Những vấn đề trong đánh giá năng lực Tiếng Anh cuối kỳ theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam ở một trường đại học tại Hà Nội

9 38 0
Những vấn đề trong đánh giá năng lực Tiếng Anh cuối kỳ theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam ở một trường đại học tại Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở khung lý thuyết về nội dung và phương pháp đánh giá năng lực tiếng Anh cùng với Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, nhóm tác giả đã khảo sát bài kiểm tra cuối [r]

(1)

TIẾNG ANH CUỐI KỲ THEO KHUNG NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ BẬC DÙNG CHO VIỆT NAM

Ở MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI

Nguyễn Thu Hồng*

Khoa Tiếng Anh chuyên ngành, Trường Đại học Ngoại thương, 91 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam

Nhận ngày 03 tháng 04 năm 2018

Chỉnh sửa ngày 23 tháng 11 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 11 năm 2018

Tóm tắt: Bài viết trình bày nghiên cứu vấn đề kiểm tra đánh giá lực tiếng Anh cuối kỳ sinh viên năm thứ theo hướng chuẩn đầu Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam trường đại học địa bàn Hà Nội Trên sở khung lý thuyết nội dung phương pháp đánh giá lực tiếng Anh với Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, nhóm tác giả khảo sát kiểm tra cuối kỳ học phần Tiếng Anh (cuối năm thứ 2) điểm số học phần 300 sinh viên thuộc chuyên ngành khác từ năm học 2009-2010 đến 2015-2016, phát phiếu câu hỏi điều tra cho 400 sinh viên tiến hành vấn sâu với 10 giáo viên giảng dạy học phần Nghiên cứu điểm hạn chế nội dung phương pháp kiểm tra đánh giá này, qua đề xuất số giải pháp khắc phục

Từ khóa: kiểm tra, đánh giá, lực tiếng Anh, khung lực ngoại ngữ 1 Dẫn nhập1

Ngày 24/01/2014, Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 01/2014/TT - BGDĐT ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam (KNLNNVN) nhằm hướng tới chuẩn thống yêu cầu lực cho tất ngoại ngữ giảng dạy hệ thống giáo dục quốc dân Mỗi bậc khung lực có mơ tả chi tiết kỹ Nghe, Nói, Đọc, Viết mà người học cần có để đạt lực ngoại ngữ định

Từ trước đến nay, sinh viên thuộc chuyên ngành khác học tiếng Anh trường đại học chọn làm địa điểm nghiên cứu học Tiếng Anh thương

* ĐT.: 84-976772147

Email: nguyenthuhong@ftu.edu.vn

mại (Business English) từ năm thứ nhất, kiến thức bản, sau tăng dần độ khó năm Bên cạnh Tiếng Anh thương mại, số kỹ kèm Phát âm, Thuyết trình, Viết dạy song song

(2)

Bài thi TOEIC truyền thống kiểm tra trắc nghiệm bao gồm 02 phần: phần thi Listening (nghe hiểu) gồm 100 câu, thực 45 phút phần thi Reading (đọc hiểu) gồm 100 câu thực 75 phút Tổng thời gian làm 120 phút (2 tiếng) Tuy nhiên, thi TOEIC áp dụng cho sinh viên trường thi rút gọn, 100 câu, thời lượng 60 phút làm máy tính (computer-based)

Những năm gần đây, giới có nghiên cứu kiểm tra đánh giá lực ngoại ngữ bậc đại học (Linda, 2006; Rocio, 2016) Đặc biệt có nhiều nghiên cứu thực trạng ưu nhược điểm việc tiến hành kiểm tra qua máy tính (Alderson, 2000; Brown, 1997; Dunkel, 1999) Riêng Việt Nam có nhiều nghiên cứu kiểm tra đánh giá, đề xuất cách xây dựng kiểm tra theo định hướng chuẩn đầu (Hoang, Nguyen, & Duong, 2016) Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá lực ngoại ngữ Tiếng Anh thương mại theo hướng chuẩn đầu KNLNNVN có số (Huy, Obaidul, & Peter, 2016)

