1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP cơ sở thực tập nhà hàng kitchen japan TRƯỜNG mầm NON CHẤT LƯỢNG CAO THĂNG LONG KID SMART

38 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 393,61 KB

Nội dung

Nhà trường đặc bietj chú trọng phương châm lấy trẻ làm trung tâm trong mọi chương trình và hoạt động của nhà trường , vì vậy trong mọi việc từ rèn luyện nề nếp ăn , ngủ tới việc học tập

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Bác Hồ vị cha già của dân tộc đã từng nói : “ trẻ em như búp trên cành , biết ăn , biết ngủ , biết học hành là ngoan” Để cho sự ăn ngủ học hành của trẻ

em được tốt dẹp và đi vào nề nếp , ngoài sựu chăm lo của bố mẹ lúc ở nhà thì vai trò của các trường mầm non là rất quan trọng.

Trường mần non là nời đầu tiên trẻ được tiếp xúc với bạn bè ,thầy cô Là nơi trẻ được nuôi dưỡng ,chăm sóc góp phần phát triển tư duy nhân cách của trẻ ,tạo nền tảng vững chắc để trẻ tiếp thu kiến thức , nhận biết xã hội bước vào đời Là nơi trẻ được vui chơi, tự do ca hát , tham gia các hoạt động giúp phát triển trí não Là nơi trẻ được chăm sóc toàn diện về kiến thức và dinh dưỡng Việc tổ chức cho trẻ ăn uống sao cho koa học , hợp lý , đầy đủ chất dinh dưỡng , giúp trẻ phát triển tốt về sức khỏe dồng thời tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động , thích nghi với môi trường xung quanh một cách toàn diện

là hết sức cần thiết Là một sinh viên học chuyên nghành chế biến món ăn hiểu được điều đó em đã đến xin thực tập tại trường mầm non chất lượng cao Thăng Long KidSmart.

Là một sinh viên trường Cao Đẳng Du Lịch Hà Nội , sau 2 năm học và thực hành tại nhà trường và đặc biệt sau thời gian thực tập tại trường mầm non Kid Smart em càng hiểu và nhận thức rõ hơn về vai trò và trách nhiệm của các

cô nuôi dạy trẻ trong việc chăm sóc các chồi non của xã hội trong sự phát triển toàn diện của đất nươc hôm nay

Trang 2

Với kiến thức đã thu lượm được trong thời gian thực tập tại cơ sở thực tập

em xin trình bày lại qua bản báo cáo thực tập này Tuy không phải là lần đầu tiên làm báo cáo nhưng chắc chắn sẽ gặp phải rất nhiều thiếu xót và một số vấn

đề mà em còn chưa nhận ra Vì vậy, em mong thầy cô bỏ qua những điểm em còn thiếu xót.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG MẦM NON

CHẤT LƯỢNG CAO THĂNG LONG KID SMART.

Trường mầm non chất lượng cao Thăng Long KidSmart tọa lạc tại số 37 Ngõ 67 Đức Giang – Quận Long Biên – Thành phố Hà Nội Trường được

thành lập vào tahngs 9 / 2009 nhằm đáp ứng nhu cầu chung của xã hội về một môi trường giáo dục mầm non an toàn , tin cậy , hiệu quả trong việc hình thành nhân cách , nếp sống văn hóa và nếp gọc tập của trẻ ngay từ tuổi nhỏ

Với đội ngũ giáo viên có trình độ , giàu kinh nghiệm trong giảng dạy , thật

sự tâm huyết với nghề ươm mầm xanh , luôn yêu thương ,quý mến trẻ Tại

trường mầm non chất lượng cao Thăng Long KidSmart trẻ được nuôi dạy theo đúng chương trình chăm sóc giáo dục mầm non của bộ GD&ĐT Ngoài ra với

Trang 4

chương trình học linh hoạt , trẻ còn được tạo điều kiện phát triển các năng khiếucủa mình một cách tự nhiên , tạo cho trẻ niềm đam mê và hứng thú học tập ngay

từ khi còn nhỏ Nhà trường đặc bietj chú trọng phương châm lấy trẻ làm trung tâm trong mọi chương trình và hoạt động của nhà trường , vì vậy trong mọi việc

từ rèn luyện nề nếp ăn , ngủ tới việc học tập , nhà trường đều căn cứ vào sự pháttriển của từng trẻ để có phương pháp đư a dàn trẻ vào nề nếp chung của trường một cách hài hòa nhất , phù hợp với tâm , sinh lý của trẻ để trẻ có thể phát huy năng lực sáng tạo , ham học hỏi ở trẻ một cách tốt nhất

Với diện tích hơn 3.000m2, trường gồm 2 tào nhà 3 tầng, 13 phòng học

lớn ( diện tích phòng học từ 90-100m2) và 15 phòng chức năng được thiết kế theo đúng tiêu chuẩn lấy học sinh làm trung tâm Trường có hệ thống sân vườn rộng, thoáng đẹp, trang trí hệ thống cây xanh đảm bảo mỹ thuật, sinh động ,

khoa học , phù hợp với thị hiếu của trẻ

Trong mỗi lớp học tạo cho trẻ luôn có cảm giác chơi mà học , học mà chơi.Ánh sáng chan hòa , không khí thoáng mát cùng với thiên nhiên là tiêu chí

quan trọng mà mỗi lớp học đạt được Đây chín là môi trường lý tưởng cho tẻ

học tập , vui chơi , phát triển trí tuệ , năng khiếu

Để đảm bảo việc giáo dục được phát triển toàn diện Tại trường trẻ được nuôi dưỡng theo đúng khoa học từ viện vệ sinh an toàn thực phẩm đến khâu chếbiến Hệ thông bếp một chiều với đầy đủ các dụng cụ nhà bếp theo đúng tiêu

chuẩn quy định, các suất ăn của trẻ cũng được nhà trường nghiên cứu cẩn thận , khoa học nhằm đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho trẻ Ở Trường mầm non chất lượng cao Thăng Long KidSmart các bé được ăn theo các chế đọ khác nhau ,

phù hợp với từng lứa tuổi và nhu cầu của các bé Để đảm bảo nhu cầu dinh

Trang 5

dưỡng cho các bé , mỗi ngày các bé dược ăn 05 bữa ( ăn sáng 7h30’+ phụ ,

uống sữa 9h + ăn trưa 10h30’ ,ăn chiều 14h30 ‘+ uống sữa 16h.) chiếm 70 -75%năng lượng trong ngày của bé Đặc biệt Trường mầm non Thăng Long

KidSmart còn thực hiện nghiêm ngặt chế độ dinh dưỡng sạch cho trẻ với rau

sạch ,thịt sạch cho các bữa ăn, nước uông được đảm bảo tiệt trùng nóng và lạnh

Tất cả các hoạt động của nhà trường đều được kiểm tra một cách chặt chẽ, chu đáo đến từng chi tiết nhỏ Đây chính là nét mới trong chất lượng đầu tư của một trường tư thục

Trang 6

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ THỰC

TẬP

2.1 Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh

2.1.1 Một số cách sơ chế nguyên liệu và phương pháp cắt thái

 Cách sơ chế nguyên liệu

a., Một số loại nguyên liệu động vật :

trường hợp làm nhiều có thể dìm nước )

+ Tiếp theo đó là làm sạch lông hoặc lột da : Đối với trâu, bò ,thỏ , cừu : lột da hoặc cạo lông Khi áp dụng cạo lông với động vật thì cần phải thui sau khi cạo lông

Đối với lợn , gà , vịt , ngan , chim ; Làm sạch lông bằng nước nóng , nhiệt

độ của nước phụ thuộc vào độ dày , non của lớp da , thường sử dụng nhiệt độ trong khoảng từ 65°C - 85°C

Đối với các loại chim : nhúng nước nóng hoặc vặt lông khô

+ Sau đó rửa sạch ( rửa ngoài da) , một số loại gia cầm cần sát muối để

khử mùi hôi

+ Mổ moi nội tạng : Bỏ tất cả các phần nội tạng của gia súc , gia cầm

không để vỡ nát ,đặc biệt là phần thuộc hệ tiêu hóa

Trang 7

+ Rửa sạch thịt

+ Làm sạch nội tạng : Thường làm sạch nội tạng bằng cách dùng dấm,

muối sát kỹ bên trên bề mặt của các phần nội tạng

+ Pha lọc và phân loại thành các phần thịt có cấu tạo đặc điểm giống

nhau

+ Bảo quản và chế biến

Quy trình sơ chế một số loại nguyên liệu động vật tươi cụ thể

Sơ chế gà , vịt ,chim:

- Làm chết nguyên liệu bằng cách cắt tiết ( đối với gà , vịt ,) :

Tìm động mạch gần mang tai ,dùng dao nhọn rạch một mũi nhỏ để lấy tiết

và làm chết nguyên liệu

- Làm sạch lông :

Nhúng gà vịt dã cắt tiết vào nước khoảng 80°C , nhiệt độ của nước cao haythấp tùy thuộc vào độ dày của lớp da gia cầm, sau đó làm sạch lông của nguyênliệu ( có thể sử dụng máy hoặc làm sạch bằng phương pháp thủ công )

- Xát muối , rửa sạch bằng nước lạnh

- Mổ moi nội tạng

Có thể mổ moi hoặc mổ phanh cho phù hợp với yêu cầu của món ăn

- Rửa sạch nguyên liệu với nước để chế biến hoặc bảo quản

Trang 8

- Mổ moi để bỏ nội tạng , bóc màng đen trong bụng

- Rửa sạch

- Khử mùi tanh của cá với chanh , gừng , rượu rồi thấm khô chế biến hoặc bảo quản

+ Đối với cá da trơn :

- Làm sạch nhớt cá bằng muối , giấm , tro bếp, bột mì

- Bỏ vây , đuôi , mang

- :Rửa sạch nhớt rồi mổ moi nội tạng Bỏ màng đen trong bụng cá

- Rửa sạch

- Khử mùi tanh của cá và cho vào chế biến hoặc bảo quản

Sơ chế ốc

- Ngâm ốc trong nước lạnh hoặc nước vo gạo để nhả hết bẩn và nhớt

- Khi sơ chế có thể dùng dao cậy vỏ miệng ốc ,lấy thịt ốc ra rửa sạch nhớtbằng giấm , bóc màng đen , cắt bỏ hoi , bỏ đường phân , rửa sạch Hoặc có thểluộc qua ốc để lấy phần thịt hoặc đập vỡ vỏ ốc để lấy phần thân

- Để ráo chuẩn bị cho chế biến hoặc bảo quản

Trang 9

- Lấy rơm , cỏ hoặc bột mỳ tuốt sạch nhớt lươn.

- Rửa sạch nhớt lươn

- Tùy thuộc vào món ăn mà có thể lọc xương , lọc da , mổ bỏ nội tạng hayhấp chín gỡ lấy thịt theo yêu cầu của món ăn

b, Sơ chế nguyên liệu thực vật

Quy trình sơ chế một số loại nguyên liệu thực vật tươi

Quy trình chung

- -Chọn lọc các loại rau củ

- Loại bỏ kỹ những phần không ăn được

- Rửa sạch ở vòi nước chảy

- Chế biến hoặc bảo quản

Quy trình sơ chế cụ thể

Sơ chế rau ăn lá : ( các loại rau cải, rau mồng tơi ,rau ngót ,rau dền ,lá

lốt…): Nhặt lá , bỏ phần cuống , phần sâu héo úa, loại bỏ tạp chất trên lá , rửa sạch bằng nước lạnh nhiều lần,sau đó ngâm với nước muối pha loãng trong

khoang 15 – 20 phút thì vớt ra để ráo nước chuẩn bị cho quá trình chế biến

Rau ăn thân và ăn lá :

- Cần tây : Chọn cành mập , lá non Khi sơ chế bỏ rễ ,rửa sạch sau đó đập dập rồi cắt khúc chuẩn bị cho quá trình chế biến

- Tỏi tây : Lựa chọn cây có phần trắng to , mập , lá non Khi sơ chế

thường chỉ lấy phần trắng, tách từng phần lá ra rửa sạch các kẽ lá rồi mới cắt

khúc

- Rau muống : Chọn loại rau lá xanh ,non , cuống mềm Khi sơ chế ngắt

bỏ lá già,úa , chỉ lấy phần non bên trên Đem ngâm vào nước lạnh , rửa nhiều lần cho hết chất bẩn rồi vớt ra để ráo

Trang 10

- Rau bí : Chọn loại lá xanh , ngọn mập , cuống mềm.Khi sơ chế tước bỏ các sơ của cuống có thể vò qua cho rau mềm, rau đó rửa sạch , để ráo chế biến hoặc bảo quản.

-

Rau ăn quả

- Bí xanh : Chọn quả nặng , phẳng vỏ , xanh , có phấn trắng phía ngoài , còn nguyên vẹn , không sứt, vỡ nát Khi sơ chế thì gọt vỏ , cắt khúc , khoét ruột, rửa sạch và thái miến theo yêu cầu của món ăn

- Mướp ;: Chọn quả mướp bánh tẻ ,thẳng ,không bị sâu bệnh Khi sơ chế thì gọt vỏ , rửa sạch rồi cắt thái theo yêu cầu của món ăn

- Mướp đắng: Chọn quả non ,bánh tẻ, quả ngăn, trên vỏ có gai , vỏ mỏng , quả tròn đều, thẳng Khi sơ chỉ cần rửa sạch , bỏ phần ruột , cắt thái theo yêu

cầu của món ăn

- Cà chua : khi sơ chế cà chua thì rửa sạch rồi để ráo Tùy theo yêu cầu

của món ăn mà cắt thái cho phù hợp

- Củ cải trắng : Chọn củ to , mập , ít gân xơ , rễ bé Khi sơ chế gọt vỏ hoặc cạo sạch vỏ , rửa sạch , cắt thái theo yêu cầu của món ăn

-

Trang 11

Cách sơ chế nguyên liệu động vật khô

c, Quy trình sơ chế nguyên liệu động vật

Cá khô các loại : Đặc điểm của loại nguyên liệu này là có độ cứng , mặn

và có nhiều sạn đất Khi sơ chế cần phải ngâm nguyên liệu vào nước lạnh ,

nước vo gạo , thay nước nhiều lần để rửa sạch và bớt mặn

- Bóng bì : Được làm từ bì lợn theo các công đoạn : luộc chín , phơi khô,

rang hoặc nướng Khi sơ chế cho bóng vào nước ngâm gạo khoảng 1 giờ 30 phút , vớt ra cắt miếng ướp với gừng ,rượu khoảng 30 phút sau đó rửa sạch để chế biến

- Thịt ướp muối : Có độ cứng và độ mặn Trước hết phải rửa sạch muối rồi

ngâm vào nước ấm nhiều lần để giảm độ mặn

d, Cách sơ chế nguyên liệu thực vật khô :

- Hạt sen : Rửa sạch hạt sen , cho vào nước lạnh đun sôi khoảng 5 phút ,

sát nhẹ cho hết lớp vỏ lụa rồi rửa lại cho sạch ( đối với loại hạt sen không có lớp vỏ lụa thì chỉ việc rửa sạch rồi cho vào luộc ) Tiếp tục luộc cho hạt sen

mềm đạt yêu cầu để chuẩn bị cho quá trình chế biến

- Mộc nhĩ , nấm hương : Ngâm mộc nhĩ , hoặc nấm hương trong nước lanh

khoảng 20 đến 30 phút Vớt ra rửa sạch Ngắt bỏ chân , phần không ăn được Rửa lại bằng nước lạnh nhiều lần cho hết hôi phục vụ trong chế biến Nếu

Trang 12

trong trường hợp cần chế biến nhanh , ngâm vào nước ấm khoảng 45 đến 50 °C.Không nên dùng nước quá nóng để tránh nát

- Măng khô :Ngâm vào nước lạnh hoặc nước vo gạo 12 đên 24 giờ Vớt ra

rửa sạch cho vào nồi luôc kỹ , thay nước nhiều lần để nước trong màu vàng nhạt,măng mềm là được Loại bỏ phần già , cắt miếng phù hợp với yêu cầu chế

biến

e, Các phương pháp cắt thái

- Phương pháp cắt , gọt : Là phương pháp cắt thái đối với nguyên liệu gọn

nhẹ , nguyên liệu cầm được trên tay , thường dùng để cắt các nguyên liệu mềm không xơ Được ứng dụng để cắt rễ, lá cây gọt các loại quả ,củ

- Phương pháp thái : Là phương pháp được áp dụng khi cắt các nguyên liệu

mềm không xương như thịt , cá ,rau củ quả , bánh phở … Dụng cụ thái là dao phay , dao phở, dao bài to và thớt Khi thái lưỡi dao luôn tạo với với mặt phẳngthớt một góc vuông hay nhọn đều nhau

Phương pháp này thường được áp dụng để thái nguyên liệu như thịt , rau

củ quả và khi chế biến các món ăn có thời gian làm chín nhanh như các món chần , xào , nhúm lẩu

- Phương pháp lạng : Là một phương pháp cắt khá tỉ mỉ đòi hỏi kỹ thuật

tương đối cao , nguyên liệu dùng để lạng là nguyên liệu mềm hay không

xương Lạng nhằm làm cho nguyên liệu thành những miếng có tiết diện rộng hơn Lạng có nhiều cách như lạng trở ra , lạng trở vào, lạng tròn ,lạng khía ,lạnggiắt dây

Phương pháp lạng ở nơi em thực tập thường được áp dụng khi chế biến cácmón ăn như : Cá tẩm bột rán , thăn lợn tẩm bột rán , lạng các loại thịt , cá để

phục vụ cho món lẩu

Trang 13

- Phương pháp khía : Là phương pháp cắt thái không lanjfm nguyên liệu

đứt hẳn mà chỉ làm cho nguyên liệu có them những rãnh nhỏ trên bề mặt nhăm mục đích làm cho nguyên liệu dễ ngấm gia vị và chín đều ,tăng giá trị thẩm mĩ cho nguyên liệu

Ở đơn vị em thực tập phương pháp khía thường được áp dụng khi chế biếncác món ăn như : cá nướng , cá sốt chua ngọt , cá sốt ngũ liễu , mực chần , mực rán giòn …

- Phương pháp chặt : Là một phương pháp cắt thái áp dụng cho những

nguyên liệu rắn , cá xương mà không thể thái hoặc lạng được Phương pháp nàychuyển nguyên liệu từ những khối lớn thành những khối nhỏ hơn

Tại đơn vị em thực tập phương pháp chặt thường được áp dụng khi cần

chặt xương để nấu nước dùng , khi chế biến món gà rang muối , món xườn xào chua ngọt , xườn tẩm bột rán , chặt gà luộc , vịt quay , chim câu quay …

- Phương pháp băm : Sử dụng cho những nguyên liệu không xương hoặc

có xương nhỏ , mềm Băm làm cho nguyên liệu nhỏ vụn có thể chuyển sang thểnhuyễn như thịt lợn ,thịt trâu , thịt chim … Dụng cụ là dao băm Khi băm dùng hai dao có kích thước và trọng lượng như nhau Băm hai tay phải phối hợp cho nhịp nhàng, liên tục , không nâng cao quá , không dùng lực mạnh quá sẽ tạo nênmùn thớt

Tại đơn vị em thực tập phương pháp băm được sử dụng khi chế biến các món canh thịt băm rau ngót , thịt cuốn lá lốt , và khi băm các loại nguyên liệu gia vị tạo mùi như hành, tỏi ,sả …

- Phương pháp giần : Là phương pháp cắt thái sử dụng nhằm đích làm

nguyên liệu mềm mại dễ ngấm gia vị và dễ chín trong chế biến nhiệt Giần áp dụng cho các nguyên liệu như thịt bò , thịt trâu , thịt lợn , ếch , lươn, thịt gà …

Trang 14

Tại đơn vị em thực tập phương pháp giần được áp dụng trong các món

lươn , thăn lợn tẩm bột rán …

- Phương pháp đập : Là phương pháp cắt thái chỉ được sử dụng nhằm làm

nguyên liệu dập nát hay mỏng hơn Phương pháp này để áp dụng cho các

nguyên liệu ở dạng củ như gia vị hành ,tỏi , riềng ,sả , gừng …hoặc làm mềm thịt và làm mỏng , to bản hơn Khi đập mặt phẳng dao áp vào mặt phẳng thớt Dụng cụ thường là dao phay hay dao phở

Tại đơn vị em thực tập phương pháp đập thường được dùng khi chế biến các loại nguyên liệu gia vị dạng củ và khi cần làm mềm ,mỏng thịt , khi cần làmdập nát một loại nguyên liệu nào đó

Ngoài ra tại trường mầm non Thăng Long KidSmart còn sử dụng một số Phuong pháp làm nhỏ thức ăn như xay , nghiền phương pháp này giúp làm

nhoe , nhiễm thức ăn của các bé , giúp các bé hấp thụ , tiêu hóa thức ăn một

cách dễ dàng hơn

2.1.2 Việc bố trí dây truyền sản xuất của bộ phận bếp tại trường mầm non Thăng Long Kidsmart

a Mô tả việc bố trí dây truyền sản xuát của bộ phận bếp

Tại bộ phận bếp của trường mầm non Thăng Long KidSmart dây truyền sản xuất được bố trí theo nguyên tắc một chiều Các nguồn lực được bố trí theođường đi của thực phẩm Bắt đầu từ khâu nhập thực phẩm cho đến khâu sơ

chế , chế biến , trang trí Các bộ phận được bố trí một cách riêng rẽ , thận tiện cho quá trình làm việc và phục vụ Mang lại hiệu quả kinh tế , tiết kiệm nguồn nhân lực , tiết kiệm diện tích , trang thiết bị dụng cụ , nguyên nhiên liệu , tạo ra năng xuất cao , chất lượng sản phẩm tốt và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Trang 15

b Sơ đồ mô tả việc bố trí dây truyền sản xuất của bộ phận bếp trường mầm non Thăng Long KidSmart:

Cửa vào Khu sơ chế nguyên liệu thực vật Bếp trưởng Khu sơ chế nguyên liệu động vật Khu chế biến Bếp nóng Bếp lạnh Trình bày ,trang trí

Cửa ra Kho

Trang 16

2.1.3 Tổ chức sản xuất và phân công lao đôngụ trong ca làm việc của bộ phận bếp

Với thời gian làm việc như thế này thì nhân viên ở mỗi bộ phận trong

trường mầm non Thăng Long KidSmart có thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp

lý Đối với bộ phận bếp với lịch làm việc như vậy thì cứ một tuần mọi người lạithay nhau nghỉ một buổi Có giờ nghỉ ăn trưa cho nhân viên Mọi người làm

việc với hình thức nối tiếp nhau

Ca sáng

Ca chiều

Nhân viên trong bếp của trường mầm non Thăng Long KidSmart được

phân công công việc phù hợp và rõ rang , cụ thể Tất cả mọi người đều làm

việc theo ca được dưới sự quản lý , theo dõi, giám sát của bếp trưởng Mọi nhânviên đều nghiêm túc tuân thủ đúng thời gian , nhiệm vụ đực giao Mỗi người đều có ý thức và trách nhiệm đối với công việc , giúp đỡ , hỗ trợ lẫn nhau khi gặp khó khăn

b Phân công lao động

Trong bếp mỗi ca làm việc luôn có 13người bao gồm : 1 người chỉ đạo ( cóthể là bếp trưởng hoặc bếp phó , hoặc tổ trương , ca trưởng) Người này đảm

Trang 17

nhận nhiệm vụ chỉ đạo , quan sát ,đôn thúc mọi người làm việc ,điều hành hoạt động của bếp để bếp có thể hoạt động một cách tốt nhất.; 3 thợ nấu ăn chính

đứng ở 3 vị trí : bếp rán , bếp xào , bếp luộc ; 2 người đứng thớt chính 1người đứng thớt sống , 1người đứng thớt chín; 3 người phụ bếp đảm nhận nhiệm vụ phụ giúp cho những người thớt chính hoặc thợ nấu ăn chính cùng đó đảm nhận việc sơ chế các loại nguyên liệu trước khi đưa vào chế biến ; 1 người đảm nhận nhiệm vụ đọc thực đơn của khách và ra đồ ; 1 người tiếp phẩm chịu trách nhiệmcung cấp nguyên liệu cho sự hoạt động của bếp; 1 người là thủ kho chịu trách nhiệm bảo quản các loại nguyên liệu và ghi chép ; 1 người là kế toán

Sự phân công việc theo hình thức này tạo nên sự đồng đều giữa hai ca và tạo được sự tập trung trong lao động dẫn tới sự chuyên môn hóa , tăng năng

suất lao động cao hơn , tinh thần làm việc hăng say hơn Đồng thời cũng có thể quy trách nhiệm mỗi khi có sự cố xảy ra ngoài ý muốn Sự phân công lao

động theo ca như vậy tạo tính trách nhiệm cho mỗi người , tạo tính chủ động

trong ca làm việc , nâng cao tay nghề , chất lượng của mỗi món ăn

2.1.4 Các chức danh trong bếp và nhiệm vụ , công việc cụ thể của từng vị trí

Trang 18

- Kế toán

b, Nhiêm vụ cụ thể

Bộ phận bếp là môt bộ phận quan trọng đối với vieeci đảm bảo dinh

dưỡng của trẻ Vì vậy để có được chất lượng món ăn tốt nhất đáp ứng yêu cầu

về dinh dưỡng của các bé thì đòi hỏi bộ phận sản xuất chế biến phải xây dựng được môt cơ cấu quản lý khoa học , đội ngũ nhân viên trong bếp phải có tay

nghề cao Do đó mỗi nhân viên , mỗi vị trí đều có một vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển trường Dưới đây là công việc , nhiệm vụ của từng chứ danh cụ thể :

- Bếp trưởng :

Chức năng : Là người trực tiếp quản lý, giám sát điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của bộ phận bếp Phân công nhiệm vụ cho nhân viên nhà bếp Là người có nhiệm vụ tìm hiểu thị trường ăn uống ,lên thực đơn cho

cá bé , đảm bảo phù hợp về khẩu vị ,phong tục tập quán của trẻ để xây dựng thực đơn phù hợp với từng bé , từng lứa tuổi ,cung cấp đày đủ dinh dưỡng cho trẻ

Bếp trưởng là người có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất, khinh

doanh Bếp trưởng cũng là người chịu hoàn toàn trách nhiệm về quản lý xưởng chế biến, các trang thiết bị lao động ,các công tác vệ sinh an toàn thực phẩm Bếp trưởng cũng là người chịu trách nhiệm về độ tươi mới của các nguyênliệu thực phẩm , đưa ra định lượng của tùng món ăn , giáo dục nhân viên về nghề nghiệp , ý thức con người Là người trực tiếp báo cáo với cấp trên về mọi hoạt động trong bếp và đưa ra những đề xuất , ý kiến , giải pháp nhằm phát triểntrường một cách tốt nhất

Trang 19

- Bếp phó :

Chức năng : Là người trợ giúp cho bếp trưởng , thay mặt bếp trưởng điều hành công việc của bếp khi bếp trưởng vắng mặt

Bếp phó có nhiệm vụ nắm vững kế hoạt hoạt động của bếp cũng như

trường Bếp phó chịu trách nhiệm điều hành công việc mà bếp trưởng phân

công Chế biến các món ăn theo thực đơn của nhà trường theo tiêu chuẩn của

bộ giáo dục Kèm cặp bồi dưỡng nhân viên mới (Theo sự phân công của bếp trưởng ) Giám sát công việc trong ca làm việc mà mình được giao

Ngoài ra bếp phó còn có nhiệm vụ bàn bạc , tham mưu cùng bếp trưởng đểxây dựng thực đơn cho các bé một cách khoa học , cung cấp chất dinh dưỡng một cách hiệu quả nhất Báo cáo tình hình thực hiện công việc được giao với bếp trưởng Chấp hành đúng nội quy , quy định của nhà trường Tự học hỏi và rèn luyện bản thân để hoàn thiện mình hơn Báo cáo công việc định kỳ hàng

ngày hoặc đột xuất với bếp trưởng , báo cáo với bếp trưởng về những tình

huống bất thường hoặc nằm ngoài thẩm quyền quyết định Bếp phó có trách nhiệm báo cáo với bếp trưởng về những tình huống bất thường hoặc nằm ngoài thẩm quyền quyết định

Hàng ngày có trách nhiệm báo cáo số liệu trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật

liệu theo yêu cầu của Bếp trưởng hoặc các yêu cầu của Quản lý Nhà trường

Bếp phó chịu trách nhiệm đối với các nhiệm vụ được phân công tại bếp

Chấp hành lệnh điều động của Bếp trưởng cũng như Quản lý của Nhà trường khi có yêu cầu

- Tổ trưởng ,ca trưởng :

- Chức năng : Là những người chịu trách nhiệm quản lý ,điều hành công

việc của một ca

Ngày đăng: 01/07/2016, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w