- Về cơ sở thương mại: Đã xác định và xây dựng với mức độ khác
CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
4.1.1 Rác thải sinh hoạt:
- Nguồn gốc: Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt bao gồm:
+ Nguồn thải từ 44350 hộ dân trong nội thành và ngoại thành, khách du lịch các loại chất thải bao gồm: giấy, túi nhựa, thực phẩm, thuỷ tinh, kim loại,…
+ Khu thương mại: phát sinh từ 23 chợ lớn và nhỏ trong phạm vi thành phố, từ các cửa hàng bách hố, khách sạn, nhà hàng, bn bán lẻ, năm trong khu vực chợ hoặc nằm xen kẽ trong khu dân cư… Các chất thải bao gồm: giấy, thực phẩm, túi nhựa, kim loại,…
+ Khu cơ quan, trường học, thành phần chủ yếu của rác thải là giấy.
+ Rác thu gom từ các thùng chứa rác trên đường phố, bến xe, cơng viên, trung tâm vui chơi giải trí,… Các loại chất thải gồm: rác quét đường, cành và lá cây, giấy, thực phẩm, xà bẩn.
- Khối lượng rác phát sinh:
Hiện nay, ước tính khối lượng rác phát sinh từ các nguồn sinh hoạt, dựa trên thơng tin của thành phố, lượng rác từ các chợ, trường học, cơng viên, bến xe, cơng sở,… do cơng ty quản lý cơng trìng đơ thị thu gom thực tế và so sánh, đối chiếu với số liệu điều tra từ một số hộ dân cụ thể (xem phụ lục). Kết quả bình quân hằng ngày là 500m3 tương đương 250 tấn/ngày.
- Thành phần và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt:
Thành phần của chất thải rắn thay đổi theo mức sống, điều kiện kinh tế, tuỳ thuộc vào các mùa, khí hậu trong năm và địa phương, …
Bảng 4.1 thành phần và tính chất của chất thải rắn
Stt Thành phần Hộ gia đình
(%) Cơ quan, xí nghiệp (%) Chợ (%) Bãi rác(%)
01 Giấy 15 3 1 5
03 Kim loại 0,5 0 0 0,5 04 Thủy tinh 0,1 0 1 0,5 05 Phế phẩm nơng nghiệp 73,4 94,5 70 76 06 Các chất khác 1 1,5 10 15 Nhận xét:
Thành phần hữu cơ dễ phân hủy trong rác thải ở Đà Lạt rất cao, là đặc trưng của vùng sản xuất rau xanh, là cơ sở rất tốt để chế biến thành phân hữu cơ và việc sử dụng lại chúng
Thành phần vơ cơ chiếm tương đối thấp vì một phần đã được giữ lại tại nguồn để bán