Việc kiểm tra đánh giá lực tiếng Anh sinh viên trường đại học này, đặc biệt năm thứ hai bộc lộ hai tồn sau:

- Bài thi cuối kỳ thi TOEIC, đánh giá phần lực ngoại ngữ sinh viên

- Khung lực ngoại ngữ bậc tập trung vào bốn kỹ năng, thi cuối kỳ sinh viên năm thứ hai có hai kỹ Nghe Đọc

Nghiên cứu thực để tìm hiểu sâu vấn đề nội dung phương pháp đánh giá cuối kỳ học phần Tiếng Anh dành cho sinh viên năm thứ hai, tiến tới việc thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá cho

phù hợp với chương trình đào tạo yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo

2 Những khái niệm bản 2.1 Khái niệm lực tiếng Anh

Nhiều nhà nghiên cứu học giả đưa định nghĩa khác lực ngơn ngữ Ví dụ lực ngôn ngữ lực hiểu (comprehension) lực khởi tạo ngôn ngữ (production) Năng lực hiểu biểu qua hai kỹ nghe đọc, hay gọi chung kỹ hiểu (receptive skills); lực khởi tạo biểu qua hai kỹ cịn lại nói viết, hay gọi chung kỹ khởi tạo (productive skills) Nhà nghiên cứu Chomsky Halle (1968) lại chia tách khái niệm ngữ (language competence) ngữ thi (language performance) Theo hai học giả này, ngữ việc “biết” ngôn ngữ cịn ngữ thi việc người làm với ngơn ngữ Sự phân biệt giúp cho nhiều nhà ngơn ngữ học có sở để thiết kế kiểm tra ngôn ngữ năm 1960 1970

(3)

2.2 Khung tham chiếu Châu Âu (CEFR) Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam việc đánh giá lực tiếng Anh

Khung tham chiếu trình độ ngơn ngữ chung Châu Âu, tiêu chuẩn quốc tế Vụ Chính sách ngôn ngữ Hội đồng liên hiệp Châu Âu ấn hành năm 2001, dùng để đánh giá khả ngơn ngữ Có mức độ ngơn ngữ mơ tả CEFR chia ba nhóm chính: basic user – A1, A2; independent user – B1, B2; proficient user – C1, C2; đó, mức độ thấp A1 mức độ cao C2 Mỗi mức độ có tiêu chí định mà học viên cần đạt kỹ nghe, nói, đọc, viết

KNLNNVN phát triển dựa sở tham chiếu, ứng dụng CEFR số khung trình độ tiếng Anh nước, kết hợp với tình hình điều kiện thực tế dạy, học sử dụng ngoại ngữ Việt Nam KNLNNVN chia làm cấp (Sơ cấp, Trung cấp Cao cấp) bậc (từ Bậc đến Bậc tương thích với bậc từ A1 đến C2 CEFR) 2.3 Kiểm tra đánh giá lực tiếng Anh 2.3.1 Kiểm tra đánh giá

Kiểm tra đánh giá trình thu thập xử lý thông tin từ hoạt động học tập người học, so sánh với mục tiêu chuẩn đề nhằm xác nhận kết học tập người học sau giai đoạn học tập cung cấp thông tin phản hồi giúp cải thiện việc dạy học Trong nhà trường, kiểm tra đánh giá kết học tập xem trình thu thập, xử lý thông tin cách hệ thống kết học tập giai đoạn khác đối chiếu với mục tiêu dạy học giai đoạn cuối đối chiếu với chuẩn kiến thức, kỹ môn học để đánh giá tiến người học qua giai đoạn, đánh giá mức độ đạt chuẩn người học cuối đánh giá chất lượng trình dạy học

(với cách hiểu chất lượng trùng khớp với mục tiêu, với chuẩn)

2.3.2 Đặc tính kiểm tra đánh giá năng lực tiếng Anh

Một kiểm tra tốt xem thang đo tốt, có nhiều tiêu chí mà thang đo cần đạt Theo Brown (2004), có đặc tính kiểm tra đánh giá lực tiếng Anh sau:

- Độ chuẩn xác1 (validity)

Độ chuẩn xác thường thể qua việc liệu kiểm tra có đo định đo (Hughes, 1989), hay phần đề có thước đo phù hợp cần đo (Henning, 1987) Có hai loại độ chuẩn xác thường đề cập phương pháp đánh giá Đầu tiên độ chuẩn xác nội dung (content validity) Bài thi đạt độ chuẩn xác nội dung bao qt tồn nội dung giảng dạy Loại độ chuẩn xác thứ hai, có yêu cầu cao độ chuẩn xác phương diện dự báo (predictive validity or criterion validity)

- Độ tin cậy (reliability)

Sau đạt độ chuẩn xác, việc kiểm tra phải đạt độ tin cậy hay nói cách khác phải cho kết lần đo khác Có thể nhìn u cầu góc độ: (1) sinh viên trình độ đạt thang điểm thi, (2) sinh viên đạt thang điểm thi trình độ, (3) điểm số so sánh qua thời gian khác

- Tính thực tế/thực tiễn (practicality) Nhằm đảm bảo tính thực tế việc đánh giá lực tiếng Anh, cần quan tâm đến yếu tố việc quản lý kỳ thi/kiểm tra,

1 Hiện nay, văn tiếng Việt có nhiều cách

dịch khác cho thuật ngữ tiếng Anh: validity,

reliability, practicality, authenticity, washback

(4)

định dạng thi, tài liệu sử dụng, phương pháp tính điểm yếu tố kiểm tra

- Tính xác thực (authenticity)

Tính xác thực mức độ tương ứng tác vụ ngôn ngữ thi bối cảnh sử dụng mà thi nhắm tới (target language use) Tính xác thực đặc điểm quan trọng kiểm tra ngơn ngữ cho phép người sử dụng suy đốn lực sử dụng ngơn ngữ bối cảnh thực từ điểm số thí sinh

- Tính hồi đáp (washback)

Tính hồi đáp ảnh hưởng kiểm tra đánh giá lên hoạt động lớp, đặc biệt kết kỳ thi có ảnh hưởng đến tương lai sinh viên số lượng sinh viên đỗ phản ánh mức độ thành công giáo viên Tính hồi đáp cịn thể ảnh hưởng kết kiểm tra đánh giá lên hành vi giáo viên sinh viên hoạt động học hoạt động dạy

3 Thu thập liệu đưa vấn đề 3.1 Câu hỏi nghiên cứu

Nghiên cứu tiến hành nhằm tìm câu trả lời cho vấn đề sau:

- Đề thi cuối kỳ học phần Tiếng Anh có vấn đề mặt nội dung?

- Kết thi cuối kỳ học phần Tiếng Anh có đảm bảo độ tin cậy hay khơng?

- Có vấn đề quy trình đề hình thức thi cuối kỳ học phần Tiếng Anh 4?

3.2 Phạm vi nghiên cứu phương pháp thu thập liệu

Đối tượng nghiên cứu đề tài nội dung phương pháp kiểm tra đánh giá cuối kỳ học phần Tiếng Anh giai đoạn từ 2009-2016 cho sinh viên năm thứ hai hệ quy khối khơng chuyên ngữ thuộc chuyên ngành khác trường đại học địa bàn Hà Nội

Để hiểu tác động kiểm tra đánh giá, Saville (2012) đưa phương pháp kết hợp số liệu định tính định lượng cho phép nguời nghiên cứu tận dụng ưu điểm hạn chế nhược điểm phương pháp (Creswell & Clark, 2011) Với nghiên cứu nhóm tác giả sử dụng cơng cụ thu thập liệu gồm phân tích văn bản, phát phiếu điều tra tiến hành vấn sâu, theo khung phân tích sau:

Phân tích văn (Document

analysis)

Các đề thi/kiểm tra

à Vấn đề nội dung đề thi Các văn KNLNN bậc

Chương trình học Phân tích

định lượng (Quantitative)

Điểm số thi

à

Vấn đề kết thi Phiếu câu hỏi (questionnaire) cho sinh

viên Vấn đề hình thức thi

Phân tích định

tính (Qualitative) Phỏng vấn giáo viên Vấn đề quy trình đềVấn đề kết thi

Nghiên cứu thực qua ba bước: - Bước một: Nhóm tác giả tiến hành thu thập số liệu kết thi cuối máy học phần Tiếng Anh trường đại học qua giai đoạn

