Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
40,5 KB
Nội dung
NHỮNGVẤNĐỀCƠBẢNVỀ KẾ TOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNH KẾT QUẢKINHDOANH I.1. Các khái niệm và nhiệm vụ của kếtoánbánhàngvàxácđịnh kết quảkinh doanh. I.1.1. Bánhàng Là việc chuyển sở hữu vềhàng hoá, thành phẩm, dịch vụ cho khách hàng, doanh nghiệp thu được tiền hay được quyền thu tiền. Đó cũng là quá trình vận động của vốn kinhdoanh từ vốn thành phẩm, hàng hoá sang vốn bằng tiền và hình thành kết quả. Ngoài quá trình bánhàng ra bên ngoài, doanh nghiệp còn có thể phát sinh nghiệp vụ bánhàng nội bộ doanh nghiệp theo yêu cầu phân cấp quản lý và tiêu dùng nội bộ. I.1.2. Chi phí bán hàng: Trong quá trình bán hàng, doanh nghiệp phải chỉ ra những khoản tiền phục vụ cho việc bánhàng gọi là chi phí bán hàng. I.1.3. Kếtoánbán hàng, xácđịnhkếtquảvà phân phối kếtquả cần thực hiện các nhiệm vụ sau: Ghi chép đầy đủ kịp thời khối lượng thành phẩm hàng hoá, dịch vụ bán ra và tiêu thụ nội bộ, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đã bán, chi phí bánhàngvà các khoản chi phí khác nhằm xácđịnh đúng đắn kếtquảbán hàng. Kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợi nhuận, phân phối lợi nhuận, kỷ luật thanh toánvà làm nghĩa vụ đối với Nhà nước. Cung cấp thông tin chính xác trung thực và đầy đủ về tình hình bán hàng, xácđịnhkếtquảvà phân phối kếtquảkinhdoanh phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và quản lý doanh nghiệp. I.2. Các phương thức bánhàng chủ yếu Trong nền kinh tế thị trường, việc tiêu thụ hàng hoá cho các đơn vị cá nhân được thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau. Tuy nhiên phụ thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp cũng như loại hàng hoá của doanh nghiệp mà có thể sử dụng các phương thức bánhàng sau: I.2.1. Phương thức bán buôn: Bán buôn hàng hoá là bánhàng cho các đơn vị, các cá nhân mà số lượng hàng hoá đó chưa đi vào lĩnh vực người tiêu dùng, số hàng hoá đó vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông. Bán buôn hàng hoá lại có hai phương thức sau: I.2.1.1. Bán buôn qua kho Là bán buôn hàng hoá mà số hàng hoá được xuất ra từ kho bảo quản của doanh nghiệp. + Bán buôn qua kho bằng cách giao hàng trực tiếp: Theo hình thức này bên mua cử người đại diện đến kho của doanh nghiệp để nhận hàng, doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hoá giao trực tiếp cho người đại diện của bên mua. Sau khi bên mua ký nhận đủ hàng thì bên mua thanh toán tiền hay chấp nhận thanh toán tiền cho người bán. Lúc này hàng hoá được tiêu thụ. + Bán buôn qua kho bằng cách chuyển hàng: Theo hình thức này căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký với bên mua. Doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng giao cho bên mua ở địa điểm đã thoả thuận trước giữa hai bên. Hàng hoá bán lúc này vẫn thuộc quyền sở hưu của doanh nghiệp. Số hàng này chỉ được xácđịnh là tiêu thụ khi doanh nghiệp đã nhận được tiền của bên mua hay bên mua chấp nhận thanh toán. I.2.1.2. Bán buôn chuyển thẳng: Là kiểu bán buôn mà doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua, không về nhập kho mà chuyển bán thẳng cho khách hàng, phương thức này được thể hiện ở các hình thức sau: + Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: Theo hình thức này thì ở doanh nghiệp thương mại vừa phát sinh nghiệp vụ mua hàng vừa phát sinh nghiệp vụ bán hàng. Doanh nghiệp thương mại có thể chuyển thẳng đến khô người mua hay giao tay ba tại kho người bán. + Bán buôn chuyển thẳng không qua thanh toán Theo hình thức này thì doanh nghiệp thương mại chỉ đóng vai trò là người trung gian môi giới trong quan hệ mua bán giữa người mua và người bán. Tuỳ thuộc vào hoạt động kinh tế đã ký kết mà doanh nghiệp được hưởng một khoản tiền, lệ phí do bên mua hay bên bán trả. Trong trường hợp này tại doanh nghiệp thương mại không phát sinh nghiệp vụ mua hàng mà chỉ là tổ chức cung cấp hàng cho bên mua. I.2.2. Phương thức bán lẻ Là phương thức bánhàng trực tiếp cho người tiêu dùng để sử dụng vào mục đích tiêu dùng. Các phương thức của bán lẻ gồm: I.2.2.1. Phương thức bánhàng thu tiền tập trung: Theo hình thức này việc thu tiền của người mua việc giao bánhàng cho người mua là tách rời nhau. Mỗi quầy hàngcó một nhân viên thu tiền mua hàng của khách hàng, viết hoá đơn hay tích kê cho khách hàngđể khách hàng đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bánhàng giao. Cuối ca, cuối ngày nhân viên bánhàngcó thể căn cứ vào hoá đơn bánhàngvà tích kê giao hàng cho khách hàng hay kiểm kêhàng hoá tồn trong quầy đểxácđịnh số lượng bán ra trong ngày, trong ca và lập báo cáo bánhàng đồng thời nộp tiền cho thủ quỹ và lập giấy nộp tiền. I.2.2.2. Phương thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: Theo phương thức bánhàng này người bánhàng trực tiếp thu tiền và giao cho khách hàng cuối ca, cuối ngày nhân viên bánhàng kiểm kêhàng tồn quầy đểxácđịnh lượng hàng tiêu thụ, lập báo cáo bánhàng đồng thời nộp tiền cho thủ quỹ và lập giấy nộp tiền. I.2.3. Phương thức giao hàng đại lý: Theo phương thức này doanh nghiệp thương mại giao hàng cho cơ sở nhận đại lý. Bên nhận đại lý sẽ trực tiếp bánhàngvà thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp. Số hàng gửi bánvẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho đến khi bên nhận đại lý thanh toán tiền hàng hay chấp nhận thanh toán tiền hàng. I.2.4. Phương thức bánhàng trả góp: Theo phương thức này khi giao hàng cho người mua thì hàng hoá được coi là tiêu thụ. Người mua được trả tiền mua hàng làm nhiều lần. Ngoài số tiền bánhàng thì doanh nghiệp được hưởng thêm ở người mua một khoản lãi vì trả chậm. I.2.5. Phương thức hàng đổi hàng: Là phương thức mà trong đó người bán đem sản phẩm vật tư hàng hoá của mình để đổi lấy vật tư hàng hoá của người khác. Giá trao đổi là giá bán của vật tư hàng hoá đó trên thị trường. I.2.6. Phương thức bán nội bộ của doanh nghiệp: Phương thức này phát sinh ở các doanh nghiệp có sự phân cấp quản lý kinh tế tài chính nội bộ. Các đơn vị phụ thuộc đều có tổ chức kinh tế riêng và tính lỗ lãi riêng. Hàng hoá chuyển từ các doanh nghiệp cho các đơn vị phụ thuộc hay giữa các đơn vị phụ thuộc lẫn nhau. Phương thức này thanh toán thông qua đối chiếu bù trừ công nợ. I.3. Các phương thức thanh toán. Mỗi doanh nghiệp có phương thức khác nhau như tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, cổ phiếu, trái phiếu, thẻ tín dụng I.4. Các yếu tố cấu thành hoặc liên quan tới kếtquả tiêu thụ I.1.4. Doanh thu bán hàng: Theo thông tư số 100/198/ TT - BTC quy địnhvề hướng dẫn kếtoán thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp. * Đối với sở kinhdoanh áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì: Doanh thu bánhàng là toàn bộ số tiền bánhàng hoá, dịch vụ (chưa có thuế GTGT) bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) mà cơ sở kinhdoanh được hưởng. * Đối với cơ sở kinhdoanh áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì: Doanh thu bánhàng là toàn bộ số tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán mà cơ sở kinhdoanh được hưởng (tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT). I.4.2. Các khoản giảm trừ doanh thu: * Chiết khấu bánhàng là số tiền doanh nghiệp bán theo quy định của hợp đồng đã thoả thuận dành cho khách hàng trong trường hợp khách hàng thanh toán sớm tiền hàng. Chiết khấu bánhàng được tính theo tỷ lệ % trên doanh thu hoá đơn chưa có thuế GTGT. * Giảm giá hàngbán là số tiền doanh nghiệp phải trả cho khách hàng trong trường hợp hoá đơn bánhàng đã viết theo giá bình thường, hàng đã được xácđịnh là bánnhưng do kém chất lượng, khách hàng yêu cầu giảm giá vàdoanh nghiệp đã chấp nhận hoặc do khách hàng mua một lượng hàng hoá lớn doanh nghiệp giảm giá. * Trị giá hàng bị trả lại: Là số tiền doanh nghiệp phải trả lại cho khách hàng trong trường hợp đa được xácđịnh là bánnhưng do chất lượng quá kém, khách hàng trả lại số hàng đó. I.4.3. Giá vốn hàng bán. Trị giá vốn của hàng được sử dụng đểxácđịnhkếtquảkinhdoanh là toàn bộ chi phí kinhdoanh liên quan đến quá trình bán hàng, bao gồm trị giá vốn hàng xuất kho, chi phí bánhàngvà chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho số hàng đã bán. Khi hàng hoá đã tiêu thụ và được phép xácđịnhdoanh thu thì đồng thời trị giá hàng xuất kho cũng được phản ánh theo giá vốn hàngbánđểxác địn kết quả. Do vậy xácđịnh đún giá vốn hàngbáncó ý nghĩa quan trọng vì từ đó doanh nghiệp xácđịnh đúng kếtquảkinh doanh. Đối với các doanh nghiệp thương mại, nó còn giúp các nhà quản lý đánh giá được khâu mua hàngcó hiệu quả không để từ đó tiết kiệm được chi phí thu mua. Doanh nghiệp có thể sử dụng các phương pháp sau đểxácđịnh giá trị vốn của hàng xuất kho. + Phương pháp giá đơn vị bình quân. + Phương pháp nhập trước xuất trước. + Phương pháp nhập sau xuất trước. + Phương pháp giá đích danh. + Phương pháp giá hạch toán (hay phương pháp hệ số giá). I.4.4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: 1. Thuế giá trị gia tăng Là thuế được tính trên khoảng giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông tới tiêu dùng. + Đối tượng nộp thuế là tất cả các tổ chức cơ sở kinh doanh. + Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hoá dịch vụ dùng cho sản xuất kinhdoanhvà tiêu dùng ở Việt Nam. + Đối tượng không phải chịu thuế: Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chưa chế biến. + Đối tượng dịch vụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. + Đối tượng hoá đơn không mang mục đích kinh doanh: Thông tin, Văn hoá, Giáo dục, Tuyên truyền. 2. Thuế tiêu thụ đặc biệt: Các doanh nghiệp có sử dụng mặt hàng thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Mỗi mặt hàng chỉ phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt một lần. Chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì không phải chịu thuế VAT. 3. Thuế tài nguyên: Doanh thu khai thác tài nguyên thiên nhiên. Thuỷ điện, than, khoáng sản Thuế tài nguyên phải nộp = Sản lượng tài nguyên khai thác x Giá tính thuế đơn vị x Thuế suất Sản lượng tài nguyên khai thác = Bán + Dự trữ + Tiêu dùng nội bộ Giá tính thuế là giá bán thực tế tài nguyên 4. Thuế xuất nhập khẩu: Đối tượng chịu thuế xuất nhập khẩu là nhữnghàng hoá được phép xuất nhập khẩu qua cửa khẩu, qua biên giới (Cả khu chế xuất). Hàng thuộc diện không chịu thuế: Hàng viện trợ nhân đạo, vận chuyển quá cảnh. 5. Tiền thu về sử dụng vốn ngân sách: Là khoản thu tính trên vốn ngân sách Nhà nước cấp và vốn có nguồn gốc từ ngân sách (đánh giá lại tài sản) còn vốn vay, vốn liên doanh, lợi nhuận để lại không phải nộp tiền thu về sử dụng vốn ngân sách. I.5. Kếtoán tổng hợp chi tiết bánhàng hoá vàxácđịnhkếtquảkinh doanh. * Các chứng từ kếtoán liên quan đến nghiệp vụ bánhàng Hợp đồng kinh tế, phiếu thu phiếu chi, giấy báo nợ (có) của ngân hàng, hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, hoá đơn đặc thù, bảng kêbán lẻ hàng hoá và các chứng từ khác. I.5.1. Kếtoán thành phẩm 1. Đánh giá thành phẩm a. Đánh giá thành phẩm theo giá thành thực tế: Trị giá của thành phẩm phản ánh trong kếtoán tổng hợp ( trên tài khoản, sổ kếtoán tổng hợp, báo cáo tài chính), được đánh giá theo nguyên tắc giá thực tế hay còn gọi là giá vốn thực tế. Giá vốn thực tế có nhiều loại khác nhau do được nhập từ nhiều nguồn. - Thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra được đánh giá theo giá thành công xưởng thực tế, bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. - Thành phẩm thuê ngoài gia công được đánh giá theo giá thành thực tế gia công, gồm chi phí nguyên liệu trực tiếp đem gia công, chi phí thuê gia công và các chi phí vận chuyển đi về. - Thành phẩm thuê ngoài thì cũng được tính theo giá thực tế bao gồm: Giá mua cộng với các chi phí vận chuyển bốc dỡ. - Đối với thành phẩm xuất kho cũng được phản ánh theo giá thực tế và cũng dựa theo cách đánh giá cụ thể. + Tính theo đơn giá thực tế từng loại thành phẩm theo từng lần nhập. + Tính theo đơn giá thực tế bình quân gia quyền + Tính theo đơn giá thực tế tồn cuối kỳ trước + Tính theo đơn giá thực tế nhập trước xuất trước + Tính theo đơn giá thực tế nhập sau xuất trước + Tính theo đơn giá thực tế của từng loại đặc biệt. b. Đánh giá thành phẩm theo giá hạch toán: Do sự biến động thường xuyên và do cả việc xácđịnh giá thực tế của thành phẩm sản xuất ra chỉ theo định kỳ. Vì vậy để ghi chép kịp thời trị giá thành phẩm nhập xuất doanh nghiệp sẽ dùng giá hạch toán. Giá hạch toán là giá ổn định tại một thời gian dài, có thể là giá thành kế hoạch hay giá thành ổn định tại một thời kỳ nào đó. Cuối kỳ tổng hợp giá thực tế thành phẩm nhập kho. Cụ thể ta có công thức: Trị giá thực tế thành phẩm xuất kho trong kỳ = Trị giá hạch toán thành phẩm xuất kho trong kỳ x Hệ số giá thành phẩm Hệ số giá = Trị giá thực tế thành Trị giá thực tế thành thành phẩm phẩm tồn kho đầu kỳ Trị giá hạch toán thành phẩm tồn kho đầu kỳ + + phẩm nhập kho trong kỳ Trị giá hạch toán thành phẩm nhập kho trong kỳ Trong hệ thống nhật ký chứng từ, từ việc tính giá trị thực tế thành phẩm nhập kho được sử dụng bảng kê số 9. 2. Kếtoán thành phẩm Mọi nghiệp vụ biến động về thành phẩm đều phải được lập chứng từ đầy đủ, kịp thời gồm phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn VAT, biên bản kiểm kê Hạch toán chi tiết thành phẩm: Tuỳ từng đơn vị có thể áp dụng hạch toán chi tiết thành phẩm theo phương pháp ghi thẻ song song, phương pháp đối chiếu luân chuyển. a. Tài khoản sử dụng Kếtoán tổng hợp nhập xuất kho thành phẩm, hàng hoá được sử dụng các tài khoản chủ yếu sau: * Tài khoản 155 - thành phẩm: - Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện cóvà tình hình biến động của các loại thành phẩm cuả doanh nghiệp. - Nội dung kết cấu TK 155: + Bên Nợ: Trị giá thực tế của thành phẩm nhập kho Kết chuyển trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ (phương pháp kiểm kêđịnh kỳ) + Số dư bên Nợ: Trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho * TK 157 - Hàng gửi đi bán. Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá của thành phẩm hàng hoá đã gửi hay đã chuyển cho khách hàng, hay nhờ một đại lý ký gửi bán hộ, trị giá của lao vụ dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho người đặt hàngnhưng chưa được chấp nhận thanh toán. Nội dung kết cấu của TK 157 + Bên Nợ Trị giá vốn thực tế của thành phẩm hàng hoá gửi bán, gửi đại lý Trị giá lao vụ dịch vụ đã thực hiện với khách hàngnhưng chưa được chấp nhận thanh toán. Kết chuyển trị giá vốn thực tế của thành phẩm gửi bán chưa được khách hàng chấp nhận thanh toán cuối kỳ ( phương pháp kiểm kêđịnh kỳ). Bên có: Trị giá vốn thực tế dịch vụ thành phẩm hàng hoá được gửi bán đã được khách hàng thanh toán hay chấp nhận thanh toán. Trị giá thành phẩm hàng hoá dịch vụ khách hàng trả lại hay không chấp nhận. Kết chuyển trị giá thành phẩm hàng hoá đã gửi đi chưa được khách hàng thanh toán đầu kỳ (phương pháp kiểm kêđịnh kỳ). + Số dư bên Nợ: Phản ánh giá trị thành phẩm hàng hoá gửi đi bán chưa được khách hàng chấp nhận thanh toán. * TK - 632: Giá vốn hàngbán + Bên Nợ: Trị giá vốn thực tế của thành phẩm hàng hoá xuất kho đã xácđịnh giá bán (tiêu thụ). Trị giá vốn của thành phẩm hàng hoá tồn kho đầu kỳ (phương pháp kiểm kêđịnh kỳ ở doanh nghiệp sản xuất). [...]... Cuối kỳ hạch toán xácđịnhvà kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp để tính KQSXKD, ghi sổ: Nợ TK 911 - xácđịnh hiệu quảkinhdoanhCó TK 642 - chi phí quản lý doanh nghiệp 13 Trường hợp trong kỳ có ít sản phẩm tiêu thụ thì tính toánkết chuyển một phần chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ số còn lại hạch toán chờ kết chuyển, ghi: Nợ TK 911 - xácđịnh hiệu quảkinhdoanh (số CPQLDN... số hàng hoá đã bán, kếtoán tổng hợp lại để tính trị giá vốn của hàng đã bán (hay còn gọi là giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ) theo công thức sau: Trị giá vốn hàng đã bán = Trị giá vốn hàng xuất kho đã bán + Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp của số hàng đã bán Tương đương trị giá vốn của hàng đã bán chính là giá thành toàn bộ của số hàng đã bán I.5.2 Kếtoándoanh thu bánhàng và. .. thanh toán chờ kết chuyển Sang kỳ sau có sản phẩm tiêu thụ thì kết chuyển nốt chi phí bánhàngđểxácđịnhkếtquảkinhdoanh kỳ sau Các khoản chi phí bánhàngvẫn được phân bổ cho hàng còn lại cuối kỳ theo công thức Chi phí bánhàng phân bổ đầu kỳ + Chi phí bánhàng cần phân bổ cho hàng còn lại = CFBH cần phân bổ trong kỳ x Trị giá hàng còn Trị giá hàng xuất kho trong kỳ + Trị lại cuối kỳ giá hàng. .. sản xuất kinhdoanh thường được lập dự toán chi phí và quản lý chi tiết tiết kiệm hợp lý Trong kỳ các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh sẽ được tập hợp theo các khoản mục trên, cuối kỳ tính toán phân bổ, kết chuyển đểxácđịnhkếtquảkinhdoanh hay để chờ kết chuyển b Tài khoản và phương pháp hạch toán: * TK 642 - chi phí quản lý doanh nghiệp: Tài khoản này dùng để phản ánh tập hợp, kết chuyển... phải nộp Có TK 131 - phải thu của khách hàngCó TK 111, 112 - tiền mặt tiền gửi ngân hàng - Trường hợp hàngbán bị trả lại phát sinh vào kỳ hạch toán sau nhưng ngay trong năm số hàng này kỳ trước đa bánvà ghi vào doanh thu bánhàng đã xác địnhkếtquảkinhdoanh kỳ trước, vì vậy kếtoán phản ánh + Phản ánh trị giá hàng bị trả lại: Nợ TK 531 - hàng bị trả lại (giá bán chưa có thuế) Nợ TK 3331 - VAT phải... xácđịnhkếtquảkinh doanh, kếtoán ghi: Nợ TK 515 - Thu nhập khác Có TK 911 - xácđịnhkếtquảkinhdoanh I.4.2 Kếtoán chi phí vàdoanh thu khác a Nội dung chi phí vàdoanh thu bất thường - Chi phí bất thường: là những khoản chi phí do các sự kiện hay các nghiệp vụ khác biệt với hoạt động thông thường gây ra như: + Chi phí thanh lý nhượng bán TSCĐ + Giá trị còn lại của TSCĐ đem thanh lý nhượng bán. .. khoản giảm doanh thu bánhàng a Để phản ánh doanh thu bánhàngvà các khoản giảm doanh thu, kếtoán sử dụng các tài khoản sau: * TK 511 - DTBH: TK này gồm có 4 TK cấp II TK 5111 - Doanh thu bánhàng hoá TK 5112 - Doanh thu bán sản phẩm TK 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ TK 5114 - Doanh thu trợ cấp trợ giá Nội dung kết cấu TK 511 - Bên Nợ: Cuối kỳ kết chuyển các khoản giảm doanh thu bánhàng Thuế xuất... XĐKQKD I.5.3 Kếtoán chi phí bán hàngvà quản lý doanh nghiệp 1 Kếtoán chi phí bánhàng a Nội dung chi phí bán hàng: Trong quá trình lưu thông tiêu thụ hàng hoá dịch vụ, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí hàng hoá, chi phí vận chuyển, tiếp thị quảng cáo gọi chung là chi phí bánhàng Chi phí bánhàng là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thị, chi phí bánhàngcó nhiều... chi phí khả biến và chi phí bất biến hay phaan thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp Hàng ngày chi phí bánhàng phát sinh cần được phân loại tổng hợp theo 7 nội dung trên Cuối kỳ hạch toán cộng các chi phí bánhàng rồi căn cứ vào số sản phẩm tiêu thụ để phân bổ kết chuyển chi phí bánhàng phục vụ cho việc xácđịnhkếtquảkinhdoanh Đối với doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ kinhdoanh lâu dài, trong... khách hàng + Bên Có: Ghi số kết chuyển toàn bộ chiết khấu bánhàng trong kỳ tính vào chi phí hoạt động tài chính + TK 521 không có số dư cuối kỳ * TK 531 - hàngbán bị trả lại: TK này dùng để phản ánh trị giá hàngbán bị trả lại vàkết chuyển giá hàng bị trả loại sang bên Nợ TK 511 và TK 512 Nội dung kết cấu TK 531 + Bên Nợ: ghi giá trị hàngbán bị trả lại theo giá bán chưa có thuế VAT + Bên Có: Kết . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH I.1. Các khái niệm và nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh. . chính xác trung thực và đầy đủ về tình hình bán hàng, xác định kết quả và phân phối kết quả kinh doanh phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và quản lý doanh