Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
131,07 KB
Nội dung
NHỮNG VẤNĐỀCƠBẢNVỀ KẾ TOÁNCÁCNGHIỆPVỤTHANHTOÁNTRONGDOANHNGHIỆP 1.1. Những vấnđềcơbảnvề kế toáncácnghiệpvụthanhtoántrongdoanhnghiệp 1.1.1. Khái niệm và vai trò của nghiệpvụthanhtoántrongdoanhnghiệp 1.1.1.1. Một số khái niệm cơbảnvềnghiệpvụthanhtoán Đầu tiên, chúng ta cần hiểu quan hệ thanhtoán là gì. Quan hệ thanhtoán được hiểu là một quan hệ kinh tế xảy ra khi tổ chức kinh tế có quan hệ phải thu, phải trả với các con nợ và chủ nợ của mình về một khoản vay nợ tiền vốn trong sản xuất kinh doanh. Một chu kỳ kinh doanhcó được liên tục hay không, quan hệ cung cầu về vốn trong kinh doanhcó cân đối hay không phụ thuộc rất nhiều vào quan hệ thanhtoán của doanh nghiệp. Với nghĩa hẹp hơn, thanhtoán là khái niệm chỉ trách nhiệm kinh tế phải trả hoặc phải thu một khoản tiền rõ ràng, chính xác hoặc một số nợ hợp lý ước tính trong tương lai. Các khoản phải thanhtoántrong một doanhnghiệp bao gồm khoản phải thu và khoản phải trả. Vai trò của hai khoản thanhtoán này đề rất quan trọngtrong việc ổn định tình hình tài chính của doanhnghiệp Cụ thể, các khoản phải thu là phần vốn của doanhnghiệp đang bị các cá nhân, tổ chức khác chiếm dụng mà doanhnghiệpcó trách nhiệm thu hồi. Nội dung của các khoản phải thu thường bao gồm: phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu tạm ứng, các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược, và các khoản phải thu khác. Các khoản phải trả là số vốn mà doanhnghiệp đi vay hoặc chiếm dụng của các cá nhân, tổ chức và doanhnghiệpcó trách nhiệm phải chi trả. Thông thường các khoản phải trả trongdoanhnghiệp bao gồm: vay dài hạn, vay ngắn hạn, phải trả người bán, phải trả công nhân viên, phải trả Nhà nước, phải trả nội bộ và các khoản phải trả khác. Trong quan hệ thanh toán, vai trò của cácnghiệpvụthanhtoán với người bán, người mua, với Nhà nước, với công nhân viên và các khoản vay chiếm vị trí quan trọng và có số lượng phát sinh lớn trong hoạt động thanhtoán của doanh nghiệp. Nghiệpvụthanhtoán với người bán là nghiệpvụthanhtoán phát sinh giữa doanhnghiệp và nhà cung cấp vật tư, hàng hoá, dịch vụ… Quan hệ thanhtoán với nhà cung cấp có thể được thực hiện theo nhiều phương thức khác nhau. Nghiệpvụthanhtoán với người mua là nghiệpvụ phát sinh khi doanhnghiệpbáncác sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ. Thanhtoán với người mua có thể liên quan đến nghiệpvụ chi tiêu tiền, tài sản, hàng hoá tương ứng với số tiền khách hàng trả hoặc nghiệpvụ phải thu, nợ phải trả trong trường hợp doanhnghiệpbán chịu hoặc nhận tiền đặt trước của khách hàng. Trên đây là một số khái niệm cơbản liên quan đến nghiệpvụthanhtoán với người mua, người bán, với Nhà nước, với công nhân viên và các khoản vay. Thông qua những khái niệm cơbản này chúng ta đã có được cái nhìn khái quát về hoạt động thanhtoántrongdoanh nghiệp. 1.1.1.2. Vai trò của nghiệpvụthanhtoántrongdoanhnghiệp Quan hệ thanhtoán không chỉ là một yếu tố trong hoạt động tài chính của doanhnghiệp mà còn là cơ sở cho công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp. Việc đảm bảo hoạt động thanhtoán được tiến hành một cách linh hoạt, hợp lý sẽ góp phần nâng cao khả năng thanhtoán và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Trước hết, việc hạch toánkếcácnghiệpvụthanhtoán sẽ hỗ trợ việc cung cấp thông tin cho quản trị tài chính. Các thông tin đó có thể về số tiền nợ, tuổi nợ và tình hình thanhtoán đối với từng đối tượng. Thông qua các thông tin này các nhà lãnh đạo sẽ cónhững chính sách về thu hồi nợ, thanhtoán nợ và cân đối tài chính của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, kếtoán cũng chính là công cụ quản lý hiệu quả đối với cácnghiệpvụthanh toán, cũng như các khoản phải thu, phải trả. Bởi tất cả cácnghiệpvụ phát sinh đều được biểu hiện trên chứng từ, sổ sách, việc quản lý các khoản thanhtoán tất yếu cũng phải thông qua kế toán. Từ sự quản lý như vậy giám đốc doanhnghiệp sẽ cónhững biện pháp kịp thời để chi trả các khoản nợ và thu hồi nợ một cách kịp thời. Điều đó sẽ giúp doanhnghiệpcó sự tự chủ về tình hình thanh toán, góp phần duy trì mối quan hệ kinh doanh tốt với cácbạn hàng, nâng cao uy tín và sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Có thể nói hoạt động thanhtoán là một khâu quan trọngtrong quy trình quản lý tài chính, nó ảnh hưởng trọng yếu tới tình hình tài chính, nó ảnh hưởng trọng yếu tới tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đây sẽ là nhân tố quyết định giúp doanhnghiệp ổn định tình hình tài chính và đảm bảo cho tình hình tài chính lành mạnh. 1.1.2. Nội dung nghiệpvụthanhtoántrongdoanhnghiệp Nội dung cácnghiệpvụthanhtoántrongdoanhnghiệp rất đa dạng, có thể phân loại cácnghiệpvụthanhtoán theo những tiêu thức khác nhau để đảm bảo quản lý các khoản phải thu, phải trả một cách hợp lý. Căn cứ vào đối tượng thanh toán, cácnghiệpvụthanhtoáncó thể chia thành 7 nhóm cơbản sau: Quan hệ thanhtoán giữa doanhnghiệp với Nhà nước: Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanhnghiệp phải thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước thông qua việc đóng các khoản thuế, phí, lệ phí… Quan hệ thanhtoán giữa doanhnghiệp với người bán: Đây là quan hệ trong quá trình mua sắm vật tư, hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp. Quan hệ thanhtoán giữa doanhnghiệp với người mua: Quan hệ này phát sinh khi doanhnghiệp tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ ra bên ngoài. Quan hệ thanhtoán giữa doanhnghiệp với các đối tác liên doanh: Đây là quan hệ phát sinh khi doanhnghiệpcó sự liên doanh với các công ty khác. Cácnghiệpvụ liên quan đến quan hệ này gồm nhận hoặc góp vốn, thu hồi hoặc trả vốn, phân chia lợi nhuận,… Quan hệ thanhtoán nội bộ: Mối quan hệ này phát sinh giữa doanhnghiệp với các công ty trực thuộc hoặc giữa cácdoanhnghiệpthành viên với nhau. Các khoản thanhtoán này gồm các khoản chi hộ, thu hộ, các khoản thu, nộp theo nghĩa vụ, các khoản cấp phát,… Quan hệ thanhtoán giữa doanhnghiệp với công nhân viên: Đây là quan hệ thanhtoánvềcác khoản lương, thưởng, phụ cấp, tạm ứng, bồi thường vật chất,… Quan hệ thanhtoán giữa doanhnghiệp với các đối tác khác: Các đối tượng khác có thể là ngân hàng, các tổ chức tín dụng,… Căn cứ vào thời hạn thanhtoán Nói đến thời hạn thanhtoán là nói đến thời hạn mà đơn vị mua hàng thực hiện thanhtoán tiền hàng cho bên bán. Trong quan hệ thanhtoáncó ba loại hình thanhtoán chủ yếu theo thời hạn như sau: Thanhtoán trả trước: là việc người mua trả tiền trước cho người bán một khoảng thời gian nhất định. Người bán sẽ được đảm bảo về mặt tín dụng và khả năng thanhtoán của đối tác; người mua sẽ chịu rủi ro trước mắt về khoản tiền bỏ ra trước. nhưng sẽ được bù đắp lại nhờ những ưu đãi từ phía người bán. Thanhtoán trả ngay: người musa sẽ trả tiền cho người bán ngay khi người bán giao hàng. Hình thức thanhtoán này sẽ chi phù hợp với cácnghiệpvụ kinh tế phát sinh số tiền nhỏ. Nếu thanhtoáncác hoá đơn tại cùng một thời điểm sẽ ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thanhtoán trả sau: là việc người mua thanhtoán cho người bán sau khi đã nhận đủ hàng một thời gian. Đây là hình thức thanhtoán mà người mua chiếm dụng vốn của người bán, vì vậy phải có kèm theo một số điều kiện về mặt tín dụng khác. Hơn nữa, với mục đích kích thích tiêu thụ sản phẩm, người bán sẽ áp dụng hình thức thanhtoán này dể khuyến khích người mua mua hàng của mình. Phần lớn cácdoanhnghiệp hiện nay áp dụng thanhtoán trả trước và thanhtoán trả sau, trong đó thanhtoán trả sau là chủ yếu. chính các hình thức thanhtoán này đã tạo ra các khoản phải thu và các khoản phải trả trongdoanh nghiệp. 1.1.3. Các phương thức thanhtoán chủ yếu Hiện nay các phương thức thanhtoán rất đa dạng, phong phú, bao gồm thanhtoán dùng tiền mặt và thanhtoán không dùng tiền mặt. Trong thời đại ngày nay, xu hướng là sử dụng thanhtoán không dùng tiền mặt bởi nó tiết kiệm thời gian, chi phí, đồng thời giảm lượng tiền mặt trong lưu thông. • Phương thức thanhtoán bằng tiền mặt Phương thức thanhtoán này thường được sử dụng đối với cácnghiệpvụ kinh tế phát sinh số tiền nhỏ, tính chất của nghiệpvụ đơn giản, hai bên đối tác nằm trong một địa bàn nhỏ hẹp hay thanhtoán cho công nhân viên. đối với cácnghiệpvụ kinh tế có giá trị lớn phương thức này sẽ gây trở ngại vì phức tạp và không đảm bảo an toàn. Phương thức thanhtoán bằng tiền mặt bao gồm: - Thanhtoán bằng tiền việt nam đồng. - Thanhtoán bằng tiền mặt ngoại tệ - Thanhtoán bằng hối phiếu ngân hàng - Thanhtoán bằng vàng bạc, đá quý hoặc giấy tờ có giá • Phương thức thanhtoán không dùng tiền mặt Các phương thức thanhtoán không dùng tiền mặt rất đa dạng. Phương thức thanhtoán này bao gồm một số loại hình thanhtoán sau: - Thanhtoán bù trừ: phương thức thanhtoán này được áp dụng khi hai tổ chức có quan hệ mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ với vai trò vừa là người mua vừa là người bán (ví dụ: xuất bán vật liệu rồi mua lại thành phẩm). Việc thanhtoán bù trừ phải dựa trên cơ sở thoả thuận rồi lập thànhvănbản làm căn cứ ghi sổ và theo dõi. - Thanhtoán bằng uỷ nhiệm thu: đây là hình thức chủ tài khoản uỷ nhiệm cho ngân hàng thu hộ số tiền nào đó của khách hàng hoặc đối tượng khác có tài khoản ở cùng ngân hàng hoặc khác ngân hàng. - Thanhtoán bằng uỷ nhiệm chi: uỷ nhiệm chi là phương thức thanhtoán thông qua lệnh chi tiền do chủ tài khoản phát hành yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất địng để trả cho nhà cung cấp hoặc các đối tượng khác. - Thanhtoán bằng séc: séc là một loại chứng từ thanhtoán do ngân hàng phát hành được lập trên mẫu in sẵn, yêu cầu ngân hàng trích từ tài khoản của mình trả cho đơn vị thụ hưởng có tên trên séc. Một số loại séc thanhtoán thông dụng. + Séc chuyển khoản: séc chuyển khoản không có giá trị để lĩnh tiền mặt và chỉ có thời hạn quy định. + Séc bảo chi: là séc được ngân hàng phát hành đảm bảo chi trả số tiền đơn vị ghi trên séc. Phạm vi áp dụng của séc bảo chi tương tự như séc chuyển khoản. + Séc định mức: bản chất tương tự séc bảo chi nhưng được ngân hàng bảo đảm chi trả trên cả quyển séc. Mỗi lần phát hành đơn vị phải ghi số hạn mức còn lại vào mặt sau của tờ séc. - Thanhtoán bằng thư tín dụng (L/C): phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận mà trong đó ngân hàng mở thư tín dụng đáp ứng những yêu cầu của khách hàng cam kết hay cho phép ngân hàng khác chi trả hoặc chấp nhận những nhu cầu của người hưởng lợi khi những điều kiện quy định trong thư tín dụng được thực hiện đúng và đầy đủ. - Thư tín dụng có thể huỷ ngang. - Thư tín dụng không thể huỷ ngang - Thư tín dụng không thể huỷ ngang được xác nhận - Thư tín dụng không thể huỷ ngang không thể truy đòi Trong phương thức này ngân hàng không chỉ là người trung gian thu hộ, chi hộ mà còn là đại diện bên nhập khẩu thanhtoán tiền hàng cho bên xuất khẩu. bảo đảm cho tổ chức xuất khẩu được khoản tiền tương ứng với hàng hoá mà họ đã cung ứng đồng thời đảm bảo cho tổ chức nhập khẩu nhận được số lượng, chất lượng hàng hoá tương ứng với số tiền mình phải thanh toán. Với những ưu điểm đó, phương thức thanhtoán qua L/C đã trở thành phương thức thanhtoán hữu hiệu cho cả bên nhập khẩu và bên xuất khẩu. Phương thức thanhtoán chuyển tiền: đây là phương thức thanhtoán đơn giản nhất, trong đó một khách hàng yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho người hưởng lợi ở một địa điểm xác định trong một thời gian xác định. việc chuyển tiền có thể thực hiện bằng hai hình thức chủ yếu là: hình thức điện báo (T/T) và hình thức thư chuyển tiền (M/T). Phương thức thanhtoán nhờ thu: phương thức nhờ thu là nghiệpvụ xử lý của ngân hàng đối với các chứng từ quy định theo đúng chỉ thị nhận được nhằm để: + Chứng từ đó được thanhtoán hoặc được chấp nhận + Chuyển giao khi chứng từ được thanhtoán hoặc được chấp nhận + Chuyển giao chứng từ theo đúng các điều khoản và điều kiện khác Căn cứ vào nội dung các chứng từ thanhtoán gửi đến ngân hàng nhờ thu mà chia phương thức này thành hai loại: nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ. Trên đây là việc phân loại cácnghiệpvụthanhtoán theo các tiêu thức khác nhau do đặc điểm của các loại hình thanh toán. tuỳ thuộc vào mỗi doanhnghiệp mà việc phân loại sẽ theo các căn cứ khác nhau đề đảm bảo hỗ trợ cho công tác quản lý công nợ trongdoanh nghiệp. 1.1.4. Yêu cầu quản lý nghiệpvụthanhtoántrongdoanhnghiệpCácnghiệpvụthanhtoáncó liên quan đến nhiều đối tượng. Đối tượng của nghiệpvụthanhtoán rất đa dạng, có thể là người mua, người bán,công nhân viên hoặc Nhà nước. Vì vậy việc quản lý cácnghiệpvụ này đòi hỏi một sự hợp lý và có hệ thống. Cácnghiệpvụthanhtoán phát sinh nhiều, thường xuyên. Hầu như bất cứ hoạt động kinh tế nào phát sinh trongdoanhnghiệp đều xuất hiện nghiệpvụthanh toán. Vì vậy, cácnghiệpvụ này đều có sự theo dõi chi tiết đẻ đảm bảo không bỏ sót các khoản phải thu cũng như phải trả. Hoạt động thanhtoáncó vai trò quan trọngtrong hoạt động tài chính của doanhnghiệp nên cácdoanhnghiệp thường cócác quy định chặt chẽ trongthanh toán. Các quy định này đều được xây dựng trên cơ sở đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy vậy các đơn vị cũng cần có sự giám sát, quản lý thường xuyên đối với việc tuân thủ các quy tắc để đảm bảo không gây thiệt hại cho doanhnghiệptrong quá trình thanh toán. 1.2. Kếtoáncácnghiệpvụthanhtoántrongdoanhnghiệp 1.2.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của kếtoánthanhtoáncácnghiệpvụthanhtoántrongdoanhnghiệp Với chức năng thông tin và kiểm tra, để đảm bảo theo dõi các hoạt động thanhtoán một cách chính xác và có hệ thống, kếtoán phải thực hiện các nhiệm vụ sau: - Kếtoán phải tổ chức đầy đủ, hợp lý hệ thống chứng từ và công tác hạch toán bắt đầu từ cácnghiệpvụthanhtoán với từng khách hàng và nhà cung cấp… Việc tổ chức đầy đủ như vậy sẽ hỗ trợ rất nhiều cho quá trình tổng hợp số liệu và cung cấp thông tin cho quá trình quản trị tài chính. - Tổ chức hệ thống tài khoản, hệ thống sổ chi tiết, sổ tổng hợp để phản ánh công nợ phải thu, công nợ phải trả. Đây là đòi hỏi cơbản của bất kỳ hệ thống kếtoán nào để đảm bảo theo dõi được cácnghiệpvụ một cách đầy đủ và chính xác. - Để đảm bảo theo dõi các khoản công nợ hợp lý, kếtoán cần phải xây dựng nguyên tắc, quy trình kếtoán chi tiết, kếtoán tổng hợp cácnghiệpvụthanhtoán với người mua và người bán… cho từng lần phát sinh giao dịch cả về đối tượng, thời hạn và số tiền trong kỳ kếtoán nhất định. Nhờ đó đôn đốc thanhtoán nợ và thu hồi các khoản nợ kịpthời, tránh tình trạng chiếm dụng vốn. - Kếtoán cũng cần định kỳ thông tin và kiểm tra tình trạng thanhtoán với khách hàng bằng hệ thống ghi chép trên chứng từ, trên sổ kếtoán và trên báo cáo kế toán. Hơn nữa cũng cần giám sát việc thực hiện các quy định vềthanhtoán của doanh nghiệp. Thực hiện tốt các nhiệm vụ nêu trên sẽ giúp hệ thống kếtoán của doanhnghiệp thực hiện tốt vai trò cung cấp thông tin và kiểm tra của mình. 1.2.2. Nguyên tắc kếtoáncácnghiệpvụthanhtoántrongdoanhnghiệpĐể theo dõi chính xác và kịp thời cácnghiệpvụ thanh, kếtoán cần đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc sau: Các khoản nợ phải thu và nợ phải trả phải được theo dõi chi tiết theo đối tượng thanh toán. Đồng thời các khoản công nợ cũng cần được theo cả về thời hạn thanhtoánđể đảm bảo tiến hành đối chiếu kiểm tra, đôn đốc, thu hồi nợ và thanhtoán nợ một cách hợp lý. Đối với các đối tác có quan hệ thanhtoán thường xuyên và quy mô của cácnghiệpvụ lớn, kếtoán cần kiểm tra, đối chiếu từng khoản nợ phát sinh, số đã thanh toán, số còn nợ, số còn phải thu. Sự đối chiếu này phải được xác nhận bằng văn bản. Cụ thể hơn, kếtoán phải thực hiện mở đủ sổ kếtoán chi tiết thanhtoán với để theo dõi từng đối tượng. Căn cứ để mở sổ chi tiết là số lượng người mua, người bán, các chủ nợ… ít hay nhiều, mật độ giao dịch của từng đối tượng là thường xuyên hay vãng lai. Đối với các khoản nợ phải thu và nợ phải trả có gốc ngoại tệ thì kếtoán cần theo dõi cả về nguyên tệ và thực hiện quy đổi theo tỷ giá quy định của doanh nghiệp. Cuối kỳ kếtoán phải thực hiện điều chỉnh số dư theo tỷ giá thực tế cuối kỳ. Chênh lệch tỷ giá được kết chuyển vào tài khoản chi phí hoặc doanh thu hoạt động tài chính. Đồng thời, các khoản nợ phải thu và nợ phải trả bằng vàng, bạc, đá quý cần chi tiết cả về giá trị và hiện vật. Cuối kỳ kếtoán cũng phải điều chỉnh số dư theo giá trị thực tế của vàng, bạc, đá quý. Tổng hợp công nợ chi tiết và báo cáo công nợ cho từng nhà cung cấp, từng khách hàng được thực hiện theo nguyên tắc không được bù trừ. Số dư Có TK 331/131/341/336/136/334/133/333= Tổng dư Cócác tài khoản chi tiết Số dư Nợ TK 331/131/341/336/136/334/133/333 = Tổng dư Nợ các tài khoản chi tiết 1.2.3. Kếtoánthanhtoán với người bán 1.2.3.1. Chứng từ và tài khoản kếtoán Hệ thống chứng từ làm cơ sở cho quá trình hạch toánthanhtoán với người bán của doanhnghiệp bao gồm các chứng từ sau: - Các chứng từ mua hàng: hợp đồng bán hàng, hoá đơn bán hàng (hoá đơn GTGT) do người bán lập, phiếu xuất kho, biên bản giao nhận TSCĐ… - Các chứng từ thanhtoán công nợ với người bán: biên bản nhận nợ, phiếu chi tiền mặt, giấy báo nợ, uỷ nhiệm chi, biên bảnthanhtoán bù trừ công nợ, giấy thanhtoán tiền tạm ứng,… Các chứng từ này đều phải được lập theo mẫu quy định của Bộ Tài chính đối với những chứng từ bắt buộc và theo mẫu riêng của từng doanhnghiệp nếu là chứng từ hướng dẫn. Tài khoản được kếtoán sử dụng để hạch toáncácnghiệpvụthanhtoán với người bán là TK 331 – “Phải trả người bán”. Về tính chất TK 331 là tài khoản hỗn hợp. Kết cấu và nội dung của tài khoản này như sau: - Bên Nợ phản ánh: + Số nợ phải trả người bán đã trả + Số tiền ứng trước cho người bánđể mua hàng + Số tiền chiết khấu thương mại, giảm giá được hưởng, hàng mua bị trả lại - Bên Có phản ánh: + Số nợ phải trả cho người bán phát sinh khi mua hàng Số dư Có: Số tiền còn phải trả người bán Số dư Nợ: Tiền hàng ứng trước cho người bánnhưng đến cuối kỳ hàng chưa nhận được. Ngoài ra kếtoán cũng sử dụng các tài khoản khác như: TK 111, 112, 311, 152, 211, 213, hay TK 413, 007 đối với các khoản nợ có gốc ngoại tệ, thanhtoán bằng ngoại tệ. 1.2.3.2. Phương pháp kếtoán Trình tự hạch toán quá trình thanhtoán với người bán sẽ được trình bày qua sơ đồ dưới đây: [...]... từng phòng ban, doanhnghiệp tiến hành khoán quỹ lương Quỹ lương thực tế của từng phòng ban phụ thuộc vào mức độ hoàn thanh công việc được giao 1.2.7.2 Phương pháp kếtoánthanhtoán với người lao động Chứng từ và tài khoản kếtoán • Kếtoán sử dụng các chứng từ sau trongkếtoánthanhtoán với người lao động trongdoanh nghiệp: - Bảng chấm công - Bảng thanhtoán tiền lương - Bảng thanhtoán tiền thưởng... trả nội bộ Kế toán sử dụng tài khoản 136 – “Phải thu nội bộ” để phản ánh các khoản nợ và tình hình thanhtoán các khoản nợ phải thu của doanhnghiệp với đơn vị cấp trên, giữa các đơn vị trực thuộc, hoặc các đơn vị phụ thuộc trong một doanhnghiệp độc lập, cácdoanhnghiệp độc lập trong tổng công ty vềcác khoản vay mượn, chi hộ, trả hộ, thu hộ hoặc các khoản mà doanhnghiệp cấp dưới có nghĩa vụ nộp lên... trực tiếp, kếtoán ghi: Nợ TK 511, 512 – Doanh thu bán hàng Có TK 3331 - Khi nộp thuế GTGT hoặc được miễn giảm thuế thì kếtoán phản ánh tương tự như phương pháp khấu trừ 1.2.6.2 Kếtoánthanh toán thuế thu nhập doanhnghiệp Thuế thu nhập doanhnghiệp (TNDN) là loại thuế trực thu, thu trên kết quả tài chính của doanhnghiệpCácdoanhnghiệp sản xuất hàng hoá, dịch vụcó thu nhập chịu thuế đều phải nộp... phí, lệ phí, các khoản phải nộp khác cho Nhà nước ngoài các khoản đã ghi vào các tài khoản từ 3331 đến 3338 Tài khoản này còn phản ánh các khoản Nhà nước trợ cấp cho doanhnghiệp (nếu có) như các khoản trợ cấp, trợ giá Sau đây, Luận Văn sẽ đi sâu vào kếtoáncácnghiệpvụthanhtoán với Nhà nước về thuế GTGT, thuế TNDN, thuế xuất, nhập khẩu và các loại thuế khác 1.2.6.1 Kếtoánthanhtoán thuế giá... tượng) Kếtoán sử dụng tài khoản 336 – “Phải trả nội bộ” dùng để phản ánh tình hình thanhtoáncác khoản phải trả giữa doanhnghiệp độc lập với các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc trong một doanhnghiệp độc lập, tổng công ty, công ty vềcác khoản phải trả, phải nộp, phải cấp hoặc các khoản mà các đơn vị trongdoanhnghiệp độc lập đã chi trả, đã thu hộ cấp trên, cấp dưới hoặc các đơn vị thành viên khác Về. .. trả tiền cho các đơn vị trực thuộc vềcác khoản chi hộ, trả hộ, thu hộ, ghi: Nợ TK 336 / Có TK 111, 112, - Khi nhận được tiền của đơn vị cấp dưới về nộp tiền phí quản lý cấp trên, ghi: Nợ TK 111, 112, / Có TK 136, 511, 1.2.6 Kếtoánthanhtoán với ngân sách Nhà nước Trong kỳ kế toán, cácdoanhnghiệp thường phải có nghĩa vụthanhtoán với Nhà nước vềcác khoản nộp tài chính bắt buộc: - Các loại thuế... dụng trongthanhtoán thuế TNDN với Nhà nước bao gồm: Bảng tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, Tờ khai tự quyết toán thuế TNDN • Tài khoản sử dụng: Kếtoán sử dụng tài khoản 333 – “Thuế và cáckếtoán khoản phải nộp Nhà nước” để phản ánh mối quan hệ giữa doanhnghiệp với Nhà nước vềcác khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước trong kỳ kế toán. .. cho các đơn vị khác trong nội bộ vềcác khoản đã được đơn vị khác chi hộ và các khoản thu hộ đơn vị khác Số dư bên Có: Số tiền còn phải trả, phải nộp cho các đơn vị trong nội bộ doanhnghiệp Tài khoản 336 được hạch toán chi tiết cho từng đơn vị có quan hệ thanh toán, trong đó được theo dõi theo từng khoản phải nộp, phải trả 1.2.5.2 Phương pháp kếtoán Hạch toáncác khoản phải thu nội bộ • Hạch toán. .. đồng giao khoán - Biên bảnthanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán - Bảng kê trích nộp các khoản theo lương - Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội,… Các mẫu chứng từ này đều có hướng dẫn lập của Bộ Tài chính và cácdoanhnghiệp tự lập theo hướng dẫn tuỳ thuộc vào đặc điểm riêng của từng doanhnghiệp • Tài khoản sử dụng trong hạch toánthanhtoán với người lao động Kếtoán sử dụng tài khoản... hiện nghiệpvụ xuất, nhập khẩu Kếtoán thuế xuất - nhập khẩu • Kếtoán thuế xuất khẩu - Khi bán hàng hoá, dịch vụ chịu thuế xuất khẩu, kếtoán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bao gồm cả thuế xuất khẩu tính trong giá bán (tổng giá thanh toán) , ghi: Nợ TK 111, 112, 131, Có TK 511 – doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Khi xác định số thuế xuất khẩu phải nộp, ghi: Nợ TK 511 – Doanh . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Những vấn đề cơ bản về kế toán các nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp. dung nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp Nội dung các nghiệp vụ thanh toán trong doanh nghiệp rất đa dạng, có thể phân loại các nghiệp vụ thanh toán