1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp hiệu quả cho công tác quản lý chất thải rắn tại thành phố đà lạt

160 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN MINH ĐỨC NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: (ĐL) 608511 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM ĐỒNG, 05/2013 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. HÀ DƯƠNG XUÂN BẢO   …………………………………… …………………………………………   Cán bộ chấm nhận xét 1 : TS. LÊ VĂN KHOA    …………………………………… …………………………………………   Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS. VÕ LÊ PHÚ    …………………………………… …………………………………………   Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM  ngày 24 tháng  5 năm 2013  Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:              (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)   1. PGS.TS PHẠM HỒNG NHẬT              2. TS. HÀ DƯƠNG XUÂN BẢO   3. TS. LÊ VĂN KHOA               4. TS. VÕ LÊ PHÚ              5. TS. LÂM VĂN GIANG                Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên  ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).        CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG             PGS.TS PHẠM HỒNG NHẬT  TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG  ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA   CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo -    NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ    Họ tên học viên : Nguyễn Minh Đức                   MSHV: 10260548  Ngày, tháng, năm sinh :  13/10/1986                 Nơi sinh : Kiên Giang  Chuyên ngành : Quản lý môi trường    Mã số: (ĐL) 608511      1- TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CƯU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN : (i) Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn (bao gồm công tác quét  nhặt, thu gom, xử lý chất thải rắn…) tại thành phố Đà Lạt.  (ii) Dự báo mức độ phát sinh chất thải rắn trên địa bàn Đà Lạt đến năm 2020.  (iii) Đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất  thải rắn trên địa bàn thành phố Đà Lạt trong thời gian tới.  3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 01/10/2012  4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 26/2/2013  5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS. HÀ DƯƠNG XUÂN BẢO   Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua.                                                                   TP Hồ Chí Minh, ngày CÁN BỘ HƯỚNG DẪN   tháng năm 2013 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN  QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH        TS. Hà Dương Xuân Bảo  TRƯỞNG PHÒNG ĐT-SĐH   TRƯỞNG KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN   Em  xin  gởi  lời  cảm  ơn  chân  thành  nhất  đến  TS.  Hà  Dương  Xuân  Bảo,  người đã  tận  tình  hướng  dẫn,  giúp  đỡ  em  trong  suốt  q  trình  thực  hiện  luận  văn  và tạo điều kiện để em có thể hồn thành luận văn này.  Xin  gởi  lời  cảm  ơn  đến  các  Thầy, Cô  đã  dạy  em  trong  thời  gian  qua.  Tơi  xin cảm ơn các bạn lớp cao học mơi trường  Lâm Đồng 2010 đã quan tâm, chia sẻ  trong suốt q trình học và làm luận văn.  Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ đơ thị  TP Đà Lạt đã tạo điều kiện thn lợi cho tơi trong suốt q trình học tập và làm luận  văn. Xin cảm ơn đến các bạn bè và đồng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ tơi trong thời  gian qua.  Xin cảm ơn gia đình đã dành cho con tình thương yêu và sự hỗ trợ tốt nhất.  Trân trọng!    Ngày      tháng      năm 2013        Nguyễn Minh  Đức    TĨM TẮT Quản lý chất thải rắn (CTR) là một vấn đề quan trọng khơng chỉ ở Việt Nam  mà cịn là vấn đề của tất các các quốc gia trên thế giới. Nó ảnh hưởng trực tiếp tới  sự phát triển kinh tế - xã hội cũng như sức khỏe của cộng đồng dân cư. Do đó, nếu  CTR khơng được quản lý một cách hợp lý sẽ tác động tiêu cực đến sự phát triển của  xã hội.  Tại Đà Lạt cơng tác quản lý CTR cũng đã và đang được các cấp chính quyền  địa phương quan tâm để bảo vệ mơi trường sống và sức khỏe của nhân dân, đồng  thời bảo vệ mơi trường cảnh quan cho một thành phố du lịch. Tuy nhiên, cơng tác  quản lý CTR hiện nay tại Đà Lạt vẫn cịn nhiều bất cập cần có giải pháp trước mắt  cũng như lâu dài.  Đề tài góp phần đánh giá hiện trạng quản lý CTR hiện nay tại thánh phố Đà  Lạt. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp phù hợp về mặt chính sách, kinh tế, kỹ  thuật, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý CTR trong thời gian tới  tại Đà Lạt được tốt hơn.  ABSTRACT Solid waste management is an important problems not only in Vietnam but  also  the  problems  of  all  the  countries  in  the  world.  It  directly  impacts  the  socioeconomic  development  as  well  as  the  health  of  the  community.Therefore,  if  the  solid waste is not managed properly will impact negatively on the development of  society.  In Đà Lạt, solid waste management has been the local authorities concerned  to  protect  the  environment  and  people’s  health,  environmental  protection  and  landscape for a city tour. However, the current solid waste management in Đà Lạt  are still many problems need immediate as well as long-term solutions.  Master  thesis  contributing  to  the  assessment  of  the  current  state  of  solid  waste  management  in  the  city  of  Đà  Lạt  which  set  out  the  effective  solution  of  policy, economics  and  techniques for  the  management  of solid waste during  to  be  better.    LỜI CAM ĐOAN   Tơi cam đoan rằng, ngoại trừ các kết quả tham khảo từ các cơng trình khác  như  đã  ghi  rõ  trong  luận  văn,  các  nội  dung trình  bày  trong  luận  văn  này  là  do  chính  tơi thực  hiện  và  chưa  có  phần  nội  dung  nào  của  luận  văn  này  được  nộp  để  lấy một bằng cấp ở trường này hoặc trường khác.  Ngày      tháng      năm 2013          Người thực hiện           Nguyễn Minh  Đức    MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1  2. Mục tiêu nghiên cứu 2  3. Nội dung nghiên cứu 2  4. Phương pháp nghiên cứu 2  5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4  6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 4  Chương TỔNG QUAN CHUNG 1.1 Tổng quan về chất thải rắn 5  1.1.1 Khái niệm chất thải rắn 5  1.1.2. Nguồn gốc, thành phần, khối lượng và tính chất của CTR 5  1.1.3 Tính chất của chất thải rắn 9  1.1.4 Tốc độ thải rác 18  1.1.5 Ơ nhiễm mơi trường do chất thải rắn 19  1.1.6  Ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải rắn từ nguồn 20  1.1.7  Tái chế chất thải rắn 21  1.1.8  Thu gom và vận chuyển chất thải rắn 21  1.1.9  Các phương pháp xử lý chất thải rắn 27  1.1.10 Quản lý tổng hợp chất thải rắn 33  1.2 Tình hình quản lý chất thải rắn trên thế giới 37  1.3 Tình hình quản lý chất thải rắn ở Việt Nam  38  1.3.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn ở đô thị 38  1.3.2  Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị 39  1.3.3  Thành phần chất thải rắn đô thị 40  1.3.4  Ước tính lượng thải và thành phần chất thải rắn đơ thị đến năm 2025 41  1.3.5 Phân loại và thu gom chất thải rắn đô thị 42  1.3.6 Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn đô thị 43  1.3.7 Xử lý và tiêu hủy chất thải rắn đô thị 44  1.4 Tổng quan về thành phố Đà Lạt 45  1.4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 45  1.4.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 51  Chương HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 59 2.1 Nguồn phát sinh  rác thải tại Đà Lạt 59  2.1.1 Rác thải sinh hoạt 59  2.1.2 Rác thải y tế 60    2.1.3 Rác thải xây dựng 60  2.1.4 Rác thải nông nghiệp 60  2.1.5 Rác thải nguy hại 61  2.1.6 Ước tính tổng lượng CTR phát sinh 61  2.1.6.1 Đối với rác thải sinh hoạt 61  2.1.6.2 Đối với rác thải y tế 62  2.2 Hệ thống quản lý hành chính về chất thải rắn  tại Đà Lạt 62  2.2.1 Đơn vị phụ trách thu gom – vận chuyển – xử lý CTR 62  2.2.2 Hệ thống các văn bản pháp quy 64  2.2.3. Công tác tuần tra, kiểm tra công tác VSMT 64  2.3 Hiện trạng thu gom và vận chuyển CTR tại Đà Lạt 64  2.3.1 Thành phần, khối lượng rác thu gom 64  2.3.2 Quy trình thu gom, vận chuyển rác thải 69  2.3.3 Công tác quét nhặt và thu gom rác thải 70  2.3.4 Hệ thống vận chuyển rác thải 72  2.4 Hoạt động thu hồi, xử lý CTR 77  2.4.1 Thu hồi, tái sử dụng, xử lý CTR từ các nguồn thải 77  2.4.2 Công tác xử lý CTR 78  2.5 Cơng tác thu phí vệ sinh 80  2.6 Đánh giá tổng quan về công tác quản lý CTR trên địa bàn TP. Đà Lạt 81  2.6.1 Đánh giá về công tác quản lý 81  2.6.2 Đánh giá về ý thức người dân đối với công tác VSMT 82  2.6.3 Đánh giá về cơ sở hạ tầng giao thông 82  2.6.4 Đánh giá về trang thiết bị 83  2.6.5 Đánh giá về công tác thu gom 84  2.6.6. Đánh giá về công tác vận chuyển 84  2.6.7 Đánh giá công tác xử lý rác thải 85  2.7 Phân tích SWOT cho cơng tác quản lý chất thải rắn ở Đà Lạt 86  Chương DỰ BÁO MỨC ĐỘ PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN ĐÀ LẠT 90 3.1 Dự báo mức độ gia tăng rác thải sinh hoạt đến năm 2020 90  3.1.1 Phương pháp dự báo 90  3.1.2 Kết quả dự báo 91  3.2 Dự báo mức độ gia tăng rác thải y tế đến năm 2020 93  Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 95 4.1 Nhóm giải pháp về chính sách 96  4.2  Nhóm giải pháp về đào tạo, huấn luyện 97  4.3  Nhóm giải pháp đầu tư 98  4.4 Nhóm giải pháp giáo dục, truyền thơng: 102  4.5 Nhóm giải pháp kinh tế 103    4.5.1 Huy động vốn cho đầu tư xử lý CTR 104  4.5.2 Huy động vốn vay nước ngoài 104  4.5.3 Huy động vốn vay trong nước 105  4.5.4 Nâng cao hiệu quả về cơng tác quản lý và tăng Phí VSMT 105  4.5.5 Xã hội hóa cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTR 106  4.6  Nhóm giải pháp kỹ thuật 109  4.6.1 Đối với rác sinh hoạt 109  4.6.2 Đối với rác nông nghiệp 123  4.6.3 Đối với rác xây dựng 125  4.6.4 Đối với rác y tế 125  PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130 A. KẾT LUẬN 130  B. KIẾN NGHỊ 132  TÀI LIỆU THAM KHẢO i  PHẦN PHỤ LỤC iii         DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT   BCL  Bãi chôn lấp  BVMT  Bảo vệ môi trường  CTNH  Chất thải nguy hại    CTR  Chất thải rắn  GDP  Tổng sản phẩm nội địa  TNHH MTV   Trách nhiệm hữu hạn một thành viên  TP  Thành phố  URENCO  Công ty môi trường đô thị  VSMT  Vệ sinh môi trường            -133-    mơi trường thường lợi ích kinh tế thấp.  - Thực hiện cơng tác “phân loại rác tại nguồn” để thuận tiện cho cơng tác xử  lý, góp phần nâng cao hiệu quả tái chế giảm lượng rác thải phát sinh. Điều này có ý  nghĩa vơ cùng quan trọng đến cơng suất xử lý của nhà máy xử lý CTR, vì cơng suất  nhà  máy đang  đầu  tư  là  200  tấn/ngày  nhưng  lượng  rác  thải  hiện  nay khoảng  130140 tấn (các ngày lễ, tết khối lượng tăng gấp 2-3 lần) do đó nếu khơng có sự “phân  loại rác tại nguồn” thì trong tương lai nhà máy sẽ khơng đáp ứng nổi nhu cầu xử lý.  - Muốn thực hiện tốt cơng tác phân loại rác tại nguồn, cần tiến hành thí điểm  trước khi nhân rộng ra tồn TP để từng bước điều chỉnh cho phù hợp. Chương trình  cần có sự tham gia của UBND TP, Cơng ty Dịch vụ đơ thị Đà Lạt, các phường, xã,  các  ban  ngành  đồn  thể  như  đoàn  thanh  niên,  hội  phụ  nữ,  hội  cựu  chiến  binh,…trong đó cơng tác tun truyền, vận động người dân tham gia đóng vai trị  quan trọng.  - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền về BVMT để tiến tới xây dựng chuẩn mực  đạo  đức  cao  đẹp,  có  những  phong  tục  đẹp  về  hành  động  BVMT,  tiết  kiệm  tài  nguyên  trong  đời  sống  hàng  ngày.  Thông  qua  các  phương  tiện  truyền  thơng  như  phát thanh, truyền hình, báo in, pano, áp phích, tờ gấp, tranh cổ động  cùng với các  hoạt động tun tuyền khác như biểu diễn văn nghệ, hội thảo, triển lãm  để chuyển  tải thơng tin, thơng điệp mơi trường tới các nhóm đối tượng khác nhau. Hình thức tổ  chức nâng cao nhận thức cộng đồng cần đa dạng, phù hợp với từng đối tượng cộng  đồng như thơng qua các cuộc trao đổi, thảo luận chính thức hoặc khơng chính thức,  lôi kéo cộng đồng tham gia vào những sự kiện như ngày Môi trường thế giới 5/6,  ngày làm cho thế giới sạch hơn, giờ Trái đất…  - Đầu tư thêm phương tiện thay thế các xe ép rác đã cũ để phục vụ công tác  thu gom, vận chuyển rác thải.   - Nâng cấp hệ thống hạ tầng giao thông đô thị để công tác VSMT được thuận  lợi.  -  Khi  nhà máy  xử  lý  CTR  đi vào  hoạt  động  để đảm  bảo hiệu  quả  công  tác  vận chuyển rác cần thiết phải xây dựng trạm trung chuyển vì cự ly vận.chuyển q  -134-    xa.  Đồng  thời  đóng  cửa  bãi  rác  Cam  Ly,  hồn  ngun  mơi  trường,  giám  sát  mơi  trường trong năm năm tiếp theo.  - Sở Y tế Lâm Đồng, trung tâm y tế Đà Lạt là cơ quan quản lý các cơ sở y tế  và các phịng khám tư nhân do đó cần thường xun kiểm tra cũng như u cầu các  cơ sở y tế và phịng khám phải đăng ký thu gom, xử lý rác thải y tế theo đúng quy  định vì hiện hay chủ yếu là các cơ sở y tế của Nhà nước.  - UBND tỉnh Lâm Đồng cần bổ sung kinh phí để lắp đặt thêm hệ thống xử lý  khí thải cho lị đốt rác y tế để hồn tất thủ tục cấp giấy phép hoạt động cho lị đốt.  Vì lị đốt được cấp phép khơng những xử lý rác thải y tế mà cịn góp phần xử lý một  số loại chất thải nguy hại khác (có thể đốt) như: bao bì thuốc bảo vệ thực vật, bao bì  có chứa chất thải nguy hại, giẻ lau dính dầu,…vì hiện nay các loại chất thải này chủ  yếu  được  lưu  trữ  và  thuê  các  đơn  vị  có  đủ  chức  năng  vận  chuyển  về  TP  Hồ  Chí  Minh để xử với chi phí cao.  - UBND TP cần phê duyệt kinh phí quan trắc mơi trường hàng năm cho lị  đốt rác y tế và bãi rác định kỳ theo đúng quy định./.  -i-    TÀI LIỆU THAM KHẢO     [1] Bộ Tài nguyên và Môi Trường (2012).  Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2011- “Chất thải rắn”, Hà Nội.  [2] Công ty TNHH MTV Dịch vụ đô thị thành phố Đà Lạt (2012). Báo cáo công tác quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố Đà Lạt, Đà Lạt.  [3]  Cục  Thống  kê  Lâm  Đồng  (2012).  Niên giám thống kê Lâm Đồng 2011, Lâm  Đồng.  [4] Đại học Thái Nguyên (2011). http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/822/hien- trang-va-giai-phap-quan-ly-tai-su-dung-rac-thai-sinh-hoat-khu-vuc-do-thitai-thanh-pho-thai-ng  [5] Joe E. Heimlich, Kerry L. Hughes, and Ann D. Christy (2005).  Integrated Solid Waste Management, the Ohio State University,USA.  [6]  Lâm  Minh Triết, Lê Thanh Hải, 2006.  Giáo trình Quản lý Chất thải nguy hại,  Hà Nội.  [7] Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Xuân Hoàng và Nguyễn Phúc  Thanh, 2011.  Quản lý tổng hợp chất thải rắn – cách tiếp cận cho cơng tác bảo vệ mơi trường, Đại học Cần Thơ.  [8] Nguyễn Đình Hùng (2010). Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai.  [9] Nguyễn Văn Phước (2000). Giáo trình Quản lý xử lý CTR”, Hà Nội.  [10]  Sở  Tài  nguyên  và  Môi  Trường  Lâm  Đồng  (2011).  Báo cáo trạng môi trường tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006 - 2010”, Lâm Đồng.  [11]  Sở  Tài  nguyên  và  Mơi  Trường  TP  Hồ  Chí  Minh  (2012).  Định hướng quy hoạch xử lý CTR TPHCM đến 2020 tầm nhìn 2030”, TP Hồ Chí Minh.  [12] Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng (2011) Tổng hợp tình hình chất thải y tế địa bàn tỉnh Lâm Đồng.  [13]  Trần  Thị  Hương  (2012).  Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái -ii-    Ngun.  [14] Trần Thị Mỹ Diệu (2010). Giáo trình Quản lý CTR sinh hoạt, TP Hồ Chí Minh.  [15] Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn, 2008.  Giáo trình Quản lý CTR Chất thải nguy hại, TP Hồ Chí Minh.    -iii-    PHẦN PHỤ LỤC   Một số hình ảnh sơ đồ tuyến thu gom thông qua thiết bị giám sát hành trình Sơ đồ tuyến thu gom số   Sơ đồ tuyến thu gom số -iv-    Sơ đồ tuyến thu gom số   Sơ đồ tuyến thu gom số   -v-    Sơ đồ tuyến thu gom số   Sơ đồ tuyến thu gom số   -vi-    Sơ đồ tuyến thu gom số Sơ đồ tuyến thu gom số -vii-    Sơ đồ tuyến thu gom số         -i-    Một số hình ảnh cơng tác quản lý CTR Đà Lạt Hình 1. Hình ảnh cơng nhân vệ sinh qt rác dọc đường phố ban đêm  Hình 3. Hình ảnh các điểm tập kết rác để xe ép rác đến lấy rác  Hình 4. Xe ép rác lấy rác  Hình 5. Xe ép rác đi đổ tại bãi rác  -ii-    Hình 6. Các hình ảnh của bãi rác Cam Ly  Hình 7. Hoạt động thu gom phế liệu tại bãi rác Cam Ly  -iii-    Hình 8. Cơng trường xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn Đà Lạt tại xã Xn Trường  -iv-      Hình 9. Thùng đựng rác y tế  Hình 10. Xe vận chuyển rác y tế  -v-    Hình 11. Khu vực lị đốt rác y tế    Hình 12. Lị đốt rác y tế PZ-400  -Trang xiii-    LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ và tên: NGUYỄN MINH ĐỨC   Ngày tháng năm sinh: 13/10/1986    -  Nơi sinh: Kiên Giang  Địa chỉ liên lạc: Tổ 10 - thơn 4 – xã Tà Nung – Thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm  Đồng.   Q TRÌNH ĐÀO TẠO   2004 – 2008: Đại học chun ngành Mơi trường - Khoa Mơi trường – Trường Đại  học Đà Lạt.  2010 – 2013: Cao học chun ngành Quản lý Mơi trường - Khoa Mơi trường -  Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM   Q TRÌNH CƠNG TÁC   Từ năm 2009 đến nay: Cơng tác tại Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ đơ thị thành phố Đà Lạt.    ... Từ những bất cập và những tồn? ?tại? ?nêu trên trong cơng? ?tác? ?quản? ?lý? ?CTR trên  địa bàn TP? ?Đà? ? Lạt,  tơi nhận thấy? ?đề? ?tài ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp hiệu cho công tác quản lý chất thải rắn thánh phố Đà Lạt? ?? là cần thiết và phù ...  Nơi sinh : Kiên Giang  Chuyên ngành :? ?Quản? ?lý? ?môi trường    Mã số: (ĐL) 608511      1- TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CƯU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 2- NHIỆM VỤ LUẬN... 3.2 Dự báo mức độ gia tăng rác? ?thải? ?y tế đến năm 2020 93  Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 95 4.1 Nhóm? ?giải? ?pháp? ?về chính sách 96  4.2  Nhóm? ?giải? ?pháp? ?về đào tạo, huấn luyện

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w