Nghiên cứu tiềm năng của cordyceps sp trong việc bảo vệ tế bào hepg2 chống lại tác nhân oxy hóa báo cáo tổng kết kết quả đề tài khcn cấp trường msđt t kthh 2013 82
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
309,83 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA FOG BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHCN CẤP TRƯỜNG (Theo mẫu đính kèm) Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG CỦA CORDYCEPS SP TRONG VIỆC BẢO VỆ TẾ BÀO HEPG2 CHỐNG LẠI TÁC NHÂN OXY HÓA Mã số đề tài: T-KTHH-2013-82 Thời gian thực hiện: 12 tháng Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Nguyễn Đức Lượng ThS Huỳnh Thư Cán tham gia đề tài: ThS Phan Thị Thanh Nga ThS Nguyễn Thị Bích Loan Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 07/2014 Danh sách cán tham gia thực đề tài PGS TS Nguyễn Đức Lượng Đơn vị công tác : BM Cơng nghệ Sinh học - Khoa Kỹ thuật Hóa học ThS Huỳnh Thư Đơn vị công tác : BM Cơng nghệ Sinh học - Khoa Kỹ thuật Hóa học ThS Phan Thị Thanh Nga Đơn vị công tác : BM Công nghệ Sinh học - Khoa Kỹ thuật Hóa học ThS Nguyễn Thị Bích Loan Đơn vị công tác : BM Công nghệ Sinh học - Khoa Kỹ thuật Hóa học MỤC LỤC CHƯƠNG - TỔNG QUAN CHƯƠNG - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Quy trình chiết cao 2.2 Phương pháp nuôi cấy tế bào 2.3 Phương pháp xác định khả gây độc tố tế bào 2.4 Phương pháp xác định khả bảo vệ tế bào 2.5 Phương pháp xác định ảnh hưởng oxy hoá DNA 2.5.1 Phương pháp tách chiết DNA tổng số 2.5.2 Phương pháp xác định hư hại DNA oxy hoá 2.5.3 Phương pháp xác định khả bảo vệ DNA mẫu CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1 Khảo sát khả gây độc tế bào 10 3.2 Khảo sát khả bảo vệ tế bào 11 3.3 Khảo sát khả bảo vệ DNA tế bào Hep G2 12 CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 CHƯƠNG - TỔNG QUAN Stress oxy hóa tượng xảy có nhiều gốc tự sản sinh thể, gây cân lượng gốc tự chất hoạt động kháng oxy hóa, điều gây nhiều tác động bất lợi ảnh hưởng đến sức khỏe người (Lại Thị Ngọc Hà et al., 2009) Các gốc tự nguyên nhân dẫn đến số bệnh Alzheimer, Parkinson, ung thư, đái tháo đường, thiếu máu cục bộ, xơ vữa động mạch, thối hóa thần kinh Trong đó, gan quan nội tạng quan trọng thể; đóng vai trị q trình chuyển hóa thức ăn, dự trữ glycogen, tổng hợp protein huyết tương, điều hịa phản ứng sinh hóa, giải độc tố loại thải độc tố khỏi thể Do đó, gan dễ bị cơng gốc tự do, gây số bệnh gan mà cịn ảnh hưởng đến tồn thể người Nấm Cordyceps biết đến từ lâu loại thảo dược quý hiếm, chuyên sống ký sinh côn trùng ấu trùng (Zhou et al., 2009) Theo y học cổ truyền phương Đơng, C sinensis loại thảo dược có giá trị cao bậc nhất, có tác dụng hàng đầu việc tăng cường sức khỏe, điều hòa chức hoạt động quan chữa trị nhiều bệnh lý người (Wang et al., 2000) Trên giới, nghiên cứu Cordyceps thực nhiều chủ yếu hai lồi C sinensis (Đơng Trùng Hạ Thảo) C militaris (Nhộng Trùng Thảo), kết cho thấy Cordyceps có chứa thành phần có hoạt tính kháng oxy hóa cao (Li et al., 2001;Li et al., 2002; Wang et al., 2005; Zhang et al., 2010) Năm 2000, Yamaguchi cộng chứng minh dịch chiết C sinensis không gây độc tốc độ phát triển, trọng lượng gan thận chuột có khả ngăn chặn tích trữ cholesterol động mạch chủ cách ức chế oxy hóa lipid Năm 2003, Li cộng tách chiết polysaccharide từ C sinensis có hoạt tính kháng oxy hóa mạnh, có khả tăng cường tỷ lệ sống sót tế bào PC12 lên 60% nồng độ xử lý H2O2 100µg/ml, làm giảm đáng kể hàm lượng malondialdehyde Năm 2010, Liu cộng chứng minh dịch chiết từ C sinensis có khả làm giảm tượng thiếu máu não cục thông qua hoạt tính kháng oxy hóa Ngày nay, nhà khoa học chứng minh không C sinensis mà nhiều chủng Cordyceps khác có hoạt tính sinh học cao Tuy nhiên, Việt Nam, nghiên cứu Cordyceps cịn ít, chủ yếu nghiên cứu phát phân lập loài Cordyceps (Lê Thị Anh Đào et al., 2010; Lê Tấn Hưng et al., 2010; Lê Thùy Liên et al., 2010; Phạm Thị Hạnh et al., 2011) Trên sở khảo sát ban đầu (Huỳnh Thư et al., 2012), chọn loại cao chiết có hoạt tính kháng oxy hóa cao gồm cao ethanol (EtOH) DL0006, cao ether dầu hỏa (PE) DL0006, cao ethyl acetat (EtOAc) DL0038A, cao n-butanol (BuOH) DL0038A cao nước DL0038A Tiếp theo kết đó, nhằm cung cấp chứng thuyết phục tiềm kháng oxy hóa cao chiết này, tiếp tục nghiên cứu khả bảo vệ tế bào gan khỏi tác động bất lợi tác nhân oxy hóa.Từ đó, tạo tiền đề cho việc ứng dụng Cordyceps Việt Nam lĩnh vực thực phẩm y học CHƯƠNG - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Quy trình chiết cao - Sinh khối Cordyceps xay nhỏ, làm ẩm với lượng nhỏ ethanol 960 - Ngâm sinh khối với ethanol 960 theo tỷ tệ 1:10 48 - Dung dịch sau chiết ngấm kiệt với tốc độ khoảng 1ml/phút, rút dịch chiết khoảng ngày - Cô quay đuổi ethanol thu lấy cao ethanol thơ - Cao ethanol thơ sau hồ vào khoảng 500ml nước cất tiếp tục phân chia kỹ thuật chiết lỏng – lỏng - Cho dung dịch cao ethanol vào bình lóng, thêm vào khoảng 200ml PE, lắc nhẹ, chờ cho hỗn hợp phân lớp hoàn toàn Lúc này, nhẹ nhàng tháo van chiết lấy pha nước nằm dưới, pha PE nằm cho vào bình chứa Tiếp tục chiết khơng cịn thấy màu pha PE - Đuổi dung mơi phương pháp cô quay nhiệt độ 500C - Dịch cịn lại tiếp tục chiết với dung mơi ethylacetate theo phương pháp tương tự trên, đuổi dung môi phương pháp cô quay nhiệt độ 450C - Cuối cùng, dịch chiết tương tự với dung môi n – buthanol, đuổi dung môi phương pháp cô quay nhiệt độ 800C - Pha nước cuối đun cách thuỷ thu lấy cao 2.2 Phương pháp nuôi cấy tế bào - Tế bào nuôi cấy môi trường EMEM chứa 10% FBS, 95% không khí 370C với 5% CO2 - Sau giải đơng, ni tế bào bình roux đến tế bào bám đầy bình Sau cấy chuyền sang đĩa petri nhựa - Khoảng ngày thay môi trường lần - Theo dõi hình thái tế bào thường xuyên để theo dõi phát triển 2.3 Phương pháp xác định khả gây độc tố tế bào Nguyên tắc Muối MTT (3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyltetrazolium bromide) vận chuyển vào tế bào bị khử enzyme mitochondria reductase ty thể tạo sản phẩm formazan tích luỹ tế bào Khi tế bào bị phá vỡ, sản phẩm giải phóng ngồi Khả khử MTT tế bào cho thấy mức độ nguyên vẹn ti thể mức độ sống sót tế bào Như vậy, cường độ màu formazan đậm chứng tỏ khả sống sót tế bào cao (Hansen et al., 1989) Thực - Ni tế bào bình roux, quan sát chọn bình có tế bào mọc tốt - Chuyển 200 µl tế bào lên đĩa 96 giếng, quan sát đợi tế bào mọc đạt mật độ x 103 tế bào/giếng - Tiếp tục nuôi cấy 24 giờ, sau rửa lần mơi trường - Chuẩn bị mẫu: Pha loãng mẫu nồng độ – 10 (mg/ml) môi trường nuôi cấy bổ sung 5% DMSO (dimethylsulfoxide) Lọc qua phin lọc vô trùng - Cho thêm 5µl mẫu, 5µl mơi trường, 30µl nước cất - Ủ 48 giờ, rửa lại PBS (phosphate buffer saline) 3lần - Thêm vào 20µl MTT, ủ thêm - Thêm 200µl DMSO vào để hồ tan dạng muối formazan - Đo mật độ quang bước sóng 540nm - Khả phát triển tế bào đếm cách so sánh với nhóm trống không xử lý với mẫu Khả sống sót tế bào = As Ab x 100% Trong đó: - As: Độ hấp thu quang mẫu - Ab: Độ hấp thu quang đối chứng 2.4 Phương pháp xác định khả bảo vệ tế bào Nguyên tắc Tế bào chất kháng oxy hoá bảo vệ khỏi tổn thương gốc hydroxyl gây Đo mức độ sống sót tế bào cách sử dụng chất MTT vào tế bào cường độ màu sản phẩm khử formazan Như vậy, cường độ màu formazan đậm chứng tỏ khả sống sót tế bào cao (Wang et al., 2012) Thực - Cho 200µl dung dịch tế bào nồng độ 5x103 tế bào/ml vào đĩa 96 giếng - Nuôi 24 giờ, rửa dung dịch PBS - Lần lượt thêm vào 5µl dung dịch mẫu, 5µl dung dịch mơi trường,10 µl dung dịch FeSO4 400µM, 20µl dung dịch H2O2 nồng độ chọn - Ủ giờ, rửa - Dừng phản ứng cách loại bỏ mơi trường có chứa H2O2 - Thêm vào 10µl môi trường Nuôi ủ 24h - Thêm vào 5µl MTT, ủ thêm - Thêm 20µl DMSO vào để hồ tan dạng muối formazan - Đo mật độ quang bước sóng 540nm - Cách tính: % sống sót = (Tế bào sống mẫu xử lý/Tế bào sống mẫu trống) * 100 % 2.5 Phương pháp xác định ảnh hưởng oxy hoá DNA Nguyên tắc Chất thử nghiệm bắt gốc hydroxyl tự do phản ứng Fenton gây nhằm bảo vệ DNA Kết phản ứng quan sát phương pháp điện di DNA (Milne et al., 1993) 2.5.1 Phương pháp tách chiết DNA tổng số - Thực theo phương pháp Sambrook Russell (2001) - Tế bào rửa hai lần với PBS, thêm 5ml trypsin, ủ 15 phút - Thêm vào 1ml PBS chứa 5mM EDTA (ethylenediamine tetraacetic acid), ly tâm 1000 vòng/phút 10 phút 250C, loại bỏ dịch thu tế bào Lặp lại lần - Thêm vào 25µl RNAase 0,5mg/ml; 10µl proteinase K 10mg/ml; 25µl SDS (sodiumdodecyl sulfate) 10%; 350µl sodium acetate 0,2M Đảo nhẹ - Ủ 370C 30 phút 550C 55 phút - Thêm vào phenol/chloroform/isoamyl alcohol (25:24:1) theo tỷ lệ 1:1, đảo nhẹ, ly tâm 12000 vòng/phút phút 40C Lặp lại lần Thu dịch nổi, thêm vào ethanol 100% lạnh theo tỷ lệ 1:1,5, giữ 15 phút -200C - Sau ly tâm 12000 vịng phút - Thu dịch nổi, thêm vào ethanol 70% lạnh theo tỷ lệ 1:1, ly tâm 12000 vòng phút Phơi khơ - Phần rắn phía hồ tan trong50µl TE (tris - EDTA ) buffer (pH 8,0) - Tiến hành kiểm tra độ tinh DNA 2.5.2 Phương pháp xác định hư hại DNA oxy hoá - Chuẩn bị dung dịch phản ứng gồm: 5µl DNA, 5µl nước cất, 10µl FeSO4 400 µM, 20µl H2O2 theo nồng độ khác - Ủ nhiệt độ phòng 10 phút - Thêm 4µl EDTA 130mM - Chạy điện di gel agarose 1% 30 phút 100V 2.5.3 Phương pháp xác định khả bảo vệ DNA mẫu - Chuẩn bị dung dịch phản ứng gồm: 5µl DNA, 5µl dung dịch mẫu, 20µl FeSO4 400 µM, 20µl H2O2 theo nồng độ khác - Ủ nhiệt độ phịng 10 phút - Thêm µl EDTA 130mM - Chạy điện di gel agarose 1% 30 phút 100V CHƯƠNG - KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1 Khảo sát khả gây độc tế bào Bảng Kết khảo sát khả sống sót tế bào Nồng độ xử lý Cao cồn- Cao PE- Cao ET- Cao BU- Cao nước- DL0006 DL0006 DL0038A DL0038A DL0038A 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 88,78 83,75 103,52 145,73 92,46 92,96 85,43 104,52 153,27 94,97 107,54 87,44 105,03 156,45 97,49 115,58 89,78 107,54 159,13 97,49 10 118,59 96,48 109,55 158,12 99,50 mẫu (µg/ml) - Tỷ lệ sống tế bào (%) Kết xử lý cho thấy toàn mẫu không gây độc cho tế bào nồng độ từ 2,0 đến 10,0 mg/ml Vì dãy nồng độ khảo sát cao (10,000 ppm) nên kết luận mẫu cao Cordyceps khảo sát hồn tồn khơng có tính độc cho tế bào, n tâm sử dụng cho thử nghiệm dược học Ở dãy nồng độ khảo sát, tỷ lệ sống sót tế bào khoảng tăng dần theo gia tăng nồng độ xử lý, chứng tỏ tế bào cịn phát triển tốt nồng độ xử lý cao - Mật độ tế bào mọc tốt tăng nồng độ xử lý mẫu, cho thấy phân đoạn cao Cordyceps có thành phần kích thích phát triển tế bào Các thành phần dưỡng chất Cordyceps nghiên cứu nhiều cordycepin, acid cordyceptic, ergosterol, polysaccharide, nucleotide… - Dòng tế bào khảo sát dịng tế bào ung thư gan khơng thể kết luận phân đoạn cao Cordyceps khơng có hoạt tính kháng ung thư hoạt tính kháng ung thư Cordyceps hoạt động giết tế bào trực tiếp mà khả tăng cường miễn dịch Mặt khác, Yamaguchi cộng chứng minh Cordyceps khơng có tính độc nguồn cung cấp dưỡng chất cho tế bào nghiên cứu phát triển chuột (Yamaguchi et al, 2000) 10 - Ở mẫu cao cồn DL0006, tế bào chết nồng độ thấp (2 – mg/ml), nhiên sau tế bào phát triển mạnh (6 -10 mg/ml) Điều cho thấy nồng độ mẫu cao, tế bào cung cấp nhiều dưỡng chất nên phát triển mạnh - Ở mẫu cao PE chủng DL0006, tế bào phát triển cho thấy cao hàm lượng dưỡng chất mẫu lại Tuy nhiên, tỷ lệ sống sót tế bào thấp 83,75% mức độ cao nên xem mẫu an toàn cho tế bào - Ở mẫu cao ET chủng DL0038A, tỷ lệ sống sót tế bào sau xử lý mẫu cao 100% cho thấy mẫu an tồn cho tế bào có nhiều thành phần kích thích phát triển tế bào - Ở cao BU chủng DL0038A, tỷ lệ sống tế bào cao, tỷ lệ sống nồng độ xử lý 10mg/ml mẫu cao gấp 1,58 lần so với đối chứng, chứng tỏ mẫu chứa lượng chất phù hợp cho phát triển tế bào - Ở cao nước chủng DL0038A, tỷ lệ sống tế bào tăng dần theo nồng độ xử lý chưa đạt giá trị 100% nồng độ 10mg/ml Tuy nhiên, tỷ lệ sống cho thấy cao an toàn tế bào 3.2 Khảo sát khả bảo vệ tế bào Bảng Khả bảo vệ tế bào Hep G2 cao Cordyceps Nồng độ xử lý Cao cồn- Cao PE- Cao ET- Cao BU- Cao nước- DL0006 DL0006 DL0038A DL0038A DL0038A 48,65 48,65 48,65 48,65 48,65 65,32 64,86 73,20 68,47 59,80 76,35 72,30 81,08 78,38 68,28 81,42 79,73 91,89 86,71 77,70 84,46 85,14 99,32 96,85 87,61 10 88,51 89,19 102,70 106,76 92,57 mẫu (µg/ml) - Tỷ lệ sống tế bào (%) Tế bào sau xử lý FeSO4 10mM H2O2 1M có tỷ lệ sống so với nhóm khơng xử lý 48,65% cao tỷ lệ 30,6% Zheng cộng thực xử lý tế bào 11 PC12 với H2O2 150µM Kết khảo sát khả bảo vệ tế bào tác động tác nhân oxy hoá mẫu chọn cho thấy tất mẫu có khả tăng mức độ sống sót tế bào Đây kết mà Zheng cộng đạt nghiên cứu Tolypocladium sp phân lập từ C sinensis (Zheng et al, 2008) - Ở cao cồn - DL0006, tỷ lệ sống sót tế bào tăng dần theo nồng độ xử lý mẫu có xu hướng tiếp tục tăng Tỷ lệ sống tế bào nồng độ xử lý mẫu 10 mg/ml 88,51%, thấp mẫu khảo sát - Cao PE– DL0006 có hoạt tính tương tự cao cồn – DL0006, tỷ lệ sống tế bào nồng độ xử lý mẫu 10 mg/ml 89,19% (gần cao cồn – DL0006) Vì hai mẫu có hoạt tính bắt gốc DPPH tự lực khử thấp nên hiệu xử lý hệ thống tế bào thấp mẫu khác - Hiệu bảo vệ tế bào cao ET – DL0038A cao có xu hướng tiếp tục tăng Tại nồng độ xử lý mẫu 10 mg/ml, tỷ lệ sống tế bào 102,70% cao gấp 2,11 lần so với đối chứng cao tỷ lệ sống nhóm khơng xử lý tác nhân oxy hố - Cao BU – DL0038A có khả bảo vệ tế bào tốt nhất, tỷ lệ sống tế bào nồng độ xử lý mẫu 10 mg/ml 106,76% cao gấp 2,19 lần so với đối chứng Vì mẫu có khả kích thích tế bào phát triển tốt (theo biểu đồ 3.4) nên dù hoạt tính bắt gốc DPPH tự lực khử thấp cao ET – DL0038A, hiệu bảo vệ tế bào tốt - Cao nước – DL0038A có hiệu bảo vệ tế bào Hep G2 cao cao cồn – DL0006, cao PE – DL0006 thấp cao ET– DL0038A, caoBU– DL0038A Tỷ lệ sống sót tế bào nồng độ xử lý mẫu 10 mg/ml 92,57% 3.3 Khảo sát khả bảo vệ DNA tế bào Hep G2 - Kết khảo sát khả phá vỡ DNA gốc hydroxyl sinh phản ứng Fenton cho thấy phản ứng phá vỡ xảy tốt nồng độ H2O2 1M cố định FeSO4 nồng độ 400µM Tiếp tục cố định nồng độ H2O2 1M, khảo sát nồng độ FeSO4 thích hợp xúc tác phản ứng xảy Kết cho thấy nồng độ FeSO4 60mM DNA bắt đầu 12 bị phá vỡ, nồng độ FeSO4 80mM 100mM DNA bị phá vỡ hồn tồn Do đó, để phá vỡ DNA, nồng độ thích hợp cho phản ứng H2O2 1M FeSO4 60mM - Tiến hành khảo sát khả bảo vệ DNA mẫu, kết cho thấy nồng độ từ 0,5 đến 2,0 mg/ml, mẫu khảo sát có khả bảo vệ DNA DNA toàn mẫu xử lý nguyên vẹn so với đối chứng, mức độ nguyên vẹn tương dương so với DNA gen ban đầu - Kết cho thấy mẫu chọn có khả kháng oxy hố cao khả bảo vệ DNA tránh khỏi tác hại q trình oxy hố tốt Đồng thời, mẫu khơng có tính độc tế bào mà cịn kích thích phát triển tế bào nên khẳng định mẫu tiêu biểu cho hoạt tính kháng oxy hố cao phân đoạn cao chiết có tiềm dược học cao 13 CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 14 Kết luận - Cả mẫu khảo sát không gây độc cho tế bào HepG2 dãy nồng độ xử lý 2-10 mg/ml - Cả mẫu khảo sát có khả bảo vệ tế bào HepG2 DNA gen tế bào không bị gãy vỡ tác nhân oxy hóa Đề nghị - Khảo sát khả bảo vệ lipid protein tế bào khỏi tác hại tác nhân oxy hóa - Nghiên cứu tiềm kháng oxy hóa Cordyceps mơ hình in vivo - Nghiên cứu tiềm dược học Cordyceps việc vòng trị bệnh liên quan đến q trình oxy hóa 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Lê Thị Anh Đào, Phạm Nữ Kim Hoàng, Nguyễn Trương Kiến Khương, Lê Huyền Ái Thuý, Đinh Minh Hiệp, Trương Bình Ngun (2010) Phát lồi nấm ký sinh côn trùng Cordyceps pseudomilitaris Hywel – Jones & Sivichai, 1994 vùng núi Langbian Đà Lạt, Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 8(3B): 1507 – 1511 2) Lại Thị Ngọc Hà, Vũ Thị Thư (2009) Stress oxi hóa chất chống oxi hóa tự nhiên Tạp chí Khoa học Phát triển (5): 667-677 3) Phạm Thị Hạnh, Lê Huyền Ái Thuý, Đinh Minh Hiệp, Trương Bình Ngun (2011) Phát lồi thuộc chi Cordyceps, Ophicordyceps langbianensis, núi Langbian, tỉnh Lâm Đồng Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 9(4B): 825 – 829 4) Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trần Thạnh Phong, Trương Thị Hồng Vân, Sivichai S (2010) Nấm côn trùng vườn quốc gia Cát Tiên: Nguồn tài nguyên quý cho ứng dụng sinh học Tuyển tập Hội nghị khoa học kỷ niệm 35 năm thành lập Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam: 109 – 118 5) Li SP, Li P, Dong TT, Tsim KW (2001) Anti-oxidation activity of different types of natural Cordyceps sinensis and cultured Cordyceps mycelia Phytomedicine 8(3): 207 – 219 6) Li SP, Su ZR, Dong TT, Tsim KW (2002) The fruiting body and its caterpillar host of Cordyceps sinensis show close resemblance in main constituents and anti-oxidation activity Phytomedicine 9(4): 319 – 343 7) Li SP, Zhao KJ, Ji ZN, Song ZH, Dong TTX, Lo CK, Cheung JKH, Zhu SQ, Tsim KWK (2003) A polysaccharide isolated from Cordyceps sinensis, a traditional Chinese medicine, protects PC12 cells against hydrogen peroxide-induced injury, Life Sciences 73: 2503 - 2513 8) Lê Thuỳ Liên, Phạm Nữ Kim Hoàng, Đỗ Thị Thiên Lý, Lê Huyền Ái Thuý, Đinh Minh Hiệp, Trương Bình Ngun (2010) Phát lồi nấm ký sinh trùng Cordyceps neovolkiana núi Langbian – Đà Lạt, Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ Sinh học 8(3A): 1007 – 1013 16 9) Liu Z, Li P, Zhao D, Tang H, Guo J (2010) Protective effect of extract of Cordyceps sinensis in middle cerebral artery occlusion - induced focal cerebral ischemia in rats Behavioral and Brain Functions 6: 61 10) Wang BJ, Won SJ, Yu ZR, Su CL (2005) Free radical scavenging and apoptotic effects of Cordyceps sinensis fractionated by supercritical carbon dioxide Food and Chemical Toxicology 43: 543 – 552 11) Wang SY, Shiao MS (2000) Pharmacological functions of Chinese madicinal fungus Cordyceps sinensis and related species Journal of Food and Drug Analysis (5): 248 - 257 12) Yamaguchi Y, Kagota S, Nakamura K, Shinozuka K, Kunitomo M (2000) Inhibitory effects of water extracts from fruiting bodies of cultured Cordyceps sinensis on raised serum lipid peroxide levels and aortic cholesterol deposition in atherosclerotic mice Phytotherapy Research 14 (8): 650 - 652 13) Zhang ZS, Wang F, Wang XM, Liu XL, Hou Y, Zhang QB (2010) Extraction of the polysaccharides from five algae and their potential antioxidant activity in vitro Carbohyd Polym 82: 118 – 121 14) Zheng LP, Gao LW, Zhou JQ, Sima YH, Wang JW (2008) Antioxidant activity of aqueous extract of a Tolypocladium sp fungus isolated from wild Cordyceps sinensis African Journal of Biotechnology 7(17): 3004-3010 15) Zhou X, Gong Z, Su Y, Lin J, Tang K (2009) Cordyceps fungi: natural products, pharmacological functions and developmental products, J Pharm Pharmacol 61: 279291 17 18 Tp.HCM, ngày tháng năm Tp.HCM, ngày tháng năm Chủ nhiệm đề tài TL HIỆU TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) KT TRƯỞNG PHỊNG KHCN&DA PHĨ TRƯỞNG PHỊNG PGS TS Nguyễn Đức Lượng ThS Huỳnh Thư TS Nguyễn Tường Long ... nhân oxy hóa Đề nghị - Khảo s? ?t khả bảo vệ lipid protein t? ?? bào khỏi t? ?c hại t? ?c nhân oxy hóa - Nghiên cứu tiềm kháng oxy hóa Cordyceps mơ hình in vivo - Nghiên cứu tiềm dược học Cordyceps việc. .. bảo vệ t? ?? bào t? ?c động t? ?c nhân oxy hoá mẫu chọn cho thấy t? ? ?t mẫu có khả t? ?ng mức độ sống s? ?t t? ?? bào Đây k? ?t mà Zheng cộng đ? ?t nghiên cứu Tolypocladium sp phân lập t? ?? C sinensis (Zheng et al,... n-butanol (BuOH) DL0038A cao nước DL0038A Tiếp theo k? ?t đó, nhằm cung cấp chứng thuy? ?t phục tiềm kháng oxy hóa cao chi? ?t này, chúng t? ?i tiếp t? ??c nghiên cứu khả bảo vệ t? ?? bào gan khỏi t? ?c động bất