Tinh thần doanh nhân và các yếu tố ảnh hưởng một nghiên cứu trong sinh viên ngành kinh tế quản lý tại tp hcm báo cáo tổng kết kết quả đề tài khcn cấp trường msđt t qlcn 2012 67

26 31 0
Tinh thần doanh nhân và các yếu tố ảnh hưởng  một nghiên cứu trong sinh viên ngành kinh tế quản lý tại tp  hcm  báo cáo tổng kết kết quả đề tài khcn cấp trường  msđt t qlcn 2012 67

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẩu T.08 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA FOG BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHCN CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: TINH THẦN DOANH NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Một nghiên cứu sinh viên ngành Kinh tế-Quản lý Tp.HCM Mã số đề tài: T-QLCN-2012-67 Thời gian thực hiện: từ tháng 02/2012 đến 07/2013 (1,5 năm) Chủ nhiệm đề tài: ThS Dương Thị Ngọc Liên Cán tham gia đề tài: STT Họ tên ThS Dương Thị Ngọc Liên PGS.TS Lê Nguyễn Hậu ThS Nguyễn Văn Tuấn CN Lê Đức Anh Trách nhiệm Chủ trì Cố vấn Thành viên Thành viên Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 09 / 2013 Mẩu T.08 Mẩu T.08 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu Tinh thần doanh nhân thái độ phản ánh động lực lực cá nhân việc xác định hội kinh doanh theo đuổi hội đó, nhằm tạo sản phẩm có giá trị cho xã hội hay thành công kinh tế (European Commission, 2003) Thái độ quan trọng khả cạnh tranh kinh doanh, sáng kiến kinh doanh giúp nâng cao suất doanh nghiệp mình, tăng áp lực cạnh tranh lên đối thủ khuyến khích đổi tổ chức Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng lên tinh thần doanh nhân từ lâu quan tâm nhiều học giả khác giới Mỗi nghiên cứu đưa số kết luận khác yếu tố có ảnh hưởng đến tinh thần doanh nhân Chẳng hạn, số nghiên cứu cho yếu tố môi trường kinh doanh yếu tố luật pháp, sách Chính phủ liên quan đến doanh nghiệp có ảnh hưởng đến tinh thần doanh nhân (Mazzarol, T., Doss, N., & Thein, V., 1999, Naffziger, D.W., Hornby, J.S., & Kuratko D.F., 1994, Aldrich, 1999) Một số nghiên cứu khác kết luận tinh thần doanh nhân chịu ảnh hưởng yếu tố như: yếu tố nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo (Hessel Oosterbeek et al, 2008, Francisco Liñán, George Solomon, 2007, Abdullah Azhar et al, 2010); Các yếu tố liên quan đến gia đình truyền thống kinh doanh gia đình, khả tài gia đình định hướng gia đình cho nghiệp (Mohammad Ismail et al , 2009, Jill Kickul et al, 2008, Gatewood et al, 1995); yếu tố chấp nhận rủi ro, mạo hiểm, tính tự tin, lực sinh viên (Mohammad Ismail et al, 2009, Naffziger et al, 1994, Saulo Dubard Barbosa, 2007, Zaidatol Akmaliah Lope Pihie, 2009, Francisco Liđán, Juan C Rodríguez-cohard, José M Rueda-cantuche, August 2005, Storey D.J ,1994, Reynolds, 1994, Andrea Appolloni, December, 2009, Shane, S., & Khurana, R., 2003, Evans, D., & Leighton, L., 1989) Tại Việt Nam, bối cảnh hội nhập kinh tế giới ngày sâu rộng nay, tinh thần doanh nhân người Việt quan tâm Tuy nhiên, theo tài liệu có chưa có nhiều nghiên cứu tinh thần doanh nhân người Việt nói chung hệ trẻ Việt Nam nói riêng Đặc biệt nghiên cứu tinh thần doanh nhân sinh viên trường Đại học Việt Nam chưa tìm thấy Vậy, tinh thần doanh nhân sinh viên Việt Nam chịu ảnh hưởng yếu tố nào? Mức độ tác động yếu tố đến tinh thần doanh nhân sinh viên nào? Yếu tố yếu tố có tác động mạnh nhất? Nghiên cứu thực nhằm trả lời cho câu hỏi Cụ thể xác định yếu tố tác động đến tinh thần doanh nhân sinh viên mức độ tác động yếu tố Đối tượng nghiên cứu sinh viên năm cuối theo học khối ngành Kinh tế - Quản lý (những người kỳ vọng trở thành nhà quản lý, nhà doanh nhân tương lai) trường Đại học Tp.HCM Kết nghiên cứu thơng tin hữu ích cho nhà quản lý trường Đại học, nhà hoạch định sách kinh tế, gia đình thân sinh viên nhằm hướng đến việc nâng cao tinh thần doanh nhân sinh viên Cụ thể, với nhà quản lý trường Đại học, kết giúp cho họ việc xây dựng nội dung phương pháp đào tạo Với nhà hoạch định sách, kết giúp cho họ hoạch định sách, luật kinh doanh liên quan đến doanh nghiệp Sinh viên gia đình có thơng tin để có chuẩn bị, đầu từ, hỗ trợ định hướng phù hợp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Thực nghiên cứu nhằm đáp ứng số mục tiêu sau: - Đánh giá tinh thần doanh nhân (entrepreneurship) sinh viên ĐH ngành Kinh tế Quản lý Tp.HCM; - Xác định vai trò yếu tố ảnh hưởng lên tinh thần doanh nhân, đặc biệt yếu tố giáo dục; - Một số kiến nghị trường ĐH ngành Kinh tế - Quản lý nhằm nâng cao tinh thần doanh nhân cho sinh viên 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sinh viên năm cuối, khối ngành Kinh tế - Quản lý theo học trường đại học thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tinh thần doanh nhân: Chúng ta thường nghe nhiều doanh nhân tinh thần doanh nhân phương tiện truyền thơng đại chúng báo, radio, truyền hình…Để đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố giáo dục – đào tạo xã hội lên tinh thần doanh nhân sinh viên phải hiểu rõ số khái niệm liên quan đến tinh thần doanh nhân Tinh thần doanh nhân (entrepreneurship): cha đẻ khái niệm tinh thần doanh nhân nhà Kinh tế học người Áo tên Joseph Schumpeter Theo ông tinh thần doanh nhân sẵn sàng tâm theo đuổi ý tưởng sáng tạo biến thành hành động có tính chất sáng tạo Tinh thần doanh nhân tạo “một đào thải có sáng tạo” thị trường ngành công nghiệp, tạo ngành nghề kinh doanh mơ hình kinh doanh mới, mơ hình cũ, lạc hậu không mang lại hiệu kinh tế bị loại bỏ Từ giúp cho kinh tế tăng trưởng nhanh chắn Theo Frank Knight Peter Ducker (năm 1985) cho tinh thần doanh nhân việc chấp nhận rủi ro dám mạo hiểm Và người có tinh thần doanh nhân người dám đạt cược nghiệp tài đầu tư vốn thời gian vào khoản đầu tư khơng chắn Tóm lại tinh thần doanh nhân thái độ, trách nhiệm, ý nghĩ, tình cảm sâu sắc người việc kinh doanh, ý chí ham muốn thành cơng, định hướng cho khát vọng cháy bỏng làm giàu, tinh thần bền bỉ kiên trì với ý tưởng sáng tạo, dám chấp nhận mạo hiểm Như vậy, có nhiều định nghĩa khác tinh thần doanh nhân Trong đó, kể đến định nghĩa Joseph Schumpeter (2007) Theo tác giả, tinh thần doanh nhân sẵn sàng tâm theo đuổi ý tưởng, sáng tạo biến thành hành động có tính chất sáng tạo Tinh thần doanh nhân tạo “một đào thải có sáng tạo” thị trường ngành công nghiệp, tạo ngành nghề kinh doanh mơ hình kinh doanh Những mơ hình cũ, lạc hậu không mang lại hiệu kinh tế bị loại bỏ Từ giúp cho kinh tế tăng trưởng nhanh chắn Bên cạnh đó, theo European Commission (2003) tinh thần doanh nhân thái độ phản ánh động lực lực cá nhân việc xác định hội theo đổi hội đó, nhằm tạo sản phẩm có giá trị cho thị trường hay thành công kinh tế 2.2 Lý thuyết hành vi hoạch định TpB (Theory of Planned Behavior) Theo Ajzen khẳng định, có mối quan hệ mạnh mẽ ý định hành vi hành động thực tế Với hiểu biết ý định kinh doanh sinh viên đại học dự đốn tốt hành vi kinh doanh thực tế hay dự đoán khả khởi nghiệp sinh viên Và nâng cao nhận thức sinh viên tinh thần doanh nhân Từ ứng dụng lý thuyết mơ hình hành vi hoạch định (TPB) vào nghiên cứu tinh thần doanh nhân sinh viên đại học ngành kinh tế – quản lý Theo Ajzen (1991) cho kiểm soát hành vi cảm nhận giống lực cảm nhận người để thực hành vi Mức độ kiểm soát hành vi cảm nhận phụ thuộc vào kiểu kiểm sốt niềm tin họ, dễ dàng hay khó khăn thực hành vi cụ thể tình (Ajzen,1991) Theo nhận định TPB, ý định hành vi kế hoạch để đạt hành vi kiểm soát hành vi cảm nhận đề cập đến khả cần thiết để thực kế hoạch Lý thuyết TPB giả định hành vi dự báo giải thích ý định hành vi Các ý định được giả sử bao gồm nhân tố động ảnh hưởng đến hành vi, định nghĩa mức độ nỗ lực mà người cố gắng để thực hành vi (Ajzen, 1991) Niềm tin hành vi Niềm tin chuẩn mực Kiểm soát niềm tin Thái độ Chuẩn chủ quan Ý định hành vi Kiểm sốt hành vi cảm Hình 2.1: Lý thuyết hành vi hoạch định (Ajzen, 1988) Hành vi Kiểm sốt hành vi thực Mơ hình TPB dùng để giải thích hành vi cá nhân, tìm nguyên nhân ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi cá nhân Bên cạnh TPB, nhiều nhà nghiên cứu tinh thần doanh nhân sử dụng để dự đoán ý định kinh doanh cá nhân (Krueger, 2000) Ý định kinh doanh hành động kinh doanh xây dựng dựa niềm tin sinh viên, mơ hình TPB xác định ba loại niềm tin niềm tin hành vi niềm tin khả thực hành vi kinh doanh, niềm tin chuẩn mực niềm tin thái độ hành vi cha mẹ hay bạn bè lĩnh vực kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đến định kinh doanh sinh viên, cuối kiểm sốt niềm tin, lịng tin diện yếu tố tác động lên hành động kinh doanh sinh viên cách tích cực hay tiêu cực Thái độ, chuẩn chủ quan kiểm soát hành vi cảm nhận hướng hành vi kinh doanh lớn sinh viên có khả thực ý định kinh doanh cao Lý thuyết TPB (Ajzen, 1991) cho động hay ý định kinh doanh nhân tố thức đẩy đến hành vi kinh doanh sinh viên Động dẫn dắt ba tiền đề thái độ, chuẩn chủ quan kiểm sốt hành vi cảm nhận Trong đó, thái độ khái niệm đánh giá tích cực hay tiêu cực hành vi thực hiện, chuẩn chủ quan hình thành qua ảnh hưởng xã hội mà đề cập đến sức ép xã hội cảm nhận để thực hay khơng thực hành vi Cịn kiểm sốt hành vi cảm nhận định nghĩa đánh giá đương mức độ khó khăn hay dễ dàng để thực hành vi Ajzen (1991) đề nghị nhân tố kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến ý định thực hành vi, đương xác cảm nhận mức độ kiểm sốt mình, kiểm sốt hành vi cịn dự báo hành vi Tuy nhiên, mơ hình TPB cịn tồn số điểm yếu Một điểm yếu lý thuyết vai trò ảnh hưởng xã hội lên chuẩn chủ quan việc giải thích ý định hành vi (Ajzen, 1991; Trafimow & Finaly, 1996) Để cải thiện điểm yếu này, số nhà nghiên cứu phân biệt yếu tố xã hội thành hai mặt: ảnh hưởng xã hội cảm nhận hành vi xã hội (Armitage & Conner, 2001; Cialdini, Reno, & Kallgren, 1990; Sheeran & Orbell, 1999) Ảnh hưởng xã hội liên quan đến sức ép xã hội điều mà người khác có ý nghĩa mong muốn đương nên làm Cảm nhận hành vi xã hội đề cập đến cảm nhận đương thái độ hành vi người khác có ý nghĩa lĩnh vực (Rivis & Sheeran, 2003) Các ý kiến hành động người khác có ý nghĩa cung cấp thông tin kiến thức mà người sử dụng việc định cần làm cho họ Các nghiên cứu mà bao gồm cảm nhận hành vi xã hội khung khổ lý thuyết TPB cải thiện đáng kể sức mạnh giải thích dự báo mơ hình TPB (e.g., Cristensen, 2004; Moan, Rise, & Anderson, 2004) Trong mơ hình TPB, hành vi chức dự định nhận thức việc làm chủ hành vi Khi việc kiểm soát hành vi nhận thức nâng cao người có khả biến dự định kinh doanh thành hành động kinh doanh thực tế, kiểm sốt hành vi thực tế Kiểm soát hành vi thực tế đề cập đến mức độ người có kỹ năng, nguồn lực, điều kiện tiên khác cần thiết để thực hành vi định Như ý định yêu thích tạo hành vi việc kiểm sốt hành vi có nhận thức mạnh (đủ lớn) Thành công việc thực hành vi không dựa vào ý định u thích mà cịn dựa vào mức độ đầy đủ việc kiểm soát hành vi Trong phạm vi việc kiểm sốt hành vi có nhận thức xác, phục vụ thay việc kiểm sốt thực tế sử dụng cho việc dự đốn hành vi (Ajzen, 1991) 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng lên tinh thần doanh nhân: Theo lý thuyết hành vi hoạch định (TpB, Theory of Planned Behavior) Ajzen (1991), hành vi dự đốn ý định trước Quan điểm TpB cho rằng, ý định khuynh hướng cá nhân báo cho dự đoán hành vi Ý định thừa nhận động dẫn đến hành vi Ý định hàm ba yếu tố: (1) Thái độ (ATB, Attitudes Toward the Behavior) đánh giá tích cực hay tiêu cực hành vi thực Thái độ giải thích cho hành động, sở thể niềm tin người vấn đề đó; (2) Chuẩn mực xã hội (SN, Subjective Norm) xem cảm nhận ảnh hưởng hay sức ép xã hội để thực hay không thực hành vi đó; (3) Yếu tố kiểm sốt hành vi (PBC, Perceived Behavioral Control): đánh giá cá nhân việc khó khăn hay dễ dàng để thực hành vi Như vậy, nhân tố quan trọng ảnh hưởng lên hành vi ý định hay khuynh hướng hành vi (Intention) Từ lý thuyết thấy rằng, ý định trở thành doanh nhân sinh viên xây dựng hun đúc từ nhiều yếu tố khác Có thể từ thái độ, niềm tin họ Đây niềm tin người việc trở thành doanh nhân, yếu tố cảm xúc họ công việc kinh doanh khuynh hướng hành động công việc này; từ cảm nhận ảnh hưởng hay sức ép xã hội lên ý định trở thành doanh nhân hay không; từ việc đánh giá sinh viên dễ dàng hay phức tạp thực ý định trở thành doanh nhân 2.3.1 Yếu tố cá nhân sinh viên: Theo Mohammad Ismail et al (2009), người hướng ngoại, cởi mở có ý định trở thành doanh nhân mạnh mẽ Nếu sinh viên có kinh nghiệm kinh doanh, học kinh doanh có tinh thần kinh doanh cao Người có tinh thần doanh nhân có nhu cầu mạnh mẽ thành tích, khả tự kiểm soát, chịu đựng căng thẳn, tự tin, có mối quan hệ với doanh nghiệp (Naffziger, Hornby & Kuratko , 1994, Saulo Dubard Barbosa, 2007) Những sinh viên có kết học tập tốt, có nguyện vọng kinh doanh, khát vọng thành cơng có ý định kinh doanh mạnh mẽ (Zaidatol Akmaliah Lope Pihie, 2009) Ngoài ra, khả nắm bắt hội, thái độ thân công việc, phối hợp làm việc ảnh hưởng lên tinh thần doanh nhân người (Francisco Liđán, Juan C Rodríguez-cohard, José M Rueda-cantuche, August 2005) Bên cạnh đó, theo Shane & Khurana (2003) Evans & Leighton, (1989) kỹ quản lý kiến thức ảnh hưởng lên việc khởi nghiệp, tinh thần doanh nhân Tức có đặc điểm sinh viên có niềm tin, thái độ (ATB) ý định kinh doanh tốt Có lực để kiểm sốt hành vi lập nghiệp (PBC) Giả thuyết nghiên cứu đặt là: H1: Năng lực thân ảnh hưởng lên tinh thần doanh nhân 2.3.2 Yếu tố gia đình: Mohammad Ismail et al (2009) cho rằng, sinh viên có cha mẹ làm kinh doanh họ có tinh thần doanh nhân cao Sinh viên bố mẹ quan tâm, định hướng kinh doanh Công việc kinh doanh, kinh nghiệm lãnh đạo bố mẹ vai trò bố mẹ việc doanh nghiệp ảnh hưởng lên tinh thần doanh nhân họ, tạo cho hệ sau có nhận thức tinh thần doanh nhân, động lực kinh doanh ( Jill Kickul et al , 2008) Ngồi ra, phụ thuộc vào điều kiện tài gia đình khác tinh thần doanh nhân họ khác nhau, khả tài tốt tinh thần doanh nhân cao (Gatewood, Shaver & Gartner, 1995) Như vậy, theo nghiên cứu trước truyền thống kinh doanh, định hướng gia đình, khả tài họ giúp cho họ có chuẩn mực xã hội (SN) cao Hai giả thuyết nghiên cứu là: H2: Định hướng/truyền thống kinh doanh gia đình ảnh hưởng lên tinh thần doanh nhân H3: Khả tài gia đình ảnh hưởng lên tinh thần doanh nhân 2.4 Mơ hình nghiên cứu Từ sở khoa học trình bày trên, chúng tơi xây dựng mơ hình nghiên cứu với giả thuyết sau Yếu tố cá nhân Năng lực thân H1 Yếu tố gia đình Định hướng kinh doanh gia đình H2 Khả tài gia đình H3 Tinh thần doanh nhân Giáo dục – đào tạo H4 Phương pháp giảng dạy trường Đại học H5 Nội dung chương trình đào tạo H6 Yếu tố xã hội H7 Chính sách kinh tế nhà nước Mối quan hệ xã hội cộng đồng H8 (+) Phương tiện truyền thông thông tin Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương trình bày tóm tắt phương pháp nghiên cứu, qui trình thực nghiên cứu, cỡ mẫu thang đo sử dụng nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực thông qua giai đoạn nghiên cứu định tính sơ nghiên cứu định lượng thức Nghiên cứu định tính dạng nghiên cứu khám phá liệu thu thập dạng định tính Và phương pháp nghiên cứu hay sử dụng nghiên cứu định tính phương pháp thảo luận Có hai hình thức thảo luận thảo luận nhóm thảo luận tay đôi Ở nghiên cứu người viết sử dụng phương pháp thảo luận tay đôi với chuyên gia (hay gọi phương pháp nghiên cứu chuyên gia) Còn nghiên cứu định lượng nghiên cứu liệu cần thu thập dạng định lượng Nghiên cứu định lượng thực thông qua vấn bảng câu hỏi vấn chi tiết xây dựng dựa liệu nghiên cứu định tính Nghiên cứu tiến hành thơng qua giai đoạn chính: (1) Nghiên cứu định tính nhằm tìm hiểu sơ tinh thần doanh nhân hiệu chỉnh lại từ ngữ biến quan sát đo lường khái niệm nghiên cứu (2) Nghiên cứu định lượng thực nhằm thu thập ý kiến đánh giá sinh viên ảnh hưởng yếu tố lên tinh thần doanh nhân 3.2 Qui trình nghiên cứu Qui trình thực nghiên cứu chi tiết hình 3.2: 3.2.1 Bước 1: Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính nhằm mục đích hiệu chỉnh, bổ sung thang đo cho khái niệm mơ hình nghiên cứu, từ giúp xây dựng bảng câu hỏi sơ nghiên cứu để thăm dò ý kiến sinh viên tinh thần doanh nhân trường đại học chuyên ngành kinh tế - quản lý thành phố Hồ Chí Minh Đầu tiên, vào mục tiêu nghiên cứu sở lý thuyết trình bày, xây dựng bảng câu hỏi vấn chuyên gia xây dựng, tiến hành vấn chuyên gia với mục đích hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu cho phù hợp với đề tài nghiên cứu Đối tượng vấn người gặt hái số thành công trình xây dựng doanh nghiệp Các khái niệm yếu tố ảnh hưởng yếu tố đến tinh thần doanh nhân mơ hình nghiên cứu dự kiến nội dung vấn Kỹ thuật sử dụng kỹ thuật vấn sâu không cấu trúc nên câu hỏi cứng nhắc mà người vấn đặt câu hỏi gợi mở để người vấn trình bày quan điểm Dựa kinh nghiệm trải nghiệm đối tượng vấn có q trình khởi nghiệp hoạt động kinh doanh họ, cho người viết ý kiến ảnh hưởng yếu tố tác động lên tinh thần doanh nhân họ Nội dung vấn cụ thể sau: 10 Về nội dung đào tạo: tham khảo ý kiến chuyên gia phù hợp nội dung đào tạo trường đại học chuyên ngành kinh tế Ảnh hưởng nội dung đào tạo đến việc hành thành thái độ chuẩn chủ quan sinh viên ý tưởng kinh doanh hay tinh thần doanh nhân sinh viên Về phương pháp đào tạo: Tham khảo ý kiến chuyên gia phương pháp đào tạo nay, ảnh hưởng giảng viên đến việc hình thành ý tưởng kinh doanh, đến tinh thần doanh nhân sinh viên Về trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập giảng viên sinh viên: tham khảo ý kiến chuyên gia vai trò trang thiết bị tinh thần doanh nhân sinh viên Ảnh hưởng máy móc, thiết bị cơng cụ cần thiết để sinh viên lên kế hoạch kinh doanh, kế hoạch quản lý Về sách hỗ trợ nhà nước: Tham khảo ý kiến chuyên gia ảnh hưởng sách ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích đầu tư nhà nước đến tinh thần doanh nhân họ giai đoạn họ khởi nghiệp kinh doanh Về mối quan hệ bạn bè người thân doanh nhân: Tham khảo ý kiến chuyên gia ảnh hưởng mối quan hệ bạn bè người thân doanh nhân mặt xã hội Cụ thể việc tham gia sinh viên câu lạc doanh nhân địa phương mà sinh viên sinh sống Tham gia chương trình từ thiện người thân doanh nhân hay bạn bè tổ chức Về môi trường pháp luật: Tham khảo ý kiến chuyên gia ảnh hưởng quy định nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp doanh nhân Tác động đến tinh thần doanh nhân sinh viên Về mơi trường văn hóa kinh doanh: Tham khảo ý kiến chuyên gia việc sử dụng nhân tố văn hóa vào kinh doanh doanh nghiệp Và ảnh hưởng đến tinh thần doanh nhân sinh viên Bên cạnh cịn tham khảo ý kiến bổ sung chun gia nhân tố bên ngồi mơ hình nghiên cứu dự kiến Quá trình tham khảo ý kiến chuyên gia để chọn lọc, điều chỉnh bổ sung hay bớt yếu tố mơ hình nghiên cứu Nghiên cứu thực 10 đối tượng khảo sát doanh nhân trẻ thành đạt Kết nghiên cứu định tính: Sau tiến hành vấn chuyên gia cho nhà nghiên cứu số ý kiến sau: • Đa số ý kiến cho nội dung chương trình đào tạo có tác động tích cực lên tinh thần doanh nhân sinh viên Sinh viên trang bị kiến thức kinh doanh, tài chính, chứng khốn, pháp luật, quản lý rủi ro… Những kiến thức có vai trị quan trọng trình khởi nghiệp xây dựng doanh nghiệp • Phương pháp đào tạo có vai trị quan trọng việc giáo dục tinh thần doanh nhân cho sinh viên Theo chuyên gia phương pháp đào tạo cách thức mà người thầy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh 11 cho sinh viên Cụ thể chương trình nghiên cứu, thi ý tưởng kinh doanh sáng tạo trường Qua thi sinh viên học hỏi kinh nghiệm từ tình thực tế kinh doanh • Theo chuyên gia trang thiết bị hỗ trợ sinh viên trình tiếp thu kiến thức, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Tuy nhiên trang thiết bị hỗ trợ khơng có ảnh hưởng rõ rệt đến tinh thần doanh nhân sinh viên • Các chuyên gia cho rằng, sách hỗ trợ doanh nghiệp sách hộ trợ sinh viên khởi nghiệp cần thiết, có ảnh hưởng nhiều đến tinh thần doanh nhân Bởi doanh nghiệp muốn tồn phát triển ngồi nước cần có hỗ trợ nhà nước vốn, sở vật chất… • Theo chuyên gia cho mối quan hệ người thân bạn bè doanh nhân ảnh hưởng tích cực đến tinh thần doanh nhân Vì chất người muốn thành công, khát khao thành cơng, muốn người tơn trọng • Các chun gia đồng ý hoạt động truyền thông tinh thần doanh nhân phương tiện thông tin đại chúng có ảnh hưởng tích cực đến tinh thần doanh nhân Những hoạt động truyền thơng kích thích sinh viên khơng ngừng phấn đấu theo đuổi ước mơ trở thành doanh nhân sau tốt nghiệp • Các chuyên gia cho yếu tố sách nhà nước chứa yếu tố môi trường pháp luật Do cần loại yếu tố mơi trường pháp luật khỏi mơ hình nghiên cứu • Mơi trường kinh doanh ngày phát triển, tư nhân hóa, cạnh tranh kinh doanh ảnh hưởng nhiều đến văn hóa kinh doanh Doanh nhân người đầu cơng cải thiện văn hóa Những đóng góp cho người nghèo, cho hoạt động văn hóa, cho hoạt động văn hóa hoạt động kinh doanh mục đích đóng góp cho xã hội Do yếu tố mơi trường văn hóa kinh doanh có ảnh hưởng tích cực đến tinh thần doanh nhân sinh viên.Tuy nhiên để xây dựng mơi trường văn hóa kinh doanh tốt giáo dục đóng vai trị quan trọng Nên sinh viên trang bị kiến thức văn hóa kinh doanh chương trình đào tạo Vì yếu tố đề cập nội dung chương trình đào tạo nên loại yếu tố khỏi mơ hình nghiên cứu Tóm lại, kết vấn định tính sử dụng để bổ sung biến quan sát (01 biến đo “Khả tài gia đình”, 02 biến đo “Chính sách kinh tế nhà nước”, 02 biến để đo “truyền thông doanh nhân”) (Bảng 2) Bản câu hỏi nghiên cứu thức gồm thang đo với 43 biến khảo sát 3.2.2 Bước 2: Nghiên cứu định lượng Sau có kết nghiên cứu định tính, bảng câu hỏi sơ xây dựng Tiếp dùng bảng câu hỏi vấn thử 40 sinh viên năm cuối khoa Quản Lý Công Nghiệp, trường đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh 10 12 sinh viên trường ĐH kinh tế Tp.HCM, với mục đích kiểm tra việc dùng từ ngữ bảng khảo sát Trong trình khảo sát thử hỏi khái niệm có làm bạn khó hiểu, nhầm lẫn Đa số cho dễ hiểu, có số sinh viên đưa số từ làm họ khó hiểu Chẳng hạn như, “bạn bè bạn doanh nhân”, “người thân bạn doanh nhân”, điều gây cho họ nhầm lẫn, phân vân q trình trả lời câu hỏi vấn Liệu có phải tất người thân hay bạn bè họ doanh nhân hay cần có vài người doanh nhân Từ câu hỏi xây dựng cho dễ hiểu hình thành nên bảng câu hỏi định lượng thức (bảng câu hỏi định lượng trình bày phần xây dựng thang đo) Vấn đề nghiên cứu: Tinh thần doanh nhân sinh viên yếu tố ảnh hưởng Cơ sở lý thuyết Các nghiên cứu trước tinh thần doanh nhân Mơ hình hành vi hoạch định TPB Icek Ajzen Mơ hình nghiên cứu dự kiến Nghiên cứu định tính Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu Xây dựng bảng câu hỏi sơ Nghiên cứu định lượng Phân tích liệu: Kiểm định Cronbach’s Anpha, Phân tích EFA, CFA, SEM Kết nghiên cứu Hình 3.2: Qui trình thực nghiên cứu Nghiên cứu định lượng tiến hành trường đại học đào tạo chuyên ngành kinh tế- quản lý địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nhưng hạn chế mặt thời gian chi phí, nghiên cứu tiến hành khảo sát 14 trường đại học 13 Tp.Hồ Chí Minh gồm: trường ĐH Bách Khoa TP HCM, ĐH Kinh Tế Tp HCM, ĐH Hoa Sen, Hồng Bàng, Mở, Quốc tế, Kinh tế -luật, Nơng lâm, Ngân hàng, Ngoại thương, Tài – marketing, Giao thông vận tải, Sư phạm kỹ thuật, Sài gòn Dữ liệu thu thập làm sạch, mã hóa tiến hành phân tích 3.3 Cỡ mẫu Thang đo Theo Hair (2005), cỡ mẫu phải 215 (5 quan sát x 43 biến) Mẫu sử dụng cho nghiên cứu gồm 532 quan sát Mẫu chọn theo phương pháp thuận tiện, có kiểm sốt để đảm bảo tỉ lệ Nam/Nữ đại diện cho loại hình trường đại học Tp.HCM: trường công lập, trường dân lập Đối tượng khảo sát sinh viên năm cuối ngành Kinh tế - Quản lý trường đại học 3.4 Các bước phân tích liệu cụ thể sau: Kiểm định thang đo Một thang đo coi có giá trị đo lường cần Hay nói cách khác đo lường vắng mặt hai loại sai lệch, hệ thống ngẫu nhiên Như vậy, đo lường có giá trị cao phải có độ tin cậy cao Độ tin cậy Độ tin cậy thang đo đánh giá phương pháp quán nội (internal consistency) thông qua hệ số Cronbach’s Alpha hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) Hệ số Cronbach’s Alpha phép kiểm định thống kê mức độ chặt chẽ mục hỏi thang đo tương quan với Cơ sở để chọn biến có độ tin cậy đạt yêu cầu biến có hệ số Cronbach’s Alpha tổng lớn 0.6 (Peterson, 1994; Slater 1995) Những thang đo không đạt yêu cầu loại bỏ khỏi mô hình Hệ số tương quan biến tổng hệ số biến điểm trung bình biến khác thang đo Do đó, hệ số cao hệ số tương quan biến quan sát với biến cịn lại thang đo cao Theo Nunnall & Burnstein (1994), biến có hệ số tương quan nhỏ 0.3 loại bỏ khỏi mơ hình Phân tích nhân tố: Sau kiểm tra độ tin cậy thang đo, tiến hành loại bỏ biến quan sát không đảm bảo độ tin cậy (nếu có) Tiếp theo phương pháp phân tích nhân tố sử dụng để xác định số lượng nhân tố thang đo Các thông số thống kê quan trọng phân tích nhân tố bao gồm: Chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO): kiểm định thích hợp phân tích nhân tố Chỉ số KMO phải đủ lớn (> 0.5) phân tích nhân tố thích hợp, cịn nhỏ 0.5 phân tích nhân tố có khả khơng thích hợp với liệu 14 Chỉ số Eigenvalue: đại diện cho lượng biến thiên giải thích nhân tố Chỉ nhân tố có Eigenvalue lớn giữ lại mơ hình phân tích, nhân tố có Eigenvalue nhỏ bị loại khỏi mơ hình (8) Phương sai trích (Variance Explained Criteria): tổng phương sai trích phải lớn 50% Hệ số tải nhân tố (factor loadings): hệ số tương quan đơn biến nhân tố Hệ số lớn cho biết biến nhân tố có quan hệ chặt chẽ với Với số mẫu khoảng 200, hệ số factor loadings chấp nhận lớn 0.45 (8) Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố Principle Components phép quay góc Varimax để tìm nhân tố đại diện cho biến Varimax cho phép xoay nguyên góc nhân tố để tối thiểu hố số lượng biến có hệ số lớn nhân tố, tăng cường khả giải thích nhân tố (9) Kiểm định mơ hình giả thuyết Sau hồn tất phân tích nhân tố, biến không thoả mãn giá trị hội tụ tiếp tục loại bỏ biến quan sát nhóm theo nhóm biến (factor) Các biến đạt phân tích EFA tiếp tục sử dụng phân tích mơ hình SEM 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mơ tả mẫu Có 532 bảng câu hỏi thu thập đạt yêu cầu để tiến hành phân tích Thơng tin cụ thể mẫu khảo sát trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1: Thống kê mơ tả mẫu khảo sát Giới Tính Trường Đại học Bách khoa Kinh Tế Hoa Sen Hồng Bàng Mở Quốc tế Kinh tế -Luật Nông Lâm Ngân Hàng Ngoại thương Tài chínhMarketing Giao thơng vận tải Sư phạm kỹ thuật Sài gòn Tổng cộng Phần trăm (%) Nam 48 29 20 23 36 16 39 22 24 10 277 52.1 Nữ Tổng 46 94 35 64 28 48 17 40 29 65 14 30 39 78 22 44 21 45 11 1 255 532 47.9 100% Phần trăm (%) 17.7 12.0 0.2 9.0 7.5 1.1 12.2 5.6 14.7 8.3 8.5 0.9 2.1 0.2 100% Với mục đích trả lời câu hỏi nghiên cứu là: (1) Những yếu tố tác động lên tinh thần doanh nhân sinh viên (2) đâu yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất, từ đưa khuyến nghị?, nghiên cứu thực phân tích mẫu liệu qua hai bước sau Thứ nhất, phần mềm SPSS sử dụng tiến hành phân tích độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA) Thứ hai, phương pháp CFA SEM sử dụng nhằm đánh giá thang đo kiểm định mô hình lý thuyết 4.2 Kết nghiên cứu Thơng qua đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy thang đo khái niệm đạt độ tin cậy Tiếp tục phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kết EFA với phép quay promax có nhân tố trích với 26 biến quan sát Bảng 4.2 trình bày nhân tố trích gồm: lực nhận thức sinh viên, định hướng kinh doanh gia đình, sách kinh tế nhà nước, khả tài gia đình, nội dung chương trình 16 đào tạo đại học, phương pháp giảng dạy chương trình đào tạo, quan hệ xã hội, thông tin truyền thông doanh nhân Như vậy, sau phân tích EFA, mơ hình nghiên cứu với giả thuyết đề xuất Hình 4.1 Tiếp theo, phân tích nhân tố khẳng định (CFA) thực kết cho thấy có biến quan sát khơng đạt u cầu nên bị loại (khanag04: Bạn cho người sáng tạo; khanag05: Bạn cho có khả thuyết phục người khác tốt) Kết CFA cho thấy, mơ hình đo lường đạt độ tương thích với liệu thực tế với chisquare/df = 2.51; GFI = 0.90; CFI = 0.92; TLI = 0.91 RMSEA = 0.05 Như trình bày Bảng 2, hệ số tải chuẩn hóa biến dao động từ 0.61 đến 0.94 Phương sai trích thang đo nằm khoảng 0.50 đến 0.69 Do đó, thang đo đạt độ giá trị hội tụ Hệ số tương quan thang đo dao động từ 0.03 đến 0.51 Do đó, thang đo đạt độ giá trị phân biệt Độ tin cậy tổng hợp thang đo cao 0.65 Kết phân tích SEM với ước lượng Maximum Likelihood (ML) có chi-square/df = 2.48; GFI = 0.90; CFI = 0.92; TLI = 0.91 RMSEA = 0.05 Như vậy, mơ hình xem phù hợp với liệu thực tế Kết kiểm định mô hình lý thuyết trình bày Bảng Kết cho thấy có giả thuyết mơ hình lý thuyết ủng hộ là: giả thuyết H1 (β = 0.35; p-value = 0.000); H2 (β =0.16; p-value =0.002); H3 (β =0.24; p-value =0.000); H5 (β =0.33;p-value=0.000) Các giả thuyết không ủng hộ loại bỏ khỏi mơ hình nghiên cứu Tiếp tục phân tích SEM nhằm tìm kiếm mơ hình tốt Kết cuối tìm ba kết luận sau.Thứ nhất, có yếu tố “năng lực nhận thức thân”, “nội dung chương trình đào tạo”, “khả tài gia đình” “định hướng kinh doanh gia đình” có tác động “tinh thần doanh nhân” Bốn yếu tố giải thích 47% biến thiên “tinh thần doanh nhân” Thứ hai, yếu tố “nội dung đào tạo” có tác động đến “năng lực nhận thức thân” (β =0.29, p=0.000) Yếu tố “nội dung đào tạo” giải thích 8% biến thiên yếu tố “năng lực nhận thức thân” Thứ ba, yếu tố “khả tài gia đình” có ảnh hưởng đến “định hướng kinh doanh gia đình” (β =0.52, p=0.000) “khả tài gia đình” giải thích 27% biến thiên yếu tố “định hướng kinh doanh gia đình” Yếu tố “Năng lực nhận thức thân” (β =0.35, p=0.000) ảnh hưởng mạnh đến “tinh thần doanh nhân” Sinh viên có yếu tố “Năng lực nhận thức thân” tốt giúp họ tự tin nhận dạng tốt hội kinh doanh Ngoài ra, lực giúp sinh viên việc thích ứng nhanh với thay đổi mơi trường kinh doanh Từ đó, đưa giải pháp giải cho vấn đề phát sinh cách sáng tạo hiệu 17 Yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ hai “Nội dung chương trình đào tạo” (β = 0.33, p = 0.000) Chương đào tạo đại học có nội dung giúp sinh viên tích lũy kỹ quản trị cần thiết, giúp rèn luyện cách tư kinh doanh góp phần hình thành tinh thần doanh nhân cho họ Ngồi ra, chương trình đào tạo có nội dung thích thú doanh nhân kích tác vào mong muốn trở thành doanh nhân sinh viên ảnh hưởng đến tinh thần doanh nhân họ Yếu tố “khả tài gia đình” “định hướng kinh doanh gia đình” có ảnh hưởng mạnh thứ thứ 4, hệ số beta (β) 0.24 (p=0.000) 0.16 (p=0.002) Thông thường suy nghĩ sinh viên, muốn kinh doanh phải có tiền Với họ, tiền chủ yếu thừa kế, tài trợ từ gia đình Vì vậy, khả tài gia đình mạnh kích thích tinh thần doanh nhân họ Mặt khác, gia đình có khả tài cao, quan tâm, định hướng gia đình nghiệp kinh doanh tương lai cho cao Bên cạnh đó, gia đình có khả tài quan tâm, hỗ trợ dễ dàng cho việc khởi nghiệp Cha mẹ có định hướng, hỗ trợ mạnh mẽ, rõ ràng hun đúc tinh thần doanh nhân Ngoài giả thuyết đề cập, kết ước lượng mơ hình lý thuyết SEM khám phá quan hệ có ý nghĩa yếu tố liên quan đến tinh thần doanh nhân Thứ nhất, yếu tố “Nội dung chương trình đào tạo” có ảnh hưởng đến “Năng lực nhận thức sinh viên” (β = 0.29, p = 0.000) Thực tế điều tương đối hợp lý Bởi nội dung chương trình đào tạo yếu tố đóng vai trị quan trọng làm thay đổi khả tư duy, sáng tạo hàm lượng chất xám thân sinh viên Thứ hai, yếu tố “Khả tài gia đình” có ảnh hưởng đến “Định hướng kinh doanh gia đình” (β = 0.52, p = 0.000) Phần lớn gia đình có khả tài tốt thường gia đình có kinh doanh mức độ Do vậy, thường gia đình có định hướng cho em theo nghiệp kinh doanh 18 Bảng 4.2: Kết phân tích EFA, CFA Thang đo Mã biến NAGLUC11 Năng lực nhận thức NAGLUC10 NAGLUC09 NAGLUC08 DHUONG16 Định hướng DHUONG15 kinh doanh DHUONG14 gia đình Biến quan sát Thơng minh Nắm bắt vấn đề nhanh Nhạy bén với thay đổi Dễ dàng tiếp thu Động viên trở thành doanh nhân Thường xuyên thảo luận hội kinh doanh Mong muốn trở thành doanh nhân Nguồn thang đo Hệ số Hệ số tải tải EFA CFA Shane & Khurana (2003) Evans & Leighton (1989) Zaidatol Akmaliah Lope Pihie (2009) Zaidatol Akmaliah Lope Pihie (2009) Zaidatol Akmaliah Lope Pihie (2009) Mohammad Ismail et al (2009) 0.66 Mohammad Ismail et al (2009) 0.69 Jill Kickul, Saulo D Barbosa, Fiona Wilson Deborah Marlino (2008) 0.77 0.76 0.61 0.70 0.71 0.83 0.64 0.72 0.74 0.72 0.80 Có định hướng khởi nghiệp tương lai Mohammad Ismail et al (2009) 0.65 0.78 CSACH32 Hỗ trợ doanh nhân trẻ Nghiên cứu định tính 0.62 0.61 Chính sách CSACH31 Nghiên cứu định tính 0.73 0.71 kinh tế CSACH30 Mazzarol, Doss, & Thein (1999) 0.82 0.83 CSACH29 Khuyến khích đầu tư tư nhân Tạo điều kiện phát triển doanh nhiệp tư nhân Ưu đãi khởi nghiệp Mazzarol, Doss, & Thein (1999) 0.61 0.63 Khả TCHINH20 Khả huy động vốn Naffziger et al (1994) 0.88 0.87 tài TCHINH19 Khả kêu gọi tài trợ Naffziger et al (1994) 0.90 0.90 gia đình TCHINH18 Sẵn sàng tài trợ tài Nghiên cứu định tính 0.65 0.70 NDUNG27 Các kỹ cần thiết quản trị Cách tư kinh doanh Gây thích thú trở thành doanh nhân George Solomon (2007) 0.66 0.68 George Solomon (2007) 0.82 0.86 Abdullah Azhar, Annum Javaid, Mohsin Rehman and Asma Hyder (2010) 0.68 0.62 Nội dung chương trình đào tạo Phương NDUNG26 NDUNG25 PPHAP22 Tạo điều kiện tiếp xúc thực tế kinh doanh Hessel Oosterbeek, Mirjam C Van Praag, Auke Isselstein (2008); Francisco Liñán 0.77 0.94 PPHAP21 Tạo điều kiện tiếp xúc doanh nghiệp 0.87 0.71 QUANHE35 Hessel Oosterbeek, Mirjam C Van Praag, Auke Isselstein (2008); Francisco Liñán; George Solomon (2007) Aldrich (1999) Nhiều người quen doanh nhân Nhiều người thân doanh Mohammad Ismail et al (2009) nhân Tôn vinh doanh nhân Nghiên cứu định tính thành đạt Tuyên dương doanh Nghiên cứu định tính nhân trẻ 0.86 0.81 0.67 0.75 0.86 0.66 0.52 0.74 pháp giảng dạy chương trình đào tạo Quan hệ xã hội QUANHE34 Truyền TTHONG46 thông doanh nhân TTHONG45 19 Phương cậy sai trích tổng hợp 0.50 0.80 0.57 0.84 0.50 0.79 0.67 0.86 0.54 0.78 0.69 0.81 0.61 0.76 0.50 0.66 0.68 DHUONG13 nhà nước Độ tin Bảng 4.3: Kết kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu Giả Quan hệ kiểm định Hệ số hồi quy thuyết p-value Kết luận chuẩn hóa Æ Tinh thần doanh nhân H1 Năng lực thân 0.35 Ỉ Tinh thần doanh nhân H2 Định hướng kinh doanh 0.16 Ỉ Tinh thần doanh nhân H3 Khả tài 0.24 Ỉ Tinh thần doanh nhân H4 Phương pháp giảng dạy -0.05 Ỉ Tinh thần doanh nhân H5 Nội dung đào tạo 0.33 Ỉ Tinh thần doanh nhân H6 Chính sách kinh tế 0.01 Ỉ Tinh thần doanh nhân H7 Quan hệ xã hội 0.04 H8 Phương tiện truyền thơng Ỉ Tinh thần doanh nhân -0.01 Ỉ Năng lực thân (*) Nội dung đào tạo 0.29 Ỉ Định hướng kinh doanh 0.52 (*) Khả tài Ghi chú: (*) mối quan hệ tìm thấy ước lượng mơ hình lý thuyết Hình 4.1: Kết ước lượng mơ hình lý thuyết 20 0.000 0.002 0.000 0.240 0.000 0.905 0.398 0.790 0.000 0.000 Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Từ chối Chấp nhận Từ chối Từ chối Từ chối Chấp nhận Chấp nhận CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận kiến nghị Nghiên cứu sử dụng mơ hình nghiên cứu TpB Ajzen số nghiên cứu liên quan Kết nghiên cứu tìm yếu tố tác động lên tinh thần doanh nhân sinh viên là: Năng lực nhận thức thân (β =0.35), nội dung chương trình đào tạo (β = 0.33), khả tài gia đình (β =0.24) định hướng kinh doanh gia đình (β = 0.16) Kết cho thấy yếu tố tác động mạnh lên tinh thần doanh nhân sinh viên lực nhận thức họ Năng lực hình thành tố chất bẩm sinh từ nội dung chương trình đào tạo (β =0.29) Bên cạnh đó, yếu tố gia đình tác động không nhỏ lên tinh thần doanh nhân Sự khởi nghiệp thành viên gia đình phụ thuộc vào tài gia đình cần định hướng gia đình Sự kích tác gia đình mạnh mẽ khả tài gia đình lớn Kết nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng lực cá nhân sinh viên Tuy nhiên lực cá nhân sinh viên lại chịu tác động mạnh nội dung chương trình đào tạo trường đại học Do đó, để nâng cao tinh thần doanh nhân cho sinh viên, trường nên đầu tư xây dựng chương trình đào tạo với nhiều mơn học kích tác tinh thần doanh nhân sinh viên Cụ thể, số nội dung chương trình đào tạo cần có nội dung nâng cao kỹ quản trị, cách tư kinh doanh gây tị mị, thích thú trở thành doanh nhân 5.2.Hạn chế nghiên cứu Mẫu khảo sát thu thập 14 trường ĐH Tp.HCM Do đó, tính đại diện mẫu chưa cao Mặt khác, doanh nhân không đào tạo từ trường Kinh tế - Quản lý, mà từ trường kỹ thuật, công nghệ Nghiên cứu chưa thực đối tượng Tp.HCM, ngày tháng 09 năm 2013 Chủ nhiệm đề tài (Ký ghi rõ họ tên) Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2013 TL HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG PHÒNG KHCN&DA GVC ThS Đường Võ Hùng PGS.TS Nguyễn Hoàng Dũng 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abdullah Azhar, Annum Javaid, Mohsin Rehman and Asma Hyder, Entrepreneurial Intentions among Business students in Pakistan (2010), Journal of Business systems, Governane and Ethics, vol 5, No 2 Ajzen (1991), The theory of Planned Behavior, Organizational behavior and human decision processes, 50, 179 – 211 Aldrich (1999) Organizations Evolving, Sage Publications, Newbury Park, CA Andrea Appolloni (December, 2009), Identifying the Effect of Psychological Variables on Entrepreneurial Intentions, DSM Business Review v Vol 1, No European Commission (2003): Green Paper Entrepreneurship in Europe, Enterprise Directorate-General, Brussels Evans & Leighton, (1989) Some empirical aspects of entrepreneurship American Economic Review, 79:519–53 Francisco Liñán, Juan, José (August 2005), Factors affecting entrepreneurial intention levels, 45th Congress of the European Regional Science Association, Amsterdam, 23-27 George Solomon (2007), An examination of entrepreneurship education in the United States , Journal of Small Business and Enterprise Development, Vol 14 No 2, pp 168-182 Hessel Oosterbeek, Mirjam C van Praag, Auke Isselstein (2008), The Impact of Entrepreneurship Education on Entrepreneurship Competencies and Intentions, Tinbergen Institute Discussion Paper, 038/3 10 Joseph Schumpeter, (2007), In praise of entrepreneurs 11 Jill Kickul, Saulo D Barbosa, Fiona Wilson Deborah Marlino (2008), Are misalignments of perceptions and self-efficacy causing gender gaps in entrepreneurial intentions among our nation’s teens? Journal of Small Business and Enterprise Development Vol 15 No 2, pp 321-335 12 Mazzarol, Doss, & Thein (1999) Factors influencing small business start-up International Journal of Entrepreneur Behaviour and Research, 5(2), 48 – 63 13 Mohammad Ismail et al (October, 2009) , Entrepreneurial Intention among Malaysian Undergraduates, International Journal of Business and Management 14 Naffziger, Hornby & Kuratko (1994) A proposed research model of entrepreneurial motivation Entrepreneurship Theory and Practice, 17(1), 49 – 55 15 Reynolds, Storey & Westhead (1994): “Cross-national comparison of the variation in new firm rates”, Regional Studies, vol 28, p 443-456 16 Rutger van der Laan, Martijn Driessen and Peter Zwart, Entrepreneur Scan identifies potential fast grower 17 Saulo Dubard Barbosa (2007) , The Role of Cognitive Style and Risk Preference on Entrepreneurial Self-Efficacy and Entrepreneurial Intentions, Journal of Leadership and Organizational Studies, Vol.13, No 18 Shane & Khurana (2003) Bringing individuals back in: the effects of career experience on new firm founding Industrial and Corporate Change, 12(3): 519– 543 22 19 Sizong Wu & Lingfei Wu (2008), The impact of higher education on entrepreneurial intentions of university students in China, Journal of Small Business and Enterprise Development Vol 15 No 4, pp 752-774 20 Storey (1994): Understanding the small business sector, Routledge, London 21 Yanfeng Zhang et al (2008) The impacts of external factors on the growth of Chinnese entrepreneurial enterprises, Journal of Small Business and Enterprise Development Vol 15 No 4, pp 689-703 23 ... thần doanh nhân sinh viên trường Đại học Vi? ?t Nam chưa t? ?m thấy Vậy, tinh thần doanh nhân sinh viên Vi? ?t Nam chịu ảnh hưởng yếu t? ?? nào? Mức độ t? ?c động yếu t? ?? đến tinh thần doanh nhân sinh viên. .. nào? Yếu t? ?? yếu t? ?? có t? ?c động mạnh nh? ?t? Nghiên cứu thực nhằm trả lời cho câu hỏi Cụ thể xác định yếu t? ?? t? ?c động đến tinh thần doanh nhân sinh viên mức độ t? ?c động yếu t? ?? Đối t? ?ợng nghiên cứu sinh. .. lên tinh thần doanh nhân, đặc bi? ?t yếu t? ?? giáo dục; - M? ?t số kiến nghị trường ĐH ngành Kinh t? ?? - Quản lý nhằm nâng cao tinh thần doanh nhân cho sinh viên 1.3 Đối t? ?ợng phạm vi nghiên cứu Đối t? ?ợng

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan