Xây dựng lộ trình thực tập địa chất cơ sở tuyến hà tiên kiên giang và khoáng sản liên quan báo cáo tổng kết kết quả đề tài kh cn cấp trường msđt t đcdk 2012 35

55 27 0
Xây dựng lộ trình thực tập địa chất cơ sở tuyến hà tiên   kiên giang và khoáng sản liên quan  báo cáo tổng kết kết quả đề tài kh cn cấp trường  msđt t đcdk 2012 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA O BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHCN CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: XÂY DỰNG LỘ TRÌNH THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CƠ SỞ TUYẾN HÀ TIÊN - KIÊN GIANG VÀ KHOÁNG SẢN LIÊN QUAN Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 08/2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA O BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHCN CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: XÂY DỰNG LỘ TRÌNH THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CƠ SỞ TUYẾN HÀ TIÊN - KIÊN GIANG VÀ KHOÁNG SẢN LIÊN QUAN Mã số đề tài: T-ĐCDK-2012-35 Thời gian thực hiện: 02/2012-02/2013 Chủ nhiệm đề tài: ThS Đổng Uyên Thanh Cán tham gia đề tài: ThS Hoàng Thị Hồng Hạnh ThS Lê Thanh Phong Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 08/2013 DANH SÁCH CÁC CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ThS Hoàng Thị Hồng Hạnh – Bộ môn Địa môi trường – Khoa KT Địa chất & Dầu khí ThS Lê Thanh Phong – Bộ môn Địa môi trường – Khoa KT Địa chất & Dầu khí LỜI CẢM ƠN Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường “Xây dựng lộ trình thực tập Địa chất sở tuyến Hà Tiên – Kiên Giang khoáng sản liên quan” hồn thành nhờ hỗ trợ tích cực từ cá nhân quan: - Các Thầy/Cô Bộ môn Địa môi trường tham gia cơng tác khảo sát thực địa, lấy mẫu đóng góp ý kiến q trình thực đề tài - Ban lãnh đạo Liên đoàn đồ địa chất miền Nam tạo điều kiện nhóm thực đề tài tham khảo tài liệu liên quan Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn i MỤC LỤC MỤC LỤC i  DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU iii  DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA iv  NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT vi  TÓM TẮT vii  MỞ ĐẦU 1  Chương TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 3  1.1 - VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 3  1.2 - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 3  1.2.1 - Địa hình 3  1.2.1 - Thủy văn 4  1.2.2 - Khí hậu 6  1.2.3 - Đặc điểm thổ nhưỡng 6  1.2.4 - Đặc điểm rừng 7  1.3 - ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ GIAO THÔNG 7  1.3.1 - Dân cư 7  1.3.2 - Kinh tế 7  1.3.3 - Giao thông 8  1.4 - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT – KHOÁNG SẢN 8  1.4.1 - Lịch sử nghiên cứu địa chất 8  1.4.2 - Địa tầng 9  1.4.3 - Magma 14  1.4.4 - Địa mạo - Kiến tạo 15  1.4.5 - Khoáng sản 17  Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 20  2.1 - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20  2.1.1 - Nội dung 1: Thu thập tổng hợp tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu 20  ii 2.1.2 - Nội dung 2: Xây dựng lộ trình khảo sát nội dung khảo sát chi tiết điểm lộ (mục đích, yêu cầu, thời gian, dụng cụ ) 20  2.1.3 - Nội dung 3: Đi thực địa 21  2.1.4 - Nội dung 4: Cơng tác văn phịng 21  2.1.5 - Nội dung 5: Thu thập tổng hợp tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu 21  2.1.6 - Sản phẩm giao nộp đề tài 22  2.2 - CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22  2.2.1 - Các tiếp cận 22  2.2.2 - Phương pháp nghiên cứu 22  Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25  3.1 - CƠ SỞ XÂY DỰNG LỘ TRÌNH THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CƠ SỞ 25  3.1.1 - Nguyên tắc xây dựng lộ trình lựa chọn điểm khảo sát 25  3.1.2 - Các yêu cầu 25  3.1.3 - Cơ sở địa chất 26  3.2 - KẾT QUẢ XÂY DỰNG LỘ TRÌNH THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CƠ SỞ .26  3.2.1 - Quy mơ lộ trình thực tập địa chất sở 26  3.2.2 - Kế hoạch thực lộ trình 26  3.2.3 - Đặc điểm điểm khảo sát 28  3.3 - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 40  KẾT LUẬN 42  TÀI LIỆU THAM KHẢO .44  iii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU  Bảng 1.1 - Sản lượng ngành kinh tế chủ yếu Kiên Giang 7  Bảng 2.1- Bảng tổng hợp phương pháp nghiên cứu đề tài 24  Bảng 3.1 - Thống kê thông số đặc trưng điểm khảo sát .27  iv DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA Hình 1.1 - Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu 3  Hình 1.2 - Địa hình hệ thống sơng ngịi .5  Hình 3.1 - Sơ đồ vị trí lộ trình thực tập địa chất sở Hà Tiên - Kiên Giang 28  Hình 3.2 - Đá vôi thuộc hệ tầng Hà Tiên mạch calcite tái kết tinh (a); Các hang động liên thông thành lối (b) (Ảnh Lê Thanh Phong) 29  Hình 3.3 - Mặt trượt thuận vết xước mặt trượt lộ đá mylonit (a); Đứt gãy chờm nghịch (b) (Ảnh Lê Thanh Phong) 29  Hình 3.4 - Dạng địa hình đồng - núi sót - carư (Ảnh Lê Thanh Phong) 29  Hình 3.5 - Mạch thạch anh xuyên cắt cát kết, bột kết (Ảnh Lê Thanh Phong) .30  Hình 3.6 - Địa hình đồi núi sót: Núi Đá Dựng (a); Xung quanh núi Đá Dựng nhìn từ hang Trống Ngực (Ảnh Lê Thanh Phong) 30  Hình 3.7 - Các hang động có vách thẳng đứng (Ảnh Lê Thanh Phong) .31  Hình 3.8 - Hình dạng kỳ lạ: Hình “Mẹ bồng con” (a); Hình “Đầu trâu” (b) (Ảnh Lê Thanh Phong) 31  Hình 3.9 - Mạch calcite tái kết tinh (Ảnh Lê Thanh Phong) 31  Hình 3.10 - Các dạng măng đá (a), nhũ đá (b) (Ảnh Lê Thanh Phong) 32  Hình 3.11 - Quá trình phong hóa sinh học (Ảnh Lê Thanh Phong) 32  Hình 3.12 - Vị trí lộ ryolit xen kẹp cát kết màu tím (Ảnh Lê Thanh Phong) 33  Hình 3.13 - Vách taluy chân Núi Đèn (Ảnh Lê Thanh Phong) 33  Hình 3.14 - Hình phân lớp xiên đơn hệ thống khe nứt vng góc mặt lớp (Ảnh Lê Thanh Phong) 33  Hình 3.15 - Quang cảnh công trường khai thác đá sét than đá bị vò nhàu (Ảnh Lê Thanh Phong) 34  Hình 3.16 - Các mặt trượt đá vơi sáng màu sẫm màu (Ảnh Lê Thanh Phong) .34  Hình 3.17 - Dạng địa hình karst (Ảnh Lê Thanh Phong) 35  Hình 3.18 - Các ngấn nước biển cổ (Ảnh Lê Thanh Phong) 36  Hình 3.19 - Nếp uốn lõm khơng đối xứng (a); Đá bị vò nhàu khu vực quanh nếp uốn (b) (Ảnh Lê Thanh Phong) 36  Hình 3.20 - Sét kết cấu tạo phân lớp xiên đơn (a); Cát kết xen kẹp phiến sét bị uốn nếp (b) (Ảnh Lê Thanh Phong) 37  Hình 3.21 - Hệ thống mạch thạch anh khe nứt (Ảnh Lê Thanh Phong) 37  Hình 3.22 - Hang động karst cổng vào (Ảnh Lê Thanh Phong) 38  Hình 3.23 - Ngấn nước biển cổ bên Chùa Hang (a); bến tàu (b) (Ảnh Lê Thanh Phong) 38  Hình 3.24 - Hóa thạch Huệ Biển (a); Tác dụng tích tụ (b); Tác dụng phong hóa sinh học (c) (Ảnh Lê Thanh Phong) 39  v Hình 3.25 - Núi Hịn Sóc (a); Thể tù đá granit (b) (Ảnh Lê Thanh Phong) 39  vi NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BĐĐC BĐĐCKS ĐBNB TP TPHCM TT TX Bản đồ địa chất Bản đồ địa chất khoáng sản Đồng Nam Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh Thị trấn Thị xã 30 Tọa độ: 10o24'39"N - 104o28'32"E Tại quan sát đá trầm tích thuộc hệ tầng núi Cọp (T2anc) gồm cát kết, bột kết màu vàng nâu loang lổ, gắn kết yếu, cấu tạo phân lớp xiên đơn với nằm 13025, có bề dày lộ khơng đều, thay đổi từ 5mm đến 7-8cm Ngồi cịn có mạch thạch anh rộng từ 1-2cm đến 9-10cm với góc dốc trung bình 60o xun cắt lớp cát kết, bột kết với chiều dài mạch khoảng 50-60cm (Hình 3.5) Trên xảy q trình xói mịn rửa trơi bề mặt Hình 3.5 - Mạch thạch anh xuyên cắt cát kết, bột kết (Ảnh Lê Thanh Phong) 3.2.3.3 - Điểm khảo sát KG3 Địa điểm: Khu du lịch – thắng cảnh núi Đá Dựng Tọa độ: 10o25'01"N - 104o27'54"E Nhìn từ xa, núi Đá Dựng có dạng hình thang cân chơ vơ đồng ruộng dạng địa hình đồi núi sót phân bố biệt lập bề mặt đồng thấp, ngập nước (Hình 3.5) núi Đá Dựng cấu tạo từ đá vôi thuộc hệ tầng Hà Tiên Phần lớn quan sát đá vơi có màu xám sáng, có cấu tạo khối rắn chắc, đặc xít, hạt mịn Trên bậc phát triển nhiều hang động theo phương thẳng đứng, theo thời gian dài mở rộng thành dạng cột (Hình 3.7), có 14 hang đưa vào phục vụ khách tham quan Đồng thời tác dụng nước mặt tạo nên hình thù kỳ lạ thành tạo đá vôi ("Mẹ bồng con" - Hang Dơi, "Đầu trâu" - Hang Bồng Lai) (Hình 3.8) Dọc đường lên hang Bồng Lai có ổ khống vật hình kim (aragonite), nhiên thể khơng rõ q trình phong hóa mặt (a) (b) Hình 3.6 - Địa hình đồi núi sót: Núi Đá Dựng (a); Xung quanh núi Đá Dựng nhìn từ hang Trống Ngực (Ảnh Lê Thanh Phong) 31 Hình 3.7 - Các hang động có vách thẳng đứng (Ảnh Lê Thanh Phong) (a) (b) Hình 3.8 - Hình dạng kỳ lạ: Hình “Mẹ bồng con” (a); Hình “Đầu trâu” (b) (Ảnh Lê Thanh Phong) Tại hang Bồng Lai, đá vơi có màu xám sẫm, khe nứt rộng gần nằm ngang, có nhiều mạch calcite tái kết tinh khe nứt, độ dày thay đổi trung bình 2-10cm (Hình 3.9) Các dạng măng đá, nhũ đá với hình dạng màu sắc khác quan sát rõ hang Khổ Qua (Hình 3.10), kết q trình nước mặt hịa tan, rửa lũa đá vơi kết tủa lại Q trình phong hóa sinh học đặc trưng (Hình 3.11) rễ phát triển vào sâu khe nứt mở rộng dần Hình 3.9 - Mạch calcite tái kết tinh (Ảnh Lê Thanh Phong) 32 (a (b Hình 3.10 - Các dạng măng đá (a), nhũ đá (b) (Ảnh Lê Thanh Phong) Hình 3.11 - Q trình phong hóa sinh học (Ảnh Lê Thanh Phong) 3.2.3.4 - Điểm khảo sát KG4 Địa điểm: dọc theo bờ biển núi Tà Pang Tọa độ: 10o23'16"N - 104o26'49"E Tại điểm khảo sát lộ đá phun trào felsic thuộc hệ tầng núi Cọp (T2anc) gồm đá ryolit, ryolit porphyr, màu trắng đục, loang lổ màu vàng, đôi chỗ ban tinh felspat bị biến đổi Trên phát triển hệ thống khe nứt có phương vị đường phương 40-50o với góc cắm gần thẳng đứng bị sóng biển phá hủy làm mở rộng Có xen kẹp đá cát kết, bột kết có màu trắng xám, vàng, tím loang lổ, có lẫn dăm sạn, gắn kết yếu Các dải cát kết màu tím có đường phương với hệ thống khe nứt với nằm đo 32080 Đồng thời cảnh quan địa mạo bờ biển chân núi thể rõ dạng vách biển xâm thực vịnh biển hẹp (Hình 3.12) 33 Hình 3.12 - Vị trí lộ ryolit xen kẹp cát kết màu tím (Ảnh Lê Thanh Phong) 3.2.3.5 - Điểm khảo sát KG5 Địa điểm: Núi Đèn Tọa độ: 10o22'00"N - 104o27'05"E Vách taluy chân núi Đèn lộ trầm tích hệ tầng núi Cọp (T2anc) Cát kết tuf màu trắng bị kaolin hóa nhẹ, đôi chỗ biến đổi mạnh, xen lẫn ryolit màu xám xanh, tuf aglomerat có thành phần với đá phun trào Bề mặt bị phong hóa có màu nâu đỏ Hình 3.13 - Vách taluy chân Núi Đèn (Ảnh Lê Thanh Phong) 3.2.3.6 - Điểm khảo sát KG6 Địa điểm: Núi Ông Cọp Tọa độ: 10o15'08"N - 104o31'41"E Tại lộ đá thuộc hệ tầng núi Cọp (T2anc) Đá ryolit có màu xám sáng xám đen có cấu tạo phân lớp xiên đơn với nằm 11060 bị tác dụng nén ép Trên khe nứt phát triển theo phương vng góc với mặt lớp (Hình 3.14) Khe nứt Mặt lớp Hình 3.14 - Hình phân lớp xiên đơn hệ thống khe nứt vng góc mặt lớp (Ảnh Lê Thanh Phong) 34 3.2.3.7 - Điểm khảo sát KG7 Địa điểm: Mỏ khai thác đá sét than Dương Hòa (QL80-Km198) Tọa độ: 10o18'09"N - 104o32'14"E Tại quan sát sét than màu đen, xen kẹp mạch thạch anh, dày khoảng 4m nằm lớp đất phủ dày 5-7m Ở vách moong khai thác đá sét than lộ dạng ổ cục với kích thước khoảng vài mét vị vị nhàu mạnh với cát kết màu nâu vàng, đơi chỗ có xen kẹp đá vơi đá sét than (Hình 3.15) Tại ranh giới đá vơi sét than có quan sát mặt trượt (Hình 3.16) (a) (b) Hình 3.15 - Quang cảnh cơng trường khai thác đá sét than đá bị vò nhàu (Ảnh Lê Thanh Phong) Hình 3.16 - Các mặt trượt đá vôi sáng màu sẫm màu (Ảnh Lê Thanh Phong) 3.2.3.8 - Điểm khảo sát KG8 Địa điểm: Núi Khoe Lá Tọa độ: 10o12'03"N - 104o35'29"E Các núi đá vôi tập trung thành dải theo phương bắc nam thuộc hệ tầng Hà Tiên tiến hành khai thác Lớp phủ thực vật chủ yếu loại bụi 35 thấp Các chỏm núi đá vôi lộ riêng biệt bị ngăn cách trầm tích Đệ Tứ Dưới chân núi lớp mỏng bột kết xen với đá vôi màu xám đen, phía đá vơi dạng khối Trên đỉnh núi, tác dụng nước mưa tạo nên dạng địa hình karst với dạng đá tai mèo lởm chởm Đá vơi bị biến chất nhẹ, quan sát tinh thể calcit tái kết tinh, đồng thời quan sát mạch calcit nhỏ với phương khác Biểu khống sản: đá vơi làm nguyên liệu xi măng phân bón Đây khu vực có mỏ khai thác cung cấp nguyên liệu cho nhà máy xi măng Holcim 3.2.3.9 - Điểm khảo sát KG9 Địa điểm: núi Hang Ớt (Hang Cá Sấu) Tọa độ: 10o18'09"N - 104o32'14"E Quan sát từ xa, đỉnh núi lởm chởm, vách núi dốc đứng với khe nứt sâu có nhiều hang hốc trình xâm thực nước mưa (Hình 3.17) Tại lộ núi đá vôi thuộc hệ tầng Hà Tiên (Pht), đá vơi sáng màu, sẫm màu, có nhiều mạch calcit nhỏ theo phương khác nhau, chứa hóa thạch trùng thoi fusulina đôi chỗ quan sát dạng cá thể Trên có phát triển nhiều hang động liên thông Đồng thời ngấn nước biển cổ bảo tồn tốt phân bố mức độ cao khác nhau, ngấn nước biển độ cao khoảng 2m khoét sâu vào đá vôi (Hình 3.17 Hình 3.18) Biểu khống sản: đá vơi làm ngun liệu xi măng phân bón Hình 3.17 khối đá vơi khai thác làm nguyên liệu cho nhà máy xi măng ngun liệu sản xuất phân bón Hình 3.17 - Dạng địa hình karst (Ảnh Lê Thanh Phong) 36 Hình 3.18 - Các ngấn nước biển cổ (Ảnh Lê Thanh Phong) 3.2.3.10 - Điểm khảo sát KG10 Địa điểm: Núi Bình Trị Tọa độ: 10o09'30"N - 104o36'55"E Đây moong khai thác đá phía tây bắc chân núi Bình Trị đóng cửa mỏ gồm đá sét kết phiến sét có cấu tạo phân lớp xiên đơn (Hình 3.19) Tại vách moong lộ phần nếp uốn không đối xứng với cánh trái 14060 cánh phải 3080, xa nhân nếp uốn lớp có góc cắm dốc, vật liệu xung quanh nếp uốn bị vị nhàu mạnh (Hình 3.19) (a (b Hình 3.19 - Nếp uốn lõm khơng đối xứng (a); Đá bị vị nhàu khu vực quanh nếp uốn (b) (Ảnh Lê Thanh Phong) Ở vết lộ theo phương vị đường phương 65o cho thấy lớp đá cát kết màu nâu đỏ, loang lổ màu xám, xen kẹp đá phiến sét sét than, lớp có bề dày trung bình khoảng 2,5-3m bị uốn nếp nhẹ (Hình 3.20) 37 (a) (b) Hình 3.20 - Sét kết cấu tạo phân lớp xiên đơn (a); Cát kết xen kẹp phiến sét bị uốn nếp (b) (Ảnh Lê Thanh Phong) 3.2.3.11 - Điểm khảo sát KG11 Địa điểm: Khu du lịch Hòn Trẹm Tọa độ: 10o08'31"N - 104o37'42"E Điểm khảo sát khu vực bờ biển cấu tạo đá thuộc hệ tầng Hịn Heo (D2-3hh) Có nhiều mạch thạch anh có kích thước từ vài cm đến 10cm xun cắt theo mặt lớp vng góc với mặt lớp làm đá bị sừng hóa tạo nên cát kết dạng quartzite màu xám, cấu tạo khối rắn chắc, phương vị đường phương 240o với góc cắm gần thẳng đứng Đồng thời hệ thống khe nứt phương với mặt lớp bị tác dụng phá hủy nước biển làm mở rộng khe nứt với kích thước trung bình từ vài cm đến vài chục cm Mạch thạch anh Kh e nứ Hình 3.21 - Hệ thống mạch thạch anh khe nứt (Ảnh Lê Thanh Phong) 3.2.3.12 - Điểm khảo sát KG12 Địa điểm: Chùa Hang Tọa độ: 10o08'21"N - 104o38'20"E Khu vực Chùa Hang cấu tạo từ đá vôi thuộc hệ tầng Hà Tiên (Pht) Từ cổng vào Chùa Hang quan sát đá có màu xám sẫm, cấu tạo khối, mạch calcit, 38 có phát triển nhiều khe nứt với kích thước thay đồi từ 1-2cm đến 5-7cm Bên hệ thống hang động karst cao 2-3m xuyên ngang có cửa hướng 220o 320o, dài khoảng 50-70m, rộng 8-10m, phần trung tâm rộng đến 15m, cao 2,5-3m, phần hang có khe nứt thơng lên đỉnh núi, thành trần có nhũ đá với xác vỏ sị bám vào (Hình 3.22) Hình 3.22 - Hang động karst cổng vào (Ảnh Lê Thanh Phong) Ngồi cịn quan sát ngấn nước biển cổ cao khoảng 1m, phía cịn bảo tồn lớp xác vỏ sị phân bố nằm ngang, bề dày khoảng 0,5m bên hang khu vực bến tàu (Hình 3.23) (a) (b) Hình 3.23 - Ngấn nước biển cổ bên Chùa Hang (a); bến tàu (b) (Ảnh Lê Thanh Phong) Tại vách đá vôi dọc bờ biển đại cịn quan sát rõ nhiều hóa thạch huệ biển dạng cá thể riêng biệt Bên cạnh đó, tác dụng tích tụ vật liệu trầm tích cát thạch anh hạt mịn, màu vàng, có lẫn khống vật ilmenit Q trình phong hóa sinh học biểu rõ hình thức rễ phát triển bên khe nứt khối đá vôi mở rộng dần (Hình 3.24) 39 (a) (b) (c) Hình 3.24 - Hóa thạch Huệ Biển (a); Tác dụng tích tụ (b); Tác dụng phong hóa sinh học (c) (Ảnh Lê Thanh Phong) Biểu khoáng sản: - Đá vôi làm nguyên liệu xi măng - Cát ilmenit 3.2.3.13 - Điểm khảo sát KG13 Địa điểm: Khu vực Hịn Đất (núi Hịn Sóc, Hịn Me, Hịn Qo) Tọa độ: 10o09'20"N - 104o54'18"E Khác với khu vực ven biển từ Hà Tiên đến Hịn Chơng, khu vực có dạng địa mạo núi sót hình thành đá magma xâm nhập granit thuộc phức hệ Đèo Cả gồm: pha đá granite hạt vừa, cấu tạo khối rắn chắc, pha xâm nhập nên có khối lượng lớn, tù màu xám xanh (pha 1?) pha đá granit hạt nhỏ phức hệ Định Quán Các khối núi có dạng đẳng thước, sườn có dạng lồi, độ dốc khoảng 60o, bề mặt sườn lộ tảng deluvi, coluvi có kích thước dao động lớn từ vài chục cm đến vài m, trầm tích đại (dQ) có thảm thực vật phát triển chủ yếu bụi thấp Biểu khống sản: Tại núi Hịn Sóc, đá khai thác làm vật liệu xây dựng Thể tù (a) (b) Hình 3.25 - Núi Hịn Sóc (a); Thể tù đá granit (b) (Ảnh Lê Thanh Phong) 40 3.3 - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Hiện nay, lộ trình thực tập cũ (tuyến Tp.HCM- Vũng Tàu) có nguy khơng đáp ứng đầy đủ nội dung môn học Thực tập Địa chất sở điểm lộ bị phá huỷ trình phát triển khu dân cư hệ thống giao thông khu vực thực tập Kết thực đề tài xây dựng lộ trình thực tập địa chất sở với điểm lộ đảm bảo u cầu sau: 1- Có nội dung chun mơn phong phú chuẩn Vùng Hà Tiên Kiên Giang vùng đa dạng đặc điểm địa chất địa mạo Sự diện tương đối đầy đủ đá magma, trầm tích, dạng địa hình hình thành môi trường địa chất khác xâm thực, bóc mịn, karst hóa, trầm tích Vùng có địa mạo karst đặc trưng, với hệ thống hang động phân bố độ cao khác với hình thù kỳ thú măng đá, nhũ đá, cột đá, cho thấy vai trò thủy văn trình tạo nên đặc trưng Hơn nữa, vùng thể trình địa chất, kiến tạo, lịch sử địa chất vai trò chúng liên quan đến đặc điểm địa chất cơng trình Từ đặc điểm tự nhiên, địa chất, địa mạo, khoáng sản vùng nghiên cứu đặc thù mơn học, lộ trình thực tập xây dựng thuộc phần đất liền có dạng tuyến kéo dài dọc theo bờ biển từ khu vực thị xã Hà Tiên đến khu vực huyện Hòn Đất, tổng chiều dài khoảng 100km (không kể đoạn đường di chuyển từ TP.HCM đến thị xã Hà Tiên), bao gồm 13 điểm khảo sát Theo lộ trình nghiên cứu vần đề sau: - Các phân vị địa chất có tuổi từ cổ đến trẻ (từ hệ Devon đến hệ Đệ Tứ) - Nguồn gốc đá: magma (phun trào, xâm nhập), trầm tích, biến chất - Đặc điểm thành tạo địa chất (dạng nằm, thành phần, kiến trúc, cấu tạo, di tích hóa thạch) - Các cấu trúc địa chất điển hình (nếp uốn, đứt gãy, khe nứt) - Các dạng địa mạo đặc trưng (đồng thấp ngập nước, đồi núi sót, karst, hang động, ngấn nước biển) - Các tác dụng địa chất nội sinh ngoại sinh - Các dạng môi trường khác (biển, rừng ngập mặn) - Hoạt động khai thác khống sản (đá vơi, sét than, vật liệu xây dựng) Đây vùng Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam đầu tư nhiều cơng trình nghiên cứu chi tiết địa chất khống sản nên sử dụng để kiểm chứng kết đề tài Bên cạnh đó, kết nghiên cứu thông tin bổ sung cho kết đề tài làm phong phú thêm nội dung chun mơn nâng cao tính khoa học thực tế cho kết đề tài 2- Các điểm lộ ổn định có thời gian tồn lâu dài 41 Các điểm lộ chọn lựa có đặc điểm ổn định, phần lớn vách đá cứng khu an toàn (khu du lịch) khu vực chưa có quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Điểm KG07 KG13 liên quan đế mỏ khoáng khai thác, nhiên trữ lượng lớn điểm lộ xa khu khai thác nên q trình khai thác cịn lâu phá hủy đến điểm nghiên cứu Điểm KG12 mỏ khống sản đóng cửa chưa có quy hoạch nên điểm lộ có có tính an tồn bền vững cao Tóm lại, sưu tập điểm lộ có tính ổn định cao sử dụng nhiều năm 3- Thuận lợi cho việc lại khảo sát Tất điểm lộ nằm gần trục lộ giao thông khu du lịch khu mỏ nên phương tiên giao thông lớn đến gần có chỗ giữ xe an tồn (khu du lịch chùa) Vị trí điểm lộ có mặt rộng rãi dễ quan sát lúc với số lượng người đơng Tóm lại, điểm lộ chọn lựa có vị trí thuận lợi cho việc tổ chức cho sinh viên thực tập Địa chất sở đồn nghiên cứu đơng người 42 KẾT LUẬN  Báo cáo kết thực đề tài KHCN cấp trường “Xây dựng lộ trình thực tập địa chất sở tuyến Hà Tiên- Kiên Giang khoáng sản liên quan” thực dựa sở pháp lý sau: - Thuyết minh đề tài KHCN cấp trường “Xây dựng lộ trình thực tập địa chất sở tuyến Hà Tiên- Kiên Giang khoáng sản liên quan” - Hợp đồng triển khai nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2012 số 35/HĐ-ĐHBK-KHCN&DA, ngày 01 tháng 02 năm 2012 Kết thực hoàn thành đầy đủ nội dung nghiên cứu theo yêu cầu Thuyết minh đề tài phê duyệt: Thu thập tổng hợp tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu Xây dựng lộ trình khảo sát nội dung khảo sát chi tiết điểm lộ (mục đích, yêu cầu, thời gian, dụng cụ ) Đi thực địa Cơng tác văn phịng: phân tích mẫu, xử lý kết quả, hoàn chỉnh biểu bảng, sơ đồ, Thu thập tổng hợp tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu Đề tài áp dụng tổ hợp phương pháp nghiên cứu phù hợp nhằm hoàn thành hiệu nội dung nghiên cứu Kết đề tài hoàn thành sản phẩm sau: - Báo cáo kết khảo sát thực địa Địa chất sở tuyến Hà Tiên- Kiên Giang - Xây dựng tuyến thực tập Địa chất sở - Bài báo từ kết nghiên cứu đề tài: 01 Báo cáo trình bày theo bố cục hợp lý theo quy định đề tài KHCN cấp trường Nội dung báo cáo giải số vấn đề thực tiễn địa hình - địa mạo, phân vị địa chất đặc trưng lộ mặt khoáng sản liên quan Đây kiến thức chủ yếu môn học Địa chất sở Bên cạnh đó, kết nghiên cứu đề tài củng cố thêm thơng tin mang tính khoa học cho kết nghiên cứu trước Kết thực đề tài sau nghiệm thu hoàn thiện tài liệu hướng dẫn tốt cho sinh viên thực tập ngồi trời Nhóm thực xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Nam, Ban chủ nhiệm Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí, Bộ mơn Địa môi trường giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hồn thành đề tài 43 Vì nhiều lý khách quan báo cáo không tránh khỏi sai sót, CNĐT Nhóm thực mong nhận ý kiến đóng góp chuyên gia đồng nghiệp để kết hoàn thiện Xin chân thành cám ơn Tp.HCM, ngày 01 tháng 08 năm 2013 Chủ nhiệm đề tài (Ký ghi rõ họ tên) Tp.HCM, ngày tháng năm TL HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG PHỊNG KHCN&DA PGS TS Nguyễn Hồng Dũng 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] Nguyễn Huy Dũng nnk (2004), Báo cáo “Phân chia địa tầng N - Q nghiên cứu cấu trúc địa chất đồng Nam bộ", Báo cáo kết thực đề tài, Cục ĐC&KS Việt Nam, Hà Nội Trương Công Đượng nnk (1998); Báo cáo “Đo vẽ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Hà Tiên Phú Quốc tỉ lệ 1:50.000”; Cục ĐC&KS Việt Nam, Hà Nội Hà Quang Hải (2011); “Đa dạng địa học vùng Hà Tiên-Kiên Lương”; Tạp chí khoa học Trái đất, 9-2011, trang 306-314 Nguyễn Ngọc Hoa nnk (1991); Báo cáo “Bản đồ địa chất tìm kiếm khống sản vùng nhóm tờ Đồng Nam tỉ lệ 1:200.000”; Cục ĐC&KS Việt Nam, Hà Nội Lương Quang Luân nnk (1998) Báo cáo “Địa chất Khóang sản vùng Đơ thị Hà Tiên tỉ lệ 1:25.000” (thuộc Báo cáo điều tra Địa chất đô thị vùng đô thị Hà Tiên - Kiên Giang tỉ lệ 1:25.000); Cục ĐC&KS Việt Nam, Hà Nội Lương Quang Luân nnk (1998) Báo cáo “Địa mạo - Tân kiến tạo vùng Đô thị Hà Tiên tỉ lệ 1:25.000” (thuộc Báo cáo điều tra Địa chất đô thị vùng đô thị Hà Tiên - Kiên Giang tỉ lệ 1:25.000); Cục ĐC&KS Việt Nam, Hà Nội Trần Đức Lương,Nguyễn Xuân Bao nnk (1984); Báo cáo “Bản đồ Địa chất Việt Nam tỉ lệ 1:500.000”; Cục ĐC&KS Việt Nam, Hà Nội Trần Hồng Phú nnk (1984); Báo cáo tóm tắt “Bản đồ Địa chất thuỷ văn Việt Nam tỉ lệ 1:500.000”; Cục ĐC&KS Việt Nam, Hà Nội ... GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA O BÁO CÁO T? ??NG K? ?T K? ?T QUẢ ĐỀ T? ?I KHCN CẤP TRƯỜNG T? ?n đề t? ?i: XÂY DỰNG LỘ TRÌNH THỰC T? ??P ĐỊA CH? ?T CƠ SỞ TUYẾN HÀ TIÊN - KIÊN GIANG VÀ KHOÁNG SẢN LIÊN QUAN. .. s? ?t than v? ?t liệu xây dựng (kể v? ?t liệu san lấp) 3.2 - K? ?T QUẢ XÂY DỰNG LỘ TRÌNH THỰC T? ??P ĐỊA CH? ?T CƠ SỞ 3.2.1 - Quy mô lộ trình thực t? ??p địa ch? ?t sở Lộ trình thực t? ??p địa ch? ?t sở Hà Tiên - Kiên. .. thức chuẩn bị môn học Địa ch? ?t sở 1 MỞ ĐẦU Đề t? ?i ? ?Xây dựng lộ trình thực t? ??p địa ch? ?t sở tuyến Hà Tiên- Kiên Giang khoáng sản liên quan? ?? thực dựa sở: - Thuy? ?t minh đề t? ?i KHCN cấp trường “Xây

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan