biết ơn kính trọng bác nơng dân
-Cơ giáo dục trẻ
2.2 Trị chơi luyện tập.
- Trò chơi 1:Thi xem chọn - Trị chơi 2: Thi xem nhóm nhanh - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét trò chơi 4 Củng cố, giao dục trẻ:
- Hỏi trẻ tên hoc ngày hơm nay? - Giáo dục trẻ: u q,kính trọng nghề Kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương trẻ
- Cho lớp hát :" Cháu yêu cô công nhân "
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe
- Trẻ hát
Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQV TOÁN
Nhận biết số thứ tự phạm vi đối tượng, xếp theo quy tắc từ bé đến lớn Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “ Cháu yêu cô cơng nhân”
Trị chơi: “ Bé thơng minh” “ Đội nhanh” I.Mục đích- u cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến
- Trẻ nhận biết nhóm có đối tượng - Trẻ nhận biết số
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ so sánh, tạo cách thêm bớt đối tượng - Phát triển khả quan sát, ghi nhớ có chủ định
3 Giáo dục:
Trẻ yêu quý, tôn trọng người lao động công việc họ, hiểu nghề đáng quý đáng trân trọng
II Chuẩn bị:
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ
(18)- Bài giảng trình chiếu Địa điểm:
Tổ chức lớp học
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
1/ Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề:
Các nhìn xem hơm lớp có điều khác lạ khơng?
Ngồi điều cịn nhận thấy nữa?
Theo trang phục nghề nào? Con có biết người tạo quần áo không?
Sau ước mơ làm nghề gì?
Các ạ, xã hội có nhiều ngành nghề khác nhau, có ngành nghề địi hỏi người có dũng cảm nghề cơng an, đội…, có ngành nghề mang tính chất thầm lặng cơng việc bác lao công, dù nghề đáng quý đáng trân trọng
Cho trẻ hát hát: “ Cháu yêu cô công nhân” tổ ngồi
2 Giới thiệu bài.
- Nhận biết số thứ tự phạm vi đối tượng, xếp theo quy tắc từ bé đến lớn
3.Hướng dẫn.
2.1.Ôn đếm nhận biết số lượng phạm vi 6. Các có biết để tạo quàn áo đẹp cho mặc hơm bác thợ may phải làm không?
- Dụng cụ cô bác thợ may hay dùng dụng cụ nào?
Các ý lên hình đếm cho xem có máy khâu? Lựa chọn thẻ số mấy? (Cho trẻ đếm số lượng: kéo thước kẻ chọn thẻ số tương ứng)
Cho trẻ quan sát lên hình hỏi trẻ:
- Theo gái hình làm nghề gì? u cầu ca sĩ với cùng: quan sát xem đưa thẻ số rồi:
+ Thẻ số 5: Vỗ tay tiếng để chào đón
+ Thẻ số 4: Dậm chân phải lần để chuần bị
Có nhiều đến dự
Có nhiều quần áo treo xung quanh lớp
Công nhân, đội, công an
Cô bác thợ may Trẻ kể
Trẻ lắng nghe Trẻ hát
Cắt, đo, may Máy khâu, kéo, thước kẻ
1-2-3-4-5-6 tất máy khâu
Ca sĩ
(19)học nhảy
2.2.Đếm đến 7, nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết sơ 7.
Cơ thấy vừa làm ca sĩ giỏi, có mời bác thợ may đến, may quần áo cho lớp biểu diễn, đếm xem có bác thợ may
- Cho trẻ xếp tất hình bác thợ may thành hàng ngang từ trái qua phải
Muốn đo quần áo bác thợ may phải dùng đến dụng cụ nào?
- Các lấy thước đo ra, xếp bác thợ thước đo Cho trẻ đếm đặt thẻ số
Đã đủ bác thợ thước đo chưa? Con có nhận xét nhóm bác thợ may nhóm thước đo?
+ Nhóm nhiều hơn? Nhiều mấy? + Nhóm hơn? Ít mấy?
- Để cho số thước đo số bác thợ may phải làm thể nào?
- Cả lớp lấy thêm thước đo nữa( Trẻ lấy thước đo xếp hình bác thợ may lại)
Vậy số thước đo số bác thợ may nào? Cùng mấy? Cho trẻ đếm lại nhóm.và hỏi trẻ có đặt số khơng?vì sao? Vây phải đặt số mấy?
Cô nhấn mạnh thêm phải đặt số 7. ( Con biết số rồi?
Cô cho trẻ quan sát thẻ số hình nói để số lượng thứ đồ dùng, thứ đồ chơi số lượng người ta dùng số
Cho trẻ thay thẻ số thẻ số
Cho trẻ đếm ngón tay theo số lượng
Cô hỏi trẻ cấu tạo số để trẻ nhớ, cô nhắc lại nét số lần cho trẻ viết tay không theo nét số
Con nhìn xem lớp có nhóm đồ dùng đặt số 7( cho trẻ tìm đăt thẻ số vào nhóm đồ chơi có số lượng 7)
Đến bạn đến đo quần áo biểu diễn:
+ Bác thợ may lấy thước đo để đo cho bạn, lại thước đo? Thay thẻ số thẻ số mấy?
+ Bác lại lấy tiếp thước đo, lại mấy? Thay thẻ số thẻ số mấy?
+ Có nhiều bạn đến đo, bác lại lấy thước đo
Trẻ xếp hình bác thợ may
Thước đo
Không
Bác thợ may nhiều
Thước đo Thêm thước đo Trẻ lấy thêm thước
Bằng Trẻ đếm Số
Mời 1-2 trẻ tìm đọc số
Cho trẻ gọi tên “ Số 7”
6 thước đo
4 thước đo Thẻ số
(20)+ Có thêm bạn đến đo, Bác thợ may lại đem thước lại đo cho bạn Có cịn thước đo nưa khơng? Vậy để thẻ số khơng? Các cất thẻ số
Các bác thợ may làm xong công việc chào tạm biệt lớp.( Cơ cho trẻ cất hình bác thợ may) 2.3 Luyện tập:
Trị chơi: “ Bé thông minh”
LC+CC: Mỗi tổ phải thực phần thi: tìm và gọi tên nhóm dụng cụ nghề có số lượng trả lời sai nhường quyền trả lời cho tổ khác
+ Tổ 1: Slide( bay, xô, xẻng )
+ Tổ 2: Slide12( máy khâu, cuộn chỉ, kim) + Tô 3: Slide13 ( búa, kìm, cưa ) Trị chơi: 2: Đội nhanh
Cô phát cho đội hộp quà (trong hộp quà có nhóm đồ dùng sô lượng nhiều 7) , nhiệm vụ đội phải tạo nhóm đồ dùng có số lượng Đội thực nhanh đội chiến thắng Thi ®ua thêi gian nhạc
Cụ t chc cho tr chi bao quát trẻ chơi , nhận xét kết thi đua trẻ.( Cô động viên đội)
Cơ hỏi lại trẻ vừa học gì? Cơ nhắc lại nói trẻ giỏi cô làm bác thợ xẻ gố qua đồng dao “ Kéo cưa lừa xẻ”nhé
4 Củng cố
- Hỏi trẻ tên học 5 Kết thúc
- Nhận xét- tuyên dương
Cô trẻ mơ động tác kéo cưa…sau chơi
Không
Trẻ cất thẻ sô
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe
Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC
BiĨu diƠn văn nghệ cu i ch :
Vận động: Cháu yêu cô công nhân Nghe hát: Lý đất giồng
TC: Nhận hình đốn tên hát Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện theo chủ đề
(21)1 Kiến thức.
- Trẻ nhắc lại tên hát, tên tác giả.
- Trẻ hát kết hợp vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm nhịp nhàng 2 Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ vận động theo tiét tấu bà hát - Phát triển khả cảm thụ âm nhạc
3 Thái độ
- Thông qua hát, trẻ yêu mến công nhân xây dựng, cô thợ dệt II/ Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cô trẻ. - Ti vi, đầu đĩa
- Phách tre 2 Địa điểm - Trong lớp học
III/ Hướng dẫn hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức
- Cơ trị chuyện với trẻ số nghề truyền thống địa phương
- Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng nghề xã hội 2 Giới thiệu bài.
- Các ạ, xã hội có nhiều nghề nghề có cơng việc riêng, nhằm mục đích phục vụ cho đời sống người Vậy để sau trở thành nghề mà u thích phải làm ?
- rồi, phải chăm ngoan học giỏi để sau trở thành người có ích cho xã hội
Cơ có hát nói cơng nhân hay, Con đốn xem làm nghề nhé!
3 Hướng dẫn. Hoạt động 1:
Dạy vận động: “Vỗ tay theo tiết tấu chậm” - Cho trẻ hát lại hát 2- lần
- Cô hỏi lại tên hát tên tác giả
- Các hát hát theo nhac ra, đễbài hát hay dạy vận động hát theo tiết tấu chậm ?
- Ai nhớ vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm vận động ?
- Đúng rồi, vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm vỗ liên tục ba mỡ ra, hát vỗ tay nhịp
yêu quý, biết ơn…
(22)+ Trẻ vận động
- Cô mời hát kết hợp vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm
- Cô mời Lớp nhóm thực
Cơ Mời cá nhân hát kết hợp vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm (Cô ý sửa sai)
- Ngoài vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm ra, nghỉ xem cịn kết hợp với vận động nửa hát hay hơn?
Hoạt động : Nghe hát: “Lý đất giồng”
- Hôm thấy lớp hát vận động hay
- Cô cho bạn tới vùng q để xem có điều
- Cô hát : Lý đất giồng” dân ca nam - Cô hỏi lại tên hát
- Bài hát với điệu dân ca sâu lắng, mượt mà, dể thương mà đồng bác nơng dân thường hát cho nghe
- Hát lần 2, mời 1-2 trẻ minh họa Hoạt động : Trị chơi âm nhạc:
* Trò chơi “ Nhận hình đốn tên hát”
- Cách chơi : có số mang chữ cái, tương ứng với tranh, Một bạn lên chọn ô mang chữ thích mở số ra, bên có tranh bạn phải nói xem tranh nói đến nghề nào, có hát nói nội dung tranh
- Luật chơi : Khơng hát lại đội bạn
- Đề trò chơi thêm hấp dẩn lớp chia cho thành ba đội
- Đội trả lời hát hát thưởng cho phần quà, Kết thúc chơi, đội có nhiều quà chiến thắng
+ Cô cho trẻ chơi 4 Củng cố- giáo dục - cô hỏi trẻ lại tên học - Giáo dục trẻ
5 Kết thúc
Nhận xét- tuyên dương
- …trẻ hát kết hợp vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm
- Trẻ tự trả lời theo suy nghỉ
Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi