1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tập địa chất cơ sở 2 Đà Lạt

45 580 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 5,37 MB
File đính kèm TTDCCS Da Lat.rar (5 MB)

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TP.HCM KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN  BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CƠ SỞ (TUYẾN TP.HCM – ĐÀ LẠT) Giảng viên hướng dẫn: ThS Thiềm Quốc Tuấn – Trưởng đồn Cố vấn chun mơn: TS Võ Việt Văn ThS Nguyễn Ngọc Thủy Nhóm thực hiện: Nhóm 01 – Lớp 03_ĐHĐMT_1 TP.HCM, ngày 26 tháng 12 năm 2016 I DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM 01-LỚP 03_ĐHĐMT_1 CƠNG VIỆC S T HỌ VÀ TÊN MSSV Thực địa Báo cáo 0350100004 Ghi chép Lộ điểm 0350100059 Ghi âm Lộ điểm T Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Hoàng Trâm Anh Nguyễn Tuấn Anh 0350100116 Lấy giữ mẫu Lộ điểm 10 Lộ điểm 3, Châu Khánh Băng 0350100005 Ghi chép soạn mô tả mẫu Nguyễn Minh Chương Nguyễn Thị Mỹ Điệp Lê Huỳnh Đức Trịnh Thị Duyên Trương Thị Cẩm 0350100117 Đo vết lộ 0350100016 Chụp hình 0350100068 0350100066 Lấy giữ mẫu Giữ kí hiệu mẫu Chương 1, soạn mẫu Lộ điểm Lọc hình, soạn chuẩn bị hộp mẫu Lọc hình, soạn chuẩn bị hộp mẫu 0350100019 Ghi chép Lộ điểm 0350100070 Ghi âm Lộ điểm 0350100125 Ghi nhật kí Chương 12 Trần Thị Thu Hiền 0350100126 Ghi âm 13 Nguyễn Thị Thu 0350100074 Ghi chép Giang 10 Nguyễn Ngọc Hân 11 Lâm Hồng Kiều Hân Chương 3, soạn mô tả mẫu Lộ điểm 6, Thuyết trình Hồng soạn mơ tả mẫu Đo yếu tô 14 Thái Khai Hùng 0350100129 nằm, xác Tổng hợp, Power- định điểm chỉnh sửa point đứng 15 Nguyễn Văn Khanh 0350100077 Lấy giữ mẫu Lọc hình, soạn chuẩn bị hộp mẫu Đo yếu tô 16 Dương Hải Liêm 0350100079 nằm, xác định điểm Lộ điểm đứng 17 Võ Huỳnh Thục Ly 18 Nguyễn Thị Trúc Mai 19 Hà Bảo Ngọc 0350100081 Ghi chép 0350100082 Ghi chép 0350100085 Chụp hình Lộ điểm Lọc hình, soạn mơ tả mẫu Lộ điểm Đo yếu tô 20 Trần Lê Quang 0350100091 nằm, xác định điểm Chương đứng 21 Trương Nhật Kiều Thi 22 Bành Thanh Toàn 0350100098 Ghi chép 3501103096 Chụp hình Chương LỜI CẢM ƠN Để đạt kết thành công chuyến thực địa TP.HCM-Đà Lạt vừa rồi, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy khoa Địa chất Khống sản, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy Thiềm Quốc Tuấn cho chúng em nhận sai sót, hạn chế thân suốt trình thực địa hồn thiện báo cáo Và chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Võ Việt Văn cô Nguyễn Ngọc Thủy cho chúng em học, kinh nghiệm quý báu để chúng em hình dung cách khái quát cần làm bước vào thực tập áp dụng kiến thức trình thực tập Qua đây, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn địa phương chúng em qua giúp đỡ chúng em chuyến thực địa vừa qua Trong trình thực tập, trình làm báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, nhóm mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để chúng em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt báo cáo tới Cuối cùng, nhóm kính chúc q thầy cô dồi sức khỏe thành công nghiệp! Chúng em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nhóm Lớp 03_ĐHĐMT_1 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ NHÂN VĂN 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế nhân văn CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẬP TẠI CÁC LỘ ĐIỂM 2.1 Lộ điểm 1: Trung tâm văn hóa huyện Định Quán 2.2 Lộ điểm 2: Mỏ đá Tân Anh Tú 2.3 Lộ điểm 3: Mỏ đá Cam Ly 11 2.4 Lộ điểm 4: Hồ Tuyền Lâm 15 2.5 Lộ điểm 5: Trại Mát 16 2.6 Lộ điểm 6: Thác Prenn 17 Lộ điểm 7: Đỉnh Langbiang 19 Lộ điểm 8: Suối Vàng 20 2.9 Lộ điểm 9: Thác Pongour 22 2.10 Lộ điểm 10: Mỏ đá Hùng Vƣơng 25 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ THỰC TẬP 28 3.1 Đặc điểm địa hình địa mạo 28 3.2 Các tƣợng địa chất 30 3.2.1 Hoạt động địa chất nội sinh 30 3.2.2 Hoạt động địa chất ngoại sinh 30 3.3 Các yếu tố kiến tạo 31 3.4 Quan hệ địa chất 34 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 37 DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Lâm Đồng Hình 2.1.1 Trung tâm văn hóa huyện Định Qn Hình 2.1.2 Hệ thống khe nứt Hình 2.1.3 Diorit bị bắt tù Hình 2.1.4 Lớp thực vật phát triển khe nứt Hình 2.1.5 Thực vật phát triển khe nứt Hình 2.1.6 Đá bị oxi hóa Hình 2.1.7 Đá granodiorit Hình 2.1.8 Đá diorit Hình 2.2.1 Sản xuất đá Hình 2.2.2 Vách đá Hình 2.2.3 Chiều cao Hình 2.2.5 Ổ canxit 10 Hình 2.2.4 Mạch canxit đá andesit 10 Hình 2.2.6 Đá andesit 10 Hình 2.2.7 Đá andesit 10 Hình 2.2.8 Đá andesit 11 Hình 2.2.9 Đá andesit 11 Hình 2.3.1 Đá granit bị phong hóa 12 Hình 2.3.2 Mỏ Cam Ly 12 Hình 2.3.3 Đá granit pha phức hệ Ankroet bắt tù diorit phức hệ Định Quán 12 Hình 2.3.4 Mạch diabase xuyên cắt granit pha 12 Hình 2.3.5 Mạch thạch anh đá granit pha phức hệ Ankroet 13 Hình 2.3.6 Chalcopyrit 13 Hình 2.3.7 Mặt cắt mỏ Cam Ly 13 Hình 2.3.8 Đá granit biotit 14 Hình 2.3.9 Đá granit pha 14 Hình 2.3.10 Đá granit pha chứa chalcopyrit 14 Hình 2.3.11 Đá diorit bị bắt tù granit pha 15 Hình 2.3.12 Đá diabase 15 Hình 2.4.1 Bản đồ hành khu vực hồ Tuyền Lâm 16 Hình 2.4.2 Hồ Tuyền Lâm 16 Hình 2.5.1 Chiều cao khe nứt 17 Hình 32 Đá granit pha 17 Hình 2.6.2 Basalt dạng đa giác 18 Hình 2.6.1 Basalt dạng cột 18 Hình 2.6.3 Thác Prenn dạng hàm ếch 18 Hình 2.7.1 Langbiang 19 Hình 2.7.2 Địa mạo thung lũng sơng miền núi 19 Hình 2.8.1 Đới cà nát 20 Hình 2.8.2 Mạch thạch anh 20 Hình 2.8.3 Đá granit 21 Hình 2.8.4 Ổ thạch anh 21 Hình 2.8.5 Greisen 21 Hình 2.8.6 Bản đồ hành khu vực hồ Đan Kia 22 Hình 2.9.1 Thác Pongour 22 Hình 2.9.2 Lòng suối 23 Hình 2.9.3 Hệ thống khe nứt 23 Hình 2.9.4 Mạch thạch anh 23 Hình 2.9.5 Hệ tầng Đakrium đá trầm tích, phân lớp ngang, màu gụ 24 Hình 2.9.6 Sét bột kết 24 Hình 2.9.7 Đá basalt 24 Hình 2.10.1 Địa mạo mỏ đá Hùng Vương 25 Hình 2.10.2 Đá Basalt 25 Hình 2.10.4 Thể tù thành phần siêu mafic 26 Hình 2.10.3 Khống vật agragonite 26 Hình 2.10.5 Sét bột kết 27 Hình 2.10.6 Sét bột kết 27 Hình 2.10.7 Đá basalt lỗ rỗng 27 Hình 2.10.8 Đá basalt chứa opal 27 Hình 2.10.9 Đá basalt 28 Hình 2.10.10 Đá basalt có chứa olivine 28 Sơ đồ 2.10.1 Sơ đồ biểu diễn yếu tố nằm đá trầm tích sét, bột kết 26 MỞ ĐẦU Mục đích, yêu cầu thực tập: 1.1 Mục đích: Giúp sinh viên vận dụng kiến thức học vào thực tế khảo sát địa chất như: - Sử dụng thành thạo loại đồ địa hình, đồ địa chất; - Sử dụng địa bàn GPS để xác định điểm đứng đồ; - Xác định yếu tố nằm; - Nhận diện đá mắt thường; - Quan sát đặc điểm địa hình địa mạo, kiến tạo, trình địa chất nội ngoại sinh… khu vực Đơng Nam bộ, Tây Ngun nói chung, tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng nói riêng 1.2 Yêu cầu: Sinh viên phải gắn kết khối kiến thức lý thuyết học vào thực tế khảo sát địa chất Nội dung thực tập: Căn vào mục đích yêu cầu đợt thực tập, sinh viên cần tìm hiểu thực nội dung cơng việc sau: - Xác định vị trí, tọa độ điểm lộ lên đồ; - Quan sát mô tả vết lộ: Đặc điểm địa mạo, tượng địa chất, màu sắc, thành phần thạch học, yếu tố kiến tạo quan hệ địa chất… - Đo đạc yếu tố nằm; - Lấy mẫu đất đá mẫu nước (nếu có); - Vẽ mặt cắt vết lộ, chụp hình; - Ghi nhật ký; - Chỉnh lý tài liệu Cơng tác chuẩn bị: - Ơn lại kiến thức, cách sử dụng địa bàn, máy định vị GPS, cách xác định điểm đứng đồ…; nghiên cứu trước tài liệu liên quan: địa hình địa mạo, địa chất… - Mang theo đầy đủ giấy tờ tùy thân (chứng minh nhân dân giấy bảo hiểm), đồ dùng cá nhân, balo, … - Chuẩn bị hồ sơ thực địa cho giảng viên sinh viên (02 bộ) bao gồm: bìa sơ mi; danh sách sinh viên theo nhóm, xe giảng viên hướng dẫn; đồ địa hình, đồ địa chất; chương trình thực tập; nội quy đồn thực tập; nhật ký địa chất; túi nylon bao đựng mẫu; kính lúp; bút lơng dầu bút xóa; thước dây; máy ảnh; búa địa chất; địa bàn địa chất; - Phân nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm; - Theo dõi thông báo nhận kế hoạch thực tập địa chất sở Dự kiến lộ trình địa chất: Thời gian: 04 (01/12/2016 – 04/12/2016) Địa điểm: Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Ngày 6:00: Khởi hành 01/12/2016 8:00-10:45: Khảo sát lộ điểm 1, 11:15-12:15: Ăn trưa 6:00-7:00: Ăn sáng, khởi hành 02/12/2016 7:30-11:00: Khảo sát lộ điểm 3,4 11:30: Ăn trưa 03/12/2016 12:30: Khởi hành Đà Lạt 18:00-18:30: Check in, ăn tối họp nhóm 13:30 Khởi hành 14:00-16:30: Khảo sát lộ điểm 5,6 18:30: Ăn tối 6:00-7:00 Ăn sáng, khởi hành 13:30: Khởi hành 7:30-11:00: Khảo sát lộ điểm 15:00-17:00: Các nhóm tổng 7,8 kết cơng tác văn phòng thực 11:30: Ăn trưa địa, họp Đoàn (Tổng kết) 5:30: Ăn Sáng, check out 04/12/2016 Chiều Sáng 7:00-12:00: Khảo sát lộ điểm 9, 10 12:30: Ăn trưa khởi hành TP.HCM CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ NHÂN VĂN 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý: Thành phố Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm cao nguyên Lâm Viên, phía Đơng Bắc tỉnh Lâm Đồng Phía Bắc giáp huyện Lạc Dương, phía Nam giáp huyện Đức Trọng, phía Đơng Đơng Nam giáp huyện Đơn Dương, phía Tây Tây Nam giáp huyện Lâm Hà Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Lâm Đồng 1.1.2 Điều kiện tự nhiên: - Diện tích tự nhiên 39.105 Điều kiện giao thơng tương đối thuận lợi để mở rộng giao lưu kinh tế với vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, tỉnh Duyên hải miền Trung Tây nguyên - Địa hình Đà Lạt thuộc dạng sơn nguyên với độ cao trung bình 1520 m so với mực nước biển, phân làm dạng: núi cao, đồi thấp thung lũng Nét đặc trưng địa hình mức độ phân cắt mạnh Khu vực phía Bắc Tây Bắc bị chắn núi Lang Biang; phía Đơng Đơng Nam thấp dần thung lũng Đa Nhim; phía Tây Tây Nam thấp dần cao nguyên Di Linh - Thác Ponpgour thành tạo basalt hệ tầng Xuân Lộc phun trào theo đợt - Ở lòng suối có mạch diabase xun cắt lòng suối - Ở chân thác tạo thành lòng suối rộng có nhiều đá tảng bị phong hóa, có hệ thống khe nứt nằm ngang, Hình 2.9.2 Lòng suối phía trái lòng suối có vách đá trầm tích phía có thảm thực vật Hệ thống khe nứt: có phương 175o 150o lòng suối Đặc điểm địa chất: Hình 2.9.3 Hệ thống khe nứt - Thác Pongour thuộc diện phân bố hệ tầng Đakrium (K2 đr) Thác hình thành Basalt phun trào theo đợt Ở lòng suối có mạch diabase xuyên cắt lòng suối Hệ tầng Đakrium đá trầm tích phân bố có vết lộ dọc theo dòng suối thành vách đá cao, màu gụ Mạch thạch anh có phương kéo dài 335o Hình 2.9.4 Mạch thạch anh - Hệ tầng Đakrium đá trầm tích, phân lớp ngang, màu gụ Phân bố có vết lộ dọc theo đòng suối thành vách đá cao - Trong Creta muộn hình thành Đakrium bình ổn, sau có hoạt động kiến tạo làm hệ tầng nằm bất chỉnh hợp (Do lục địa Ấn Độ va chạm mảng Âu Á tạo Hymalaya làm ảnh hưởng đên Địa Chất Đông Dương) Hệ tầng Đakrium xếp vào Creta muộn nằm không chỉnh hợp hệ tầng Đơn Dương (K2 đd) Thành phần thạch học: Cuội kết phân lớp dày xen cát kết hạt thơ, Hình 2.9.5 Hệ tầng Đakrium đá trầm tích, phân lớp ngang, màu gụ cát kết, bột kết nâu đỏ phân lớp xiên Có màu đặc trưng hạt nâu tím sạm, lòng suối sét kết Mô tả mẫu: - Màu: đỏ gụ - Cấu tạo: khối - Kiến trúc: vi tinh - Phân loại: trầm tích mảnh vụn  Sét bột kết: (PG-9.1) Hình 2.9.6 Sét bột kết  Đá magma phun trào basalt: (PG-9.2) - Màu xám sẫm - Cấu tạo khối - Kiến trúc vi tinh - Thành phần khoáng vật: plagioclase, pyroxene, amphibol,… Hình 2.9.7 Đá basalt Quan hệ địa chất: Sét bột kết hệ tầng Đakrium bất chỉnh hợp với đá basalt hệ tầng Xuân Lộc 2.10 Lộ điểm 10: Mỏ đá Hùng Vƣơng - Ngày 04 tháng 12 năm 2016 - Thời gian: 35 phút - Thời tiết: Mưa, gió mạnh, mây nhiều - Địa điểm: mỏ đá Hùng Vương, QL20-Km 177, chân đèo Phú Hiệp, cách Đà Lạt 55km - Vị trí điểm đứng: X(m): 1286070 Y(m): 197707 Hình 2.10.1 Địa mạo mỏ đá Hùng Vương Đặc điểm địa mạo: Cao độ 790m so với mặt nước biển, khu vực mỏ đá nằm triền đồi, lộ nhiều vách đá khác Đặc điểm địa chất: - Hệ tầng Sông Phan (J2sp) Tuổi J2 - Hệ tầng Xuân Lộc ( Q12xl) - Có quan hệ bất chỉnh hợp hai hệ tầng Đặc điểm thạch học: - Trầm tích sét bột kết phân lớp Hình 2.10.2 Đá Basalt nghiêng mỏng Dãy sáng màu sẫm màu xen kẽ hình thành nếp uốn (Hệ tầng Sơng Phan) - Basalt (Hệ tầng Xuân Lộc) Có cấu tạo đặc xít, lỗ rỗng, hạnh nhân  Basalt bị bóc vỏ tách lớp  Basalt bị phong hóa - Đá thường có cấu tạo hạnh nhân (được lấp đầy oxit silic nhóm cacbonat) có khống vật Olivin Pyroxen - Đá basalt hệ tầng Xuân Lộc thường gặp thể tù có thành phần siêu mafic + Khoáng vật opal, agragonite dạng tỏa tia + Có khe nứt Hình 2.10.3 Khống vật agragonite Hình 2.10.4 Thể tù thành phần siêu mafic Sơ đồ 2.10.1 Sơ đồ biểu diễn yếu tố nằm đá trầm tích sét, bột kết Mơ tả mẫu - Màu xám xanh - Cấu tạo phân lớp  Sét bột kết: (HV-10.1) Hình 2.10.5 Sét bột kết - Màu nâu vàng - Cấu tạo phân lớp  Sét bột kết: (HV-10.2) Hình 2.10.6 Sét bột kết - Màu nâu - Cấu tạo lỗ rỗng  Đá basalt: (HV-10.3) Hình 2.10.7 Đá basalt lỗ rỗng - Màu xám xanh - Có chứa khống vật opal - Cấu tạo đặc xít  Đá basalt: (HV-10.4) Hình 2.10.8 Đá basalt chứa opal - Màu xám xanh - Có chứa thành phần siêu mafic, khống vật aragonite tỏa tia olivine - Cấu tạo lỗ rỗng - Kiến trúc ẩn tinh - Đá basalt: (HV-10.5) Hình 2.10.9 Đá basalt - Màu xám xanh - Có chứa khống vật olivine, có thành phần siêu mafic - Cấu tạo lỗ rỗng  Đá basalt: (HV-10.6) Hình 2.10.10 Đá basalt có chứa olivine CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ THỰC TẬP 3.1 Đặc điểm địa hình địa mạo Từ TP.HCM lên Đà Lạt có bậc thềm: Bậc – Đồng – đồi núi thấp Khu vực TP HCM tây nam tỉnh Đồng Nai phần lớn diện tích có độ cao 100 m, bao gồm bậc thềm tích tụ sơng, tích tụ biển (còn gọi aluvi trẻ, aluvi cổ) cao 2-4 m, 10 – 15 m, 25 – 40 m, 55 – 60 m, 80 – 100m Phía đông Đồng Nai phân bố bề mặt phun trào basalt thuộc hệ tầng Xuân Lộc, địa hình cao 200 – 300 m với miệng đỉnh núi lửa thể rõ địa hình cao 400 m Sóc Lu (418 m), Cam Tiên (444 m) Basalt thuộc hệ tầng Xuân Lộc phong hóa đất đỏ Phía bắc Đồng Nai, từ cầu La Ngà tới Phương Lâm địa hình bóc mòn lộ đá trầm tích Jura thuộc hệ tầng La Ngà đá xâm nhập thuộc phức hệ Định quán đưới dạng đồi thềm, khối núi sót Rải rác phủ địa hình bóc mòn đá bazan thuộc hệ tầng Xuân Lộc với đỉnh miệng núi lửa cao 200 – 250 m Dọc thung lũng sông La Ngà Đồng Nai (vùng Cát Tiên) phân bố đá basalt thuộc hệ tầng Cây Gáo tuổi Pleistocen muộn với bề mặt phẳng, cao trung bình 100 m, chủ yếu phong hóa học Hồ thủy điện quan trọng bậc địa hình Trị An (liên hệ thực tập môn PP đo vẽ BĐ đại chất) Bậc – Cao nguyên Bảo Lộc – Di Linh – Đức Trọng Từ Phương Lâm, qua Ma đa gui – đèo Bảo Lộc địa hình cao dần từ 300 m đến 1000 m (đỉnh đèo Bảo Lộc) Đoạn địa hình chuyển tiếp xem vách kiến tạo – ranh giới đới nâng Đà Lạt bồn trũng Cửu Long Đèo Bảo Lộc lộ đá phun trào andezit, quan sát rõ dọc theo vách đường giao thông (bên trái đường lên đèo) Cao nguyên Bảo Lộc – Di Linh – Đức Trọng có độ cao 900 – 1000 m, bề mặt cao nguyên có dạng đồi, chủ yếu lộ vỏ phong hóa đá basalt thuộc hệ tầng Túc Trưng Basalt phong hóa mạnh mẽ tạo quặng bauxite khai thác số điểm (Bảo Lộc, Tân Giai) Trên bề mặt cao nguyên xuất rải rác bazan thuộc hệ tầng Xuân Lộc, điển hình núi Chai (cách cầu Đại Ninh khoảng km) Trên bậc địa hình có hai hồ thủy điện quan trọng hồ Đơn Dương hồ Đại Ninh Bậc – Sơn nguyên Đà Lạt Từ ngã ba Phi Nôm lên Đà Lạt, địa hình cao dần từ 1000 m đến 1500 m Đoạn địa hình chuyển tiếp xem vách kiến tạo địa hình cao nguyên (bậc 2) sơn nguyên (bậc 3) Dọc theo đường lên đèo (Prenn) lộ đá ryodaxit, ryolit thuộc hệ tầng Đơn Dương (bên phải đường lên đèo) Sơn nguyên Đà Lạt đồi bóc mòn có đỉnh phân bố mức cao trung bình 1300 – 1500 m, phần lớn diện tích lộ trầm tích Jura thuộc hệ tầng La Ngà, phong hóa tạo đất có màu vàng, đỏ Một số nơi lộ đá granodiorit thuộc phức hệ Định Quán (khu vực thác Cam Ly) Tại khu vực sân bay Đà Lạt (cũ) có diện tích nhỏ đá bazan thuộc hệ tầng Xuân Lộc Trên bậc địa hình có nhiều hồ nước phục vụ cho sinh hoạt, thủy điện, nơng nghiệp giải trí Đan – Suối Vàng, Tuyền Lâm, Than Thở, Xuân Hương Bậc – Địa hình núi Địa hình núi cao phân bố gần bao quanh Sơn nguyên Đà Lat Ở phía bắc, cao có núi Lang Biang (2167 m), Bi Doup (2287 m), phía tây có núi Quan Du (1812 m), phía đơng có đỉnh 1836 m Các khối núi cao cấu tạo đá phun trào thuộc hệ tầng Đơn Dương 3.2 Các tƣợng địa chất Trong q trình thực địa, có hai q trình nội sinh ngoại sinh xảy ra, đóng vai trò quan trọng q trình hình thành phát triển địa hình, chúng có mối quan hệ tương quan lẫn 3.2.1 Hoạt động địa chất nội sinh: Gồm có hoạt động phổ biến: hoạt động macma xâm nhập, hoạt động macma phun trào hoạt động biến chất + Hoạt động macma xâm nhập: Bắt gặp đá macma xâm nhập diorit pha bắt tù đá macma xâm nhập granodiorit pha Trung tâm văn hóa H.Định Quán đá granit hạt lớn – vừa pha mỏ đá Cam Ly; Đá macma xâm nhập nông diabase mỏ đá Cam Ly, Trại Mát thác Pongour + Hoạt động macma phun trào: Bắt gặp đá macma phun trào andezin mỏ đá Tân Anh Tú; Đá macma phun trào basalt thác Prenn, thác Pongour mỏ đá Hùng Vương Thác Prenn có địa hình hàm ếch, thác Pongour có địa hình bậc thang hoạt động macma phun trào theo đợt + Hoạt động biến chất: Bắt gặp đá Greisen, ổ thạch anh Suối Vàng; Thành tạo trao đổi tiếp xúc tượng greisen hóa 300-700 độ C 3.2.2 Hoạt động địa chất ngoại sinh: Có loại phong hóa: Phong hóa vật lý, phong hóa hóa học phong hóa sinh học: + Phong hóa vật lý: Phong hóa bốc vỏ hóa tròn xảy Trung tâm văn hóa H.Định Quán chủ yếu dao động nhiệt độ ngày đêm, Suối Vàng (đập Ankroet) chủ yếu nước đập, mỏ đá Hùng Vương; Phong hóa thực vật xảy Trung tâm văn hóa huyện Định Quán, Trại Mát, thác Prenn, Suối Vàng mỏ đá Hùng Vương + Phong hóa hóa học: Hiện tượng oxi hóa xảy Trung tâm văn hóa Định Quán 3.3 Các yếu tố kiến tạo - Trong giai đoạn Mesozoi muộn – Kainozoi, hoạt động magma diễn mạnh mẽ liên quan đến kiện hút chìm mảng Thái Bình Dương lục địa châu Á Mesozoi muộn Hình thành nên tổ hợp thạch kiến tạo diện rộng - Tổ hợp thạch kiến tạo cung magma rìa lục địa kiểu Đơng Á cổ Creta: + Vào Creta đới Đà Lạt phát triển mạnh mẽ đai xâm nhập núi lửa chủ yếu vôi-kiềm kiềm cung magma đới hút chìm trầm tíchnúi lửa bồn trũng cung + Phun trào xâm nhập vôi - kiềm thành phần chủ yếu trung tính Jura muộn – Creta sớm (kiểu Đèo Bảo Lộc- Định Quán), phân bố rộng rãi, phổ biến phần trung tâm đới Đà Lạt, phương kéo dài Đông Bắc –Tây Nam + Hệ tầng Đèo Bảo Lộc (J3 dbl) Nguyễn Xuân Bao xác lập 1977 Gồm thành tạo trầm tích nguồn góc thành phần chủ yếu trung tính Mặt cắt đặt trưng đày 750m, gồm cuội kết sở, sạn kết, bột kết, chuyển lên andesit, andesit porphyrit, andesitobazan, dacit…hệ tầng Đèo Bảo Lộc nằm không chỉnh hợp hệ tầng Trias trung Jura trung Tuổi đồng vị andesit hệ tầng Đèo Bảo Lộc ứng với tuổi Creta sớm Nhưng dựa vào hóa thạch xếp vào Jura thượng - Tổ hợp thạch kiến tạo bồn cung magma rìa lục địa kiểu Đơng Á cổ Creta muộn: + Các trầm tích lục địa màu đỏ phun trào xâm nhập thành phần axit cao nhơm (kiểu Ankroet-Đơn Dương) + Trầm tích nguồn núi lửa thành phần axit cao nhôm tương ứng với hệ tầng Đơn Dương (K2đd) o Hệ tầng Đơn Dương ( đd): Nguyễn Kinh Quốc xác lập 1979 thành tạo trầm tích – nguồn núi lửa thành phần axit- trung tính điều kiện thành tạo lục địa, nằm thoải phủ trân trầm tích Jura hạ trung bể Đà lạt  Diện phân bố rộng: thuộc vùng tỉnh Lâm Đồng Đơn Dương, núi Tà Phùng, thượng nguồn sông Lũ, Krông Knô  Mặt cắt đặc trưng: lộ vùng Đơn Dương với bề dày 12501350 với đá trầm tích gồm cuội kết, sạn kết hỗn tạp, sạn kết tuff, ryolit, ryolitdacit Hóa thạch đặc trưng: bột kết phần mặt cắt chứa BTPH  Quan hệ với thể vây quanh: hệ tầng Đơn Dương nằm không chỉnh hợp hệ tầng Jura trung-thượng Creta hạ  Tuổi thành tạo: Kreta muộn + Granit vôi kiềm cao nhôm tương ứng với phức hệ Ankroet (K2ak) o Phức hệ granitoid Ankroet Huỳnh Trung, Ngô Văn Khải nnk xác lập năm 1979  Đặc điểm địa chất: Phân bố chủ yếu cấu trúc Đà Lạt, dạng thể xâm nhập có hình dạng kích thước khác nhau, phương Đơng BắcTây Nam  Khối Ankreot có dạng thể batholith lớn, đẳng thước, nằm phía tây thành phố Đà Lạt, gồm kiểu đá sau:  Pha xâm nhập chính: granit biotit hạt vừa đến lớn, granitbiotit hạt lớn dạng porphyr  Pha xâm nhập phụ: granit biotit, granit sáng màu hạt nhỏ  Pha đá mạch: granit-aplit, granit-pegmatit + Trầm tích lục địa màu đỏ lục nguyên, trầm tích nguồn núi lửa tướng lục địa, tương ứng với hệ tầng Đakrium (K2dr) o Hệ tầng Đakrium Abramov N nnk, xác lập vào năm 1984 Hệ tầng lộ số diện rộng tỉnh Lâm Đồng  Mặt cắt đặc trưng dọc suối Đắc Rium với bề dày khoảng 120m; gồm cuội kết, bột kết nâu đỏ, cát bột kết,…  Tuổi Creta hạ - Tổ hợp thạch kiến tạo chùm thể tường liên quan đến rift Paleogen: + Chùm dike thành phần mafic tương ứng với phức hệ Cù Mông (Ecm) o Phức hệ Cù Mông Huỳnh Trung nnk xác lập năm 1978, 1979 o Phân bố Trung Trung Bộ, tỉnh Phú Yên o Mặt lộ chuẩn Đèo Cù Mông, huyện Sông Cầu, Phú Yên; x = 120 45'; y = 1090 05' o Có thể tường diabase, gabbrodiabase o Quan hệ địa chất: Xuyên cắt granitoid phức hệ Cà Ná o Tuổi Paleogen - Hoạt động phun trào basalt kainozoi muộn hình nhiều lớp phủ basalt rộng lớn (hệ tầng Đại Nga, hệ tầng Túc Trưng, hệ tầng Xuân Lộc…) + Hệ tầng La Ngà (J2 ln) hệ tầng Vũ Khúc nnk xác lập 1983 gồm trầm tích vũng vịnh hạt mịn, dạng dải, chứa nhiều hạt pyrit, xen kẽ hạt- hạt mịn thuộc tướng biển ven bờ o Mặt cắt đặc trưng lộ vùng Mã Đà, đặc trưng cho phần lộ vùng sông Phan Chiều dày khoảng 410m, gồm đá phiến sét xám xanh, bột kết xám xẫm, bột kết dạng dãi thanh, có chứa pyrit tinh thể kích thước 2-3mm Bột kết phần có chứa hóa thạch Cúc đá…hệ tầng có độ dày chung 1200m o Hệ tầng La Ngà chứng tỏ bể Đà Lạt phần rìa đại dương Jura lớn, trung tâm phía Indonesia Hệ tầng La Ngà nằm chỉnh hợp hệ tầng Đray Linh Dựa vào hóa thạch hệ tầng xếp vào tuổi Jura Trung - Địa hình Đà Lạt nâng lên đáng kể phát triển nhiều đứt gãy kiến tạo tạo thành cao nguyên bậc thềm - Trong vùng trũng có nhiều hoạt động trầm tích lục địa + Trũng Lâm Đồng: trũng núi phát triển trầm tích đầm hồ lục địa (hệ tầng Bảo Lộc, hệ tầng Di Linh) + Trũng Đồng Nai: phát triển trầm tích sơng đồng châu thổ (hệ tầng Bình Trưng), trầm tích sơng biển (hệ tầng Nhà Bè) trầm tích sơng, sơng biển (hệ tầng Bà Miêu) 3.4 Quan hệ địa chất + Quan hệ bắt tù: Diorit bắt tù đá granodiorit pha Trung tâm văn hóa H.Định Quán đá granit mỏ đá Cam Ly; Đá diorit bắt tù đá có trước, đá chứa thể tù đá có sau + Quan hệ xuyên cắt: Diabase xuyên cắt granit pha mỏ đá Cam Ly diabsae xuyên cắt đá trầm tích hệ tầng Đakrium thác Pongour; Đá granit đá trầm tích bị xuyên cắt đá có trước, đá diabase xuyên cắt đá có sau + Quan hệ bất chỉnh hợp: Basalt phủ lên trầm tích sét bột kết thác Pongour mỏ đá Hùng Vương; Sét bột kết bị phủ lên đá có trước, đá basalt phủ lên đá có sau KẾT LUẬN Về địa mạo từ TP.HCM-Đà lạt gồm có bậc thềm: + Bậc – Đồng – đồi núi thấp + Bậc – Cao nguyên Bảo Lộc – Di Linh – Đức Trọng + Bậc – Sơn nguyên Đà Lạt + Bậc – Địa hình núi Về đặc điểm địa chất: Xuất hệ tầng, phức hệ khác xếp theo tuổi từ già đến trẻ: + Hệ tầng Sông Phan (J2sp) mỏ đá Hùng Vương + Hệ tầng Đèo Bảo Lộc (J3-K1đbl) mỏ đá Tân Anh Tú + Phức hệ Định Quán (γK1đq) trung tâm văn hóa Định Quán, mỏ đá Cam Ly Suối Vàng + Hệ tầng Đakrium (K2đr) Thác Pongour + Hệ tầng Đơn Dương (K2đd) khu du lịch Langbiang hồ Tuyền Lâm + Phức hệ Ankroet (K2ak) mỏ đá Cam Ly, Suối Vàng Trại Mát + Phức hệ Cù Mông (vEcm) Trại Mát thác Pongour + Hệ tầng Xuân Lộc (βQ12xl) thác Pongour, thác Prenn mỏ đá Hùng Vương Về thành phần thạch học: Bắt gặp đá: magma xâm granit, magma phun trào basalt chiếm chủ yếu TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1) Nguyễn Kim Hoàng, Đặc điểm quặng hóa vàng nhiệt dịch đới Đà Lạt qua nghiên cứu vùng : Trảng Sim, Krông Pha, Gia Bang Suối Linh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 2013 2) Trần Văn Trị- Vũ Khúc, Địa chất tài nguyên Việt Nam, nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, 2008 3) http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/a/book/Pages/books/diachidalat/Phan2/C12.htm 4) http://www.dulichdalatnhatrang.com/vi-tri-dia-li-va-dieu-dien-tu-nhien-cuada-lat-t5.aspx 5) http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/congdan/thong-tin-canbiet/NGTK2005/Pages/ktxh5nam/phan_1.htm PHỤ LỤC:

Ngày đăng: 02/03/2018, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w