1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực tập địa chất cơ sở

117 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

> ' # -7; HOÀNG TH| HỒNG HẠNH - TRẦN ANH TÚ THựC TẬP ■ ■ ĐỊA CHẤT Cơ SỞ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP Hồ CHÍ MINH ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP H CHÍ M IN H TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA H oàn g T hị H ồn g H ạn h - T rần A n h T ú THựC TẬP DỊA CHẤT ctf SỞ N H À XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA T P HỒ CHÍ MINH - 2008 GT 01 KThíV) ĐI QGJĨCM 08 130-2Ơ08/CXIỈ/74-01/ĐHQGTPHCM KTh.GT.627-0S(T) MỤC LỤC ■ ■ LỜI N Ó I ĐẦU P h ầ n TH ựC TẬP ĐỊA CHẤT c SỞ TRONG PHÒNG B i BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 1.1 Bản đồ địa hình 1.2 Cơ sở tốn học đồ địa hình 1.3 Nội dung đồ địa hình 20 1.4 Phân loại dáng đất 24 Bài ĐO VẼ TRÊN BẢN Đ ổ ĐỊA HÌNH 32 2.1 Các phép đo chiều dài đồ 32 2.2 Xác định tọa độ điểm đồ 37 2.3 Xác định độ cao 43 2.4 Mặt cắt địa h ình 46 2.5 Cách gấp đồ 49 B i KHOÁNG VẬT 50 3.1 Khái niệm khoáng vật 50 3.2 Tính chất vật lý khống vật 53 3.3 Phân loại khoáng vật 54 3.4 Xác định khoáng vật 61 B i ĐÁMACMA 75 4.1 Đá macma 75 4.2 Phân loại đá macma 80 4.3 Xác định đá macma 81 4.4 Nguồn gốc magm a 82 B i ĐÁ TRẦM TÍCH 8 5.1 Đá trầm tích 8 5.2 Phân loại đá trầm tích 93 5.3 Xác định đá trầm tích 94 B i ĐÁ BIẾN CHẤT 1 6.1 Đá biến chất 1 6.2 Phân loại đá biến chất 103 6.3 Xác định đá biến chất 104 6.4 Nguồn gốc đá biến chất 105 P h ầ n THựC TẬP ĐỊA CHẤT c s NGOÀI TRỜI 109 B i THựC TẬP ĐỊA CHẤT c s NGOÀI TRỜI 111 7.1 Giai đoạn chuẩn bị 111 7.2 Giai đoạn thực địa 1 7.3 Giai đoạn văn phòng 116 7.4 Cấu trúc nội dung báo cáo 116 T À I LIỆU THAM KHẢO 119 MỞ ĐẦU Môn Địa chất sở môn học nhập môn sinh viên Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí củng sinh viển ngành thuộc Khoa học Trái đất Đế giúp sinh viên nắm vững môn học này, biên soạn sách Thực tập địa chắt sở Quyển sách gồm hai phần chính: P h ầ n Thực tập Địa chất sở phòng, hướng dẫn cho sinh viển nội dung sau: - Sơ lược hệ tọa độ đồ Gauss, ƯTM V N thành đồ địa hình tỷ lệ khác nội Hướng dẫn sinh viên cách đọc đồ sử dụng địa bàn đồ địa hình sinh viên tập thực đồ củng lập mặt cắt địa hình 2000 Cách hình dung chúng đồ địa hình Với phép đo - Phần giới thiệu vật chất tạo vỏ Trái đất, bao gồm khoáng vật, đá macma, đá trầm tích đả biến chất Trong khn kh ổ nội dung thực tập Địa chất sở, chủ yếu nêu định nghĩa, phân loại hướng dẫn sinh viên cách xác định mẫu khoáng vật đá thường gặp tính chất vật lý khoảng vật, dựa vào kiến trúc màu sắc đá P h ầ n Thực tập trời - Nội dung chủ yếu phần thực tập địa chất sở trời khảo sát tượng, sản phẩm liên quan đến tác dụng địa chất ngoại lực nội lực đ ể làm rõ thêm phần lý thuyết - Hướng dẫn nội dung thực tập ngồi trời, bao gồm: cơng tác chuẩn bị, giai đoạn thực cơng tác văn phòng Qua huấn luyện kỹ địa thực hành, phương pháp khảo sát địa chất trường củng cách thức viết bảo cảo tổng kết Các tác giả chân thành cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP HCM tạo điều kiện đ ể sách thực Việc biên soạn chắn nhiều khiếm khuyết, mong nhận đóng góp đồng nghiệp đ ể sách đạt chất lượng tốt Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Bộ môn Địa Môi trường, Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 268 Lý Thường Kiệt, Quận 10, TP Hồ Chí Minh Các tá c g iả PHẦN MỘT ■ THựC TẬP DỊA CHẤT sở • • • TRONG PHÒNG Bài BẲN ĐỒ ĐỊA HÌNH 1.1 BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH Bản đồ địa hình hình thể thu nhỏ khái qt hóa phần m ặt đất cong lên m ặt phẳng nằm ngang, nhìn từ cao, tỷ lệ n h ất định dựa theo quy luật toán học nh ất định Bản đồ địa hình dạng đồ địa lý, diễn tả hình thể bề m ặt trái đất với khác biệt độ cao vị trí khác m ặt đất Màu sắc, ký hiệu sô' hiệu sử dụng để thể đặc điểm có trê n m ặt đất, cung cấp cho người đọc thơng tin địa vùng núi hay đồng bằng, hệ thống sơng ngòi, hệ thống giao thơng, dân cư Mức độ chi tiế t xác địa hình, địa vật phụ thuộc vào tỷ lệ đồ 1.2 ctí SỞ TỐN HỌC TRÊN BẢN Đổ ĐỊA HÌNH Để đảm bảo độ xác, đáp ứng yêu cầu sử dụng, đồ xây dựng dựa biểu thức toán học phương pháp hình chiếu để chuyển kết đo đạc m ặt đất lên m ặt phẳng với sai số nhỏ Do bề m ặt Trái đất không phẳng nên người ta chọn bề m ặt geoid tượng trưng cho hình dạng Trái đất Bề m ặt geoid m ặt phẳng tưởng tượng, xấp xỉ với bề m ặt nước biển trung bình phẳng lặng, khép kín bao phủ Trái đất Đặc tính bề m ặt thẳng góc với phương dây dọi điểm Do vật chất phân bô' không đồng nơi vỏ Trái đất, nên m ặt geoid biến động theo biến động phương dây dọi (tượng trưng cho lực hút Trái đất) Từ nhiều kết nghiên cứu đo đạc, nhà khoa học thống cho Trái đất có dạng bầu dục dẹt hai đầu cực phình xích đạo, thể bầu dục gọi ellipsoid Năm 1971, Hiệp hội Trắc địa Địa vật lý Quôc tế (IUGG) qui định ellipsoid qc tế với bán trục dài- bán trục xích đạo 6378,16km độ dẹt 1:298,25 (H l.l) 10 Cực bắc H ìn h 1.1 H ình dạng trái đất Các kích thước ellipsoid khác nước khác trình bày bảng B ả n g 1.1 Các kích thước ellipsoid Trái đất Tác giả Nắm công bố Bán trục dài (m) Độ dẹt a = (a-b)/a Everest 1830 6377304 300.20 Bessel 1841 6377397 299,15 Clark 1880 6378249 293,50 Hayíord 1910 6378388 297,00 Krasopski 1940 6378245 298,30 Các kích thước phù hợp với khu vực th ế giới, nên nước phải chọn ellipsoid có kích thước thích hợp n h ấ t với phần lãnh thổ nước để sử dụng Công việc gọi định vị ellipsoid Điều kiện định vị ellipsoid độ chênh m ặt ellipsoid bề m ặt geoid trê n lãnh thổ cực tiểu, bán trục ngắn trùng với trục quay Trái đất Ellipsoid sau định vị gọi ellipsoid quy chiếu Việt Nam, từ năm 1960 đến miền Bắc sử dụng ellipsoid Krasopski, miền Nam dùng ellipsoid Everest chung với Ân Độ Đông Dương Ngày 12/7/2000, Thủ tướng phủ ban hành định đổi kích thước ellipsoid Krasopski sang kích thước ellipsoid Quốc tế WGS 84 (1984) với: a= 6378137m = 6356752m a= 1/298,25 Độ cao m ặt nước biển trung bình - m ặt geoid - lấy làm gốc để chuyển vị trí m ặt điểm m ặt đất lên m ặt ellipsoid Gốc cao độ chuẩn quốc gia (0) theo hệ tọa độ HN-72 chọn mực nước biển trung bình đo Hòn Dấu (Hải Phòng) Ngồi ra, miền Nam Việt Nam có gốc cao độ ĐÁ BIẾN CHẤT 103 - Kiến trúc h t vừa: h t từ - 5mm - Kiến trúc h t thô: h ạt > 5mm 6.2 PHÂN LOẠI ĐÁ BIỂN CHẤT Dựa vào nguyên nhân gây biến chất, đá biến chất chia ra: - Đá biên chất động lực: gồm dăm kết kiến tạo, cataclasite (dăm nhỏ), mylonite (hạt nhỏ 1-2mm) - Đá biến chất nhiệt: biến chất diều kiện nhiệt độ từ 500-1200°C, gồm đá phiến đôm, đá sừng, đá hoa, quarzit - Đá biến chất trao đổi: biến chất trao đổi th àn h phần macma granitoite syenite với đá vây quanh, đá skarn, greizen, serpentine - Đá biến chất khu vực: hình thành khu vực rộng lớn tác dụng hoạt động macma, kiến tạo Ví dụ đá phiến, đá phiến kết tinh, đá gneiss Hoặc có th ể dựa vào cấu tạo, mức độ biến chất để phân loại số đá biến chất thường gặp Mức độ biến chất thấp kích thước tinh th ể nhỏ mịn (bảng 6.1) Đá không phân phiến (bảng 6.1) phân loại dựa theo thành phần chúng, vào đá nguyên thủy B ả n g 6.1 Phân loại đá biến chất Phân loọỉ dá cấu tạo phiến Mơi trường biến ch 50-300°C 300-450°C Trên 450°c Mức độ biến chất Thấp Trung bình Cao Tên đá Phiến sét Phiến kết tinh Gneỉss Mô tả Không thể nhln thấy khoáng vật mắt thường hay kính hiền vỉ, cấu tạo phiến, thường sậm màu Có thể nhìn thấy hạt vừa đến hạt thô Đá thường lấp lánh phản xạ mica mặt tinh thể Đá gồm hạt thô, tạo thành dải khơng liên tục với khống vật sáng màu sậm màu xen kẽ Phân loại đá không phân phiến Tên đá Đá hoa Quartzit Than Anthracit Khoáng vật Calcỉte Thạch anh Carbon kết tinh Đá ban đầu cát kết bị Than có màu đen ánh cứng Nếu bị biến Mô tả Đá hoa đá vôi hay dolomite bị biến chất, kết tinh thành hạt thơ Đá có độ cứng lớn đá có trước biến chất từ trung bình đến cao Đá gồm hạt thạch anh thô đan xen vào chất mức độ thấp sản phẩm chúng than đen mềm 104 6.3 XÁC ĐỊNH ĐÁ BIẾN CHẤT Đá biến chất phân loại dựa vào cấu tạo, th àn h phần đá, mức độ nhìn thấy h ạt m thường Trình tự xác định tên mẫu đá biến chất thực sau: - Phân biệt đá có cấu tạo phiến cấu tạo không phân phiến - Phân biệt h ạt khoáng vật m thường - Phân biệt màu sắc, độ cứng phản ứng đá với acid 6.3.1 Đá có cấu tạo phiến 1- N hìn thấy h t m thường (bảng 6.2) - Các hạt khoáng vật xếp thành dải đen trắng dày khơng liên tục, khống vật gồm thạch anh, feldspar, biotite amphibole: đá gneiss - Đá có dạng phiến rõ khơng có dải màu đen trắ n g rõ ràng: đá p h iế n m ỉca 2- Khơng nhìn th dược h ạt m thường (bảng 6.3) - Đá có độ sáng bóng khơng đáng kể tín h phân phiến yếu, màu xám, phân biệt khống vật muscovite, chlorite : đá p h y llite - Đá có độ sáng mờ, cấu tạo phiến tốt, màu xám, xanh dỏ hay màu đen, khơng nhìn thấy khống vật: đá s la te - Đá có màu sáng bóng, cấu tạo phiến, gồm kẻ sọc dày đặc trê n bề mặt, có rấ t nhiều thạch anh thường khơng nhìn th m thường: đá m y lo n ite 6.3.2 Đá khơng phân phiên Có thể dựa vào màu sắc, phản ứng với acid độ cứng để p h ân biệt đá biến chất không phân phiến (bảng 6.4) - Nếu đá có màu đen sáng bóng, có m ặt vỡ vỏ sò khó rạch trầy: đá a n th r a c ite (than đá) - Nếu đá có màu trắng, màu hồng 'hay xanh lơ sủi bột nhỏ acid loãng lên mẫu: đá m a rb le (đá hoa) - Nếu mẫu không phản ứng với axit, rạch trầy thủy tinh, đá là: + Bá sáng bóng thủy tinh, h t thô, màu trắ n g hay xám n h t: đá q u a r z it + Đá có h t mịn, mờ lốm đôm: đ sừ ng ĐA BIẾN CHẤT 105 6.4 NGUÕN Gồc ĐÁ BIÊN CHAT Đa số đá biến chất hình thành máng nước sâu rìa mảng hội tụ Các đá tiêu biểu cho chu kỳ quan trọng phát triển lục địa (H.6.1) Các giai đoạn trìn h lớn dần lên lục địa có th ể tóm tắ t sau: Vật liệu trầm tích từ xâm thực mài mòn lục địa vận chuyển đến rìa lục địa tích tụ máng sâu Dòng đổì lưu mềm làm đổi hướng dịch chuyển mảng, cuối rìa lục địa tích đọng trầm tích dày va chạm với mảng khác Kết trầm tích máng nước sâu bị biến dạng nâng lên thành núi Đá sâu chân núi liên quan đến áp suất cao nhiệt độ cao (do macma xâm nhập từ lên) bị nóng chảy phần tái kết tinh Nhiều khống vật hình th àn h nén ép ngang phát triển dạng phiến thẳng góc với phương nén ép Vật liệu nóng chảy lên m ặt đất đơng nguội hình thành nên mạch đá tiêm nhập vào m ặt phân phiến Do trìn h xâm thực mài mòn điều chỉnh đẳng tĩnh, cuối đá biến chất sâu lộ m ặt đất hình thành phần mảng cho lục địa H ìn h 6.1 Đá phiến sét H ình 6.3 Đá phiến kết tinh H ình 6.2 Đá phyllit H ình 6.4 Đá gneiss 106 H ình 6.5 Cấu tạo khơng phân phiến Đới nhiệt độ cao, áp suất thấp Đái nhiệt độ cao,Đới nh độ thấ áp suất cao áp suất cào Biến chất tiếp xúcl H ình 6.6 Nguồn gốc đá biển chất B ảng 6.2 Đá biến chất có cấu tạo phân phiến, nhìn rỗ hạt Tên đá: G neiss Cấu tạo: Cấu tạo phiến, gồm dải đen trắng dày Khống vật: Thạch anh, teldspar, biotite thấy amphiboie Tên đá: Phiến mica Cấu tạo: Dạng phiến rõ, xuất vai hạt lớn với nhiều màu sắc khác Khống vật: Muscovite, biotite chlorite, thấy talc hay garnet ĐÁ BIẾN CHẤT 107 B ả n g 6.3 Đá biến chất có cấu tạo phân phiến, khơng nhìn rõ hạt Tên đá: Phyllite C ấ u tạo: Tính phân phiến đá yếu Khống vật: C ó thể nhìn thấy muscovite, biotite, chlorite 111111 Tên đá: Slate C ấ u tạo: Tính phân phiến đá cao K h o án g vật: Khơng nhìn thấy khống vật Tên đá: Mylonite C ấ u tạo: Cấu tạo phiến tốt Khống vật: Đơi nhìn thấy hạt thạch anh B ản g 6.4 Đá biến chất có cấu tạo không phân phiến Tên đá: Anthracite Cấu tạo: Không phân phiến Khống vật: Khơng nhln thấy khống vật Tên đá: Đá hoa Cấu tạo: Khơng phân phiến Khống vật: C ó dạng tinh thể B Tên đá: Quarzit Cấu tạo: Khơng phân phiến Khống vật: Gổm hạt thạch anh thô, mặt vỡ cắt ngang qua cá c hạt Độ cứng >7 Tên đá: Đá sừng Cấu tạo: Không phân phiến Khống vật: Gồm hạt nhỏ khơng định hướng, màu xám hay xám lục Độ cứng >7 i PHẦN HAI THực t ậ• p dịa chất sở • • NGOÀI TRỜI Bài THỰC TẬP ĐỊA CHẤT sở NGOÀI TRỜI ■ ■ ■ Nội dung chủ yếu phần thực tập địa chất sở trời khảo sát tượng, địa hình liên quan đến tác dụng địa chất ngoại lực nội lực để hiểu rõ thêm phần lý thuyết Qua huấn luyện kỹ thực hành, phương pháp khảo sát địa chất trường cách thức viết báo cáo tổng kết Thông thường, công tác tổ chức đợt thực địa bao gồm giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực địa giai đoạn văn phòng 7.1 G!AI ĐOẠN CHUAN bị Trong giai đoạn chuẩn bị, lộ trình khảo sát tài liệu, đồ liên quan đến khu vực thực địa phổ biến trước để sinh viên nắm nội dung khảo sát Sinh viên làm việc theo nhóm, có phân cơng cụ thể cơng việc làm cho cá nhân nhóm Các dụng cụ cần chuẩn bị địa bàn, GPS, kính loup, búa địa chất, thước dây, phiếu ghi mẫu Kính loup búa địa chất trình bày hình 7.la 7.1b a) b) Hình 7.1 a) Kính loup phóng đại 10 lần; b) Búa địa chất Ngoài ra, sinh viên phải chuẩn bị vật dụng cá nhân sau: nhật ký địa chất cá nhân nhật ký nhóm, viết chì, tẩy, bút dầu, bao đựng mẫu, balơ cỡ trung, nón, giày có quai hậu, bình nước, áo mưa, thuốc uống Để chuyến thực địa thành công tốt đẹp bảo đảm an toàn cho số lượng lớn sinh viên, nội quy đợt thực tập phổ biến cho sinh viên 112 sinh viên phải nghiêm túc thực Các trường hợp vi phạm bị xử lý theo quy định khoa trường 7.2 THỰC ĐỊA Đối với phần thực tập địa chất sở, vết lộ lộ trìn h chọn trước: chúng thường điểm nằm dọc theo đường xẻ núi làm đường giao thông; hầm hào nhân tạo cơng trìn h khai thác tìm kiếm thăm dò khống sản; m ặt cắt tự nhiên dòng chảy m ặt tạo nên ven sông, suối; điểm lộ đá gốc sườn núi, sườn đồi, vách đá ven hồ, ven biển T ất điểm lộ đá gốc nhân tạo hay xâm thực tự nhiên nước m ặt gọi chung vết lộ 7.2.1 Xác định tọa độ vết lộ Khi đứng trước vết lộ, việc cần làm xác định tọa độ vết lộ Tọa độ điểm đứng đưa lên đồ cách sử dụng địa bàn GPS Cách xác định tọa độ điểm đứng địa bàn trìn h bày mục 2.2 Với GPS, ta trực tiếp đọc tọa độ X Y trê n m áy thể tọa độ vết lộ lên đồ 7.2.2 Quan sát mô tả v ết lộ Trước tiên mô tả phạm vi phân bố vết lộ, lưu ý đến m àu sắc, mức độ phong hóa Đối với đá magma, nên mơ tả thành phần khoáng vật, cấu tạo, kiến trúc, màu sắc quan hệ với đá vây quanh, sở sơ xác định tên tuổi đá Đối với đá biến chất, mô tả kiến trúc, lưu ý cấu tạo p h ân phiến, cấu tạo dạng dải rấ t đặc trưng đá biến chất, đồng thời mô tả th n h phần khống vật (nếu có), màu sắc sơ xác định tên đá Nếu đá trầm tích, phải mơ tả thành phần vật chất, kích thước h ạt, hình dạng hạt, khống vật, màu sắc v ề cấu trúc cần khảo s t bề dày lớp, tín h phân lớp đo th ế nằm lớp trầm tích khác quan hệ chúng với đá vây quanh Đặc 'biệt xem đá trầm tích có chứa hóa thạch khơng? Nếu có phải thu lượm hóa thạch theo hướng dẫn để trá n h làm hư mẫu Mô tả hệ thông khe nứt hai loại đá trên: đo th ế nằm , m ật độ khe nứt, khống vật thứ sinh khe nứt Khi mơ tả vết lộ, cần quan sát xem thành phần đất đá liên quan đến loại khoáng sản trạng sử dụng chúng THỰC TÂP ĐỊA CHẤT c s NGOÀI TRỜI 113 7.2.3 C ách d o th ê n ằ m k h e nứ t, cá c lớp đá trầm tíc h đá m ạch: Đo nằm khe nứt, lớp đá trầm tích, đá mạch: Cạnh bên địa bàn song song với phương Bắc - Nam địa bàn, phận sử dụng để xác định đường phương m ặt lớp đất đá Xác định phương vị đường phương: đặt cạnh địa bàn song song với phương kéo dài lớp đất đá (hoặc khe nứt) đọc giá trị kim nam châm (H.7.2) - Đo phương vị hướng dốc: trước h ết cần xác định hướng dốc (hướng cắm) m ặt lớp, sau đặt địa bàn nằm ngang, vng góc với đường phương hướng đầu bắc địa bàn phía hướng dốc, đọc giá trị kim nam châm vòng đọc sơ" (H.7.3) - Đo góc dốc: đặt cạnh địa bàn lên m ặt lớp cho m ặt phẳng chứa địa bàn vng góc với Hình 7.2 Đo phương vị đường phương m ặt lớp, lúc kim đo độ dốc giá trị góc dốc trê n vạch chia (H.7.4) Hình 7.3 Đo phương vị hướng dốc Hình 7.4 Đo góc dốc 7.2.4 Cách lấy m ẫu Lấy mẫu đá magma, biến chất: phải lấy mẫu tươi (chưa bị phong hóa) có kích thước khoảng 6cm X 9cm X 12cm Ghi ký hiệu mẫu lên m ặt mẫu đá điền đầy đủ thông tin vào phiếu lấy mẫu, n h ất vị trí lấy mẫu Mẫu bảo quản bao plastic tốt bao vải, bao phải ghi ký hiệu mẫu 114 Nếu mẫu trầm tích bở rời, nên lấy khoảng 500gr, cho vào túi plastíc Ghi phiếu mẫu, sau bỏ túi mẫu lấy phiếu vào túi plastic khác để tránh th ấ t lạc làm hư phiếu mẫu Lấy mẫu hóa thạch: Việc thu lượm mẫu hóa thạch phải tiến hành cách thận trọng theo lớp theo m ặt cắt địa tầng Nên dành nhiều thời gian để tìm kiếm hóa thạch Có thể sử dụng phương pháp khác để thu lượm hóa thạch khác sau: - Đối với hóa thạch nhỏ, nên tìm kiếm chúng đá phong hóa dễ tách di tích khỏi đá bao quanh đá tươi - Đối với hóa thạch có kích thước trung bình đá cứng, phải nhẹ nhàng lấy phần đá bao quanh hóa thạch để tô điểm khỏi bị ảnh hưởng - Đôi với mẫu xương dòn phải đổ keo dính để cố định mẫu đắp thạch cao lên trê n m ặt mẫu để bắt lấy hình ngồi, dùng đất sét hay xi măng đắp lên m ặt lộ mẫu trước đục mẫu khỏi đá vây quanh - Việc gói mẫu phải ìàm thận trọng Khơng gói hai hay ba mẫu vào gói khơng chèn bơng gòn vào mẫu Đối với mẫu nhỏ dễ vỡ nên để vào hộp hay lọ thủy tinh có chèn bơng gòn 7.2.5 Vẽ mặt cắt điểm lộ, chụp hình Để hình dung lại vết lộ tổng hợp tài liệu viết báo cáo, thực địa cần vẽ m ặt cắt chúng Phải ghi phương m ặt cắt, bề dày ký hiệu thạch học cho lớp đất đá hình vẽ Khi chụp hình vết lộ nên dùng vật biết kích thước để làm tỷ lệ, thí dụ búa địa chất bút chì (H.7.5) H ìn h 7.5 Chụp hình vết lộ THƯC TÃP ĐỊA CHẤT c s NGOÀI TRỜI 115 7.2.6 G hi n h ậ t k ý N hật ký địa chất sổ nhỏ có kích thước khoảng 13cm X 19cm, dùng để ghi chép số liệu, thông tin vết lộ theo ngày thực địa N hật ký địa chất trìn h bày sau: trang đầu n h ật ký ghi tên họ, mã số lớp sinh viên sử dụng n hật ký, lộ trìn h thực địa, ngày tháng năm thực địa (H.7.6) Trường ĐH Bách Khoa TP HCM Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí Ngày thảng năm Hành trình số: Từ đến Thực tập Địa chất sở N h ó m : .M S S V : Thời tiết: Điểm lộ: (VT1-05) Ghi kỷ hiệu mẫu: Mô tả điểm lộ: NHẬT KÝ ĐỊA CHAT SỐ hiệu điểm khảo sát từ: đến Người sử d u n g : N ă m : H ìn h 7.6 Trình bày nhật ký địa chất Nên sử dụng viết chì để ghi chép thơng tin vết lộ Theo quy ước, trang bên phải để ghi chép mô tả, trang bên trá i để vẽ hình, vẽ m ặt cắt Trình tự ghi chép lộ trìn h thực địa vào n h ật ký địa chất sau: - Ghi tên lộ trình, ngày, giờ, thời tiết lộ trình - Ghi số hiệu điểm lộ theo lộ trình: tên lộ trình thứ tự điểm lộ Ví dụ: VT1-05, nghĩa lộ trình Vũng Tàu ngày thực địa thứ nhất, điểm lộ thứ năm lộ trình - Tiếp theo nội dung mô tả vết lộ 7.2.7 Chỉnh lý tà i liệu Hằng ngày vào buổi chiều tối, sinh viên họp nhóm để thảo luận chỉnh lý tài liệu sau ngày thực địa với hướng dẫn thầy cô phụ trách nhóm Sau thơng nhất, kết ghi chép vào n h ật ký nhóm 116 7.3 GIAI ĐOẠN VÃN PHÒNG Khi k ế t thúc đợt thực địa, sinh viên trở lại trường, phòng thí nghiệm, nhóm soạn xếp mẫu theo lộ trìn h hay theo cột địa tầng Nhóm phải tổng hợp tồn tài liệu đợt thực địa, đối chiếu với tài liệu tác giả trước Đồng thời hoàn chỉnh m ặt cắt, bảng vẽ chọn hình ảnh để đưa vào báo cáo 7.4 CẤU TRÚC NỘI DUNG BÁO CÁO Báo cáo thực tập địa chất sở phải nêu h iện tượng địa chất, trìn h nội lực (các loại đá khác trìn h xâm nhập, núi lửa biến chất nếp uốn, đứt gãy ) tác dụng ngoại lực (các tượng phong hóa, tác dụng điạ chất nước trê n bề m ặt, sông, nước đất, biển ) Qua đó, người đọc có th ể khái quát đặc điểm tự n h iên kinh tế xã hội loại khoáng sản hữu ích tro n g vùng Nội dung báo cáo địa chất gồm chương sau đây: 1- Chương m đ ầ u Chương mở đầu nên có mục sau: - Nêu mục đích, nhiệm vụ đợt thực tập - Cơ cấu ph ân cơng nhóm ba giai đoạn thực tập - Thời gian thực tập (nêu rõ công việc ba giai đoạn thực tập) - Phương pháp thực tập - Các dụng cụ tra n g bị cho nhóm thực tập - Giới thiệu nội dung chương mục báo cáo, phụ lục, tham gia cá n h ân viết chương - Cảm ơn th ầy cô hướng dẫn, đơn vị giúp đỡ giai đoạn thực tập, kèm theo chương trìn h có sơ đồ vị tr í thực tập tỉ lệ nhỏ Chương mở đầu viết không trang 2- C h n g II: Đặc điểm địa lý tự nhiên nhân văn - Sơ lược vị trí địa lý, n h giới h àn h vùng thực tập - Đặc điểm địa hình: sơ phân chia địa h ìn h đặc trưng kiểu địa hình Sự chênh lệch độ cao (đỉnh cao n h ấ t, th ấ p nhất) Nên th àn h lập m ột m ặt cắt địa h ìn h để th kiểu địa hình - Đặc điểm m ạng sông suôi (hướng chảy, mực nước dòng sơng cao n hất, mực nước th ấp ) THỰC TÂP ĐỊA CHẤT c s NGỒI TRỜI 117 - Đặc điểm khí hậu vùng: n h iệt độ trung bình h àng năm , hàng ngày mùa mưa, mùa khô; biên độ dao động n h iệ t độ, phân chia theo mùa; thay đổi hướng gió, lượng mưa, độ ẩm - Đặc điểm động thực vật, động v ật (gia súc, thú rừng) - Đặc điểm dân cư, trìn h độ văn hóa trị - Tình h ìn h kinh tế vùng: công nghiệp, thương nghiệp, nông nghiệp Chương viết khoảng trang 3- C h n g III: Các tượng địa chất Đây chương quan trọng báo cáo, chương phải nêu b ật th àn h phần đ ấ t đá vùng, h iện tượng địa ch ất nội ngoại lực, loại hóa thạch thường gặp Qua sơ đ ánh giá lịch sử p h át triển địa chất vùng Cụ thể chương nêu vấn đề sau: a- Mô tả tượng địa chất nội lực: - Mô tả loại đá theo thứ tự từ cổ tới trẻ p h ân chia đ ấ t đá theo giới, hệ, thống, bậc hướng dẫn giáo viên Nêu nguồn gốc th n h tạo chúng - Mô tả khe nứt, sơ xác định hướng chủ yếu khe nứt ò- Mô tả tượng địa chất ngoại lực Quá trình phong hóa: phong hóa vật lý, phong hóa hóa học, phong hóa sinh học Mức độ h o ạt động q trìn h phong hóa K ết vai trò địa chất phong hóa Lớp vỏ phong hóa: th n h phần, đặc trưng, độ dày, thời gian trìn h h ìn h th àn h Tác dụng địa chất gió: mơ tả địa h ìn h h ìn h th n h tác dụng phá hoại tích tụ gió Tác dụng địa chất nước bề mặt: - Mô tả phân bố, th n h phần đặc điểm lắng đọng mương xói tác dụng rửa trơi tác dụng tích tụ dòng chảy tạm thời Tác dụng địa chất sông: bãi bồi, uốn khúc (mô tả bãi bồi, thềm, thành phần aluvi chúng ) H oạt động xâm thực sơng - Vai trò sơng việc h ìn h th n h sa khoáng aluvi Tác dụng địa chất nước đất: ■ Phân b iệt nước ngầm nước đất - Các tín h chất v ật lý th àn h phần hóa học nước đất vùng 118 - Mơ tả địa hình tác dụng hòa tan (q trìn h hình thành măng đá, nhũ đá , điều kiện phát triển karst ) tác dụng trầm tích nước đất (kết hạch, trầm tích thứ sinh ) - Nêu ý nghĩa nước đất Tác dụng địa chất biển: - Mơ tả nêu chế hình thành địa hình tác dụng phá hoại, vận chuyển tích tụ biển - Lưu ý dấu vết thể thay đổi mực nước biển xưa Tác dụng địa chất hồ đầm lầy: - Sự phân bô" hồ đầm lầy - Mơ tả trầm tích hình thành tác dụng tích tụ hồ đầm lầy Sự dịch chuyển khối: - Mô tả nêu nguyên nhân tượng đá đ ất trượt - Tổn th ấ t đến kinh tế xã hội trượt Trong mơ tả q trìn h địa chất, phải nêu số hiệu điểm khảo sát chèn m ặt cắt, hình ảnh nội dung cần mô tả Cuối cùng, kết khảo sát dựa vào tài liệu tham khảo, sơ nêu lịch sử phát triển địa chất vùng thực địa Chương viết từ đến trang C hư ng IV: Kết luận Nêu kết chuyên môn thu hoạch vấn đề tồn chưa giải sau chuyến thực địa Sau tự đánh giákết đợt thực tập Chương viết khoảng trang 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO La thị Chích, Hồng Trọng Mai, Khống vật học, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM, 2001 La thị Chích, Phạm Huy Long, Địa chất kiến trúc đo vẽ đồ địa chất Môt số vấn đề Địa Kiến tạo, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM, 2001 Đặng Trung Thuận, Nguyễn Ngọc Trường, M.F Kuzin, N I Egorov, Sổ tay xác định khống vật ngồi trời, NXB Đại học & Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1987 Lê Thị Ngọc Liên, Giáo trình biên tập đồ, NXB Đại học Quốc Gia TP HCM, 2002 Trần Trung Thành, Trình bày đồ, NXB Giao thông Vận tải Hà Nội, 2001 Lê Quý Thức, Địa hình quân sự, Cục đồ BT-TM, 1972 Tổng cụC Địa V iệt Nam, Thơng tư hướng dẫn áp dụng hệ tọa độ V N -2000 http:I Ị home.cidala.8ov.vn Võ Năng Lạc, Địa chất đại cương, NXB Giao thông Vận tải - Hà Nội, 2002 La Thị Chích, Thạch học, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, Năm 2001 10 Huỳnh Thị Minh Hàng & nnk, Địa chất sở, Giáo trình biên dịch từ Physical Geology Kauíĩman Judson, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2002 11 Viện Địa chất & Khoáng sản, Từ điển địa chất A nh - Việt, NXB Từ điển Bách khoa, 2001 12 Trần Đức Thanh, Đo vẽ địa hình, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001 13 Tài liệu “Thực tập địa chất đại cương” lưu hành nội Trường Mỏ Địa chất 14 Trương Cam Bảo, Cổ sinh vật học, NXB Đại học & Trung học Chuyên nghiệp 15 Lynn s Fichter, Key to the Identification o f Basic Sedimentary Rocks, D epartm ent of Geology and Environm ental Science, Jam es Madison Ưniversity, Harrisonburg, Virginia 22807 16 w K.Hamblin, J D Howard, Exercises in Physical Geology, Macmillan Publshing Company- NewYork, 1986 17 Dave Jessey and Don Tarman, Igneous http://geology.csupomona.edu/alert/mineraI/ 18 www.mindat.org/ 19 www.rocks-and-mineraIs.com Rock Identification, ... BIẾN CHẤT 1 6.1 Đá biến chất 1 6.2 Phân loại đá biến chất 103 6.3 Xác định đá biến chất 104 6.4 Nguồn gốc đá biến chất 105 P h ầ n THựC TẬP ĐỊA CHẤT c s NGOÀI TRỜI 109 B i THựC TẬP ĐỊA CHẤT c... n TH ựC TẬP ĐỊA CHẤT c SỞ TRONG PHỊNG B i BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 1.1 Bản đồ địa hình 1.2 Cơ sở tốn học đồ địa hình 1.3 Nội dung đồ địa hình 20 1.4 Phân loại dáng đất 24 Bài ĐO VẼ TRÊN BẢN Đ ổ ĐỊA HÌNH... soạn sách Thực tập địa chắt sở Quyển sách gồm hai phần chính: P h ầ n Thực tập Địa chất sở phòng, hướng dẫn cho sinh viển nội dung sau: - Sơ lược hệ tọa độ đồ Gauss, ƯTM V N thành đồ địa hình

Ngày đăng: 21/11/2019, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w