1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và áp dụng phương pháp đo lường năng suất tổng thể tại công ty cổ phần thực phẩm lâm đồng (ladofoods) và công ty cổ phần địa ốc đà lạt

118 72 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HOÀNG THU VIỂN NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG NĂNG SUẤT TỔNG THỂ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM LÂM ĐỒNG (LADOFOODS) VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC ĐÀ LẠT (DALAT-REALCO) Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2012 Cơng trình hoàn thành : Trường Đại học Bách khoa-ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn: PGS.TS BÙI NGUYÊN HÙNG Cán chấm nhận xét 1: TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Thiên Phú ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG Tp.HCM , ngày 07 tháng năm 2012 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Cao Hào Thi TS Lê Trung Chơn TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan TS Nguyễn Thu Hiền TS Nguyễn Thiên Phú Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng khoa quản lý quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA _ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Hồng Thu Viển Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 22/12/1973 Nơi sinh: Cao Bằng Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số học viên : 10800901 Khóa (năm trúng tuyển) : 2010 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu áp dụng phương pháp đo lường suất tổng thể Công ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồng (Ladofoods) Công ty cổ phần địa ốc Đà Lạt (Dalat-reaco) NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN: Tìm hiểu khái niệm suất, nghiên cứu tiêu phù hợp để áp dụng đo lường suất (theo phương pháp suất tổng thể phương pháp hệ thống Rapmods) Công ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồng (Ladofoods) Công ty cổ phần địa ốc Đà Lạt (Dalat-reaco) Phân tích, so sánh việc đo lường suất công ty rút học để tư vấn cải tiến suất cho doanh nghiệp thuộc loại hình : doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp dịch vụ khối doanh nghiệp Lâm Đồng II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 06/2/2012 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30/6/2012 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS TS Bùi Nguyên Hùng Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua Tp.HCM, ngày ……….tháng……….năm 2012 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin gửi lời cám ơn Thầy: PGS.TS.Bùi Nguyên Hùng, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Quý Thầy, Cô khoa Quản lý Công nghiệp tận tình giảng dạy, tạo điều kiện cho tơi tham gia học tập hồn tất khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo Công ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồng (Ladofoods), lãnh đạo Công ty cổ phần địa ốc Đà Lạt (Dalat-realco) anh, chị, bạn giúp tơi q trình thực nghiên cứu Xin cảm ơn đến tất người thân, bạn bè gia đình động viên giúp suốt thời gian học vừa qua Đà Lạt, ngày 30 tháng năm 2012 Người thực luận văn Hồng Thu Viển TĨM TẮT Năng suất hiểu khái quát quan hệ so sánh đầu đầu vào Tùy theo đầu ra, đầu vào khác có số suất khác Để nâng cao suất, cần phải đo lường suất để xác định thực trạng suất doanh nghiệp Đề tài nhằm tìm hiểu khái niệm suất, phương pháp đo lường suất, từ lựa chọn tiêu đo lường suất phù hợp để áp dụng vào việc đo lường suất Công ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồng (Ladofoods) Công ty cổ phần địa ốc Đà Lạt (Dalat-realco) Đề tài áp dụng hai phương pháp đo lường suất phương pháp suất tổng hợp phương pháp Rapmods để tính tốn, đánh giá suất hoạch định suất cho doanh nghiệp Cùng với việc tính tốn từ số liệu đầu vào doanh nghiệp, đề tài thực phân tích, so sánh suất doanh nghiệp theo góc độ khác Từ đó, phát nguyên nhân việc tăng, giảm suất để đưa kiến nghị phù hợp Kết nghiên cứu đề tài cung cấp sở liệu cho Công ty, giúp cho việc lập mục tiêu giám sát việc thực mục tiêu Công ty Bên cạnh đó, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho doanh nghiệp hai loại hình : doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp dịch vụ thuộc khối doanh nghiệp Lâm Đồng việc đo lường suất Đề tài cịn có hạn chế nghiên cứu 2/54 Công ty có tổ chức Đảng trực thuộc Đảng ủy khối doanh nghiệp Lâm Đồng nên chưa mang tính đại diện mà chủ yếu mang tính tham khảo ABSTRACT Productivity is understood generally that the compare relationship between the output and the input Depending on the different outputs and inputs will have different productivity indexs To improve the productivity, we need to measure productivity to determine the actual situation of the business’s productivity The topic’s aim is to explore the concepts of productivity and productivity measure methods; from which to select suitable productivity measure criterions, to apply to the measurement of productivity in the Lam Dong Food Company (Ladofoods) and Dalat Real Estate Joint Stock Company (Dalat-realco) The topic is applied two productivity measure methods, there are: general productivity method and Rapmods method to calculate, evaluate their productivity and productivity planning for both businesses Along with the calculation from the input data of the business, this topic has performed the analysis, comparing the productivity of two businesses in different angles Since then discovered the causes of the productivity increase or productivity decrease to give appropriate recommendations The research results of this topic will provide a database for the two companies, to help to set goals and monitor the implementation of the objectives of the two companies In addition, research results will also be a reference for businesses in both categories: production businesses and service businesses belong to Lam Dong’s business sector in the measurement of productivity The subject has only limited research in 2/54 Party held companies belong to Lam Dong’s Business Sector Party should not be representative, mainly for reference LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Hồng Thu Viển, học viên lớp cao học khoá 2010, chuyên ngành: Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chi Minh Tôi xin cam đoan : luận văn “ Nghiên cứu áp dụng phương pháp đo lường suất tổng thể Công ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồng (Ladofoods) Công ty cổ phần địa ốc Đà Lạt (Dalat-realco)” cơng trình nghiên cứu tơi, khơng chép, khơng bắt chước tài liệu có sẵn Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Đà lạt, ngày 30 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Hoàng Thu Viển MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN………………………………………….…………………………………………….……… ii LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………….………………………….iii TÓM TẮT …………………………………………………………………………………… ………………………………….iv ABSTRACT……………………………………………………………………………………………………………………….v LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………………………….……………………vi MỤC LỤC………………………………………………………………………………………………………… ……………vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT …………………………………………………………………… …………….xiii DANH MỤC HÌNH ……………………………………………….…………………….……….………………………xiv DANH MỤC BẢNG …………………………………………………………………………………………………….xiv CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI ………………………………………………………………………………1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………………………………………………….………………3 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………………………… …………………………… 1.3.1 Đối với Công ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồng Ladofoods Công ty cổ phần địa ốc Đà Lạt Dalat-realco ………………………………………………………………………….…………4 1.3.2 Đối với cá nhân……………………………………………………………………………………………….4 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU…………………………………… ………………….4 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………………………….…………… 1.6 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI …………………………………………………………….………….5 1.7 BỐ CỤC ……………………………………………………………………………………………………….…………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 - NĂNG SUẤT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN…………………………… ………… 2.1.1 - Khái niệm chung suất…………………………………………………………….…… 2.1.2 Khái niệm suất theo cách tiếp cận mới……………………………………………….8 2.1.3 Sự khác Năng suất theo cách tiếp cận với Năng suất truyền thống…………………………………………………………………………………………………………………… 10 2.1.4 Đặc điểm suất……………………………………………………… …………………….10 2.1.5 Một số đặc điểm suất bối cảnh KT-XH ngày … 10 2.1.6 Các thành tố phản ánh suất gồm ………… …………………………………… … 11 2.1.7 Các yếu tố tác động đến suất………………………… ……… ………………………12 2.1.8 Những yếu tố quan trọng quản lý ảnh hưởng đến suất……….13 2.1.9 Ý nghĩa việc cải tiến suất ……………………………………………….……….13 2.2 ĐO LƯỜNG NĂNG SUẤT …………………………………………………………………………………….14 2.2.1 Khái niệm đo lường suất……………………………………….……………………… 14 2.2.2 Ý nghĩa việc đo lường suất …………………………… ……………………… 14 2.3 QUẢN LÝ NĂNG SUẤT ………………………………………………………… ………………………………15 2.3.1 Khái niệm quản lý suất ……………………………………… ……………………… 15 2.3.2 Quy trình quản lý suất ……………………………………………………….……………15 2.4 PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG NĂNG SUẤT TỔNG HỢP TPF (Total Factor Productivity) …………………………………………………………………………………………………………………….17 2.4.1 Khái quát …………………………………………………………………………….…………………… 17 2.4.2 Hệ thống số theo phương pháp đo lường suất tổng hợp 18 2.4.3 Quy trình đo lường suất tổng hợp ……………………………… …………….19 2.5 PHƯƠNG PHÁP RAPMODS …………………………………………………………………….………… 19 2.5.1 Khái quát Hệ thống Rapmods …………………………………….………………… 19 5.2.2 Quy trình đo ……………………………………………………… …………………………………21 2.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN …………………………………………………… ……… 21 2.6.1 Tóm tắt kết nghiên cứu Th.s Trịnh Minh Tâm………… 21 2.6.2 Tóm tắt kết nghiên cứu Lê Thị Xuân Kim ……………………… 23 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………25 3.1.1 Một số định nghĩa nghiên cứu ………………………………………………….……… …25 3.1.2 Phân loại nghiên cứu ……………………………………………………………………….…………25 3.1.3 Phương pháp định tính ……………………………………………………………………………….26 3.2 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU ………………………………………………………….……………… 28 3.3 DỮ LIỆU CẦN THU THẬP ĐỂ ĐO LƯỜNG NĂNG SUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP NĂNG SUẤT TỔNG HỢP (TFP) VÀ PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNG RAPMODS ……………………………………………………………………………… ……………………………………29 3.3.1 Bảng liệu cần thu thập …………………………………………… ………………………………29 3.3.2 Các số sử dụng để tính tốn suất 30 3.3.2.1 Tổng đầu vào (TI)………………………………… …………… ………………………….30 3.3.2.2 Chi phí lao động (LC)……… ……………………………………… ………………… 31 3.3.2.3 Chi phí vật tư dịch vụ mua vào (BIMS)…….…… ………….………31 3.3.2.4 Khấu hao máy móc thiết bị (Fa)…………………… ….…………………….31 3.3.2.5 Đầu vào khác (OI) …………………………………………………………….……… 31 3.3.2.6 Tài sản cố định (FA)…………………………………………………… ……………32 3.3.2.7 Tài sản lưu động (CA)………………………………………….…………………….32 3.3.2.8 Tổng đầu (TO)……………………………………………………………………… 32 3.3.2.9 Giá trị gia tăng (AV)………………………………………………………………… 32 3.3.2.10 Lợi nhuận hoạt động (OP) .33 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 GIỚI THIỆU TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU…………………………………………………….34 4.1.1 Giới thiệu Công ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồng………….……………… …34 4.1.2 Giới thiệu Công ty cổ phần địa ốc Đà Lạt ……………………………….… ….… 34 4.1.3 Vấn đề nghiên cứu, phương pháp thu thập số liệu phương pháp tính tốn………………………………………………………………………………………………………35 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM LÂM ĐỒNG (LADOFOODS) ……………………………………………………………………….……………………………………….36 4.2.1 Tính tốn tiêu suất theo phương pháp suất tổng hợp …… 36 4.2.1.1 Những số liệu thu thập Công ty Ladofoods……………………………38 4.2.1.2 Kết tính tốn ………………… ………………………………… …………………… 38 4.2.1.3 Phân tích kết ………………………………………………………………… ……….39 4.2.1.4 Phân tích nhóm tiêu suất lao động năm 2010 http://vpc.org.vn http://www.chinhphu.vn http://www.chicuctdc.gov.vn/doluongnangsuat http://www.dalatwine.vn/gioi-thieu/vang-dalat http://www.dalatreal.com.vn PHỤ LỤC TÓM TẮT Ý NGHĨA CỦA CÁC CHỈ TIÊU THEO PHƯƠNG PHÁP NĂNG SUẤT TỔNG HỢP 1- Nhóm tiêu suất lao động: Chỉ tiêu Ý nghĩa Giá trị gia tăng chi - Tỷ số thể khả cạnh tranh doanh phí lao động = GTGT nghiệp chi phí lao động Nó phản ánh đồng chi (AV) / CPLĐ (LC) phí cho lao động tạo giá trị gia tăng lượng giá trị gia tăng phân bổ cho lao động - Nếu tỷ số thấp thể chi phí lao động cao, không cân xứng với giá trị gia tăng tạo Năng suất lao động - Tỷ số cao suất lao động cao thuận lợi tính theo giá trị gia tăng cho doanh nghiệp trình tạo cải vật = GTGT (AV) / Số lao chất động làm việc (LT) - Tỷ số thấp nghĩa trình làm việc khơng thuận lợi như: chi phí ngun vật liệu dịch vụ mua vào tăng lãng phí thời gian, nhân lực Năng suất lao động Tỷ số phản ánh lượng đầu lao động, tỷ tính theo tổng đầu = số cao phản ánh điều kiện thuận lợi cho doanh Tổng đầu (TO) / Số nghiệp, nhiên tỷ số phụ thuộc vào nhiều yếu tố lao động làm việc (LT) khác, để có kết xác xét tỷ số dựa nhiều yếu tố tác động 2- Nhóm tiêu suất vốn: Chỉ tiêu Ý nghĩa Giá trị gia tăng làm từ - Tỷ số thể đồng vốn đầu tư vào tài sản cố đơn vị tài sản cố định = định có khả đem lại giá trị gia tăng, GTGT (AV) / TSCĐ (FA) phản ánh hiệu sử dụng tài sản cố định hữu hình - Tỷ số cao phản ánh doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu Giá trị gia tăng làm từ - Phản ánh khả tạo giá trị gia tăng từ việc đầu đơn vị khấu hao tài sản tư thiết bị cố định = GTGT (AV) / - Tỷ số cao nghĩa việc khai thác, sử dụng thiết bị có CPKH TSCĐ (Fa) hiệu Năng suất vốn cố định - Phản ánh mức độ hiệu việc sử dụng vốn cố tính theo tổng đầu = định Tổng đầu (TO) / TSCĐ - Tỷ số cao thể doanh nghiệp làm ăn có hiệu (FA) 3- Nhóm tiêu phản ánh tính cạnh tranh khả sinh lợi: Chỉ tiêu Ý nghĩa Chi phí lao động - Tỷ số thể phần chi phí lao động chiếm tỷ tổng đầu = CPLĐ (LC) / trọng tổng đầu Tổng đầu (TO) - Tỷ số cao thể chi phí lao động cao, khan lao động thiết hụt lao động có tay nghề, … Chi phí lao động cho - Đánh giá mức tiền cơng trung bình cho lao lao động = CPLĐ (LC) / Số động Chỉ tiêu vừa thể chế độ ưu đãi lượng lao động (LT) doanh nghiệp lao động phản ánh chất lượng lao động có tay nghề cao - Tỷ số cao thể thu nhập cá nhân cao phản ánh doanh nghiệp đầu tư vào phát triển lực lượng lao động Tỉ phần chi phí lao động - Tỷ số thể tỷ lệ chi phí lao động tổng tổng đầu vào = CPLĐ đầu vào (LC) / Tổng đầu vào (TI) x - Tỷ số cao thể chi phí lao động chiếm phần lớn tổng đầu vào phản ánh khan lao 100% động Tỉ phần lợi nhuận - Tỷ số phản ánh phần lợi nhuận hoạt động tổng tổng đầu = Lợi nhuận đầu nghĩa phản ánh tổng giá trị sản phẩm thực (OP) / Tổng đầu tạo kỳ có khả đem lại lợi (TO) x 100% nhuận cho doanh nghiệp - Tỷ số cao phản ánh doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận cao, đảm bảo doanh nghiệp làm ăn có lãi Lợi nhuận làm từ - Tỷ số thể lợi nhuận thu từ đồng đơn vị cố định = Lợi nhuận tài sản cố định doanh nghiệp thực (OP) / Vốn cố định (FA) x 100% Lợi nhuận làm từ - Tỷ số phản ánh đồng chi phí đầu vào tạo thu đơn vị chi phí = Lợi nhuận bao nhiệu lợi nhuận thực (OP) / Tổng đầu - Tỷ số cao thể doanh nghiệp làm ăn có lãi vào (TI) 4- Nhóm tiêu suất tổng hợp: Chỉ tiêu Ý nghĩa Năng suất chung = Tổng - Tỷ số thể tổng đầu tạo đầu (TO) / Tổng đầu vào đơn vị đầu vào, phản ánh chung hiệu (TI) doanh nghiệp - Tỷ số cao thể doanh nghiệp hoạt động có hiệu ngược lại Hiệu trình (PE) - Tỷ số thể hiệu hiệu lực = GTGT (AV) / Tổng đầu trình Là tiêu quan đánh giá hiệu quản vào (TI) – NVL dịch vụ lý doanh nghiệp mua vào (BIMS) - Tỷ số cao thể hiệu hiệu lực doanh nghiệp ngược lại Cường độ vốn (CI) = - Tỷ số mức trang bị vốn cho lao động, TSCĐ (FA) / Số lượng lao phản ánh doanh nghiệp thực sách tăng động (LT) cường vốn hay tăng cường lao động, tiêu đánh giá trình độ cơng nghệ - Tỷ số cao thể doanh nghiệp sử dụng biện pháp tăng cường vốn, đầu tư máy móc thiết bị Hàm lượng giá trị gia - Tỷ số phản ánh tỷ trọng giá trị gia tăng tăng = [GTGT (AV) / Tổng tổng đầu ra, đánh giá mức độ sử dụng vật liệu dịch đầu (TO)]x100% vụ mua vào - Tỷ số cao thể doanh nghiệp có xu hướng tốt bền vững (Nguồn : http://www.vpc.vn) PHỤ LỤC QUY TRÌNH ĐO LƯỜNG NĂNG SUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP NĂNG SUẤT TỔNG HỢP P Bước 1: Xác định tiêu đo lường suất gồm 04 nhóm tiêu Nhóm tiêu suất lao động a Giá trị gia tăng làm từ đơn vị chi phí lao động = GTGT (AV) / CPLĐ (LC) b Năng suất lao động tính theo giá trị gia tăng = GTGT (AV) / Số lao động làm việc (LT) c Năng suất lao động tính theo giá trị sản xuất = Tổng đầu (TO) / Số lao động làm việc (LT) Nhóm tiêu suất vốn: a Giá trị gia tăng làm từ đơn vị tài sản cố định = GTGT (AV) / Tài sản cố định (FA) b Giá trị gia tăng làm từ đơn vị khấu hao tài sản cố định = GTGT (AV) / Chi phí khấu hao tài sải cố định (Fa) c Năng suất vốn cố định tính theo tổng đầu = Tổng đầu (TO) / Tài sản cố định (FA) Nhóm tiêu phản ánh tính cạnh tranh khả sinh lợi: a Chi phí lao động tổng đầu = CPLĐ (LC) / Tổng đầu (TO) b.Chi phí lao động cho lao động = CPLĐ (LC) / Số lượng lao động (LT) c Tỉ phần chi phí lao động tổng đầu vào = CPLĐ (LC) / Tổng đầu vào (TI) x 100% d Tỉ phần lợi nhuận tổng đầu = Lợi nhuận thực (OP) / Tổng đầu (TO) x 100% e Lợi nhuận làm từ đơn vị cố định = Lợi nhuận thực (OP) / Vốn cố định (FA) x 100% f Lợi nhuận làm từ đơn vị chi phí = Lợi nhuận thực (OP) / Tổng đầu vào (TI) Nhóm tiêu suất tổng hợp: a Năng suất chung = Tổng đầu (TO) / Tổng đầu vào (TI) b Hiệu trình (PE) = GTGT (AV) / Tổng đầu vào (TI) – NVL dịch vụ mua vào (BIMS) c Cường độ vốn (CI) = TSCĐ (FA) / Số lượng lao động (LT) d Hàm lượng giá trị gia tăng = [GTGT (AV) / Tổng đầu (TO)]x100% e Tốc độ tăng giá trị gia tăng (İAV) = (AV - AV0)/AV0 x100% f Tốc độ tăng lao động (İL) = (LT - LTo)/LTo x100% g Tốc độ tăng vốn cố định (İk) = (FA – FAo)/FAo x100% h Năng suất nhân tố tổng hợp (İTFP) = İAV – (αİk + βİl) i Tỉ phần đóng góp tốc độ tăng K vào kết tăng lên AV (%İk) = (αİk / İAV) x 100%) j Tỉ phần đóng góp tốc độ tăng L vào kết tăng lên AV (% İl ) = (βİl / İAV) x 100%) k Tỉ phần đóng góp tốc độ tăng TFP vào kết tăng lên AV (% İTFP) = İTFP/İAV x 100%) Trong đó: AV0 giá trị gia tăng năm trước LTo số lao động năm trước FAo vốn cố định năm trước İTFP tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp İAV tốc độ tăng giá trị gia tăng İk tốc độ tăng vốn cố định İl tốc độ tăng lao động α hệ số đóng góp lao động = % LC / AV β hệ số đóng góp vốn = – α (α + β = 1) (Theo tiêu nghiên cứu ThS.Trịnh Minh Tâm đưa 23 tiêu, nhiên tùy theo loại hình tình hình thực tế doanh nghiệp mà chọn lọc áp dụng cho phù hợp) P Bước 2: Xác định liệu cần thu thập, tiến hành thu thập xử lý liệu Giá trị gia tăng (AV) Tổng đầu (TO) Tổng đầu vào (TI) Chi phí lao động (LC) Số lượng lao động (LT) Vốn cố định (FA) Khấu hao tài sản cố định (Fa) Lợi nhuận thực (OP) Nguyên vật liệu dịch vụ mua vào (BIMS) P Bước 3: Tính tốn tiêu suất P Bước 4: Báo cáo kết đo lường suất P Bước 5: Đưa giải pháp cải tiến suất PHỤ LỤC QUY TRÌNH ĐO LƯỜNG NĂNG SUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP RAPMODS P Bước 1: Xác định tiêu đo lường suất P Bước 2: Thu thập liệu Tổng đầu vào (TSI) Tổng đầu (TSO) Tiền lương (SI) Tiền cơng (WI) Chi phí vật tư dịch vụ mua vào (MI) Khấu hao thiết bị (MEI) Tài sản cố định (FA) Tài sản lưu động (CA) Giá trị gia tăng (RSAV) Lợi nhuận hoạt động (RSOP) P Bước 3: Tính tốn tiêu P Bước 4: Lập bảng báo cáo P Bước 5: Hoạch định ngân sách cho năm mới: Đặt mục tiêu: RSO = A%, ROI = B % 1- Xác định tiêu (RSO): RSO = A% x RSO năm trước 2- Xác định tổng huy động vốn năm (TCE) 3- Tính suất theo tiêu đầu vào (RSO) 4- Đo lường suất chung 5- Tiến hành cải tiến đặt tiêu suất yếu tố đầu vào: - Cải tiến để tăng tiêu suất yếu tố tiền lương: X1 = RSO/SI = S0 x U% - Cải tiến để tăng tiêu suất yếu tố thiết bị tài sản: Y1 = RSO/MEI = M0 x V% - Cải tiến để tăng tiêu suất yếu tố yếu tố quản lý: W1 = RSO/Ma = Ma0 x Z% 6- Dự thảo ngân sách yếu tố đầu vào: - Ngân sách tiền lương: S1 = RSO/X1 - Ngân sách thiết bị tài sản: M1 = RSO/Y1 - Ngân sách quản lý: Ma1 = RSO/W1 7- Tiến hành so sánh ngân sách đầu vào dự thảo thực tế (theo quý) để cải tiến PHỤ LỤC CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY LADOFOODS : Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng Tên Công ty : Lamdong Foodstuffs Joint - Stock Company Tên tiếng Anh Văn phịng : 272B Phan Đình Phùng, phường 2, Đà Lạt Lĩnh vực sản xuất kinh doanh : chế biến loại rượu vang với thương hiệu – Vang Dalat, sản xuất & kinh doanh nhân điều xuất loại thực phẩm chế biến khác Xuất nhập trực tiếp thiết bị máy móc chuyên dùng để chế biến thực phẩm sản phẩm doanh nghiệp Kinh doanh dịch vụ thương mại, du lịch, đầu tư tài Trồng sản xuất loại nơng sản Q TRÌNH HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN · Tháng 6/1990: Công ty Thực phẩm Lâm Đồng thành lập sở hợp đơn vị: Xí nghiệp Rượu Đà Lạt Xí nghiệp Thực phẩm Đà Lạt theo định 288/QĐ/UB/TC UBND Tỉnh Lâm Đồng ngày 08/06/1990 · 1992: thực Nghị định 388/HĐBT, ngày 21/12/1992 UBND Tỉnh Lâm Đồng định số 985/QĐ-UB V/v: “thành lập DNNN Công ty Thực phẩm Lâm Đồng” Trong thời gian này, Công ty sản xuất kinh doanh chủ yếu mặt hàng rượu pha chế loại phân xưởng chế biến rượu 31 – Mê Linh – Đà lạt, Nhà máy rượu Vang Đàlạt, theo địa mới: 31 - Ngô Văn Sở - Đà lạt · Tháng 04/1995: Công ty đầu tư Nhà máy chế biến nhân điều xuất Đạ Huoai · Ngày 26/12/2003, UBND tỉnh Lâm Đồng định 179/QĐ – UB V/v: “Chuyển DNNN Công ty Thực phẩm Lâm Đồng thành công ty Cổ Phần Thực Phẩm Lâm Đồng”; có vốn điều lệ 12 tỷ đồng nhà nước giữ cổ phần chi phối 51% · Ngày 01/01/2004, Công ty cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng thức vào hoạt động sản xuất kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp Điều lệ công ty · Tháng 04/2004: Mở rộng thêm Phân xưởng chế biến Điều xuất Đạ Lây huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng Tháng 11/2006: Vang Dalat hân hạnh chọn làm thức uống thức phục vụ Nguyên Thủ quốc gia Châu Á - Thái Bình Dương Hội nghị thượng đỉnh APEC 14 tổ chức Hà Nội Ngày 27/11/2007: Ngày niêm yết đầy tiên Ladofoods Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội với mã chứng khoán VDL (số lượng 1,2 triệu cổ phiếu) · · · Tháng 08/2008: Công ty cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng góp vốn với Cơng ty P & P Import – Export (Pháp) Ông Dominique Đinh Văn Chi thành lập Công ty TNHH Vang Đà Lạt – Pháp, trụ sở Xã Tu Tra, Huyện Đơn Dương, Tỉnh Lâm Đồng · Tháng 3/2011, vốn điều lệ công ty tăng lên 31,288 tỷ đồng,trong nhà nước nắm giữ 41,62% · Tháng 02 năm 2011, hoàn thành việc xây dựng đầu tư máy móc thiết bị đưa Phân xưởng rượu Phát Chi vào hoạt động điểm Công Nghiệp Phát Chi Thôn Phát Chi, Xã Trạm Hành, Thành phố Đà Lạt Hoạt động phân xưởng sản xuất bán thành phẩm xử lý chai, góp phần nâng công suất Nhà Máy rượu Vang Đàlạt lên triệu lít/ năm NHỮNG THÀNH TÍCH NỔI BẬT CỦA CƠNG TY Năm 2002: Huân chương lao động ba Năm 2005: Đơn vị Anh hùng lao động Năm 2007: Huân chương Lao động hạng hai · Các giải thưởng, thành tích thương hiệu Vang Đàlạt & cơng ty liên tục đạt nhiều năm liền: Đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao” người tiêu dùng bình chọn (Từ 2001 – 2011) Đạt giải thưởng Sao Vàng Đất Việt (Năm 2003 – 2005 – 2007 – 2008 – 2009 - 2010) Đạt Giải thưởng chất lượng Việt Nam (Năm 2005 – 2006 – 2007 – 2008), giải Bạc Chất lượng Quốc gia (Năm 2009 – 2010) THƯƠNG HIỆU VANG ĐÀ LẠT Câu chuyện Vang Dalat kể rằng: từ năm cuối thập niên 90 trở trước, Việt Nam chưa có nhà sản xuất rượu vang nước sản xuất loại rượu vang “chính thống”, theo công nghệ Châu Âu; rượu vang nước chủ yếu nhập ngoại từ nước Châu Âu, với nhãn hiệu vang Bordeaux Pháp, nhiều người tiêu dùng biết đến, sử dụng Nhận diện nhu cầu & không bỏ lỡ hội lớn này, Ban lãnh đạo công ty LADOFOODS huy động tất nguồn lực nghiên cứu phát triển (R&D) sẳn có lúc để tập trung nghiên cứu, phát triển "sản phẩm rượu vang Bordeaux Việt Nam” vào năm cuối thập niên 90 & thời gian ngắn chưa đầy 03 năm, "sản phẩm rượu vang Bordeaux Việt Nam” định hình Mẻ sản phẩm rượu vang đầu tiên, đáng ghi nhớ ấy, đóng chai, đặt tên cách ghép từ ”vang” với tên vùng đất sản sinh “Đàlạt”, gọi “Vang Dalat”, thức mắt thị trường vào cuối năm 1999 Và, thương hiệu Vang Dalat thức đời từ Nhớ lại, vào khoảng thời gian phơi thai ấy, Vang Dalat, với loại vang đỏ, sản xuất theo cơng nghệ Châu Âu, có hương vị “chính thống” rượu vang, từ lúc “trình làng” số tỉnh thành phía Nam, ghi nhận & đánh giá cao cách đáng ngạc nhiên từ phía người tiêu dùng mà thị trường rượu vang nước nhỏ hẹp, số lượng người tiêu dùng vang chưa nhiều, nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng rượu vang chưa phổ biến, đa dạng ngày Với tín hiệu tốt lành này, với nổ lực khơng ngừng q trình phát triển sản phẩm, tiếp thị, bán hàng, xây dựng & quảng bá thương hiệu, theo thời gian, đến Vang Dalat có mặt khắp tỉnh thành nước với 2000 điểm bán lẻ; danh mục sản phẩm đa dạng mẫu mã, mức chất lượng, hương vị khác nhau, đáp ứng nhiều tầng lớp, đối tượng tiêu dùng nước; Vang Dalat thương hiệu rượu vang Việt Nam & (tính đến thời điểm này) xuất nước ngoài, đồng thời chiếm thị phần lớn, chi phối thị trường nước Sản phẩm đa dạng, phong phú; đó, có sản phẩm chất lượng cao, nguyên liệu tuyển chọn, phối trộn từ giống nho tốt Vang Dalat Premium (giống nho cabernet sauvignon, merlot), Vang Dalat trắng Export (giống nho chardonnay), có sản phẩm đời từ ứng dụng sáng tạo công nghệ ủ gỗ sồi Chateau Dalat, APEC 14, Excellence), sản phẩm qùa tặng tinh thần thật có ý nghĩa cho người thân, bạn bè , tiêu biểu có sưu tập Vang Dalat, bao gồm 04 chủng loại sản phẩm tự nhiên đặt theo tên loài hoa qúy Đà lạt: La Tulipe, Pensée, Marguerite, Wild Rose Giờ đây, tâm lý, định hướng tiêu dùng rượu vang Việt Nam hoàn toàn thay đổi Nếu trước đây, nhắc đến rượu vang, người tiêu dùng Việt Nam nghĩ đến vang ngoại, điển hình vang Pháp, ngày nay, Vang Dalat thật trở thành thương hiệu rượu vang nội đầu tiên, tiếng & phổ biến Việt Nam Chính Vang Dalat tiên phong, khai phá” mảnh đất Đàlạt, kiến tạo từ địa danh biết đến du lịch, nghỉ dưỡng trước mà nơi sản sinh loại rượu vang Việt Nam thành danh ngày Vang Dalat khơi dậy nét văn hóa tiêu dùng rượu vang người Việt trường chinh 10 năm qua khắp vùng miền nước để từ bước hình thành, xây dựng nên tập quán tiêu dùng rượu vang, đánh thức cộng đồng xã hội cảm nhận nét đẹp văn hóa rượu vang, tạo nên dấu mốc, điểm son khởi đầu, tiền đề cho ngành chế biến rượu vang, chưa có trước Việt Nam phát triển “Vang Dalat - Khơi nguồn Vang Việt” nói lên tất vai trị, sứ mệnh thương hiệu Giới thiệu ý nghĩa logo & câu định vị thương hiệu Vang Đàlạt “Vang Đàlạt” - thương hiệu rượu vang Việt Nam, lấy tên theo địa danh - Đàlạt, thành phố tiếng du lịch, đông đảo du khách & nước biết đến, kết hợp với từ “vang “ để đặt tên cho thương hiệu Ý nghĩa logo thương hiệu : Logo thương hiệu Vang Đàlạt tạo nên hai thành phần không tách rời nhau: mẫu tự tên thương hiệu “Vang Đàlạt” & phức hợp nét vẽ, biểu trưng cho tòa tháp Trường Cao Đẳng Sư Phạm Đàlạt – di tích kiến trúc Quốc gia, với đường vịng cung kết nối liền mạch tạo nét uốn lượn chữ “V” từ “vang”, tạo thành tổng thể logo vừa độc đáo, nguyên bản, vừa mang nét đẹp cổ điển, bay bổng lại gần gũi & thân thiện với người Cộng thêm điểm nhấn tòa tháp bút, với nét vẽ đơn giản, cân đối, vững chãi, vươn vút lên trời cao, với ý ẩn dụ cho phát triển lên mạnh mẽ, bền vững thương hiệu Vang Đàlạt Với kết hợp tinh tế yếu tố màu sắc, kiểu chữ & họa tiết thiết kế logo Vang Đàlạt, thể bởi: Việc sử dụng 02 màu chủ đạo (màu đỏ Bordeaux cho chữ “Đàlạt”, với ý nghĩa nhấn mạnh địa danh thành phố Đàlạt nơi xuất xứ thương hiệu Vang Đàlạt , vùng đất sản sinh thứ rượu vang kỳ diệu, thống Việt Nam; màu vàng kim: tạo điểm nhấn khác biệt cho logo, với ánh vàng sang trọng, thể cho đẳng cấp thương hiệu rượu vang dẫn đầu Việt Nam Với kiểu chữ không chân, đường nét phóng khống, kết hợp hài hịa nét đậm, thể tinh tế, nồng nàn rượu vang, hòa quyện nét lãng mạn, trữ tình thiên nhiên & tính cách hiền hịa, mến khách người Đàlạt Nét độc đáo chùm nho, tích hợp từ nét lượn ký tự “g” từ “ Vang”, bổ sung cho ý nghĩa Vang Đàlạt loại rượu vang thống, Việt Nam , làm từ trái nho, theo công nghệ làm rượu vang truyền thống Châu Âu Câu định vị thương hiệu : “Khơi nguồn Vang Việt” Vang Đàlạt loại rượu vang ĐẦU TIÊN Việt Nam sản xuất từ công nghệ làm vang nho thống Châu Âu, đời từ năm 1999 mà nước chưa sản xuất loại rượu vang thay loại rượu vang ngoại nhập Chính Vang Đàlạt là”người tiên phong” nước sản xuất sản phẩm vang nho Kể từ thời điểm có mặt thị trường Việt Nam, năm 1999 đến nay, uy tín thương hiệu, thị phần sản phẩm Vang Đàlạt không ngừng phát triển, sản phẩm thay cho vang ngoại nhập người tiêu dùng Việt Nam Từ đời đến nay, Vang Đàlạt nguồn cảm hứng, niềm tự hào tiêu dùng vang Việt người Việt Nam & du khách quốc tế gần xa Vang Đàlạt người tiêu dùng & nước tin cậy & yêu mến, vinh dự Chính phủ chọn làm thức uống thức chiêu đãi Nguyên thủ Quốc gia Hội nghị Thượng đỉnh APEC 14, Hà Nội, năm 2006, yến tiệc chiêu đãi khách quốc tế quan trọng Nhà Nước, Chính phủ năm gần (Nguồn : http://www.dalatwine.vn/gioi-thieu/vang-dalat) PHỤ LỤC CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY DALAT-REALCO - Tên Tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC ĐÀ LẠT - Tên Tiếng Anh: DALAT REAL ESTATE JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt : DALAT-REALCO - Trụ sở : 21 Trần Phú - Phường - TP Đà Lạt - Tỉnh Lâm Đồng Công ty Cổ phần Địa ốc Đà Lạt thành lập từ việc cổ phần hố Doanh nghiệp Nhà nước Cơng ty Kinh Doanh Phát Triển Nhà Lâm Đồng Cơng ty thuộc hình thức Cơng ty Cổ phần có tư cách pháp nhân độc lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Quy định pháp luật hành khác nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 1.Lịch sử hình thành: Thực Nghị định số 388/HĐBT ngày 20 tháng 11 năm 1991 Hội đồng Bộ trưởng Chính phủ việc xếp doanh nghiệp Nhà nước, Ủy Ban Nhân dân Tỉnh Lâm đồng ký định số 684/QĐ-UB ngày 24 tháng 10 năm 