- Về dịch vụ: Các hoạt động dịch vụ hành chính ngày càng
3.2.5.1 Mạng lưới giao thơng: 1 Giao thơng đối ngoại:
3.2.5.1.1 Giao thơng đối ngoại:
Trong quá trình phát triển, đã hình thành mạng lưới giao thơng đối ngoại khá hợp lý, nếu mạng lưới này được nâng cấp một cách đúng mức sẽ tạo cho Lâm Đồng nĩi chung và Đà Lạt nĩi riêng cĩ cơ hội để mở rộng mối giao lưu, phát huy lợi thế về vị trí địa lý.
a. Đường bộ:
Từ trước giải phĩng, đã hình thành mạng lưới đường bộ nối Đà Lạt với các trung tâm kinh tế-chính trị của từng khu vực như thành phố Hồ Chí Minh, Bn Ma Thuột, Phan Rang, Nha Trang, Phan Thiết, nhưng từ sau giải phĩng chỉ cịn 2 tuyến cĩ thể lưu thơng xe cơ giới là: Đà Lạt - TP Hồ Chí Minh và Đà Lạt - Phan Rang.
- Tuyến Đà Lạt – TP Hồ Chí Minh: Tuyến này dài khoảng 300 km, đoạn nằm trên địa phận Lâm Đồng dài 170 km,
trên địa phận Đa Lạt dài 39,8km; là tuyến giao thơng huyết mạch, cĩ vai trị quan trọng bậc nhất trong phát triển kinh tế xã hội của Lâm Đồng. Đoạn Quốc lộ 20 trên địa phận Lâm Đồng cĩ chiều rộng mặt đường từ 6-7,5m, chỉ mới được trải lớp bê tơng nhựa mỏng nên nhiều đoạn đã cĩ biểu hiện xuống cấp, cần phải sớm được nâng cấp mới đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh và Thành phố.
- Tuyến Đà Lạt – Phan Rang: Tuyến này dài khoảng 110 km, đoạn nằm trên địa phận Lâm Đồng dài 42 km, mặt đường trải nhựa rộng 5,5 – 6,0 m, chất lượng xấu, nhất là đoạn từ Đà Lạt đến Đơn Dương.
- Đà Lạt – Đầm Rịn – Bn Ma Thuột (TL 722): dài 190 km, đoạn trên địa phận tỉnh Đắc Lắc đã được trải nhựa, đoạn trên địa phận Lâm Đồng đang được phục hồi nhưng cho đến nay vẫn chưa thơng xe mà phải đi vịng qua Quốc lộ 27.
- Tuyến TL725: Đà Lạt – Nam Ban – Quốc lộ 27, đọan trên địa phận Đà lạt dài 12km, đang được khơi phục, cĩ thể lưu thơng xe cơ giới nhưng cịn khĩ khăn, nhất là đọan đường đèo.
- Tuyến TL 723: Đà Lạt – Nha Trang, dài 138 km, khơi phục được tuyến này thì lưu thơng từ Đà Lạt đến Nha Trang sẽ rút ngắn ngần một nửa so với tuyến Đà Lạt – Phan Rang – Nha Trang (235km).
- Bến xe liên tỉnh: Nằm ở phía Nam Thành phố, đã được xây dựng hồn chỉnh bến bãi đổ với quy mơ: diện tích bến 1,6- 1,7 ha, lưu lượng xe qua bến trung bình150-160 xe/ngày- đêm.
b. Đường khơng:
Hiện cĩ 1 sân bay ở thành phố và 1 sân bay ở vùng phụ cận:
- Sân bay Cam Ly nằm ở phía Tây Thành phố, cách trung tâm khoảng 4 km, đường băng 1.400 x 35m.
- Sân bay Liên Khương nằm trên địa phận huyện Đức Trọng, cách trung tâm Thành phố khoảng 30 km, đường băng 2.080 x 40m.
c. Đường sắt:
Tuyến đường sắt Đà Lạt – Tháp Chàm (Phan Rang) dài 84 km, được xây dựng từ thời thuộc pháp, đã bị hư hỏng nặng, hiện mới khơi phục và hoạt động đoạn Đà Lạt – Trại Mát dài 7 km.