Nhĩm đất xám 35.789 91,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt Lâm Đồng (Trang 30 - 33)

8. Đất xám X-cn-h 3.415 8,73

9. Đất xám rất chua sỏi sạn X-cn-sk1 420 1,08

10. Đất xám đỏ vàng X-cr-h 21.635 55,33

11. Đất xám giàu mùn tích nhơm X-hu-nh 8.834 22,59 12. Đất xám tầng mặt giàu mùn rất

chua

X-um-nn 1.484 3,79

Sơng, suối 576 1,47

- Qua so sánh đặc điểm các loại đất ở Đà Lạt với đặc điểm đất đai của Lâm Đồng cũng như tiêu chuẩn đánh giá chung của Việt Nam, cĩ thể rút ra một số nhận xét như sau:

 Độ phì nhiêu đất đai ở Đà Lạt tương đối khá, diện tích đất bị thối hĩa chiếm tỉ lệ rất nhỏ.

 Các loại đất thích hợp cho phát triển nơng nghiệp về đại thể là phân bố khá tập trung, thuận lợi cho tổ chức khai thác và bảo vệ.  Tầng dày đất khá sâu, thể hiện:

Bảng3. 3: Tỷ lệ diện tích đất phân theo tầng dày

Hạng mục Đơn vị Tồn quốc Lâm Đồng Đà Lạt

Tổng diện tích % 100 100 100

Tầng dày trên 100 cm % 48,01 59,46 72,50

Tầng dày từ 50 – 100

cm % 23,55 28,73 26,91

Tầng dày dưới 50 cm % 27,44 11,80 2,04

 Độ dốc lớn, cùng với lượng mưa và cường độ mưa lớn nên đất dễ bị rửa trơi và xĩi mịn, tiềm ẩn nguy cơ thối hĩa nếu khơng được bảo vệ tốt và sử dụng hợp lý.

Bảng 3.4: Tỷ lệ diện tích đất phân theo dộ dốc

Hạng mục Đơn vị Tồn quốc Lâm Đồng Đà Lạt

Tổng diện tích % 10040 100 100

Độ dốc < 80 % 46,30 20,66 2,53

Độ dốc từ 8 – 200 % 11,65 16,56 27,22

Độ dốc > 200 % 42,05 62,78 70,25

 Khả năng giữ nước và dinh dưỡng của đất khơng cao, kể cả đất Bazan, cần đặc biệt chú trọng biện pháp bảo vệ và nâng cao hàm lượng hữu cơ trong đất.

- Theo tài liệu của Liên Đồn địa chất 6, trên phạm vi Đà Lạt cĩ các loại khống sản chính như sau:

+ Thiếc: Gồm thiếc gốc và thiếc sa khống, phân bố ở các khu vực Đạchair, núi Đarahoa (Lạc Dương), cách trung tâm Đà Lạt 15-30 km; khu vực Đa Thiện, Măng Lin, Thái Phiên (Đà Lạt), trữ lượng khoảng 16.000 tấn.

+ Cao lin: Tồn tỉnh cĩ trữ lượng 520 triệu tấn, tập trung chủ yếu ở 2 mỏ trên địa bàn Đà Lạt là Trại Mát thuộc xã Xuân Thọ và Prenn thuộc Phường 3.

+ Đá xây dựng: Tập trung ở khu vực Tà Nung, Cam Ly, Lạc Tiên, Suối Vàng, Trại Mát.

- Nhìn chung, ngoại trừ khai thác caolin ở khu vực chân đèo Prenn và đá xây dựng ở khu vực Tà Nung, việc khai thác các loại khống sản ở các khu vực khác cần cĩ sự cân nhắc kỹ lưỡng, nhất là ở gĩc độ bảo vệ mơi trường và cảnh quan.

3.1.7 Tài nguyên rừng:

- Rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên nổi bật và hết sức quý giá, các cánh rừng thơng đại ngàn cùng với các hồ - thác đã tạo nên vẻ đẹp thơ mộng cĩ sức cuốn hút đối với du khách.

- Thời kỳ từ 1992-1995 do chưa làm tốt cơng tác bảo vệ nên diện tích rừng tự nhiên đã suy giảm đáng kể, nhưng từ năm 1996 đến nay rất đã được chú trọng nên rừng tự nhiên được bảo vệ một cách hữu hiệu, diện tích rừng trồng khơng ngừng mở rộng và trữ lượng rừng cũng được tăng lên đáng kể.

Bảng 3.5: Biến động tài nguyên rừng của Đà Lạt thời kỳ 1992 - 1998

Hạng mục Đơn vị Các năm So sánh 1992 1999 1999/1992 I. Diện tích rừng Ha 24.778 21.524 -3.254 1. Rừng tự nhiên ha 22.531 16.881 -5.650 1.1.Rừng gỗ ha 21.720 16.704 -5.015 1.2.Rừng tre nứa ha 9 59 50 1.3.R. Hỗn giao (lá kim- L.rộng) ha 784 110 -674 1.4.R. Hỗn giao (gỗ-tre-nứa) ha 18 8 -10 2. Rừng trồng ha 2.247 4.643 2.396 II. Trữ lượng 1. Tổng trữ lượng gỗ 1000 m3 2.591,18 3.104,17 513,00

3. Trữ lượng rừng gỗ m3/ha 115,07 164,30 49,24 4. Trữ lượng rừng tre, nứa Cây/ha 6.111,11 6.248,73 137,62 5. Trữ lượng rừng hỗn giao

Gỗ m3/ha 117,28 167,26 49.98

Tre, nứa Cây/ha 2.388,89 2.811,39 422,50 6. Trữ lượng TB rừng Thành

phố

Gỗ m3/ha 104,69 144,67 39,98

Tre, nứa Cây/ha 3.629,63 5.816,61 2.188,98

Nguồn : Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Lâm Đồng.

- Trong rừng cĩ nhiều loại thú quý hiếm như hưu, nai, nhím, hổ, lợn rừng, các lồi chim qúy … Ngồi giá trị về phát triển du lịch, rừng ở Đà Lạt cịn cĩ vai trị to lớn trong bảo vệ mơi trường, bổ sung nguồn nguyên liệu cho phát triển cơng nghiệp chế biến và tiểu thủ cơng nghiệp của Thành phố. Tuy nhiên, hiện tỉ lệ che phủ rừng ở Đà Lạt chỉ cịn 56% so với tổng diện tích tự nhiên, thấp hơn đáng kể so với tỉ lệ che phủ trung bình tồn tỉnh (63-64%), việc suy giảm tỉ lệ che phủ đã và đang gây những tác hại khơng nhỏ đến mơi trường, nhất là đến tình trạng bồi lắng các hồ chứa ở khu vực trung tâm Đà Lạt. Vì vậy, trong tương lai cũng cịn phải tiếp tục ưu tiên đầu tư cho cơng tác trồng và bảo vệ rừng.

3.1.8 Cảnh quan và mơi trường:

3.1.8.1 Cảnh quan:

- Lâm Đồng nĩi chung và Đà Lạt nĩi riêng cĩ nhiều cảnh quan ngoạn mục và độc đáo, kết hợp với các lợi thế về vị trí địa lý và khí hậu đã tạo nên ưu thế nổi trội về phát triển du lịch so với các khu vực khác ở miền Nam cũng như trong cả nước.

+ Về thác: cĩ rất nhiều thác nhưng nổi tiếng và cĩ khả năng khai thác vào du lịch gồm cĩ: Pren, Cam Ly, Đatanla, Hang Cọp, Bảy Tầng và các thác ở phụ cận như : Pơng Gua, Bảo Đại, Gouga, Liên Khương (Đức Trọng); Thác Voi (Lâm Hà)… + Các cảnh quan, các cụm cơng trình kiến trúc, các danh lam thắng cảnh: rừng thơng, vườn hoa, hồ Xuân Hương, hồ Đan Kia, hồ Tuyền Lâm, thủy điện Đa Nhim, núi Lang Biang … - Việc khai thác các lợi thế về cảnh quan vào phát triển du dịch đã đạt được những kết quả nhất định, nhưng tiềm năng khai thác vẫn cịn rất lớn. Trong tương lai cần cĩ các biện pháp tổng hợp để mở

rộng các khu du lịch và kết hợp nhiều chức năng để thu hút ngày càng tốt hơn du khách trong và ngồi nước.

3.1.8.2 Mơi trường:

Do cịn giữ được tỉ lệ che phủ rừng tương đối khá, mặt khác các cơ sở sản xuất gây ơ nhiễm cịn chưa nhiều, cùng với nhiều cố gắng của chính quyền Thành phố, nên nhìn chung mơi trường ở Đà Lạt được bảo vệ khá tốt. Tuy nhiên, cũng đã cĩ những biểu hiện cần phải quan tâm nhiều hơn như: tình trạng ơ nhiễm nguồn nước ở suối Cam Ly, kém vệ sinh ở một số khu du lịch, sĩi mịn và rửa trơi do canh tác trên đất dốc dẫn đến bồi lắng các hồ chứa nước, xây dựng quá mật độ cho phép ở một số phường trong khu trung tâm, chơn cất phân tán trên nhiều nghiã trang trong khu vực nội thành.

3.1.9 Tài nguyên nhân văn:

- Đà Lạt là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hố, xã hội của tỉnh Lâm Đồng, dân cư được hình thành từ mọi miền đất nước nên cơ cấu đa dạng, hội tụ được nhiều phong tục tập quán tốt đẹp. Nhân dân Đà Lạt cĩ truyền thống đấu tranh cách mạng trong 2 cuộc kháng chiến, được cơng nhận là Thành phố anh hùng, cĩ tinh thần đồn kết và cần cù lao động, hiếu học, cĩ trình độ dân trí và điểm xuất phát về kinh tế vượt trội so với mặt bằng chung của các địa phương khác trong Tỉnh. Phong cánh người Đà Lạt hiền hồ, hiếu khách, thanh lịch. - Đà Lạt cũng là nơi hội tụ nhiều nền văn hĩa của nhiều dân tộc, với nhiều di tích lịch sử và cơng trình kiến trúc cĩ giá trị như: các biệt thự mang phong cách kiến trúc Pháp, nhiều nhà thờ thiên chúa giáo và phật giáo; nhiều lễ hội truyền thống, nhiều ngành nghề thủ cơng đặc sắc; kết hợp với cảnh quan thiên nhiên ngoạn mục và thơ mộng, tạo lợi thế cho phát triển du lịch.

3.1.10 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan mơi trường: thiên nhiên và cảnh quan mơi trường:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt Lâm Đồng (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w