b) Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em. c) Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một ch[r]
(1)Luyện từ câu: Cách đặt câu khiến I - Nhận xét
Cho câu kể sau: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương
Em chuyển câu kể thành câu khiến cách sau: - Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải, vào trước động từ
- Thêm đi, thôi, nào, vào cuối câu - Thêm đề nghị, xin, mong, vào đầu câu Cách 1:
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! Cách 2:
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương Cách 3:
nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương II - Luyện tập
Chuyển câu kể thành câu khiến, viết vào dòng trống cột phải:
Câu kể Câu khiến
Nam học
Thanh lao động
Ngân chăm
M: - Nam học đi! - Nam phải học! - Nam học đi!
(2)Giang phấn đấu học giỏi
a) Vào kiểm tra, chẳng may bút em bị hỏng Em biết bạn em có hai bút Hãy nói với bạn câu để mượn bút
b) Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người đầu dây bên bố bạn Hãy nói câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em c) Em tìm nhà bạn gặp từ nhà gần bước Hãy nói câu nhờ đường
Câu Đặt câu khiến theo yêu cầu Nêu rõ tình có thể dùng câu khiến
Yêu cầu Câu khiến Tình
a)Câu khiến có trước động từ
b) Câu khiến
có sau động từ
c) Câu khiến
có xin mong trước chủ ngữ
M: Hãy giúp giải toán với!
-> Em khơng giải tốn, nhờ bạn giúp ->
TRẢ LỜI: I - Nhận xét
Cho câu kể sau: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương
Em chuyển câu kể thành câu khiến cách sau: - Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải, vào trước động từ
(3)- Thêm đề nghị, xin, mong, vào đầu câu Cách 1:
Nhà vua (nên, phải, đừng, chớ) hoàn gươm lại cho Long Vương! Cách 2:
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi! (thôi, nào) Cách 3:
Xin (mong) nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! II - Luyện tập
Câu Chuyển câu kể thành câu khiến, ghi vào chỗ trống:
Câu kể Câu khiến
- Nam học
- Thanh lao động
- Ngân chăm
- Giang phấn đấu học giỏi
M: Nam học đi! - Nam phải học! - Nam học đi! - Thanh nên lao động! - Thanh lao động! - Thanh phải lao động ngay! - Ngân phải chăm lên! - Ngân chăm nào!
- Mong Ngân chăm hơn! - Giang phải phấn đấu học giỏi! - Giang phấn đấu học giỏi lên! - Mong Giang phấn đấu học giỏi hơn!
(4)a) Vào kiểm tra, chẳng may bút em bị hỏng Em biết bạn em có hai bút Hãy nói với bạn câu để mượn bút
- Cho tớ mượn bút cậu nhé!
- Làm ơn cho mượn bút bạn chút! - Bạn cho tớ mượn bút bạn chút nào!
b) Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người đầu dây bên bố bạn Hãy nói câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em - Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với Trang chút ạ!
- Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Trang ạ! - Bác làm ơn cho cháu nói chuyện với bạn Trang ạ!
- Phiền bác chuyển mảy cho cháu nói chuyện với bạn Trang chút ạ!
c) Em tìm nhà bạn gặp từ nhà gần bước Hãy nói câu nhờ đường
- Chú ơi, nhờ giúp cháu nhà bạn Hiền đâu ạ! - Phiền giúp cháu nhà bạn Hiền đâu ạ!
Câu 3. Đặt câu khiến theo yêu cầu Nêu rõ tnh dùng câu khiến
Yêu cầu Câu khiến Tình huống
a) Câu khiến có trước động từ
b) Câu khiến có ở sau động từ
M: Hãy giúp giải tốn với!
- Hãy giúp mở cánh cửa đi!
- Hãy mở cánh cửa giùm
- Nào, học nhé!
-> Em không giải tốn, nhờ bạn giúp
-> Em khơng mở cánh cửa khép q chặt Em nhờ bạn giúp
(5)c) Câu khiến có xin mong ở trước chủ ngữ
- Chúng ta học đi!
- Xin ba cho qua nhà bạn Nhiên chơi lát!
- Mong em gái chị học hành thật tốt!
-> Xin người lớn cho phép làm việc