Đối với chất thải rắ ny tế:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt Lâm Đồng (Trang 80 - 82)

- Về cơ sở thương mại: Đã xác định và xây dựng với mức độ khác

CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT

4.6.4.3 Đối với chất thải rắ ny tế:

* Thu gom, phân loại:

Hệ thống thu gom, phân loại rác y tế cần các yêu cầu sau: - Phân loại rác thải y tế ra từng loại khác nhau từ nguồn thải. - Tách riêng rác thải sinhhoạt bệnh viện, rác thải y tế nguy hại cho vào các thùng chứa cĩ màu sắc khác nhau theo quy định. - Đảm bảo vệ sinh khu vực.

- Thu gom tồn bộ lựơng rác thải y tế tại các bệnh việc và trạm xá.

* Biện pháp thu gom:

- Trang bị các thùng chứa rác theo tiêu chuan, đặc điểm từng loại thùng phụ thuộc vào mức phát sinh rác từ các khoa, phịng, nhà vệ sinh, căntin,…

- Đặt những thùng rác tại những nơi thuận tiện cho người xả rác và cơng việc thu gom rác.

- Đặt các thùng rác khác nhau tuỳ theo từng khoa.

- Phía trong thùng rác phải được lout bằng túi nhựa và quy định mà rõ ràng cho từng loại chất thải.

Ví dụ:

Màu đen: dùng đựng chất thải hố hoạc, thuốc gây độc. Màu vàng: chất thải lâm sàng, băng, bơng,…

Màu xanh: rác sinh hoạt

- Các thùng chứa rác phải cĩ nắp nay kín

- Quy cách các thùng chứa thì được bán sẵn trên thị trường. - Tuỳ theo thành phần, tính chất, mức độ nguy hại, lượng rác thải sẽ được thu gom 1 hoặc 2 lần / ngày

* Biện pháp thu gom, vận chuyển rác y tế:

- Rác sinh hoạt : được cơng ty quản lý cơng trình đơ thị – đội vệ sinh mơi trường đơ thị thu gom, vận chuyển

- Rác y tế: do cơng ty TNHH Hạnh Phát vận chuyển và xử lý

Chất thải y tế

Chất thải ytế

Rác sinh hoạt Phân loại Bãi phế liệu Thu gom Chất thải lâm sàng

Lị đốt (3)

* Xử lý rác thải y tế nguy hại:

- Chất thải y tế nguy hại tại thành phố Đà Lạt bao gồm:

+ Chất thải lâm sàng: vật liệu máu, bơng, gạc, găng tay, các mơ cơ thể, kim tiêm,…

+ Chất thải hố học: các loại hố chất chứa halogen, formaldehyde, muối vơ cơ,…

- Tuỳ theo thành phần, tính chất rác thải sẽ cĩ giải pháp xử lý thích hợp:

+ Thiêu đốt: thành phần dễ cháy, các bệnh phẩm, hố chất độc hại,…

+ Chơn lấp hợp vệ sinh: xử lý ban đầu trước khi chơn lấp để đảm bảo vệ sinh, thường chơn lấp các phần cơ thể, bệnh phẩm,…

* Lị đốt rác y tế:

Các loại chất thải được xử lý bằng phương pháp đốt: Vải: bơng, băng, gạc,…

Plastic: ống tiêm, băng keo, vỉ thuốc,… Cao su: ống dẫn, găng tay,…

Giấy vụn,… được đốt chung trong lị đốt rác

Sơ đồ cơng nghệ lị đốt rác.

Đây là lị đốt 2 buồng, rất phổ biến ở nước ta vì cĩ nhiều ưu điểm về hiệu quả xử lý, tiết kiệm chi phí xây dựng, đảm bảo mơi trường và đáp ứng được các yêu cầu về xử lý rác thải y tế.

- Thuyết minh cơng nghệ:

Chất thải hố học Thu gom, xử lí Thùng chứa rác ytế (1) Thùng chứa dầu Do(4) Cụm xử lí khí (7) Cụm phun dầu hoặc ga(5) Ống khĩi (3) Thiết bị cấp rác vào lị (2) Khơng khí 6

+ Rác y tế được thu gom vào thùng chứa rác (1), sau đĩ được thiết bị cấp rác (2) đưa vào lị đốt (3) theo từng mẻ. Dùng dầu DO hoặc Ga cung cấp nhiên liệu cho lị thơng qua béc phun (6). Để duy trì nhiệt độ cao cho lị. Trong lị đốt, tại buồng sơ cấp rác được đốt cháy ở nhiệt độ 800 -> 9000Cvà phân huỷ thành hợp chất vơ cơ bụi, các chất bay hơi, các chất này được tiếp tục đốt ở nhiệt độ 12000C tại buồng thou cấp để phân huỷ hồn tồn các khí độc thành khí thải ít nguy hiểm hơn.. khí thải sau khi ra khỏi lị đốt sẽ được làm nguội và qua cụm xử lý khí (7) để đạt tiêu chuẩn mơi trường. Khí sau khi được xử lý ra ống khĩi thải ra ngồi.

+ Sau khi đốt cháy hết 1 mẻ, rác được tiếp tục cho vào để đốt tiếp. Thời gian đốt mẻ thứ 2 trở đi sẽ rút ngắn thời gian là do lị đã được nung nĩng. Lượng tro sinh ra trong quá trình đốt được thu gom theo định kỳ và đem đi chơn lấp.

+ Hệ thống phụ trợ: (xử lý khí thải, nước thải)

 Thiết bị làm nguội khí thải: dùng nước lạnh hoặc khơng khí để hạ nhiệt độ (50 → 700C)

 Thiết bị làm sạch khí: thiết bị hấp thu thường sử dụng loại tháp đệm cĩ vật liệu đệm là các ống nhựa, kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, kề mặt tiếp xúc pha lớn

 Xử lý nước thải của quá trình đốt:

 Dung dịch hấp thu: dung dịch kiềm NaOH hoặc Ca(OH)2 để loại bỏ các chất ơ nhiễm cĩ tính axít trong khí thải như: SO2, CO2, NO2,… các muối tạo ra trong quá trình hấp thu là các muối khĩ tan.

 Nước thải của quá trình làm nguội được đưa vào bể chứa. Trong thời gian lị khơng vận hành nước tự làm nguội, sau đĩ sử dụng lại, cĩ bổ sung thêm lượng nước hao hụt.

 Nước thải của quá trình hấp thu: được chứa trong bể, tuần hồn bơm lên sử dụng. Dung dịch thải sau khi trung hồ sẽ được xử lý đạt tiêu chuan và thải ra nguồn tiếp nhận.

 Bùn lắng được nạo vét và chơn lấp cùng tro.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt Lâm Đồng (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w