(5)

- Bước hai: Nhóm tác giả thực điều tra khảo sát ảnh hưởng thi tiếng Anh trình học tập học phần Tiếng Anh sở sinh viên trường đại học thông qua việc phát điều tra thu thập bảng câu hỏi cho 400 sinh viên từ khóa 55 học kỳ năm học 2016-2017 10 câu hỏi khảo sát thiết kế nhằm tìm hiểu ảnh hưởng kiểm tra đến trình học tập sinh viên, chia hai mảng chính:

(1) Bài thi cuối kỳ có bao quát nội dung sinh viên học kỳ hay không;

(2) Bài thi cuối máy có ảnh hưởng lên trình học tập sinh viên

- Bước ba: Nhóm nghiên cứu tiến hành vấn sâu tác động quy trình thiết kế kiểm tra đánh giá tiếng Anh với 10 giáo

viên hữu tham gia giảng dạy học phần Tiếng Anh Khoa Tiếng Anh chuyên ngành, trường đại học nêu Các câu hỏi vấn thiết kế để tập trung tìm hiểu:

(1) Kết kiểm tra cuối kỳ tiến hành liệu có tác động nhiều đến chất lượng dạy học;

(2) Giáo viên có nắm rõ thực quy trình thiết kế kiểm tra hay khơng 3.3 Kết khảo sát phân tích vấn đề nội dung phương pháp kiểm tra đánh giá

3.3.1 Kết khảo sát

Kết khảo sát điểm thi kết thúc học phần Nhóm nghiên cứu xem xét kết 300 thi cuối kỳ có thống kê sau: Bảng Thống kê kết thi học phần Tiếng Anh giai đoạn 2009-2016

2009-2010 2010-2011 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016

Mean 6,1 9,1 9,9 9,9 9,8 9,6

Median 6,2 10,0 10,0 10,0 10 10

Mode 6,9 10,0 10,0 10,0 10 10

Std Deviation 1,3 2,1 0,9 0,9 1,6 1,3

Variance 1,7 4,4 0,8 0,8 2,4 1,6

Range 7,0 9,0 9,0 9,0 8.8 8.9

Minimum 2,5 1,0 1,0 1,0 1,0 1,2

Maximum 9,5 10,0 10,0 10,0 10 9,9

Ở học phần Tiếng Anh năm học 2009-2010, kết thi tiếng Anh máy cho thấy điểm số 6-7-8 chiếm tỉ lệ chủ yếu, khoảng gần 80%, điểm 10 tuyệt đối khơng có, điểm 1-2-3 chiếm khoảng 3% (Đây học kỳ dạng thi TOEIC bắt đầu đưa vào thực hiện) Tuy nhiên, mặt điểm thi cuối kỳ thay đổi rõ rệt năm học 2010-2011, 2012-2013, 2013-2014, 2015-2016, đó, đáng kể thi điểm 10 tuyệt đối chiếm tỉ lệ cao, 236 năm học 2010-2011 (79%),

291 năm học 2012-2013, 255 năm 2013-2014 năm 2015- 2016 chiếm 92%

Kết phiếu câu hỏi cho sinh viên Phiếu câu hỏi dành cho sinh viên yêu cầu sinh viên khảo sát đưa quan điểm vấn đề sau đây:

(1) Nội dung thi cuối kỳ phù hợp với nội dung giảng dạy

(6)

(3) Bài thi cuối kỳ giúp sinh viên nắm rõ nội dung kiến thức học

(4) Bài thi cuối kỳ giúp sinh viên nhận cần cải thiện mảng kiến thức

(5) Bài thi cuối kỳ giúp sinh viên xây dựng chiến lược học tập tốt

(6) Giao diện thi cuối kỳ máy dễ

sử dụng thuận tiện cho sinh viên

Kết phiếu điều tra trình bày qua bảng tóm tắt Trong đó, phương án trả lời cho vấn đề bên từ A đến E tương ứng: Hoàn toàn đồng ý, Khá đồng ý, Khơng có ý kiến, Khơng đồng ý, Hoàn toàn đồng ý

Bảng Kết khảo sát ý kiến sinh viên tác động kiểm tra lên trình học tập

Câu hỏi/ Đáp án A B C D E

1 0.0% 3.9% 10.6% 85.5% 0.0%

2 0.6% 47.3% 40.0% 10.0% 2.7%

3 0.0% 0.0% 2.1% 29.4% 68.5%

4 0.0% 30.9% 47.3% 21.2% 0.6%

5 1.1% 4.8% 4.5% 22.4% 68.1%

6 1.3% 1.8% 27.3% 44.2% 26.4%

Có thể thấy đa số sinh viên chọn câu trả lời C D, sinh viên chọn phương án A Như có nghĩa đa số sinh viên cho nội dung thi không bao quát nhiều nội dung giảng dạy không giúp sinh viên nhận nắm rõ cần cải thiện kiến thức Ví dụ, có đến 85.5% sinh viên cho thi gần hồn tồn khơng bao trùm nội dung giảng dạy Bên cạnh có đến 68.1% số sinh viên cho thi hồn tồn khơng giúp họ xây dựng chiến lược học tập tốt cho kỳ học

Đối với việc thi thực máy tính, có câu hỏi cho sinh viên liên quan đến giao diện thao tác làm thi Kết cho thấy 2.1% sinh viên cho giao diện thi máy thuận tiện thao tác làm bài, đa số sinh viên, chiếm tỉ lệ cao 97.9% cho giao diện thi cuối kỳ máy bất tiện gây khó khăn cho sinh viên q trình làm thi máy

Kết vấn giáo viên

Phần lớn giáo viên (9/10 người) có

chung suy nghĩ kiểm tra cuối kỳ khơng thể giúp điểu chỉnh hoạt động dạy Khi hỏi thi cuối kỳ có tác động đến hoạt động giảng dạy lớp khơng, nhóm nghiên cứu nhận câu trả lời “Bài thi cuối kỳ để đánh giá kết học tập sinh viên chả giúp dạy tốt lên Điểm thi có lớp học kết thúc, nên biết sinh viên yếu đâu chẳng thể giúp cho em nữa”, hay “Mỗi lớp có khả khác nhau, mà kết thi có lớp dừng học Vào lớp lại đối tượng khác nên chẳng thể dựa vào kết mà điều chỉnh việc dạy nữa”

(7)

sinh viên học gì’, “Khi làm đề giáo viên phải cân đối có câu dễ, câu khó, đảm bảo bao quát nội dung dạy” Khi hỏi tiếp cách tính tốn nội dung độ khó dễ 10 giáo viên chủ yếu sơ sài ước lượng khơng có xây dựng bảng trọng số (ma trận hai chiều), cụ thể hóa chủ đề kiểm tra, cấp độ tư duy, mức độ quan trọng phần Phần xây dựng thang điểm chấm không giáo viên đề cập đến Cũng có giáo viên quan tâm đến việc xác định mục đích kiểm tra thử nghiệm kiểm tra trước đưa cho nhiều sinh viên

3.3.2 Phân tích vấn đề

Từ kết khảo sát trên, nhóm nghiên cứu thấy nội dung phương pháp kiểm tra đánh giá cuối kỳ dành cho sinh viên năm thứ trường đại học nêu giai đoạn 2009-2016 bộc lộ số vấn đề sau:

Về nội dung đề thi

Nhìn lại nội dung kết thi kết thúc học phần Tiếng Anh thực trường đại học giai đoạn từ 2009 đến 2016 thấy kiểm tra đánh giá không đạt độ chuẩn xác (validity)

Bài thi TOEIC cuối học phần ngoại ngữ hồn tồn khơng bao qt nội dung giảng dạy Trong trình học, sinh viên tập trung vào học Tiếng Anh thương mại (Business English) thông qua giáo trình Market Leader Bài thi TOEIC khơng nằm chương trình học lại nằm phần kiểm tra đánh giá cuối học phần Do vậy, phạm vi nội dung giảng dạy không ăn nhập với nội dung kiểm tra đánh giá

Nội dung kiểm tra hoàn toàn chưa đáp ứng theo chuẩn đầu KNLNNVN, kỳ thi cuối kỳ hoàn toàn tập trung kỹ Nghe, Đọc bỏ ngỏ kỹ Nói, Viết

Bên cạnh đó, thi chưa thể

tính xác thực (authenticity) Bài thi cuối kỳ máy thiết kế để hướng tới chuẩn đầu (TOEIC theo KNLNNVN) Do vậy, với sinh viên ngành kinh tế nói chung, thi khơng gắn với thực tiễn mơi trường làm việc sau sinh viên

Về kết thi

Kết kiểm tra học phần Tiếng Anh cho thấy điểm 10 tuyệt đối chiếm tỉ lệ cao, vậy, đo cần đo; nói cách khác, kết thi khơng có độ xác

Độ tin cậy kiểm tra đồng nghĩa với việc phải cho kết lần đo khác Ở đây, thấy kết thi năm từ 2010 đến 2016 tương đồng mặt điểm số phân tích trên, cụ thể số thi điểm 9-10 chiếm tỉ lệ đa số, liệu kết luận thi giai đoạn có độ tin cậy (reliability) hay khơng? Xét góc độ lý thuyết thấy sinh viên trình độ đạt thang điểm, vậy, thi có độ tin cậy Nhưng xét mặt thực tế tổ chức thi, đề thi cuối kỳ lập thành ngân hàng đề thi máy ngân hàng chứa lượng mã đề khác nhau, dùng nhiều năm mà khơng có cập nhật dẫn đến việc nhiều sinh viên biết trước đề thi Đây nguyên nhân sinh viên lại có mặt chung điểm số cao Như vậy, rõ ràng thi giai đoạn 2009-2016 chưa đạt độ tin cậy cần thiết cho thi Kết thi cao rõ ràng mâu thuẫn với chuẩn đầu KNLNNVN, kết năm hai vượt mức chuẩn đầu cho sinh viên năm thứ hay thứ

(8)

của thi giai đoạn với nhiều điểm 10 tuyệt đối dễ dẫn đến việc sinh viên chủ quan, không tiếp tục phấn đấu rèn luyện học kỳ sau, vậy, ảnh hưởng kiểm tra tiêu cực lên hoạt động dạy hoạt động học Nói cách khác, thi có tính hồi đáp (washback) theo hướng tiêu cực

Về hình thức thi quy trình đề

Bài thi cuối kỳ thiết kế thi máy tính (computer-based), thi chuẩn thi giấy (paper-based test) Chính phải thi máy nên dự thi, thao tác máy với việc phải đọc đọc dài, kéo đọc lên xuống liên tục ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết thi Do đó, thấy thi khơng có tính thực tế (practicality) Bên cạnh đó, lỗi kỹ thuật trình thi ảnh hưởng đến tâm lý kết làm sinh viên

Về quy trình đề, giáo viên phải thường xuyên đề kiểm tra kỳ có tham gia làm ngân hàng đề thi cuối kỳ lại đầy đủ kiến thức cách đề thi chuẩn, quy trình làm đề cịn thiếu nhiều bước quan trọng

4 Kết luận đề xuất

Tính đến nay, KNLNN bậc dùng cho Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo đưa năm áp dụng cho chương trình đào tạo ngoại ngữ, sở đào tạo ngoại ngữ người học ngoại ngữ toàn hệ thống giáo dục quốc dân Tuy nhiên, hướng tới chuẩn đầu Khung việc kiểm tra đánh giá lực tiếng Anh sinh viên năm thứ trường đại học kể bộc lộ nhiều vấn đề từ nội dung đến phương pháp kết thực Nếu khơng có thay đổi cách kiểm tra đánh giá sinh viên tốt nghiệp khơng thể đạt chuẩn đầu trường cam kết

Nhằm giúp sớm có thay đổi tích cực, nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp sau:

Bài thi cuối kỳ theo dạng TOEIC bộc lộ nhiều vấn đề nên cần thay bổ sung để kiểm tra đủ kỹ Ngoài ra, nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá học phần tiếng Anh phụ thuộc lớn vào chương trình khung học phần, vậy, cần xây dựng chương trình khung đảm bảo học phần có mục đích, mục tiêu cụ thể, rõ ràng phù hợp với yêu cầu học phần Giáo trình tài liệu tham khảo học phần phải chọn lọc đảm bảo nội dung giáo trình phù hợp với trình độ yêu cầu học phần phát triển kỹ cần thiết đảm bảo độ khó tăng dần cho học phần Nội dung kiểm tra cần bao quát mảng Tiếng Anh học thuật (Academic English) Tiếng Anh thương mại (Business English)

Về quy trình xây dựng kiểm tra, thi: giảng viên khoa cần đào tạo quy trình xây dựng kiểm tra, thi cách bản, có hệ thống thơng qua khố học ngắn hạn nhằm nâng cao chất lượng hiệu trình kiểm tra, thi học phần Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Thông tư số 01/2014/

TT-BGDĐT: Ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam.

Tiếng Anh

Alderson, J C (2000) Technology in testing: the present and the future System, 28(4), 593- 63. Bachman, L F., & Palmer, A S (1996) Language Testing

in Practice Oxford, UK: Oxford University Press.

Brown, H D (2004) Language Assessment: Principles

and Classroom Practices New York: Longman.

Brown, J D (1997) Computers in language testing: present research and some f u t u r e directions Language Learning and Technology,

1(1), 44-59 Retrieved from http://llt msu.edu/

vol1num1/brown/default.html

Chomsky, N & Halle, M (1968) The sound pattern of

English New York: Harper & Row.

Creswell, J.W & Clark, V.L.P (2011) Designing and

(9)

Dunkel, P (1999) Considerations in developing or using second/foreign language proficiency computer-adaptive tests Language Learning and Technology,

2(2), 77-93.

Henning, G (1987) A Guide to Language Testing:

Development, Evaluation, Research Cambridge,

MA: Newbury House

Hoang, H.T., Nguyen, T.C., & Duong, T.M (2016) Specifications framework for tests in an outcome-based language program VNU Journal of Science:

Foreign Studies, 32(4), 64-73.

Hughes, A (1989) Testing for Language Teachers (1st

ed.) Cambridge, UK: Cambridge University Press

Nguyen, V.H., Hamid, M.o., & Renshaw, P (2016) Language education policy enactment and individual agency: The cauldron of conflicts in policy positions

in implementing the Common European Framework of Reference for languages in Vietnam Language

Problems and Language Learning, 40(1), 69-84.

Romero, R G (2016) The implications of business

English mock exams on language progress at higher education Retrieved from https://files.eric.ed.gov/

fulltext/ED565830.pdf

Saville, N (2012) Applying a model for investigating the impact of language assessment within educational contexts: The Cambridge ESOL approach Research

Notes, 50, 4–8.

Suskie, L (2006) The role of published tests and

assessments in higher education Retrieved from

https://www.msche.org/publications-published-instruments-in-higher-education.pdf

PROBLEMS IN ASSESSING END-OF-TERM ENGLISH COMPETENCE TOWARDS THE VIETNAMESE

FRAMEWORK OF COMPETENCE LEVELS AT A UNIVERSITY IN HANOI

Nguyen Thu Hong

Faculty of English for Specific Purposes, Foreign Trade University, No 91 Chua Lang, Dong Da, Hanoi, Vietnam

Abstract: This paper presents a research on different problems in final testing and assessing English competence of second year students at a university in Hanoi towards the Vietnamese outcome framework of competence levels Based on the theoretical framework about contents and methods of assessing English competence, as well as the framework of competence levels adapted for Vietnam, the authors did a survey on the tests and grades of English (final English subject for second year students) from 300 students of different majors from school year 2009-2010 to school year 2015-2016 The authors also gave a questionnaire to 400 students and interviewed 10 lecturers teaching this subject From the collected data, the research demonstrates different problems in this testing and assessing method and proposes several recommendations to solve the problems

Ngày đăng: 01/02/2021, 09:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan