1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng lộ trình thực tập địa kiến tạo tuyến hà tiên kiên giang báo cáo tổng kết kết quả đề tài khcn cấp trường msđt t đcdk 2013 26

70 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA c Od BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHCN CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: XÂY DỰNG LỘ TRÌNH THỰC TẬP ĐỊA KIẾN TẠO TUYẾN HÀ TIÊN – KIÊN GIANG Mã số đề tài: T-ĐCDK-2013-26 Thời gian thực hiện: 12 tháng Chủ nhiệm đề tài : ThS Thái Bá Ngọc TS Trần Văn Xuân Cán tham gia : ThS Nguyễn Xuân Khá Tp Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2014 Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang Mã số TT cán Tên cán tham gia đề tài 00.2923 ThS Nguyễn Xuân Khá Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Cơ quan công tác (ghi rõ môn thuộc Khoa, Trung tâm) Địa chỉ, điện thoại BM Địa chất dầu Khí khoa Kỹ Thuật địa chất dầu khí Trang MỤC LỤC Trang Lời nói đầu iii Chương 1: Một số kiến thức Địa chất chất Địa chất Dầu khí 1.1 Vấn đề dầu móng 1.2 Dầu khí thiên nhiên 1.3 Các đá khoáng sản 1.4 Trái đất tạo thành tiến hóa .3 1.5 Sự hình thành vũ trụ .4 Chương 2: Hướng dẫn lộ trình thực địa 2.1 Khái quát đối tượng tham quan 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất khu vực 14 2.1.3 Đặc điểm địa chất khu vực thực địa 17 2.2 Kiến tạo 19 2.2.1 Vị trí kiến tạo 19 2.2.2 Các tổ hợp thạch kiến tạo 20 2.2.3 Đứt gãy – Khet nứt 23 2.2.4 Lịch sử phát triển kiến tạo vùng nghiên .24 2.3 Magma 25 2.3.1 Phức hệ Định Quán (J3 – K1 dq) 25 2.3.2 Phức hệ Ankroet (K1 ak) 27 2.3.3 Phức hệ Đèo Cả (K3 – E) 29 2.3.4 Phức hệ cù mông .31 2.4 Lộ trình thực địa 32 2.4.1 Chương trình 32 2.4.2 Công tác văn phòng 34 2.4.3 Mô tả điểm thực địa .34 Kết luận kiến nghị 54 Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang i Tài liệu tham khảo 55 Phụ lục 1: Một số điều cần lưu ý thực địa 56 Phụ lục 2: Nội quy thực địa 60 Phụ lục 3: Lộ trình thực địa 63 Thuyết minh đề tài Dự tốn kinh phí Bài báo Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang ii LỜI MỞ ĐẦU Vùng Hà Tiên – Kiên Giang nằm cực Tây Nam đất nước nơi giao nhiều đới cấu trúc, có lịch sử phát triển địa chất phức tạp, thú vị, sớm thu hút ý nhà địa chất nước Lịch sử nghiên cứu địa chất vùng gắn liền với lịch sử nghiên cứu địa chất đất nước lịch sử nghiên cứu khu vực.Có thể chia lịch sử nghiên cứu địa chất vùng làm hai giai đoạn chính: giai đoạn trước năm 1975 giai đoạn sau năm 1975 * Giai đoạn trước 1975: Việc nghiên cứu địa chất vùng thực từ năm cuối kỷ thứ 19 (Petiton A – 1869) Các tác giả người Pháp năm đầu kỷ 20 xếp thành tạo trầm tích lục nguyên phun trào ven biển Hà Tiên vào tuổi Devon – Cacbon sớm (Gubler J – 1935, Saurin E – 1956) trước Pecmi gồm Formation de Honheo Formation de Honngang (Saurin E – 1962; Fontaine H – 1969,1970) Các thành tạo cacbonat rìa Tây Nam Bộ vịnh Thái Lan: xếp vào tuổi Uralo – Pecmi (Guble J – 1935; Saurin E – 1962) Pecmi (Kungru – Kazan) (Lê Thị Viên – 1959; Nguyễn Đức Tiến – 1970; Fontaine H – 1969, 1970) Việc nghiên cứu đá magma xâm nhập đề cập từ lâu… Gubler J (1935) “Khảo sát địa chất vùng Tây Campuchia” BĐĐC tỷ lệ 1/400.000, cho granit vùng Tri Tôn vào tuổi Triat muộn sở so sánh thành phần thạch học, khoáng vật granit vùng với vùng Tasal Kchol Campuchia Claude Faure (1969) cho granit khu vực núi Sam granit biotit với tuổi tuyệt đối 6,7 triệu năm (Pliocen) * Giai đoạn sau 1975: Các thành tạo lục nguyên phun trào nói Nguyễn Kinh Quốc (trong BĐĐC 1/500.000, Trần Đức Lương Nguyễn Xuân Bao chủ biên – 1981) phân chia thành hệ tầng Nam Du tuổi Silua – Devon (S – D nd ) sở hóa thạch Brachiopoda, Crinoidea, Bryozoa Vũ Khúc Bùi Phú Mỹ (1989) có quan điểm Khi thành lập BĐĐC cụm tờ Đồng Nam Bộ (Nguyễn Ngọc Hoa – 1991), Trương Công Đượng cho vùng ven biển Hà Tiên quần đảo Bà Lụa khơng có xen kẽ lục nguyên đá phun trào Paleozoi trung Các thành tạo lục nguyên tác giả chia làm Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang iii hệ tầng: Dưới hệ tầng Hịn Heo nằm khơng chỉnh hợp hệ tầng Chùa Hang Các đá phun trào xen lục nguyên xếp vào hệ tầng Hòn Ngang nằm phủ bất chỉnh hợp hệ tầng Hòn Heo Trên hệ tầng Dapren phủ hệ tầng Hòn Ngang, Dầu Tiếng Nguyễn Xuân Bao nnk (1994) cho rằng: Tây Nam Bộ vùng đảo vịnh Thái Lan khơng có xen kẽ đá phun trào lục nguyên Paleozoi trung Ơng gộp hệ tầng Hịn Heo – Chùa Hang làm phân vị lấy tên Hòn Chông tuổi Devon muộn – Cacbon sớm Hệ tầng bị hệ tầng Hà Tiên phủ không chỉnh hợp lên Hệ tầng Hòn Ngang Fontaine H sử dụng để đá phun trào felsit Các thành tạo cacbonat rìa Tây Nam Bộ vịnh Thái Lan: Sau 1975 Nguyễn Xuân Bao nnk (1981) xếp thành tạo Cacbonat phân bố từ Hà Tiên đến mũi Hịn Chơng hệ tầng Hà Tiên tuổi Pecmi quan niệm hệ tầng phủ không chỉnh hợp hệ tầng Hịn Chơng Đa số nhà nghiên cứu vùng Hà Tiên cho vào Kainozoi vùng nâng chủ yếu Trong đệ tứ có sụt điều hòa Các thành tạo Đệ tứ bao gồm trầm tích có nguồn gốc khác nhau: sơng, sơng biển, đầm lầy, biển, biển – đầm lầy v.v… Các thành tạo Holocen có nguồn gốc biển, sơng biển, đầm lầy phân chia thành hệ tầng mang tên khác nhac trầm tích trước Đối với thành tạo magma xâm nhập - Dựa kết phân tích tuổi tuyệt đối phương pháp K/Ar viện SEGEL Liên Xô thực hiện, Trần Văn Trị xếp granit núi Sam vào Creta muộn K2 (tuổi 86 triệu năm), Nguyễn Xuân Bao (1980) xếp granit vùng vào phức hệ Ankroet – Định Quán phức hệ Đèo Cả - Dương Văn Cầu (trong BĐĐC 1/200.000 ĐBNB) phân chia chi tiết phức hệ magma thành nhiều pha Với nghiên cứu trên, chưa có lộ trình thực tập cụ thể lập để đáp ứng đầy đủ nội dung môn học Địa kiến tạo, môn Thực tập Địa kiến tạo đưa vào chương trình đào tạo Vì vậy, cần tìm kiếm, khảo sát để xây dựng lộ trình thực tập Địa kiến tạo đạt yêu cầu: có nội dung chun mơn phong phú chuẩn, có thời gian tồn lâu dài, thuận lợi cho việc lại khảo sát cần thiết Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang iv Xây dựng tuyến thực tập Địa kiến tạo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, nội dung mơn học Địa kiến tạo, có nội dung đa dạng, phong phú chi tiết Giúp sinh viên trực tiếp cảm nhận thực tế cấu trúc địa chất vùng Hà Tiên để có sở nhận thức lịch sử phát triển kiến tạo vùng Mặt khác gợi cho sinh viên lòng yêu nghề yêu thiên nhiên đất nước Nơi tham quan huyện Tri Tơn tỉnh An Giang, huyện Hịn Đất, Kiên Lương thị xã Hà Tiên thuộc tỉnh Kiên Giang Đối tượng tham quan: - Địa tầng: trầm tích lục ngun hệ tầng Devon, Hịn Chơng; đá vôi hệ tầng Permi Hà Tiên, đá núi lửa – trầm tích hệ tầng Trias Hịn Ngang trầm tích lục địa hệ tầng Tà Pa - Đá núi lửa hệ tầng Xa Lon tuổi Creta sớm hệ tầng Sơn Trà tuổi Creta muộn - Đá magma xâm nhập: khối đá granitoid Tức Dụp - Hòn Đất tuổi Kreta sớm - Cấu tạo: nếp uốn, đứt gãy, khe nứt - Địa mạo: cảnh quan Karst, hang động, ngấn nước biển cổ, kiểu bờ biển vùng vịnh Do tập thể tác giả thực đề tài NCKH cấp trường “Xây dựng lộ trình thực tập Địa kiến tạo tuyến Hà Tiên – Kiên Giang” Mã số đề tài : T-ĐCDK-2013-26 Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang v Chương MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ 1.1 Sự hình thành vũ trụ Trái Đất phần tử vô nhỏ bé vũ trụ Nó nằm Thái Dương Hệ (hệ thống Mặt Trời) Thái Dương Hệ nằm dải Thiên Hà gọi Dải Ngân Hà Vũ trụ bao gồm vô số dải Thiên Hà Các nhà khoa học đốn vũ trụ hình thành vào khoảng từ 10 đến 15 tỉ năm trước với Vụ nổ lớn (Big Bang) Ngay trước Vụ nổ lớn, không gian thời gian đặt số không Sau vụ nổ lớn, vũ trụ từ điểm vô nhỏ bành trướng nhanh chóng khơng ngừng Các kiện lịch sử đầu vũ trụ: Vụ nổ lớn 10-43 giây sau Khởi thủy vũ trụ Trọng lực tách khỏi lực khác Năng lượng bành trướng chuyển hóa thành loạt 10-35 – 10-32 giây sau (quark điện tử) bóng ảnh chúng (phản vật chất) Các hạt quark kết hợp lại tạo thành proton neutron; vật 10-06 giây sau chất phản vật chất va chạm hủy diệt lẫn nhau; với số vật chất dơi dư cịn lại (mà tạo thành vũ trụ nay) giây sau Các lực hạt nhân lực điện từ chia tách phút sau Các proton neutron kết hợp thành nhân nguyên tử 105 năm sau 105 – 104 năm sau Các electron nối nhân để tạo nguyên tử ánh sáng phát Vật chất sụp đổ thành đám mây tạo thành thiên hà Thái Dương Hệ gồm Mặt Trời, hành tinh, tiểu hành tinh, thiên thạch, chổi, đám mây Oort vô số vệ tinh Thái Dương Hệ tạo thành khoảng 4,6 tỉ năm trước 1.2 Trái đất tạo thành tiến hóa 4,5 – tỉ năm trước: Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang - Trái đất kết tụ, nóng chảy phân dị thành nhân, cùi (manti) vỏ (ví trái nhân) - Khí ban đầu tạo thành chủ yếu từ magma nặng (hơi nước, CO2, N, khí sulfur) - Do khơng có oxy nên khí Trái Đất khơng thể đốt cháy vật thể xâm nhập làm lệch tia cực tím - Do mang nặng nước khí CO2 nên khí Trái Đất oi nồng – 3,5 tỉ năm trước: - Các phân tử hữu tổng hợp bền vững biển - Các kết tập có tổ chức phân tử hữu tạo thành hệ thống chuyển hóa sinh trưởng - Sự sống bắt đầu với tiến hóa phân tử tự chép 3,5 – 1,5 tỉ năm trước: - Vi khuẩn sinh vật đơn bào quang hợp tiến triển - Oxy dôi từ quan hợp làm thay đổi đột ngột khí quyển, thủy quyển, thạch sinh quyển, theo hướng cho phép sống hình thành lục địa 1,5 – 0,5 tỉ năm trước : Các sinh vật biển đa bào phát triển 0,5 tỉ năm trước đến : Các sinh vật biển phức tạp phát triển 0,45 tỉ năm trước đến : Thực vật động vật phát triển Toàn thể bề mặt Trái Đất thuở đầu đại dương magma bazan nóng bỏng Từ khoảng tỉ năm trước vỏ Trái Đất bắt đầu hình thành từ kết tinh magma bazan Lúc đầu vỏ đại dương có vỏ lục địa nhẹ với có mặt chủ yếu nguyên tố Si, Al Các lục địa nhỏ tập hợp lại thành lục địa lớn gọi siêu lục địa Siêu lục địa nhiều lần tan vỡ tái lập trình địa chất phức tạp Khi khối vỏ lục địa bị chia tách thường sinh bồn trũng đại dương Khi khối vỏ lục địa tiến lại gần va chạm thường sinh địa hình núi Vỏ lục địa bị biến dạng dòn (dập vỡ, nứt nẻ, đứt gãy) hay biến dạng dẻo (uốn nếp, vò nhàu) chịu ảnh hưởng lực kiến tạo căng dãn siết ép 1.3 Các đá khoáng sản Vỏ Trái Đất bao gồm đá magma, đá trầm tích đá biến chất Các đá magma hình thành nóng chảy cục phần cùi (manti) vỏ Dịng magma nóng Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang di chuyển lên kết tinh dự nguội vỏ trên, tạo thành khối đá xâm nhập Nếu dung nham khỏi mặt đất tạo thành đá núi lửa Dựa vào thành phần hóa học SiO2, người ta chia đá magma ra: đá siêu mafic (SiO2 : 33 – 45%); đá mafic (SiO2 : 45 – 52%); đá trung tính (SiO2 : 53 – 64%) đá felsic (SiO2 : 64 – 78%) Các đá gần bề mặt vỏ lục địa tiếp xúc với khơng khí chưa tác dụng hủy hoại khí hậu nên bị biến đổi, thường bị mục nát, gọi bị phong hóa tạo sản phẩm kaolin, laterit sắt (đá ong), laterit bauxit (quặng nhôm) Nước mưa dịng sơng, suối xói mịn địa hình cao, đem vật liệu vụn bị rửa trôi cuội, sỏi, cát, sét đến vùng trũng lịng sơng, hồ, châu thổ, biển đại dương Ở nơi chúng trầm đọng, lâu ngày kết lại thành đá trầm tích lục nguyên Ở xa bờ hồ lớn biển đại dương lại có thành tạo đá trầm tích có nguồn gốc sinh vật hóa học đá vơi, đá silic, cịn hồ khơ cạn có thích tụ muối khoáng Khi gặp điều kiện nhiệt độ áp suất tăng cao bị vùi sâu, tiếp xúc với thể đá magma xâm nhập, ảnh hưởng lực ép kiến tạo, tất đá magma trầm tích bị biến chất (thay đổi thành phần khoáng vật cấu tạo) để trở thành đá biến chất Các khoáng sản tích tụ khống sản vật tự nhiên vỏ Trái Đất mà khai thác sử dụng kinh tế Chúng có nguồn gốc thành tạo từ trình địa chất khác như: nội sinh(magma, nhiệt dịch, biến chất) ngoại sinh (phong hóa, trầm tích) Tùy theo tính chất cơng năng, người ta chia ra: khống sản kim loại gồm kim loại quý, kim loại màu (không phải sắt), sắt kim loại hợp kim sắt, kim loại phi kim loại liên quan; khoáng sản phi kim loại gồm nhiên liệu khoáng, vật liệu gốm sứ, vật liệu xây dựng, vật liệu luyện kim chịu lửa, vật liệu công nghiệp thủ công nghiệp, khống hóa chất, khống phân bón, vật liệu mài, đá quý cuối nước ngầm đất 1.4 Dầu khí thiên nhiên Dầu thơ khí thiên nhiên tạo thành điều kiện đặc biệt vùng thích hợp lịch sử kiến tạo địa chất môi trường Cả hai tàn tích hữu có nguồn gốc từ thực vật, vi khuẩn, tảo vi sinh vật khác, bị vùi lấp, biến đổi bảo tồn cấu tạo trầm tích đá móng thuận lợi Dầu khí thiên nhiên hydrocarbon với Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang Hình 29: Sự phân lớp uốn nếp Hình 30: Xuất nhiều mặt trượt Hình 31: Đá có thành phần chủ yếu bột kết đá phiến sét Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang 49 Hình 32: Đới cá nát Hình 33: Sự vị nhàu(vi uốn lượn) Điểm lộ 12: Mỏ đá Bình An • Hành trình từ: xã Bình An đến mỏ đá Bình An • Thời tiết: nóng, nắng gắt, khơ Thời gian: 16h • Điểm lộ: Mỏ đá Bình An • Mô tả điểm lộ: _ Đá núi lửa riolite axit bị phong hóa bên ngồi _ Thuộc hệ tầng Sơn Trà ( địa phương) hệ tầng Nha Trang ( phổ thông) _ Đá riolite thành phần kali cao _ Lõi đá màu xanh gồm vitinh, tinh thể _ Tuổi Kreta muộn (130-65 tr) • Một số hình ảnh điềm lộ: Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang 50 Hình 34: Mỏ đá Bình An Hình 35: Đá riolite bị phong hóa( thành phần kali cao, lõi màu xanh) Ngày thứ tư gồm điểm lộ: Hòn Đất Kết thúc tham quan khảo sát Điểm lộ 13: Hịn Đất • Hành trình từ: thị xã Hà Tiên đến TP.HCM • Thời tiết: Mát mẻ, trời râm, gió nhẹ Thời gian: 8h • Điểm lộ: Hịn đất • Mô tả điểm lộ: _ Vùng trước ngập nước biển _ Đá granite khơng có amphilbole ( gabrodiorite) _ Thuộc hệ tầng Định Quán, phức hệ Đèo Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang 51 _ Đá có nhiều feldspar kali _ Đá granite bị phong hóa bóc vỏ _ Có nhiều than bùn _ Tuổi Kreta ( khoảng 100 tr) • Một số hình ảnh điểm lộ: Hình 36: Khu di tích Hịn Đất Hình 37: Hịn Đất Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang 52 Hình 38: Khối đá granite Hình 39: Các khối đá granite bị phong hóa Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang 53 Kết luận Kiến nghị Kết luận Như đề tài cung cấp lộ trình thực tập cụ thể đáp ứng đầy đủ nội dung môn học Địa kiến tạo, phù hợp với chương trình đào tạo, đạt u cầu: có nội dung chun mơn phong phú chuẩn, có thời gian tồn lâu dài, thuận lợi cho việc lại khảo sát cần thiết Xây dựng tuyến thực tập Địa kiến tạo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, nội dung mơn học Địa kiến tạo, có nội dung đa dạng, phong phú chi tiết Giúp sinh viên trực tiếp cảm nhận thực tế cấu trúc địa chất vùng Hà Tiên để có sở nhận thức lịch sử phát triển kiến tạo vùng Mặt khác gợi cho sinh viên lòng yêu nghề yêu thiên nhiên đất nước Nơi tham quan huyện Tri Tơn tỉnh An Giang, huyện Hịn Đất, Kiên Lương thị xã Hà Tiên thuộc tỉnh Kiên Giang Đối tượng tham quan: - - Địa tầng: trầm tích lục ngun hệ tầng Devon, Hịn Chơng; đá vơi hệ tầng Permi Hà Tiên, đá núi lửa – trầm tích hệ tầng Trias Hịn Ngang trầm tích lục địa hệ tầng Tà Pa Đá núi lửa hệ tầng Xa Lon tuổi Creta sớm hệ tầng Sơn Trà tuổi Creta muộn Đá magma xâm nhập: khối đá granitoid Tức Dụp - Hòn Đất tuổi Kreta sớm Cấu tạo: nếp uốn, đứt gãy, khe nứt Địa mạo: cảnh quan Karst, hang động, ngấn nước biển cổ, kiểu bờ biển vùng vịnh Kiến nghị Cần đưa mối tương quan lộ trình thực địa Địa kiến tạo với yếu tố hệ thống Dầu khí Để làm điều cần nghiên cứu chi tiết Tp.HCM, ngày tháng năm 2014 Tp.HCM, ngày tháng năm 2014 Chủnhiệm đềtài TL HIỆ U TRƯỞ NG (Kývàghi rõhọtên) TRƯỞ NG PHÒ NG KHCN&DA PGS.TS Nguyễn Hoàng Dũng Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang 54 Tài liệu tham khảo [1] Trịnh Dánh nnk, 1998 Báo cáo Đề án Nghiên cứu Địa tầng Phanerozoi Tây Nam Bộ Lưu trữ địa chất Hà Nội [2] Dussault L., 1926 Itineraire geologique dans le Cambodge occidental Bull.Serv.geol.Indochine.Vol.XVI,fase.3 Hanoi [3] Trương Công Đượng nnk, 1997 Báo cáo địa chất khống sản nhóm tờ Hà Tiên-Phú Quốc 1/50.000 Lưu trữ địa chất Hà Nội [4] Fontaine H, 1970 Note sur les regions de Ha Tien et de Hon Chong.Arch.Geol.VietNam N04 Saigon [5] Gubler J.,1935.Etudes geologique au Cambodge occidental.Bull.Serv.Geol.Indochine.Vol.XXII, fasc2.Hanoi [6] Nguyễn Ngọc Hoa nnk., 1994 Báo cáo địa chất khống sản nhóm tờ Đồng Nam Lưu trữ địa chất Hà Nội [7] Peteton A.,1883 Esquisse geologique de la Cochinchine francaise du Cambodge et de Siam.Bull.Soc.geol France t.XI [8] Saurin E.,1962.Note sur la feuille de Vinh Long.Dalat [9] Patte F.,1876 Note sur l’Indochine.Bull.Soc.geol.France t.IV.n509 [10] Nguyễn Đức Tiến,1970.Quelques Fufulinides de Nui Com, Sud Vietnam (zone a Neoschwagerina).Arch.geol.Vietnam N013,fasc.1.Saigon [11] Lê Thị Viên,1959.Etude de Fusulinides du Haut Laos,du Cambodge et du Snd Vietnam.Ann.Fasc.Sci.Saigon Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang 55 Phụ lục Những điều cần lưu ý thực địa Điều : Ba lô Bạn nên chọn loại ba lô gọn nhẹ chắn, loại đeo sau lưng thật thuận tiện loại địa hình Cách thiết kế ba lô nên lưu ý để thuận tiện cho bạn Ví dụ khát, bạn giơ tay lấy chai nước chả hạn hay loại ba lô nhiều ngăn giúp bạn chứa mẫu (ví kim cương hay ruby chẳng hạn) bạn nhặt ngồi lộ điểm Nếu bạn có chuyến dài ngày hẳn bạn cần thêm balo để đựng quần áo Có nhóm vật dụng : nhóm vật dụng cá nhân nhóm vật dụng thực địa Đây nhóm vật dụng cá nhân : + Nón: nên nón tai bèo, loại vải nhẹ bến chắc, che chắn hết đầu tốt (khơng nói tới nón bảo hiểm) Cái hữu ích bạn thực địa rừng nhiều gai hay ngồi trời nắng gay gắt + Kính : cần ngồi nắng hay nơi có nhiều bụi bặm + Bao tay : bạn vào vùng núi phải leo trèo hay rừng có gai bao tay hẳn bạn tốt bạn lúc + Dao : bạn cần phải cắt hay giúp bạn phòng thủ gặp thú hoang + Đèn pin : bạn cần tới bạn vào vùng có nhiều hang động hay cần lại vào buổi tối Tùy vào độ "rủng rỉnh " túi tiền mà chọn loại công suất mạnh hay yếu + Quần áo : tùy nơi thực địa mà bạn chọn loại quần áo phù hợp Nếu nắng nhiều quần áo nên nhẹ, mỏng che chắn đầy đủ ( "ai đó" cần dưỡng da ) Nếu rừng bạn nên chọn loại gọn gàng, chắn che chắn đầy đủ (tác giả "tả tơi" thực địa núi Dinh, gai to nhiều tác giả làm bảo tàng " Gai loại vết thương gai " => nên có kinh nghiệm lắm) Đi vào mùa mưa cần lưu ý mang theo áo mưa Nếu nhiều ngày ư? mang theo nhiều thơi, nhớ phải nhẹ mỏng để dễ giặt giũ (nếu siêng nhớ mang theo xà phịng giặt ln) + Giày : chọn loại giày thể thao mềm hay bata mềm buộc chặt để phòng bị té trật cổ chân Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang 56 + Vật dụng y tế : bơng gịn, thuốc đỏ, dầu gió, băng cá nhân, số loại thuốc Một lưu ý vui vào vùng có muỗi nhiều bạn ko thể ko nhớ tới Soffell ko muốn " hiến máu nhân đạo " cho muỗi + Nếu bạn thực địa nơi người khơng tìm chỗ trọ bạn nên cân nhắc việc ngủ ngồi trời nghĩ tới lều ngủ Cái tác giả thật ko có kinh nghiệm mà nghe người có kinh nghiệm kể mà thơi + Lương thực : "có thực vực đạo", câu hẳn biết nhỉ? Ngoài ra, nước viên C sủi bọt cần thiết Cái đầu tiên, theo lời thầy: "tui nhiều ăn nhiều tui thấy ngon nước" => đủ để thấy tầm quan trọng nước Cái thứ cần cho bạn trước thực địa lúc thấy mệt mỏi có khả tăng sức đề kháng tốt, đặc biệt trời nắng gắt + Ví dụ lạc đường bạn liên lạc đây? Máy đàm ( có ) ? Nếu câu trả lời bạn điện thoại động nhớ ý : có sim Viettel có sóng núi cao thơi Nhóm vật dụng thực địa : + Bản đồ : thứ quan trọng hàng đầu Bạn chẳng thể định hướng hay tới đâu vào nơi mà chẳng biết Có nhiều loại đồ : đồ địa chất, đồ địa hình, đồ giao thơng, + La bàn ( hay địa bàn ) : thật định phương hứơng thơi cần la bàn đủ cho bạn dùng Bạn cần địa bàn cần xác định yếu tố nằm đá thơi La bàn bán nhà sách nên dễ mua + Kính lúp : giúp bạn soi rõ khoáng vật mẫu vật Chỉ cần loại x10 đủ + Khi lấy mẫu : tùy loại vật liệu mà bạn chọn loại "hung khí" thích hợp Hay búa địa chất Nếu ko bạn mang theo búa tạ ( => phá hoại "thô" ), búa nhỏ + đục ( phá hoại "tinh" )hay phay, xẻng đào,v.v đa dạng tùy theo người + Khi lưu trữ mẫu, bạn cần tới : bút lông dầu ( ghi số hiệu mẫu ), bao nylông hay can nước => đựng mẫu Nhớ đừng tiếc tiền mua loại bao nylong cho tốt => bao mà thủng mẫu ráng chịu ! Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang 57 + Máy ảnh : quan trọng bạn nhớ hết cảnh vật máy chụp ảnh Và máy để lưu trữ kỉ niệm vui buồn đời địa chất thực địa Nhớ chuẩn bị kĩ pin thẻ nhớ (khơng phải lúc có laptop để lưu trữ ảnh hay nơi để sạc pin đâu) + Thêm nữa, thực địa, khơng ngồi trời mà cịn có lúc làm cơng tác văn phịng (chỉnh lý hay xử lý số liệu thu thập lộ trình ) Vì vậy, nên mang theo dụng cụ văn phịng như: giấy, viết, bút chì, thước kẻ, thước đo dộ, compa vật dụng dành riêng cho địa chất giấy "can" (loại giấy màu trắng trong) giấy kẻ lý (vẽ mặt cắt ) + Ngồi ra, bạn mang theo vài vật dụng thực địa khác như: vật thử độ cứng (chìa khóa, bút bi, dao nhọn, ) hay dung dịch axit (nước chanh được) để thử đá vơi, thước dây ( đo chiều dài xác ) + Có vật dụng ứng dụng nhiều, gọi đột phá lĩnh vực địa lý, sử dụng thực địa Đó máy GPS, máy định vị tọa độ Nếu bạn khơng có đủ tiền mua máy bạn nghĩ tới việc mua máy điện thoại có chức GPS giá "mềm" SV Sẽ tiện lợi ta biết tọa độ vị trí thực địa trước quay lại nơi cần + Rất quan trọng mang theo sổ tay thực dịa hay nhật kí địa chất Vì đặc điểm quan trọng ngành chúng ta, là: quan sát + lưu trữ + phát triển Nếu khơng chịu khó ghi chép có phát chẳng thể sử dụng ko có phương pháp lưu trữ tốt Một điều quan trọng : TIỀN Cái ko có giá trị thực địa lại có giá trị thực tế đối phó tình cực cao Bạn quên số khơng qn mang theo TIỀN giúp bạn bù vào phần nhiều (cái tác giả gặp rồi) Một công tác chuẩn bị trước thực địa quan trọng ko kém, : kiến thức Nên nhớ, tất vật dụng trở nên vô nghĩa bạn ko có đủ kiến thức cần thiết để sử dụng chúng Vì vậy, trước đi, thu thập tài liệu khu vực mà khảo sát Cần xác định mục đích mục tiêu khu vực thực địa, lên kế hoạch, lộ trình chi phí phát sinh dự báo Mọi tính tốn kỹ lưỡng giúp bạn phản xạ tốt gặp tình Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang 58 Trên số kinh nghiệm cá nhân tác giả Mọi người tùy vào tình mà ứng dụng cho với trừơng hợp hoàn cảnh riêng GOOD LUCK !!! Chúc bạn có địa thành công học hỏi nhiều điều hay! Nếu nhờ cẩm nang mà "vơ tình" lượm viên (cỡ ruby hay saphir) nhớ chia phần % Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang 59 Phụ lục Nội quy thực địa Công tá c chuẩn bị: - Sinh viên thựa địa tuyến HàTiên tập trung vào ngày 24/03/2012 lúc 08h30, Khoa KT Địa chất & Dầu khí, đểđược nghe phổbiến nội quy, phân nhóm thực địa, chương trình thực địa, giới thiệu giáo viên hướng dẫn vàthông báo sốtiền sinh viên đóng, ghi sốCMND vào danh sách đoàn, thảo luận vềtuyến thực địa khu vực phân công, bầu trưởng nhóm - Mỗi sinh viên cần tham khảo tài liệu khu vực nghiên cứu - Sáng 30/03/2012 trưởng nhóm sẽnhận 02 búa, 02 la bàn, bộbản đồ, 01 nội dung thực địa, 01 cẩm nang hướng dẫn thực địa - Ngòa i đồdùng cánhân, sinh viên cần mang theo áo mưa, giày, mũ, nước (các nhóm nên chuẩn bị bình nước lớn vànhỏ), balônhỏ, nhật kýthực địa - Đểphục vụ tốt công tác lấy mẫu, sinh viên cần mua bao đựng mẫu (theo kích cỡ), bút ghi mẫu, kính lúp, thước dây, máy chụp hình (mỗi nhóm nên có02 máy) Nội quy: - Thời gian: Thời gian khở i hành: + Sinh viên tập trung 05 giờngày 09 tháng 04 năm 2012 Khoa KT Địa chất & Dầu khí – Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM – 268 LýThường Kiệt, Phường 14, Quận 10, Tp HồChí Minh Lên Ghi cam kết Trưởng nhóm điểm danh thành viên nhóm, thu cam kết vàbáo cáo với trưởng xe + Đúng 06 giờ00 khởi hành Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang 60 Thời gian thực địa + Sáng 07 30økhởi hành thực địa tuyến + Trưa nghỉtại điểm nghiên cứu (mỗi cánhân tựlo cơm trưa) + Chiều 15giờ30 xe rước vềnhàtrọ + Vào tối (19 giờ-20 giờ) sinh viên họp nhóm đểchuẩn bị cho buổi thực địa ngày hôm sau + Từ20 giờđến 22 giờsinh họa t cánhân + 22 giờtrưởng nhóm điểm danh phòng trọvàbáo cáo với trưởng đoàn - Nội quy thực địa: + Tập trung giờdo đoàn đềra + Tuyệt đối không tắm biển + Phải mang giày thực địa + Chuẩn bị tốt vật dụng cần thiết mang theo khảo sát + Luôn kiểm tra la bàn, búa, rời điểm lộ + Tuân thủkỷluật đoàn: Không uống rượu, bia Không hút thuốc xe, buổi họp Không cờbạc Không quậy phá, chưởi tục, đánh lộn Ă n mặc chỉnh tềtrong buổi họp vàđi thực địa Tuân thủtheo sựhướng dẫn cán bộhướng dẫn + Tại phòng trọ, nên giữvệsinh chung, dọn dẹp sẽtrước trảphòng + Mọi thắc mắc, yêu cầu xin liên hệcán bộhướng dẫn + Nhóm sẽchịu trách nhiệm việc giữgìn vật dụng mượn khoa (mất đền) Bá o caù o: Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang 61 - Viết báo cáo thực địa Phần chung khu vực nghiên cứu: Đặïc điểm tựnhiên – Kinh tếnhân văn Lịch sửnghiên cứu Địa hình địa mạo Địa tầng Kiến tạo Tài nghuyên khoáng sản liên quan Phần chuyên đề: Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu Đặc điểm thạch học – khóang vật Kèm theo sơ đồsau: Sơ đồvùng nghiên cứu Sơ đồgiải đoán ảnh Sơ đồđịa chất khu vực nghiên cứu Sơ đồvị trí lấy mẫu Mặt cắt vết lộ-> mặt cắt tổng hợp Kết luận - Nộp bộmẫu thu thập khu vực nghiên cứu: Mẫu thạch học với kích cỡ: 5cm x 6cm x 6cm Mẫu lát mỏng - Thang điểm: Thực địa : nhật ký, tác phong làm việc, mẫu (hệsố1) Bài Báo cáo: phản biện, báo cáo (hệsố1) Vấn đáp: hệsố2 Báo cáo vàbộmẫu (hội đồng chấm)(hệsố1) Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang 62 Phụ lục LỘ TRÌNH THỰC ĐỊA MÔN ĐỊA KIẾN TẠO Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang 63 ... dựng lộ trình thực t? ??p Địa kiến t? ??o tuyến Hà Tiên – Kiên Giang? ?? Mã số đề t? ?i : T- ĐCDK -2013- 26 Báo cáo nghiên cứu khoa học năm 2013 Trang v Chương M? ?T SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐỊA CH? ?T VÀ ĐỊA CH? ?T. .. ? ?t- bãi Chà Và Trở lại nghỉ t? ??i thị xã Hà Tiên Ngày thứ t? ?: T? ?? thị xã Hà Tiên đến thị xã Hòn Đ? ?t, rẽ vào 10km tham quan đá granitoid “hang chị Sứ-Di t? ?ch ba hịn” K? ?t thúc đ? ?t thực địa, thẳng Tp... ph? ?t triển công nghiệp trung ương địa phương tiến hành: - Cơng trình thăm dị đá vơi, x? ?t xi măng Hà Tiên – Kiên Giang (T? ?n Th? ?t Tý – 1979) - Thăm dị phospholit Hà Tiên – Kiên Giang ( Trần Tuệ

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Fontaine H, 1970. Note sur les regions de Ha Tien et de Hon Chong.Arch.Geol.VietNam N 0 4 Saigon Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch.Geol.VietNam N"0
[10] Nguyễn Đức Tiến,1970.Quelques Fufulinides de Nui Com, Sud Vietnam (zone a Neoschwagerina).Arch.geol.Vietnam N 0 13,fasc.1.Saigon Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch.geol.Vietnam N"0
[1] Trịnh Dánh và nnk, 1998. Báo cáo Đề án Nghiên cứu Địa tầng Phanerozoi Tây Nam Bộ. L ư u tr ữ địa chất Hà Nội Khác
[2] Dussault L., 1926. Itineraire geologique dans le Cambodge occidental. Bull.Serv.geol.Indochine.Vol.XVI,fase.3 .Hanoi Khác
[3] Trương Công Đượng và nnk, 1997. Báo cáo địa chất và khoáng sản nhóm tờ Hà Tiên-Phú Quốc 1/50.000. Lưu trữ địa chất Hà Nội Khác
[5] Gubler J.,1935.Etudes geologique au Cambodge occidental.Bull.Serv.Geol.Indochine.Vol.XXII, fasc2.Hanoi Khác
[6] Nguyễn Ngọc Hoa và nnk., 1994. Báo cáo địa chất và khoáng sản nhóm tờ Đồng bằng Nam bộ. L ư u trữ địa chất Hà Nội Khác
[7] Peteton A.,1883. Esquisse geologique de la Cochinchine francaise du Cambodge et de Siam.Bull.Soc.geol. France t.XI Khác
[8] Saurin E.,1962.Note sur la feuille de Vinh Long.Dalat Khác
[9] Patte F.,1876 .Note sur l’Indochine.Bull.Soc.geol.France t.IV.n509 Khác
[11] Lê Thị Viên,1959.Etude de Fusulinides du Haut Laos,du Cambodge et du Snd Vietnam.Ann.Fasc.Sci.Saigon Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w