Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt Lâm Đồng

85 781 7
Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt  Lâm Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Hiện nay các hoạt động để phát triển kinh tế – xã hội của loài người là nguyên nhân chủ yếu gây ra những vấn đề ô nhiễm môi trường. Các hoạt động này, một mặt tạo ra nguồn của cải vật chất phục vụ cho đời sống của con người, mặt khác phát sinh các phế thải làm thay đổi tính chất trong lành của môi trường, ảnh hưởng tới sự phát triển của sinh vật nói chung và con người nói riêng. Ở nước ta, trong những năm gần đây do quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước và quá trình đô thò hoá đã làm cho lượng chất thải phát sinh ngày càng tăng và đang là vấn đề cần được quan tâm và giải quyết. Và một trong những nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là chất thải rắn sinh ra từ các hoạt động sản xuất, kinh tế và sinh hoạt hằng ngày. Đô thò là nơi thải ra nhiều rác thải một cách tập trung và cũng do đó, cộng với mật độ dân cư cao, sự ảnh hưởng do chất thải gây ra đối với con người và môi trường cũng rõ rệt hơn. Chính vì vậy, các vấn đề về quản chất thải, đặc biệt là chất thải rắn đã được các quốc gia trên thế giới và nước ta quan tâm và trong từng quốc gia thì vấn đề quản môi trường có những cách riêng trong việc tổ chức thực hiện từ quy mô, giải pháp quản lý, điều kiện quản lý, thành phần và tính chất rác thải. Từ trình độ dân trí đến tập quán sống của người dân,… Vì thế khi đề xuất các giải pháp quản lý, không thể áp dụng một cách rập khuôn mà phải dựa trên đặc điểm, điều kiện của từng đòa phương và có thể tham khảo một số kinh nghiệm dựa trên cơ sở khoa học thực tiễn. Thành phố Đà Lạt là trung tâm du lòch của tỉnh Lâm Đồng với diện tích 39.106 (Km 2 ), dân số 190.476 (Người), mật độ dân số 487 (Người/Km 2 ), thành phố Đà Lạt có 15 đơn vò hành chính trực thuộc. Gồm có12 phường, 3 Xã, chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế của thành phố ngành du lòch 61%. Đà Lạt có vò trí đòa khá thuận lợi, khí hậu mát mẻ quanh năm đã thu hút được một lượng khách khá đông trong nước cũng như quốc tế. Cùng với sự phát triển của thành phố về cơ sở hạ tầng và dòng người nhập cư đã làm cho môi trường sống đang có dấu hiệu ô nhiễm. Về chất lượng nước và rác thải đang là mối quan tâm của các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu của cộng đồng dân cư tại thành phố Đà Lạt. Quản và xử chất thải mới chỉ được quan tâm trong vài năm gần đây. Ở tỉnh Lâm Đồng nói chung và thành phố Đà Lạt nói riêng, đặc biệt chất thải rắn đô thò. Việc quản thu gom chất thải rắn từ khi phát SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương 1 Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng sinh cho đến bước xử cuối cùng đang còn nhiều bất cập. Chất thải rắn đang là mối đe dọa đến môi trường chung của thành phố Đà Lạt vì thế cần phải có những nghiên cứu đánh giá hiện trạng chất thải rắn, từ đó xây dựng các giải pháp nhằm quản và xử từ nguồn phát sinh. Xuất phát từ những yêu cầu trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt – tỉnh Lâm Đồng” là rất cần thiết. 1.2 Mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu: - Đánh giá hiện trạng chất thải rắn, hiện trạng hiện hữu về quản và xử chất thải rắn - Dự báo diễn biến về thành phố và số lượng chất thải rắn đến 2015 - Trên cơ sở đánh giá về hiện trạng và dự báo từ đó những đề xuất về các giải pháp quản và xử chất thải rắn giúp cho các quan chức năng của đòa phương có một đònh hướng trong việc khống chế ô nhiễm, góp phần bảo vệ môi trường, sự bền vững thành phố Đà Lạt những năm sắp tới. 1.2.2 Nội dung: Để đạt được các mục tiêu đề ra, đề tài cần thực hiện các nội dung sau: 1.2.2.1 Khảo sát hiện trạng quản chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt: * Hiện trạng chất thải rắn: - Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn: Sinh hoạt, bệnh viện, công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng - Tải lượng chất thải rắn từ các nguồn thải - Đặc điểm các loại chất thải rắn: Tỉ trọng, độ ẩm, … từ một số nguồn thải ra việc phân loại rác thực tế và các số liệu thu thập từ những năm trước. * Hệ thống quản hành chính: - Cơ quan chuyên trách thu gom – vận chuyển – xử rác tại thành phố Đà Lạt - Hệ thống các văn bản pháp có liên quan đến chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt * Hiện trạng thu gom và vận chuyển: - Khối lượng rác thu gom qua hệ thống dòch vụ công cộng SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương 2 Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng - Quá trình thu gom, vận chuyển rác thải - Hệ thống thu gom rác: Các thông tin liên quan đến hệ thống thu gom rác - Hệ thống vận chuyển rác: Trang thiết bò phục vụ công tác vận chuyển, số vòng vận chuyển của các xe, lượng rác một lần vận chuyển. * Hiện trạng thu hồi, xử rác thải: - Thu hồi, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn: Từ các nguồn phát sinh: Rác thải sinh hoạt, bệnh viện, nông nghiệp, dòch vụ,… - Bãi chứa rác của thành phố Đà Lạt: + Qui trình hoạt động của bãi chứa rác + Các số liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội và cơ sở vật chất, kỹ thuật tại bãi chứa rác + Hiện trạng môi trường tại khu vực bãi chứa rác 1.2.2.2 Dự báo diễn biến về chất thải rắn thành phố Đà Lạt đến 2015: Dựa vào các yếu tố: Tốc độ gia tăng dân số, tốc độ tăng trưởng kinh tế, quy hoạch tổng thể thành phố Đà Lạt sẽ dự báo diễn biến về thành phần, số lượng chất thải rắn đến 2015 1.2.2.3 Xây dựng các giải pháp quản lý, xử chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt: - Giải pháp quản và kỹ thuật: + Đề xuất các giải pháp quản chất thải rắn, cơ cấu quản lý, chính sách và các giải pháp hỗ trợ khác: Giáo dục, tuyên truyền, giám sát ô nhiễm… + Quy trình kỹ thuật quản chất thải rắn: Quy trình thu gom, vận chuyển và xử chất thải rắn cho từng nguồn phát sinh. - Đề xuất một số công nghệ xử chất thải rắn: + Công nghệ thiêu đốt, chôn lấp hợp vệ sinh, xử rác thành phân compost (hữu cơ), ổn đònh,… + Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ hiện trạng thu gom rác thải trong thành phố Đà Lạtcác nguồn phát sinh chất thải rắn. 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu: Để thể hiện nội dung nghiên cứu trên, các phương pháp nghiên cứu sau được sử dụng: 1.2.3.1 Phương pháp điều tra: SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương 3 Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng + Điều tra thực tế: Điều tra qua phiếu phỏng vấn trực tiếp từ các hộ dân ở 12 phường và 3 xã bằng cách chọn ngẫu nhiên khoảng 20 hộ trong mỗi phường, xã. Các thông tin phỏng vấn bao gồm: Lượng rác thải, số người trong hộ, các vấn đề về thu gom xử rác. + Điều tra các đối tượng khác có liên quan đến chất thải rắn như: Chợ, trường học, công trình xây dựng, bộ phận chuyên trách của cơ quan chức năng 1.2.3.2 Phương pháp thống kê: + Số liệu thu thập được xử trên máy vi tính bằng phần mềm Excel, các giá trò về tốc độ thải rác, thành phần rác thải, sử dụng khái niệm độ tin cậy trong tính toán thống kê để tính. Kết quả sẽ được hiển thò dưới dạng: X = x ∂± Trong đó: x là giá trò trung bình của giá trò đo ∂ là khoảng tin cậy 1.2.3.3 Phương pháp dự báo: + Sử dụng mô hình toán để dự báo tốc độ phát sinh rác sinh hoạt đến 2015, tốc độ gia tăng dân số được dự báo bằng phương pháp Euler, thông qua chương trình gần đúng. N i = N i – 1 + R.N i – 1 .T Với: N i , N i – 1 : Dân số năm thứ i và năm thứ i – 1 R: Tốc độ gia tăng dân số (năm) T: Thời gian (năm) 1.3 Ý nghóa khoa học: Với những kết quả đạt được, đề tài có ý nghóa trong việc bảo vệ môi trường và các lợi ích kinh tế – xã hội đem lại - Ý nghóa khoa học, thực tiễn: + Có cái nhìn toàn cảnh về quản chất thải rắn, đưa ra cái nhìn tổng quát hơn về chất thải cũng như giá trò hiện thực của chất thải, biến những cái bỏ đi thành những cái có thể sử dụng được. - Ý nghóa môi trường + Tận dụng triệt để chất thải + Giảm bớt áp lực của bãi rác và góp phần ngăn chặn các rủi ro ô nhiễm môi trường do chất thải gây ra SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương 4 Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng - Ý nghóa kinh tế – xã hội + Tiết kiệm chi phí xử khi thu hồi lại được các chất thải có khả năng sử dụng tiếp hoặc lấy làm nguyên liệu để trao đổi hoặc bán cho các doanh nghiệp khác có nhu cầu sử dụng. * Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học giúp cho ban lãnh đạo công ty cũng như các nhà quản môi trường của ngành quản chất thải rắn hoạch đònh các chính sách phù hợp cho công tác bảo vệ môi trường, là cơ sở để lựa chọn các biện pháp quản và xử chất thải cho phù hợp, tạo điều kiện phát triển bền vững cho môi trường sống. SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương 5 Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng Chương 2: CHẤT THẢI RẮN VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI RẮN 2.1 Chất thải rắn (Solid waste): 2.1.1 Khái niệm: - Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế – xã hội của mình ( bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng…) trong đó, quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống. - Trong luận văn này, thuật ngữ “rác thải” được sử dụng để thay thế thuật ngữ “chất thải rắn”. Trong một số trường hợp do chất thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hằng ngày của con người như: rác thải sinh hoạt, rác thải xây dựng… 2.1.2 Phân loại chất thải rắn: * Theo bản chất nguồn tạo thành: - Chất thải rắn sinh hoạt: Là những chất thải liên quan đến hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm, dòch vụ, thương mại… Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm: Kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ… Theo phương diện khoa học có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau: + Chất thải thực phẩm: bao gồm các thức ăn thừa, rau quả… loại chất thải này mang bản chất dễ bò phân huỷ sinh học, quá trình phân huỷ tạo ra các mùi khó chòu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia đình còn có thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ… + Chất thải trực tiếp từ động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người và phân của các động vật khác. + Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các công việc sinh hoạt của dân cư. + Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: Các loại vật liệu sau đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi các chất thải dễ cháy khác trong gia đình, trong kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương 6 Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng + Các chất thải rắn từ đường phốthành phần chủ yếu là lá cây, củi, nylon, vỏ bao gói… - Chất thải rắn công nghiệp: Là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, trung tâm công nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm: + Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ trong các nhà máy nhiệt điện + Các phế thải từ nguyên liệu phục vụ cho sản xuất + Các phế thải trong quá trình công nghệ + Bao bì đóng gói sản phẩm - Chất thải xây dựng: Là các phế thải như gạch, đá, đất, ngói, bê tông vỡ do các hoạt động phá, dỡ, xây dựng công trình,… Chất thải xây dựng gồm: + Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng + Đất đá do việc đào móng trong xây dựng + Các vật liệu như kim loại, chất dẻo + Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử nước thiên nhiên, nước thải sinh hoạt, bùn cặn từ các cống thoát nước thành phố - Chất thải nông nghiệp: Là những chất thải và mẫu thừa thải ra từ các hoạt động nông nghiệp, thí dụ như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phẩm thải ra từ chế biến sữa, của các giết mổ… * Theo mức độ nguy hại: - Chất thải nguy hại : Bao gồm các loại hoá chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất thải sinh học dễ gây thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất thải phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan,… có nguy cơ đe doạ tới sức khoẻ người, động vật và cây cỏ. Nguồn phát sinh ra chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công nghiệp và nông nghiệp. - Chất thải y tế: Là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khoẻ của cộng động. Các loại chất thải y tế (nguy hại) được phát sinh từ các hoạt động chuyên môn trong các bệnh viện, trạm xá và trạm y tế. Các nguồn phát sinh ra chất thải bệnh viện bao gồm: + Các loại bông băng, gạc, nẹp dùng trong khám bệnh, điều trò, phẫu thuật. SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương 7 Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng + Các loại kim tiêm, ống tiêm + Các chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ + Chất thải sinh học từ các bệnh nhân + Các chất thải có chứa các chất có nồng độ cao như: Chỉ, thủy ngân, cadimi, arsen, xianua,… + Chất thải phóng xạ trong bệnh viện - Các chất nguy hại do các cơ số công nghiệp hoá chất thải ra có tính độc hại cao, tác động xấu đến sức khỏe - Chất thải nguy hại từ các hoạt động nông nghiệp chủ yếu là các loại phân hoá học, các loại thuốc trừ sâu 2.1.3 Thành phần, tính chất của chất thải rắn: 2.1.3.1 Thành phần: Thành phần - hóa học của chất thải rắn đô thò rất khác nhau tuỳ thuộc vào từng đòa phương, vào các mùa, khí hậu, các điều kiện kỹ thuật và nhiều yếu tố khác. Bảng 2.1 Thành phần phân loại của chất thải rắn đô thò Hợp phần % trọng lượng Độ ẩm(%) Trọng lượng riệng(kg/m3) Khoảng giá trò TB Khoảng giá trò TB Khoảng giá trò TB Chất thải thực phẩm 6-25 15 50-80 70 128-80 228 Giấy 25-45 40 4-10 6 32-128 81,6 Catton 3-15 4 4-8 5 38-80 49,6 Chất dẻo 2-8 3 1-4 2 32-128 64 Vải vụn 0-4 2 6-15 10 32-96 64 Cao su 0-2 0,5 1-4 2 96-192 128 Da vụn 0-2 0,5 8-12 10 96-256 160 Sản phẩm vườn 0-20 12 30-80 60 84-224 104 gỗ 1-4 2 15-40 20 128-20 240 Thuỷ tinh 4-16 8 1-4 2 160-480 193,6 Can hộp 2-8 6 2-4 3 48-160 88 KL không thép 0-1 1 2-4 2 64-240 160 KL thép 1-4 2 2-6 3 128-1120 320 Bụi, tro, gạch 0-10 4 6-12 8 320-960 480 Tổng hợp 100 15-40 20 180-420 300 SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương 8 Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng 2.1.3.2 Tính chất của chất thải rắn: Các tính chất vật lí, hoá học của chất thải rắn có ý nghóa rất lớn trong việc đánh giá các chương trình, kế hoạch quản lý, xử lý, tái sử dụng chất thải rắn ở hiện tại và tương lai, tuỳ thuộc nguồn phát sinh, điều kiện kinh tế, tập quán sinh hoạt của từng đòa phương mà tính chất của chất thải rắn thay đổi khác nhau. 2.1.3.2.1 Đặc tính vật lý: - Trọng lượng riêng hay trọng lượng thể tích BD = C ABA −+ )( A: Trọng lượng thùng chứa B: Chất thải C: Dung tích thùng chứa BD: Trọng lượng riêng của chất thải rắn Trọng lượng riêng là thông số quan trọng phục vụ cho công tác thu gom vận chuyển và xử rác thải. - Độ ẩm: là lượng nước chứa trong 1 đơn trong lượng chất thải ở trạng thái nguyên thuỷ. Độ ẩm được xác đònh theo công thức: Độ ẩm = % a ba − a : trọng lượng ban đầu của mẫu b : trọng lượng của mẫu sau khi sấy khô ở t 0 C = 105 o C Độ ẩm rác thay đổi theo thành phần và theo các mùa trong năm,độ ẩm trong rác cao tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật kò khí phân huỷ gây thối rữa. - Thành phần của chất thải rắn + Thành phần của chất thải rắn rất đa dạng và đặc trưng theo từng loại đô thò (thói quen, mức độ văn minh, tốc độ phát triển). Các đạc trưng điển hình của chất thải rắn như sau:  Hợp phần có nguồn gốc hữu cơ cao (50,27% - 62,22%)  Chứa nhiều đất cát, sỏi đá vụn, gạch vỡ  Độ ẩm cao, nhiệt trò thấp (900 Kcal/kg) SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương 9 Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng + Thành phần của chất thải rắn là thông số quan trong trong việc đánh giá khả năng thu hồi các phế liệu, lựa chọn công nghệ xử chất thải phù hợp. Bảng 2.2 Thành phần của chất thải rắn Thành phần Ví dụ - Các chất cháy được + Giấy + Hàng dệt + Thực phẩm + Cỏ, gỗ củi, rơm rạ + Chất dẻo + Da và cao su Sách, báo, bìa cacton, các túi giấy, các vật liệu bằng giấy,… Vải, len, nylon,… Vỏ quả, thân cây, trái cây hỏng, thức ăn thừa,… Đồ dùng bằng gỗ như bàn, ghế, thang, giường, vỏ dừa,… Túi chất dẻo, chai, lọ chất dẻo, ống dẫn nước,… Giày, ví, giả da,… - Các chất không cháy + Các kim loại sắt + Các kim loại phi sắt + Thuỷ tinh + Đá và sành sứ Võ hộp, dây điện, hàng rào, dao, nắp lọ,… Võ hộp nhôm, giấy bao gói, đồ đựng, … Chai lọ, đồ đựng bằng thuỷ tinh, bóng đèn,… Vỏ trai, ốc, xương, gạch, gốm,… - Các chất hỗn hợp Đá cuội, cát, đất, tóc,… 2.1.3.2.2 Đặc tính hoá học: - Chất hữu cơ: lấy mẫu, nung ở 950 o C phần bay hơi đi đó là chất hữu cơ hay còn gọi là tổn thất khi nung, trong tính toán, lấy trung bình 53% chất hữu cơ. - Chất tro: phần còn lại sau khi nung tức là các chất trơ dư hay chất vô cơ. - Hàm lượng cacbon cố đònh: là lượng cacbon còn lại sau khi đã loại các chất vô cơ khác không phải là cacbon trong tro, hàm lượng này thường chiếm khoảng 5% 12%, trung bình là 7%. Các chất vô cơ khác trong tro bao gồm thuỷ tinh, kim SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương 10 [...]... bao lấy chất thải hoặc cố đònh chất thải trong cấu trúc của vật rắn - Phương pháp này thường dùng để xử chất thải rắn của kim loại, mạ kim loại, chì, tro, của lò đốt,… tạo thành khối rắn dễ vận chuyển và chôn lấp trong hố hợp vệ sinh 23 SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng Chương 3: TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 3.1... chuyển hoá chất thải thành năng lượng 2.2.3 Tái sử dụng, tái chế chất thải rắn và thu hồi năng lượng 16 SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng - Tái sử dụng (ruese): Thu hồi chất thải rắn để dùng lại cho một mục đích hoặc sử dụng cho mục đích khác Ví dụ như là tận dụng các chai lọ sau khi sử dụng để dựng các chất lỏng khác... pháp thích hợp quản chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng Quản chất thải rắn là vấn đề then chốt của việc đảm bảo môi trường sống của con người bao gồm việc : Ngăn ngừa và giảm thiểu chất thải rắn Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn Thu gom vận chuyển chất thải rắn Để hạn chế những ảnh hưởng bất lợi của chúng đối với môi trường sống 2.3.1 Ngăn ngừa và giảm thiểu chất thải rắn: -... Ngọc Phương Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng 2.2.3 Đối với môi trường đất: - Các chất thải hữu cơ sẽ được vi sinh vật phân huỷ trong môi trường đất trong hai điều kiện hiếu khí, khi có độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra hàng loạt các sản phẩm trung gian, cuối cùng hình thành các chất khoáng đơn giản: nước, CO2,CH4… - Với một lượng rác thải và nước... Phương Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng gia đình phải có thùng rác riêng ở trong nhà và mang đến cho người thu gom rác vào những thời điểm được quy dònh trước - Thu gom bên lề đường: hệ thống thu gom này đòi hỏi một dòch vụ đều đặn và thời gian tương đối chính xác 2.3.4 Xử rác thải rắn: - Xử chất thải rắn là giảm hoặc loại bỏ các thành. .. các chất thải như các chất độc hại, không hợp vệ sinh, tận dụng vật liệu và năng lượng trong chất thải - Lựa chọn các phương pháp xử chất thải rắn cần xem xét các yếu tố: + Thành phân tính chất chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp, nguy hại và không nguy hại + Tổng lượng chất thải rắn cần được xử + Khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng + Yêu cầu bảo vệ môi trường - Xử chất thải là dùng các. . .Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng loại… đối với chất thải rắn đô thò, các chất này có trong khoảng 15% đến 30%, trung bình là 20% - Giá trò nhiệt lượng: giá trò nhiệt tạo thành khi đốt chất thải rắn, giá trò này được xác đònh theo cong thức DuLông Đơn vò giá trò nhiệt... thời gian phân huỷ dài 2.3.4.3 Xử sinh học: 20 SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng Xử sinh học là một trong những phương pháp xử rác hiệu quả, rẻ tiền, ít gây ô nhiễm và phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam Công nghệ xử sinh học có thể chia làm ba loại: - Xử hiếu khí tạo thành phân (Composting): + sinh... rác từ bãi chôn lấp rác thải có chứa chất hữu cơ và vô cơ (đặc biệt là các ion kim loại nặng) là nguồn ô nhiễm rất lớn, các chất hữu cơ bò halogen hoá, các halogen đa vòng thơm,… chúng có thể gây đột biến gen, gây ung thư Các chất này nếu thấm vào tầng nước 12 SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng ngầm hoặc nước mặt sẽ... 2.3.4.4 Xử hoá học: - Các giải pháp xử hoá học thường được ứng dụng để xử chất thải rắn công nghiệp, các giải pháp xử hoá học như: oxi hoá, trung hoà, thuỷ phân,… Chủ yếu để phá huỷ chất thải rắn hoặc làm giảm độc tính của chất thải rắn nguy hại - Sử dụng vôi, kiềm làm giảm khả năng gây độc của các kim loại nặng do tạo thành các hydroxin không hoà tan - Đối với các chất thải rắn có tính . là chất thải rắn đô thò. Việc quản lý thu gom chất thải rắn từ khi phát SVTH: Bùi Thò Ngọc Phương 1 Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng sinh. cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng + Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là lá cây, củi, nylon, vỏ bao gói… - Chất thải rắn. thành phố Đà Lạt sẽ dự báo diễn biến về thành phần, số lượng chất thải rắn đến 2015 1.2.2.3 Xây dựng các giải pháp quản lý, xử lý chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt: - Giải pháp quản lý và

Ngày đăng: 15/06/2014, 19:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1.4.2 Nước ngầm:

    • Bảng 3.5: Biến động tài nguyên rừng của Đà Lạt thời kỳ 1992 - 1998

    • Bảng 3. 8: Quy mô các công trình thủy lợi

    • I

      • Bảng3. 9: Quy mô các trường phổ thông ở TP Đà Lạt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan