Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế-xã hội:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt Lâm Đồng (Trang 51 - 52)

- Về cơ sở thương mại: Đã xác định và xây dựng với mức độ khác

3.2.6 Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế-xã hội:

hội:

- Là Thành phố cĩ chức năng hàng đầu là du lịch nên trong thời gia qua đã bị ảnh hưởng khá nặng nề của suy thối kinh tế các nước khu vực Đơng Nam Á và những khĩ khăn trong phát triển kinh tế của cả nước, mặt khác cịn phải chịu sức ép về cạnh tranh với rất nhiều điểm du lịch mới mở ở khu vực Nam Bộ, nhưng dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy và UBND tỉnh Lâm Đồng, cùng với sự nỗ lực của tồn Đảng, tồn dân thành phố Đà Lạt đã duy trì được tốc độ tăng trưởng tuy thấp hơn so với kế hoạch và mức trung bình tồn tỉnh Lâm Đồng, nhưng vẫn cao hơn đáng kể so với trung bình cả nước; ngành du lịch vẫn chiếm vai trị chủ đạo trong phát triển kinh kế, các lợi thế của Thành phố cũng đã từng bước được phát huy, thu nhập của nhân dân khơng ngừng được tăng lên, cơ sở hạ tầng đã được đầu tư xây dựng hơn hẳn so với nhiều thập niên trước đĩ và đang từng bước phát huy tác dụng. Thành phố vẫn giữ được vị trí đầu tầu trong phát triển kinh tế – xã hội và đĩng gĩp trên 40% ngân sách cho Tỉnh. Các lĩnh vực văn hố- xã hội phát triển tốt, nhất là giáo dục và thực hiện chính sách đối với đồng bào dân tộc và với người nghèo.

- Tuy nhiên, quá trình phát triển của Thành phố chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh, chưa cĩ sự đột phá trên cơ sở của một hoạch định nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, nên phát triển kinh tế vẫn cịn mang tính tự phát, thiếu ổn định, khơng gian đơ thị cịn chậm

được cải tạo, kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật cịn thấp hơn nhiều so với yêu cầu phát triển của đơ thị tỉnh lỵ và trung tâm du lịch lớn của cả nước.

Chương 4 : HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt Lâm Đồng (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w