Địa hình thung lũng: Gồm các dải đất trũng phân tán ven các suố

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt Lâm Đồng (Trang 25 - 29)

lớn, đa phần diện tích đã được sử dụng làm hồ chứa nước. Tuy chỉ chiếm khoảng 1% tổng diện tích tự nhiên, nhưng dạng địa hình này cĩ vai trị quan trọng trong bảo vệ nguồn nước, cải tạo khí hậu và tạo nên những nét đẹp riêng cho cảnh quan Thành phố.

3.1.3 Khí hậu:

Nằm trong vùng nhiệt đới giĩ mùa cận xích đạo nhưng bị chi phối bởi quy luật độ cao và ảnh hưởng của địa hình nên khí hậu của Lâm Đồng mà đặc biệt là của Đà Lạt cĩ những điểm đặc biệt so với vùng xung quanh: mát lạnh quanh năm, mưa nhiều, mùa khơ ngắn, lượng bốc hơi thấp, khơng cĩ bão (bảng 1 và hình 3), tạo cho Đà Lạt cĩ

những lợi thế nổi trội và và một số hạn chế trong phát triển kinh tế nĩi chung và sử dụng quỹ đất nĩi riêng:

Lợi thế:

 Rất thuận lợi cho phát triển du lịch và nghỉ dưỡng, lợi thế này được phát huy cao hơn nhiều so với nơi khác nhờ ưu thế về cảnh quan và vị trí địa lý.

 Phát triển tốt các loại cây trồng, vật ni cĩ nguồn gốc á nhiệt đới và ơn đới ngay trong vùng cĩ khí hậu nhiệt đới cận xích đạo.

 Lượng nước tưới cho cây trồng trong mùa khơ thấp hơn nhiều so với các vùng khác ở Đơng Nam Bộ và Tây Nguyên.

 Khả năng tái sinh của rừng khá cao, thời gian bảo quản nơng sản và nhất là với các loại rau-hoa- quả khá dài.

Bảng 3.1: Các yếu tố khí hậu - thời tiết ở Đà Lạt và các trạm gần tỉnh LĐ

Chỉ tiêu Đà Bảo Long Phan Nha B. Ma

Lạt Lộc Khánh Rang Trang Thuột

1. Bức xạ tổng cộng (Kcal/cm2.năm) 128,0 154 165 158 2. Nhiệt độ khơng khí (oC) - Trung bình năm 18,3 21,4 25,4 26,1 26,6 23,3 - Tối cao 29,4 33,5

Năm xuất hiện 1961 1968

- Tối cao trung bình 23,9 27,7 31,4 31,3 30,3 28,7

- Tối thấp 4,9 4,5 12 14,2 14,6 7,4

Năm xuất hiện 1965 1963

- Tối thấp trung bình 13,9 17,3 21,4 22 23.2 19,7

3. Lượng mưa (mm)

- Trung bình năm 1868 2722 2.139 771 1.335 1.770

- Năm cao nhất 2431 2982 2894 972 2.240 2.234

Năm xuất hiện 1932 1970 1952 1964 1917 1943

- Năm thấp nhất 1019 2189 1.361 506 739 1.146

Năm xuất hiện 1911 1971 1931 1963 1957 1970

- Trung bình 167 191 169 60 128 156 5. Lượng bốc hơi (mm) - Trung bình năm 693 6. Độ ẩm khơng khí (%) - Trung bình năm 84 86 7. Số giờ nắng - Trung bình (giờ/năm) 1.868 1.988 2.096 2.536 2.492 2.451 8. Số ngày cĩ sương mù (Số ngày/năm) 80 85,4 0 0 0,8 20

Nguồn: Báo cáo đánh giá kinh tế tài nguyên tự nhiên tỉnh Lâm Đồng và Tổng hợp số liệu khí hậu các tỉnh thành Việt Nam.

Hạn chế:

 Nắng ít, tổng tích ơn thấp nên hệ số quay vịng trong sử dụng đất nơng nghiệp khơng cao, cần lưu ý đến phát triển các loại cây cĩ chất lượng và giá trị kinh tế cao.

 Cường độ mưa lớn, là 1 trong những yếu tố gây rửa trơi xĩi mịn đất, mưa nhiều trong mùa nghỉ hè đã hạn chế sức hấp dẫn về du lịch, mây mù nhiều ảnh hưởng đáng kể đến vận tải đường khơng.

3.1.4 Tài nguyên nước:

3.1.4.1 Nước mặt:

- Đà Lạt nằm ở vị trí đầu nguồn của hệ thống sơng Đồng Nai, thuộc lưu vực của 4 nhánh sơng - suối lớn là: Đa Nhim, Đa Tam, Cam Ly, Suối Vàng.

+ Sơng Đa Nhim: Sơng Đa Nhim nằm ở phía Đơng thành phố Đà Lạt, là một trong 2 nhánh chính của hệ thống sơng Đồng Nai thuộc địa phận Lâm Đồng; phần lưu vực nằm trong địa phận Đà Lạt cĩ diện tích khoảng 116 km2.

+ Suối Prenn: Nằm ở khu vực phía Nam, cĩ 2 nhánh chính là Đatanla và Prenn, diện tích lưu vực phần nằm trên địa phận Đà Lạt khoảng 121 km2, hiện cĩ 2 thác nổi tiếng (Đatanla, Prenn) và hồ Tuyền Lâm, cĩ vai trị quan trọng trong phát triển du lịch và cung cấp nước tưới cho khu vực phía bắc huyện Đức Trọng.

+ Suối Cam Ly: Suối Cam Ly bắt nguồn từ các dãy núi phía Đơng – Bắc của Thành phố, chảy qua khu vực trung tâm, sau đĩ đổ về sơng Đa Dâng qua địa phận Tà Nung và khu vực Nam Ban thuộc huyện Lâm Hà. Diện tích lưu vực trong địa phận Đà Lạt khoảng 150 km2, là nguồn cung cấp nước chính và đồng thời là trục tiêu chính cho khu vực trung tâm của Thành phố. Hiện nay, trên lưu vực này đã xây dựng nhiều hồ nước cĩ vai trị quan trọng trong phát triển kinh kinh tế - xã hội của Thành phố như Xuân Hương, Đa thiện, Chiến Thắng, Than Thở, Thái Phiên ...

+ Suối Vàng: Suối Vàng là một nhánh của sơng Đa Dâng, bắt nguồn từ khu vực phía Tây dãy Liang Biang, lưu vực chủ yếu nằm trên địa phận huyện Lạc Dương, hiện cĩ 2 hồ lớn nằm ở phía Tây Bắc Thành phố là hồ Suối Vàng và hồ Đan Kia, là nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu cho thành phố, cĩ vai trị quan trọng trong phát triển du lịch và đơ thị mới của Đà Lạt.

- Nhìn chung, sơng suối trên địa phận Đà Lạt cĩ bậc thềm hẹp, sườn dốc, nhiều thác ghềnh, dịng chảy mạnh và phân bố khơng đều trong năm. Lượng dịng chảy trung bình năm: 23-28 l/s/km2, lượng dịng chảy kiệt từ 0,25 l/s/km2 (lưu vực sơng Đa Nhim) đến 1,36 l/s/km2 (lưu vực suối Cam Ly và Prenn) (Báo cáo dự án đánh giá kinh tế tài nguyên tự nhiên tỉnh Lâm Đồng,1994).

- Đà lạt cĩ nhiều vị trí thuận lợi cho xây dựng hồ chứa nước để điều tiết dịng chảy và giữ nước lại cho mùa khơ, nhung cũng cĩ hạn chế là địa hình bị chia cắt nên chi phí cho xây dựng cơng trình dẫn nước khá tốn kém

3.1.4.2 Nước ngầm:

Mặc dù là miền núi, nhưng Đà Lạt cĩ trữ lượng nước ngầm tương đối khá, bao gồm:

- Nước ngầm tầng nơng: Nước ngầm tầng nơng phụ thuộc chặt chẽ vào vào các hoạt động khai thác tài nguyên trên bề mặt, ngưỡng nước ngầm tầng nơng chỉ dao động trong khoảng từ 3-7m, trữ lượng trung bình khoảng 0,1-1,0 l/s, chất lượng tốt.

- Nước ngầm tầng sâu: Nước ngầm tầng sâu ở Đà Lạt được phát hiện bởi 2 tầng chứa nước:

dày khơng quá 10 m, lưu lượng mạch nước từ 0,1-0,2 l/s, thành phần hố học thuộc kiểu Bicarbonnat, độ khống hố từ 0,08- 0,1g/l.

+ Tầng chứa nước phun trào, trầm tích axit, riolit, cuội kết, sạn kết …, độ sâu tầng nước tĩnh khoảng 30-50m, mức độ giàu của nước ở tầng này khơng đều, lưu lượng từ 0,1-1,0 l/s, nếu khoan sâu hơn cũng chỉ đạt 0,5-2,0 l/s, chất lượng tốt, hiện chưa được khai thác.

- Nhìn chung, nguồn nước mặt ở Đà Lạt tuy khơng dồi dào nhưng cĩ thể đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của một thành phố với hướng chủ đạo là du lịch-dịch vụ, đào tạo và nghiên cứu khoa học. Hướng sử dụng nguồn nước chủ yếu là nước mặt, nước ngầm chỉ nên được sử dụng ở các điểm dân cư ngoại thành khi chưa cĩ điều kiện cấp nước tập trung. Mặc dù chất lượng nguồn nước ở một số hồ chứa lớn (Đan Kia, Suối Vàng, Tuyền Lâm, Chiến Thắng, Đa Thiện) cịn tốt nhưng về lâu dài vẫn phải chú trọng biện pháp bảo vệ để hạn chế tối đa về ơ nhiễm và bồi lắng.

3.1.5 Tài nguyên đất:

- Theo bản đồ đất TP Đà Lạt tỉ lệ 1/25.000 được lập trên cơ sở kế thừa tài liệu và bản đồ đất tỉ lệ 1/100.000 của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp để điều tra bổ sung, tồn Thành phố cĩ 5 nhĩm với 12 đơn vị phân loại đất.

Bảng 3.2 : Diện tích các nhĩm đất ở TP Đà Lạt Hạng mục Ký Diện tích Tỉ lệ Hiệu ( ha ) ( % ) Tổng diện tích tự nhiên 39.106 100 I. Nhĩm đất phù sa 414 1,06 1. Đất phù sa chua P-c-h 284 0,73 2. Đất phù sa gley P-gl-h 130 0,33 II. Nhĩm đất glây 409 1,05 3. Đất gley chua Gl-c-h 409 1,05 III. Nhĩm đất đỏ 1.060 3,48

4. Đất đỏ chua giàu mùn Fđ-c-hu 284 0,73

5. Đất đỏ chua tầng mặt giàu hữu cơ Fđ-c-um 561 1,43

6. Đất đỏ chua nghèo Bazơ Fđ-c-vt 515 1,32

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp thích hợp quản lý chất thải rắn tại thành phố Đà Lạt Lâm Đồng (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w