1992 V/v: Thành lập Công ty KD & PT nhà Lâm đồng Trên sở sáp nhập hai đơn vị: Xí nghiệp liên hiệp xây dựng Lâm Đồng Công ty quản lý nhà đất cơng trình thị Đà Lạt Năm 1993 Cơng ty thức vào hoạt động Ngày 19 tháng 12 năm 2006 UBND tỉnh Lâm Đồng có Quyết định 3747/QĐUBND V/v: Phê duyệt phương án chuyển Công ty Kinh doanh Phát triển nhà Lâm Đồng thành Cơng ty Cổ phần Cơng ty thức vào hoạt động theo mơ hình Cơng ty Cổ phần sau Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Lâm Đồng cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4203000171 ngày 27 tháng 12 năm 2007 Mục tiêu, lĩnh vực kinh doanh Công ty: Mục tiêu kinh doanh: Công ty thành lập để sử dụng cách có hiệu vốn góp cổ đông lĩnh vực hoạt động Công ty nhằm tăng lợi nhuận, củng cố lực quản lý điều hành, tăng khả cạnh tranh thị trường, đáp ứng với yêu cầu xu hội nhập kinh tế quốc tế; tạo công ăn việc làm cho người lao động đóng góp cho ngân sách Nhà nước Lĩnh vực kinh doanh: · · · Kinh doanh bất động sản, cho thuê nhà làm việc, nhà Thi cơng xây lắp cơng trình: dân dụng, giao thơng, thủy lợi, cơng nghiệp, cơng trình điện từ 35KV trở xuống, cơng trình hạ tầng kỹ thuật Sản xuất kinh doanh Vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất, sản phẩm bê tông, kinh doanh vận tải hàng · · · · · · · Lập quy hoạch, tư vấn lập dự án, tư vấn quản lý dự án, tư vấn kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng: dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật Tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát cơng trình xây dựng: dân dụng, cơng nghiệp Thiết kế quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn Lập hồ khảo sát địa hình khai thác vật liệu xây dựng Kinh doanh: dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, giải trí, dịch vụ lữ hành, vận chuyển khách Kinh doanh dịch vụ bất động sản, sàn giao dịch bất động sản Đào tạo nghề cho công nhân xây dựng Vị công ty : So với Công ty ngành, Công ty Cổ phần Địa ốc Đà Lạt doanh nghiệp trọng điểm tỉnh Lâm Đồng (doanh nghiệp hạng I), có trụ sở nằm Thành phố Đà Lạt Công ty có 15 năm kinh nghiệm lĩnh vực đầu tư phát triển khu quy hoạch đô thị, nhà ở, khu chung cư Thương hiệu vị Công ty ln tạo uy tín đối tác liên kết kinh doanh, có khả đáp ứng yêu cầu công việc bối cảnh cạnh tranh ngày gia tăng Các hoạt động kinh doanh Công ty mang tính bổ trợ tốt cho nhau, giúp Cơng ty khơng cạnh tranh giá thành mà chất lượng thời gian thi công đảm bảo tốt Đây mạnh Công ty mà đơn vị ngành địa bàn Tỉnh khó cạnh tranh Cơng ty sở hữu tài sản bất động sản có giá trị lớn gồm 27 biệt thự, 05 nhà phố, 04 văn phịng 02 xí nghiệp Các bất động sản khai thác kinh doanh cho thuê số chưa đưa vào kinh doanh Quỹ bất động sản mà Công ty sở hữu đầu tư từ lâu nên giá trị chênh lệch lớn so với Tiềm giá trị tổng tài sản Công ty sở hữu tảng để Công ty mở rộng quy mô vốn tương lai, củng cố vị Công ty ngành (Nguồn http://www.dalatreal.com.vn) LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Hoàng Thu Viển Ngày, tháng, năm sinh : 22/12/1973 Nơi sinh : Hòa An, Cao Bằng Địa liên lạc : Đảng ủy khối doanh nghiệp Lâm Đồng QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 1990-1995 : Học Đại học Thương mại Hà Nội Từ 2010-2012 : Học cao học ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học bách khoa thành phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ 1996 đến 2000 : Công tác Ban Tài Tỉnh ủy Lâm Đồng Từ 2000 đến 2005 : Cơng tác Văn phịng Tỉnh ủy Cao Bằng Từ 2005 đến 2010 : Cơng tác Văn phịng Tỉnh ủy Lâm Đồng Từ 2010 đến : Công tác Đảng ủy khối doanh nghiệp Lâm Đồng ... suất, nghiên cứu tiêu phù hợp để áp dụng đo lường suất (theo phương pháp suất tổng thể phương pháp hệ thống Rapmods) Công ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồng (Ladofoods) Công ty cổ phần địa ốc Đà Lạt. .. lường suất Công ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồng (Ladofoods) Công ty cổ phần địa ốc Đà Lạt (Dalat-realco) Đề tài áp dụng hai phương pháp đo lường suất phương pháp suất tổng hợp phương pháp Rapmods... cam đoan : luận văn “ Nghiên cứu áp dụng phương pháp đo lường suất tổng thể Công ty cổ phần thực phẩm Lâm Đồng (Ladofoods) Công ty cổ phần địa ốc Đà Lạt (Dalat-realco)” cơng trình nghiên cứu

Ngày đăng: 01/02/2021, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w