HOÀN THIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤT VÀ TÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠICÔNGTYCỔPHẦNHẠLONGVIGLACERA 3.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁCKẾTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨM TẠI CÔNGTYCỔPHẦNHẠ LONG- VIGLACERA Qua thời gian thực tập tạiCôngtycổphầnHạ Long- Viglacera, được sự giúp đỡ của cán bộ nhân viên Phòng Tài chính kế toán, cùng với sự hướng dẫn tận tình của tiến sĩ Trần Thị Nam Thanhvà sự nỗ lực của bản thân với kiến thức thu được trong thực tế về công táckếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm em xin đưa ra một số nhận xét như sau: * Những ưu điểm cơ bản: Thứ nhất: Về tổ chức bộ máy kếtoán được tổ chức gọn, nhẹ nhằm đảm bảo tính hiệu quả trong công việc, đội ngũ nhân viên kếtoán trẻ, nhiệt tình được bố trí phù hợp nên đã phát huy được tính năng động, sáng tạo trong công việc. Mô hình kếtoán tập chung không những phù hợp với quy mô sảnxuất kinh doanh của côngty mà còn góp phần đảm bảo sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo với hoạt động sảnxuất kinh doanh. Thứ hai: Hình thức kếtoán mà côngty áp dụng là hình thức Nhật ký chung là phù hợp với đặc điểm của côngty (công việc nhiều), quy trình luân chuyển chứng từ và kiểm soát nội bộ tương đối chặt chẽ. Đặc biệt ứng dụng máy vi tính vào công việc nên đã giúp kếtoán tiết kiệm được thời gian, nhân lực mà vẫn đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời, đầy đủ, chính xác. Thứ ba: Hệ thống sổ kếtoán mà côngty đã sử dụng tương đối đầy đủ theo quy định của chế độ kếtoán hiện hành và đảm bảo phù hợp với hoạt động sảnxuất của công ty. Thứ tư: Việc áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên là phù hợp với đặc điểm sảnxuất của công ty, sảnxuất theo kiểu liên tục, khép kín với các nghiệp vụ phát sinh nhiều, thường xuyên, đảm bảo phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Thứ năm: Hình thức trả lương theo sảnphẩm cho công nhân trực tiếp tham giasảnxuấttạicôngty tạo điều kiện cho việc nâng cao năng suất lao động, đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Đồng thời gắn trách nhiệm của người lao động với kết quả sảnxuất của họ, mặt khác góp phần thuận lợi cho côngtác dự toánchiphísản xuất. * Những điểm còn tồn tại: Thứ nhất: Chiphí về tiền điện của côngty hiện nay là tương đối lớn do một số bất cập sau: Côngty sử dụng duy nhất một công tơ điện cho toàn Nhà máy vàcôngty đã tínhtoàn bộ chiphí tiền điện của toàn Nhà máy đó vào chiphísảnxuất chung, điều này đẩy giáthành tăng cao và mặt khác đã không xây dựng được ý thức tiết kiệm điện trong cán bộ công nhân viên công ty. Bên cạnh đó việc phản ánh toàn bộ tiền điện trong côngty vào chiphísảnxuất đã phản ánh sai lệch bản chất của chiphísảnxuất kinh doanh vì mỗi Nhà máy ngoài phân xưởng sảnxuất còn có phòng bán hàng và Ban giám đốc. Thứ hai: Chiphítàisảncố định chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng chiphísản xuất. Hiện nay côngtycó 4 dây chuyền sảnxuất hoạt động liên tục nên hàng năm côngty phải tiến hành sửa chữa lớn các bộ phận máy móc đó. Do đặc điểm của dây chuyền khá hiện đại được nhập từ Châu Âu nên khoản chiphí cho mỗi lần sửa chữa là khá lớn nhưng không phải tháng nào cũng phát sinh. Côngty đã không tiến hành trích trước chiphí sửa chữa lớn nên chiphí phát sinh tháng nào tập hợp vào chiphísảnxuất chung tháng đó làm giáthành trong tháng đó bị đột biến tăng. Đây là nguyên nhân làm cho chỉ tiêu giáthành của côngty biến động bất thường và thiếu chính xác. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Thứ ba: Hiện nay côngty vẫn chưa tiến hành mở các phiếu tínhgiáthànhcông việc cho từng sảnphẩm mà chỉ tập hợp chiphísảnxuấtvàtính tổng giáthànhsảnxuất của toàn bộ sảnphẩmsảnxuất trong tháng rồi sau đó dùng phương pháp toán để tính tổng giáthànhvàgiáthành đơn vị cho từng loại gạch, ngói. Việc tínhtoán này sẽ thiếu chính xác vì sảnphẩm của côngtycó rất nhiều loại, không chỉ khác nhau về kích thước mà còn khác nhau về màu sắc, chất lượng nguyên vật liệu. . . Thứ tư: Do việc lựa chọn đối tượng tập hợp chiphí của côngty là từng nhóm loại sảnphẩm cho từng Nhà máy nên hệ thống sổ sách kếtoán trong tập hợp chiphí còn rườm rà và việc tập hợp chiphí của từng Nhà máy đều do nhân viên phong kếtoán trên Côngty đảm trách từ đầu đến cuối đã làm tăng khối lượng công việc của nhân viên kếtoán lên rất nhiều. Thứ năm: Doanh nghiệp lựa chọn phương pháp khấu hao đều theo theo thời gian (khấu hao đường thẳng) là phương pháp cố định mức khấu hao theo thời gian nên cótác dụng thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăng số lượng sảnphẩm làm ra để hạgiá thành, tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, việc thu hồi vốn chậm, không theo kịp mức hao mòn thực tế, nhất là hao mòn vô hình (do tiến bộ khoa học kỹ thuật) nên doanh nghiệp không có điều kiện để đầu tư trang bị tàisảncố định mới. Ngoài ra, việc khấu hao như vậy sẽ không phù hợp với quy định mới của Bộ Tài chính, không thể hiện được mức độ tăng giảm khấu hao TSCĐ trong tháng. 3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤT VÀ TÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨM Ở CÔNGTYCỔPHẦNHẠ LONG- VIGLACERA Thứ nhất : Để tính đúng chiphí tiền điện cho chiphísản xuất, côngtycó thể sử dụng một trong hai cách sau: - Cách thứ nhất: Côngty nên sử dụng tiêu thức thích hợp để phân bổ chiphí tiền điện cho từng loại chiphí như: chiphísảnxuất chung, chiphí bán hàng vàchiphí quản lý doanh nghiệp. - Cách thứ hai: Lắp riêng công tơ điện cho phân xưởng sản xuất, chiphí bỏ ra không đáng kể nhưng hiệu quả lại rất lớn, nó không chỉ đảm bảo tính chính xác mà còn khuyến khích tiết kiệm điện. Theo cách này, đến cuối tháng kếtoánchỉ cần căn cứ vào số KW điện tiêu hao và đơn giá 1KW điện là có thể xác định chính xác chiphí động lực trong giáthànhsản xuất. Thứ hai : Côngty nên tiến hành tổ chức trích trước chiphí sửa chữa lớn TSCĐ, như vậy giáthànhsảnphẩm giữa các kỳ mới có sự ổn định. Như vậy, theo chế độ mới ban hành thì côngty cần mở thêm tài khoản 335 “ Chiphí phải trả” để trích trước chiphí sửa chữa lớn vì hiện nay côngty không sử dụng tài khoản này do kếtoáncôngty không tiến hành trích trước bất kỳ một khoản chiphí nào. Số tiền trích trước được tínhtoán như sau: hàng năm vào thời điểm cuối niên độ căn cứ vào kế hoạch và dự toánchiphí sửa chữa lớn TSCĐ cho năm tới, kếtoán tiến hành phân bổ khoản trích trước cho các tháng theo sản lượng kế hoạch Số tiền trích trước chiphí sửa chữa lớn TSCĐ tháng i = Tổng chiphí sửa chữa lớn TSCĐ trong năm x Sản lượng kế hoạch tháng i Tổng sản lượng sảnphẩmkế hoạch năm Cuối tháng, chiphí trích trước được kếtoán tiến hành lên sổ Nhật ký chung và Sổ Cái các tài khoản có liên quan: Nợ TK 627- Chiphísảnxuất chung Nợ TK 641- Chiphí bán hàng Nợ TK 642- Chiphí quản lý doanh nghiệp Có TK 335 - Trích trước chiphí sửa chữa lớn TSCĐ Khi phát sinh các khoản chiphí sửa chữa lớn, kếtoán ghi: - Tập hợp các khoản sửa chữa lớn TSCĐ vào TK 241 “ Xây dựng cơ bản dở dang”, chi tiết TK 2413- Sửa chữa lớn TSCĐ: Nợ TK 241 (2413)- Sửa chữa lớn TSCĐ Có TK 152- Nguyên vật liệu Có TK 111, 112, 331, 153. . . - Khi công trình sửa chữa hoànthành bàn giao theo thực tế, kếtoán tiến hành tính vào chiphí phải trả số chiphí sửa chữa theo kế hoạch, nếu chiphí sửa chữa phát sinh lớn hơn số đã trích trước thì số phát sinh đó được tính trực tiếp vào các khoản chiphí kinh doanh trong kỳ: Nợ TK 335 – Số đã trích trước chiphí sửa chữa lớn TSCĐ Nợ TK 627, 641, 642- Số chiphí sửa chữa lớn TSCĐ lớn hơn số trích trước Có TK 241 (2413)- Sửa chữa lớn TSCĐ - Nếu chiphí phát sinh thực tế nhỏ hơn số trích trước, kếtoán sẽ tiến hành ghi giảm chiphí kinh doanh trong kỳ: Nợ TK 335- Chiphí phải trả Có TK 627, 641, 642- Chiphí kinh doanh Thứ ba: Việc côngtychỉ tập hợp chiphísảnxuấtvàtínhgiáthành cho toàn bộ sảnphẩmsảnxuất được trong tháng là thiếu chính xác trong việc tínhgiáthành của các sảnphẩmsảnxuất được. Do vậy côngty nên xác định đối tượng tập hợp chiphísảnxuấtvàtínhgiáthành theo từng loại sản phẩm. Toàn bộ chiphísảnxuất phát sinh đều được tập hợp theo từng loại sảnphẩm thì mới phản ánh chính xác số chiphísảnxuất trong kỳ tiêu hao vào từng loại sảnphẩmsản xuất. Cụ thể: Đối với chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến loại sảnphẩm nào thì hạch toán trực tiếp cho sảnphẩm đó theo các chứng từ gốc hay các bảng phân bổ chi phí. Đối với chiphísảnxuất chung, sau khi tập hợp xong sẽ phân bổ cho từng sảnphẩm theo từng tiêu chuẩn phù hợp mà doanh nghiệp đã quy định như giờ côngsản xuất, nhân công trực tiếp. . . Về giá trị sảnphẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ là bằng nhau nên tổng giáthành của sảnphẩm bằng tổng chiphí phát sinh trong kỳ là phù hợp. Vì vậy côngty nên tiến hành lập phiếu tínhgiáthành cho từng loại sảnphẩmvà được minh họa theo bảng sau: BẢNG TÍNHGIÁTHÀNHSẢNXUẤT Của . . . . . . kỳ tínhgiáthành . . . . . . . . . Sản lượng sảnxuất được : . . . . . . . . . . . . ( Đơn vị tính:. . .) T T Khoản mục chiphí SPDD đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ SPDD cuối kỳ Tổng giáthành sx Giáthành sx đơn vị 1 CPNVL trực tiếp 2 CPNC trực tiếp 3 CPSX chung Cộng Thứ tư: Do đặc điểm sảnxuất của côngty gồm nhiều Nhà máy, mỗi Nhà máy chỉsảnxuất một nhóm sảnphẩm cùng loại với nhiều quy cách khác nhau nên việc hạch toán vào các sổ là rất phức tạp và rườm rà. Vì vậy, côngty nên phân bổ công việc hạch toánkếtoán ban đầu cho nhân viên kinh tế dưới mỗi Nhà máy thực hiện rồi tự tổng hợp, gửi số liệu đã tập hợp được lên cho nhân viên kếtoán trên Côngty để thực hiện các công việc tiếp theo. Như thế sẽ giảm tảicông việc cho nhân viên kếtoán trên Công ty. Đồng thời, hệ thống sổ sách sẽ ngắn gọn hơn và việc theo dõi, hạch toánchiphísảnxuất phát sinh cũng sẽ kịp thời, chặt chẽ hơn. Với mỗi khoản mục chi phí, kếtoánchỉ cần mở một sổ để theo dõi, trong mỗi sổ sẽ ghi chi tiết ra theo từng loại sản phẩm. Như thế sẽ tránh được tình trạng quá nhiều sổ sách không hợp lý, ghi thừa hoặc thiếu nghiệp vụ phát sinh. Thứ năm: Theo chế độ hiện hành (Quyết định 206/2003/QĐ- BTC), việc trích và thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm, hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh (nguyên tắc tròn ngày) nên để đơn giản cho việc tính toán, hàng tháng kếtoán tiến hành trích khấu hao theo công thức sau: Số khấu hao phải trích tháng này = Số khấu hao đã trích trong tháng trước + Số khấu hao của những TSCĐ tăng thêm trong tháng này - Số khấu hao của những TSCĐ giảm đi trong tháng này Trong đó: Mức khấu hao TSCĐ tăng thêm trong tháng này = Mức khấu hao phải trích bình quân tháng của TSCĐ tăng thêm x Số ngày phải trích khấu hao thực tế trong tháng của TSCĐ Số ngày thực tế của tháng Mức khấu hao TSCĐ giảm đi trong tháng này = Mức khấu hao phải trích bình quân tháng của TSCĐ giảm đi x Số ngày thôi trích khấu hao thực tế trong tháng của TSCĐ Số ngày thực tế của tháng Như vậy doanh nghiệp nên mở Sổ chi tiết khấu hao TSCĐ theo mẫu sổ mới quy định để phản ánh chính xác tình hình tăng, giảm TSCĐ trong tháng: CôngtycổphầnHạ Long- Viglacera Nhà máy gạch Tiêu Giao SỔ CHI TIẾT KHẤU HAO TSCĐ TẠI TIÊU GIAO Tháng 1 năm 2006 (Đơn vị tính: đồng) S T T Chỉ tiêu Tỷ lệ KH năm Nguyên giá Số KH năm Mức KH tháng 1 Số KH đã trích tháng trước 2 Số KH TSCĐ tăng trong tháng 3 Số KH TSCĐ giảm trong tháng 4 Số KH phải trích trong tháng - Nhà cửa - Lò nung tuy nel - . . . . . . . . . . Thủ trưởng đơn vị Kếtoán trưởng Người lập biểu 3.3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TIẾT KIỆM CHIPHÍVÀHẠGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠICÔNGTYCỔPHẦNHẠ LONG- VIGLACERA Để có thể đứng vững và cạnh tranh được với các côngty khác trong nền kinh tế thị trường thì buộc côngty phải sảnxuất ra những sảnphẩmcó chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, đồng thời mang lại lợi nhuận cho công ty. Côngty nên chú trọng đến côngtác đầu tư theo chiều sâu, đào tạo nguồn nhân lực áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì côngty cũng cần tìm các biện pháp nhằm hạgiáthànhsảnxuất để có khả năng cạnh tranh ngày càng tốt hơn. - Quản lý về chiphí nguyên vật liệu: Chiphí nguyên vật liệu để sảnxuất ra sảnphẩm của côngty hiện nay chiếm tỷ trọng khá lớn khoảng 60% ảnh hưởng rất lớn tới kết quả kinh doanh của công ty. Do vậy côngty cần phải tăng cường biện pháp quản lý để có thể tránh lãng phí vật liệu đặc biệt là nguyên vật liệu chính. Côngty nên tìm các nhà cung cấp nguyên vật liệu có uy tín để đảm bảo đầu vào của nguyên liệu, tránh được rủi ro trong thanhtoánvà được mua với giá cả phải chăng. - Quản lý về chiphísảnxuất chung: chiphísảnxuất chung chiếm khoảng 30% trong tổng chiphí cấu thànhgiá của sản phẩm, chiphí này bao gồm nhiều yếu tố chiphí khác nhau. Do vậy để việc quản lý và sử dụng có hiệu quả chiphí này thì côngty nên bố trí nhân viên ở phân xưởng cho đúng người, đúng việc, hạn chế bớt nhân viên quản lý ở dưới phân xưởng nhằm giảm chi phí. - Các khoản chiphí như: tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, tiền tiếp khách . . còn cao và rất khó kiểm soát và dễ nảy sinh ra nhiều tiêu cực. Do đó côngty cần phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ hóa đơn chứng từ để tránh lãng phí, thất thoát không cần thiết. Quản lý tốt nhằm tiết kiệm chiphísảnxuấtvàhạgiáthànhsảnphẩm là rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh của Công ty. Đó cũng chính là mục tiêu chung của tất cả các doanh nghiệp hiện nay. KẾT LUẬN Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cótính cạnh tranh gay gắt như hiện nay, buộc các doanh nghiệp muốn tồn tạivà phát triển bền vững phải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, không những sảnxuất ra những sảnphẩmcó chất lượng tốt mà còn phải tìm mọi biện pháp để hạgiáthànhsản phẩm. Đây chính là tiền đề tích cực giúp doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ, tăng nhanh quay vòng vốn và đem lại ngày càng nhiều lợi nhuận, từ đó tăng nhanh tích lũy cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho công nhân viên. Thông qua công táckếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm sẽ cung cấp những thông tin chính xác và cần thiết giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp phân tích, đánh giá được tình hình thực hiện các định mức chi phí, tình hình sử dụng vật tư, lao động, máy móc thiết bị, tiền vốn… tiết kiệm hay lãng phí, có hiệu quả hay không. Từ đó tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhất nhằm quản lý tốt chiphívàhạgiáthànhsảnphẩmvà đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển kinh doanh và yêu cầu quản trị doanh nghiệp. Đặc biệt, chiphísảnxuấtvàgiáthànhsảnphẩm là hai chỉ tiêu kinh tế quan trọng đối với các nhà quản lý doanh nghiệp vì chúng phản ánh chất lượng hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do kiến thức lĩnh hội còn nhiều hạn chế và thời gian thực tập chưa được nhiều nên khóa luận của em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy, cô để hoànthiện hơn. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo, Tiến sĩ Trần Thị Nam Thanh đã giúp đỡ em hoànthành bản khóa luận tốt nghiệp này. Sinh viên thực hiện: Phạm Thu Trang . HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ LONG VIGLACERA 3.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI. NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN HẠ LONG- VIGLACERA Thứ nhất : Để tính đúng chi phí tiền