1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ổn định và biến dạng tường kè rạch khai luông phường cái khế quận ninh kiều thành phố cần thơ

84 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN MỸ THANH LÂM PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG TƯỜNG KÈ RẠCH KHAI LUÔNG PHƯỜNG CÁI KHẾ QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành Mã số : : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG (CT) 60.58.61 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2014 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Cán hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THANH HẢI – Chữ ký: ………… Cán chấm nhận xét 1: – Chữ ký: …………… Cán chấm nhận xét 2: – Chữ ký: …………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch: Thư ký: ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Xác nhận Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ Trưởng khoa quản lý chuyên ngành sau Luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo - Tp HCM, ngày …… tháng …… năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN MỸ THANH LÂM Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 22-12-1979 Nơi sinh: Hậu Giang Chuyên ngành: Địa Kỹ thuật Xây dựng MSHV: 12860422 1- TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG TƯỜNG KÈ RẠCH KHAI LUÔNG PHƯỜNG CÁI KHẾ QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Nhiệm vụ: “Phân tích ổn định biến dạng tường kè rạch Khai Luông phường Cái Khế quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ” điều kiện địa chất khu vực thành phố Cần Thơ Nội dung: Phần mở đầu Chương 1: Phần tổng quan nghiên cứu Đề tài Chương 2: Phần sở lý thuyết tính tốn Chương 3: Phần phân tích tính tốn Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 10 / 02 /2014 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 20 / 06/2014 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS ĐỖ THANH HẢI Nội dung Đề cương Luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thơng qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN (Họ tên chữ ký) QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) TS ĐỖ THANH HẢI PGS.TS VÕ PHÁN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) TS NGUYỄN MINH TÂM i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian hai năm theo học lớp Cao học chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng, niên khóa 2012 – 2014 Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Trường Đại học Bách khoa mở Cần Thơ vừa qua, giảng dạy hướng dẫn tận tình q thầy phụ trách, đặc biệt quý thầy cô Bộ môn Địa móng, học viên tích lũy nhiều kiến thức chuyên ngành quý báu, sở để học viên ứng dụng vào thực tế q trình cơng tác sau Học viên tâm, cố gắng hoàn thành tốt Đề tài Luận văn thạc sĩ thời hạn để khơng phụ lịng mong mỏi, khơng lãng phí thời gian công sức quý thầy Bộ môn Địa móng – Khoa Kỹ thuật xây dựng – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Trường Đại học Bách khoa Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy Phịng, Ban khác Trường Đại học Bách khoa hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học viên học tập nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu thời gian học viên theo học Trường Đặc biệt, học viên xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Thanh Hải, người Thầy bảo, hướng dẫn tận tình, động viên khích lệ học viên suốt q trình thực Đề Tài Luận văn thạc sĩ Cuối cùng, học viên xin chân thành cảm ơn đến anh chị niên khóa 2011 – 2013, gia đình người thân, đồng nghiệp, bạn bè quan tâm, hỗ trợ, để học viên hồn thành chương trình học thời hạn TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 06 năm 2014 HỌC VIÊN Trần Mỹ Thanh Lâm iv LỜI CAM ĐOAN Tôi tên TRẦN MỸ THANH LÂM, tác giả Đề tài Luận văn thạc sĩ “Phân tích ổn định biến dạng tường kè rạch Khai Luông phường Cái Khế quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ” Tôi học viên cao học niên khóa 2012 – 2014 Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Trường Đại học Bách khoa, khóa học mở Trường Đại học Cần thơ, thuộc thành phố Cần Thơ Đề tài Luận văn thạc sĩ thực Trường Đại học Bách khoa hoàn thành vào tháng 06 năm 2014 Tôi xin cam đoan nội dung Đề tài, số liệu nghiên cứu kết tính tốn viết Luận văn thạc sĩ trung thực, không trùng lặp với Đề tài Luận văn thạc sĩ khác hoàn thành Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Trường Đại học Bách khoa Mọi nguồn tài liệu sử dụng giúp đỡ từ cá nhân đồng ý cho phép cá nhân đó, thơng tin trích dẫn Đề tài Luận văn thạc sĩ có thích rõ nguồn gốc TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 06 năm 2014 HỌC VIÊN Trần Mỹ Thanh Lâm ABSTRACT Sheet piles wall with anchor have been used to reduce the horizontal displacement of embankments on soft ground in Can Tho City area However, the design of pile length and depth of the anchor are not studied carefully In this thesis, the study focus on analytic and finite element method to solve the above problems mentioned The calculated analytically shown that the design without anchor pile in this area is not feasible In case of sheet piles wall with anchor, when the anchor move to the depth of 1m with top of the sheet pile wall then the length of the piles will change vary between 4% - 20% in analytic calculations In Plaxis model, displacement on top of the pile wall anchor increase with depth, average 1m depth anchor increases then displacement of peak wall increased 6.88% It is showed that the analytical results give displacements for the pile at the top smaller than the finite element method, two methods deviations over 49% More research is needed to conduct on actual displacement of many similar works to be large enough actual data to ensure reliability, thereby determining the appropriate model calculations with ground conditions in the area unsatisfactory safe, affordable and economical TĨM TẮT Tường cọc có neo giải pháp sử dụng để giảm chuyển vị ngang bờ kè đất yếu khu vực Thành phố Cần Thơ Tuy nhiên việc thiết kế chiều dài tường cọc độ sâu đặt neo chưa nghiên cứu kỹ Trong luận văn việc nghiên cứu giải giải tích phương pháp phần tử hữu hạn để giải vấn đề nêu Việc tính tốn giải tích cho thấy việc thiết kế tường cọc không neo khu vực khơng khả thi Đối với phương án có neo, chiều sâu neo hạ xuống 1m so với đỉnh tường cọc chiều dài cọc thay đổi theo khoảng 4% - 20% tính tốn giải tích Trong mơ hình Plaxis, chuyển vị đỉnh tường cọc tăng theo chiều sâu neo, bình quân tăng 1m chiều sâu neo chuyển vị đỉnh tường tăng 6.88% Việc tính tốn kiểm tra cho thấy kết giải tích cho chuyển vị đỉnh tường cọc nhỏ phương pháp phần tử hữu hạn, độ lệch hai phương pháp 49% Cần nghiên cứu thêm chuyển vị thực tế nhiều cơng trình tương tự để có số liệu thực tế đủ lớn, đảm bảo tin cậy, từ xác định mơ hình tính tóan phù hợp với điều kiện đất khu vực đạt yêu cầu an tòan, hợp lý kinh tế v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 3.1.Nghiên cứu lý thuyết: 3.2.Mơ tính toán phương pháp phần tử hữu hạn: 4.Tính khoa học thực tiễn đề tài Hạn chế đề tài .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ỔN ĐỊNH CỦA CÔNG TRÌNH TƯỜNG KÈ VEN SƠNG Đặt vấn đề: Tổng quan đất yếu Các dạng tường kè 3.1 Các dạng tường cọc bảo vệ cơng trình ven sông 3.1.1 Theo vật liệu chia thành dạng sau: 3.1.2 Theo cách giữ tường ổn định: chia thành loại tường có neo tường không neo .10 3.2 Các dạng neo tường kè 10 Ổn định tường kè ven sông 11 Một số cố tường kè 14 Nhận xét 14 CHƯƠNG 15 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG TƯỜNG KÈ 15 Sự làm việc tường 15 vi 1.1 Phương pháp 1: Dựa vào lý thuyết áp lực đất tác dụng lên tường chắn Coulumb (lý thuyết cân giới hạn) 15 1.1.1 Xác định áp lực chủ động Coulomb đất dính 15 1.1.2 Xác định áp lực bị động Coulomb đất dính .16 1.1.3Xác định chuyển vị đỉnh tường 17 1.2 Phương pháp 2: Xem tường cọc dầm đàn hồi biến dạng cục theo phương ngang (lý thuyết tính dầm đàn hồi theo hệ số Winkler) 18 1.3 Phương pháp 3: Phương pháp phần tử hữu hạn 23 Phân tích biến dạng tường cọc đất yếu ven sông 26 2.1 Đối với cọc không neo : 27 2.2 Đối với cọc có neo: 27 2.3 Nhận xét: 28 Xác định áp lực ngang tác dụng lên tường kè: .28 3.1 Bài toán 1: Tường cọc khơng có neo 29 3.2 Bài tốn 2: Tường cọc đóng đất có neo .31 Nhận xét 36 CHƯƠNG 37 PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG TƯỜNG KÈ BẢO VỆ BỜ SÔNG RẠCH KHAI LUÔNG CÁI KHẾ TP CẦN THƠ 37 Đặt vấn đề 37 Giới thiệu cơng trình 37 Đặc điểm địa hình – địa chất cơng trình .38 3.1 Vị trí cơng trình 38 3.2 Mặt cắt kè 38 3.2.1 Kè không neo: 38 3.2.2 Kè có neo: .39 3.3 Điều kiện địa hình - thủy văn: 39 vii 3.4 Điều kiện địa chất: 39 3.4.1.Nền đất gồm lớp đất sau đây: .39 3.4.2 Số liệu tiêu lý trung bình: 40 Phân tích ổn định tường kè phương pháp giải tích 41 4.1 Phương pháp tính tốn kiểm tra 41 4.2 Kết tính tóan phương pháp giải tích 41 4.3 Xem xét thay đổi vị trí neo ảnh hưởng đến chiều dài tường 48 4.4 Chuyển vị đỉnh tường kè 50 Phân tích ổn định biến dạng tường kè phương pháp phần tử hữu hạn 50 5.1 Các thông số đất theo mô hình Hardening-Soil .51 5.2 Mơ tính toán 53 5.3 Phân tích kết tính tốn 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 70 Hướng nghiên cứu 71 TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN .73  60 Bảng 3.6: Kết chuyển vị đất theo giai đọan thi công Bước Giai đoạn thi công Tổng Chuyển vị chuyển vị ngang đất thẳng đứng tính tốn đất S(m) Phase Chuyển vị Thi cơng tường cọc Sh(m) đất Sv(m) 10.37x10-3 4.48x10-3 9.77x10-3  10.63x10-3 4.65x10-3 1.00 x10-2  65.47x10-3 57.73x10-3 57.17 x10-3  126.1x10-3 118.2x10-3 122.9 x10-3 + Thi công cọc neo Phase Thi cơng bệ neo dầm mũ Phase Kích neo+ San lấp mặt Phase Nền đất cố kết thời gian chờ thi công 61 5.3.2 Kết chuyển vị tường cọc thay đổi vị trí neo Bảng 3.7: Kết chuyển vị tường cọc vị trí neo l1 = 0m( mặt đất) Node 224 227 226 225 316 100 101 102 103 224 34 31 32 33 100 34 X [m] Y [m] 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 36 35 34 33 32 40 39 38 37 36 44 43 42 41 40 49 47,75 46,5 45,25 44 Ux [m] -0,07979 -0,07526 -0,07074 -0,06624 -0,06176 -0,09651 -0,09278 -0,08865 -0,08428 -0,07979 -0,10399 -0,10353 -0,10205 -0,09966 -0,09651 -0,09259 -0,09695 -0,10062 -0,10308 -0,10399 Uy [m] -0,01498 -0,01497 -0,01497 -0,01497 -0,01496 -0,01501 -0,015 -0,01499 -0,01498 -0,01498 -0,01505 -0,01504 -0,01503 -0,01502 -0,01501 -0,01507 -0,01506 -0,01506 -0,01505 -0,01505 62 Bảng 3.8: Kết chuyển vị tường cọc vị trí neo l1 = 1m Node X [m] 284 285 286 477 201 202 203 204 283 67 68 69 70 201 8 67 Y [m] 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 Ux [m] 35 34 33 32 40 39 38 37 36 44 43 42 41 40 49 48,75 48,5 48,25 48 48 47 46 45 44 -0,079 -0,074 -0,06902 -0,06405 -0,10212 -0,09816 -0,0937 -0,08894 -0,08401 -0,1098 -0,10938 -0,10789 -0,10543 -0,10212 -0,09944 -0,10015 -0,10086 -0,10158 -0,10229 -0,10229 -0,10511 -0,1075 -0,10914 -0,1098 Uy [m] -0,01627 -0,01626 -0,01626 -0,01626 -0,01631 -0,0163 -0,01629 -0,01628 -0,01627 -0,01634 -0,01634 -0,01633 -0,01632 -0,01631 -0,01636 -0,01636 -0,01636 -0,01636 -0,01636 -0,01636 -0,01636 -0,01636 -0,01635 -0,01634 63 Bảng 3.9: Kết chuyển vị tường cọc vị trí neo l1 = 2m Node X [m] 123 126 125 124 343 42 41 40 39 123 17 13 12 11 42 19 20 21 22 18 18 14 15 16 17 Y [m] 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 36 35 34 33 32 40 39 38 37 36 44 43 42 41 40 49 48,5 48 47,5 47 47 46,25 45,5 44,75 44 Ux [m] -0,08442 -0,0795 -0,07453 -0,06956 -0,06458 -0,10144 -0,09785 -0,09372 -0,0892 -0,08442 -0,10786 -0,10757 -0,10639 -0,10433 -0,10144 -0,10206 -0,10273 -0,10339 -0,10406 -0,10474 -0,10474 -0,10583 -0,10681 -0,10753 -0,10786 Uy [m] -0,01525 -0,01525 -0,01524 -0,01524 -0,01524 -0,01529 -0,01528 -0,01527 -0,01526 -0,01525 -0,01533 -0,01532 -0,01531 -0,0153 -0,01529 -0,01534 -0,01534 -0,01534 -0,01534 -0,01534 -0,01534 -0,01534 -0,01534 -0,01533 -0,01533 64 Bảng 4.0: Kết chuyển vị tường cọc vị trí neo l1 = 3m Node X [m] 85 88 87 86 251 42 41 40 39 85 14 13 12 11 42 19 20 21 22 18 18 15 16 17 Y [m] 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 36 35 34 33 32 40 39 38 37 36 44 43 42 41 40 49 48,25 47,5 46,75 46 46 45,5 45 44,5 Ux [m] -0,08077 -0,07645 -0,0721 -0,06775 -0,0634 -0,09576 -0,09261 -0,08897 -0,08498 -0,08077 -0,10188 -0,10132 -0,10015 -0,0983 -0,09576 -0,10307 -0,10277 -0,10246 -0,10219 -0,10201 -0,10201 -0,10199 -0,102 -0,10198 Uy [m] -0,02211 -0,0221 -0,0221 -0,02209 -0,02209 -0,02214 -0,02213 -0,02212 -0,02211 -0,02211 -0,02218 -0,02217 -0,02216 -0,02215 -0,02214 -0,02219 -0,02219 -0,02219 -0,02219 -0,02219 -0,02219 -0,02219 -0,02218 -0,02218 65 Bảng 4.1: Kết chuyển vị tường cọc vị trí neo l1 = 4m Node X [m] 123 126 125 124 343 42 41 40 39 123 17 13 12 11 42 19 20 21 22 18 18 14 15 16 17 Y [m] 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 Ux [m] 36 35 34 33 32 40 39 38 37 36 44 43 42 41 40 49 48 47 46 45 45 44,75 44,5 44,25 44 -0,0835 -0,07908 -0,07454 -0,06995 -0,06533 -0,09803 -0,09505 -0,09158 -0,0877 -0,0835 -0,10534 -0,10399 -0,10244 -0,10048 -0,09803 -0,11513 -0,11292 -0,11073 -0,10862 -0,10675 -0,10675 -0,10637 -0,10601 -0,10567 -0,10534 Uy [m] -0,01581 -0,01581 -0,0158 -0,0158 -0,01579 -0,01585 -0,01584 -0,01583 -0,01582 -0,01581 -0,01589 -0,01588 -0,01587 -0,01586 -0,01585 -0,01591 -0,01591 -0,0159 -0,0159 -0,0159 -0,0159 -0,01589 -0,01589 -0,01589 -0,01589 66 Bảng 4.2: Kết chuyển vị tường cọc vị trí neo l1 = 5m Node X [m] Y [m] 15 16 17 18 14 14 13 12 11 38 38 37 36 35 81 81 84 83 82 223 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 49 47,75 46,5 45,25 44 44 43 42 41 40 40 39 38 37 36 36 35 34 33 32 Ux [m] -0,12446 -0,1197 -0,11498 -0,11045 -0,10651 -0,10651 -0,10413 -0,10207 -0,09998 -0,0976 -0,0976 -0,09481 -0,09155 -0,08787 -0,08382 -0,08382 -0,07951 -0,07503 -0,07047 -0,06588 Uy [m] -0,01579 -0,01579 -0,01579 -0,01578 -0,01577 -0,01577 -0,01577 -0,01576 -0,01575 -0,01574 -0,01574 -0,01573 -0,01573 -0,01572 -0,01571 -0,01571 -0,01571 -0,0157 -0,0157 -0,0157 Bảng 4.3: Kết chuyển vị ngang cọc Ux(m) vị trí neo l1(m) Vị trí neo l1(m) Chuyển vị ngang Ux(m) -0,09259 -0,09944 -0,10206 -0,10307 -0,11513 -0,12446 67 Chuyển vị đỉnh tường cọc Ux(m) ‐0.02 ‐0.04 ‐0.06 ‐0.08 ‐0.1 ‐0.12 ‐0.14 Chiều sâu neo l1(m) Hình 4.5 biểu đồ quan hệ chuyển vị ngang Ux(m) vị trí neo l1(m) * Nhận xét: - Chuyển vị đỉnh tường cọc tăng theo chiều sâu neo - Bình quân tăng 1m chiều sâu neo chuyển vị đỉnh tường tăng 6.88% 5.3.3 Tăng độ cứng đài cọc (chống chuyển vị đài cọc) 5.3.3.1 Chuyển vị ngang tường cọc giai đoạn thi công dài lâu 68 Bảng 4.4: Kết chuyển vị ngang cọc giai đoạn thi công lâu dài Node 283 284 285 286 477 201 202 203 204 283 67 68 69 70 201 8 67 X [m] 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 Y [m] 36 35 34 33 32 40 39 38 37 36 44 43 42 41 40 49 48,75 48,5 48,25 48 48 47 46 45 44 Ux [m] -0,08234 -0,07755 -0,07276 -0,068 -0,06324 -0,09975 -0,09592 -0,09164 -0,08707 -0,08234 -0,10739 -0,10689 -0,10539 -0,10296 -0,09975 -0,09781 -0,09848 -0,09914 -0,09981 -0,10048 -0,10048 -0,10311 -0,10534 -0,10683 -0,10739 Uy [m] -0,0163 -0,01629 -0,01629 -0,01628 -0,01628 -0,01633 -0,01632 -0,01631 -0,0163 -0,0163 -0,01637 -0,01636 -0,01635 -0,01634 -0,01633 -0,01639 -0,01639 -0,01639 -0,01639 -0,01639 -0,01639 -0,01638 -0,01638 -0,01638 -0,01637 *Nhận xét: - Chuyển vị đỉnh tường cọc theo phương pháp giải tích: 65 10 - Chuyển vị đỉnh tường cọc theo phương pháp phần tử hữu hạn giai đoạn thi công lâu dài: 97 10 Nhận thấy phương pháp giải tích cho chuyển vị nhỏ phương pháp phần tử hữu hạn, độ lệch hai phương pháp 49% 69 5.3.3.2 Biểu đồ nội lực tường cọc giai đoạn thi công dài lâu (a) (b) Hình 4.6 (a) Biểu đồ lực cắt, (b) Biểu đồ moment * Nhận xét: Biểu đồ nội lực phương pháp phần tử hữu hạn giai đoạn thi công lâu dài phù hợp với phương pháp giải tích 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc thiết kế tường cọc điều kiện đất yếu Cần Thơ nói riêng Đồng Bằng sơng Cửu Long nói chung nên chọn giải pháp tường có neo để giảm chiều dài cừ, tiết kiệm chi phí Việc tính tốn giải tích cho thấy việc thiết kế tường cọc không neo khu vực khơng khả thi Đối với phương án có neo, vị trí neo đặt sâu chiều dài tường cọc ngắn Chiều dài cọc chọn ngắn vị trí đặt neo tường trùng với vị trí điểm đặt lực P lực neo F cực đại Khi chiều sâu neo l1 thay đổi 1m so với đỉnh tường cọc chiều dài cọc thay đổi theo khoảng 4% - 20%, gần điểm trọng tâm lực tác dụng lên tường cọc P tỉ lệ tăng Trong mơ hình Plaxis, chuyển vị đỉnh tường cọc tăng theo chiều sâu neo, bình quân tăng 1m chiều sâu neo chuyển vị đỉnh tường tăng 6.88% Việc tính tốn kiểm tra cho thấy kết giải tích cho chuyển vị đỉnh tường cọc nhỏ phương pháp phần tử hữu hạn, độ lệch hai phương pháp 49% Kiến nghị Khi tính tóan cơng trình tường cọc bảo vệ cơng trình ven sơng cần kết hợp việc phân tích tóan nhiều phương pháp khác để xác định trường hợp bất lợi cho cơng trình Thiết kế tường cừ bản, đặc biệt phía sau tường có cơng trình phải xác định tải trọng tối đa phía sau tường thi công để đảm bảo tường cọc không bị chuyển vị phía sơng q lớn Cần nghiên cứu thêm chuyển vị thực tế nhiều cơng trình tương tự để có số liệu thực tế đủ lớn, đảm bảo tin cậy, từ xác định mơ hình tính tóan phù 71 hợp với điều kiện đất khu vực đạt yêu cầu an tòan, hợp lý kinh tế Hướng nghiên cứu   Cần có số liệu quan trắc để so sánh hai phương pháp trên, Nghiên cứu tính tóan tường cọc theo phương pháp phân tích đất cơng trình làm việc đồng thời cho lọai đất khác 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc Ẩn, Cơ học đất, Nhà xuất Đại học quốc gia TPHCM, 2009 Châu Ngọc Ẩn, Nền móng, Nhà xuất Đại học quốc gia TPHCM, 2009 Nguyễn Bá Kế, Thiết kế thi công hố móng sâu, NXB Xây dựng, 2002 Trần Quang Hộ, Giải pháp móng cho nhà cao tầng, NXB Đại học quốc gia TPHCM, 2010 Trần Xuân Thọ, Bài giảng môn học Áp lực đất tường chắn, Trường Đại học Bách Khoa TPHCM, 2010 Vương Văn Thành, Tính tốn thực hành móng cơng trình dân dụng công nghiệp, NXB Xây dựng Hà Nội, 2012 Tiêu chuẩn thiết kế tường chắn cơng trình thủy công, TCXD 57-73 Whitlow, Cơ học đất, NXB Giáo dục, 1999 Lê Văn Pha, Nghiên cứu tính ổn định biến dạng cơng trình tường cọc có neo đất yếu Đồng sông Cửu Long, Tạp chí Xây dựng, 2008 10 Đỗ Tấn Long, Nghiên cứu sử dụng hợp lý tường cọc ván bêtông cốt thép dự ứng lực (Lưu vực đồng sông Cửu Long) 11 Báo cáo kết khảo sát địa chất cơng trình kè rạch Khai Lng Trung tâm nghiên cứu công nghệ thiết bị công nghiệp Trường Đại học Bách Khoa lập năm 2007 12 US Army Corps Engineers, Design of Sheet pile walls, 1994 13 Braja M.Das, Principles of foundation engineering, PWS Kent Publishing Company-Boston, 1984 14 Plaxis – Material Model Manual 73 TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên học viên: TRẦN MỸ THANH LÂM Ngày, tháng, năm sinh: 22/ 12 / 1979 Nơi sinh: Hậu Giang Địa liên lạc: Z32 đường số 30 kdc Hưng phú phường Hưng Thạnh quận Cái Răng Thành phố Cần Thơ Điện thoại: 0903.100.252 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO  Từ năm 1998 - 2003: Sinh viên chun ngành Cơng trình nơng thơn, Trường đại học Cần Thơ  Từ năm 2012- 2014: Học viên Cao học ngành Địa kỹ thuật xây dựng, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Trường Đại học Bách khoa Q TRÌNH CƠNG TÁC  Từ đầu năm 2003 đến năm 2014: Công tác VIỆN KIẾN TRÚC QUY HOẠCH THÀNH PHỐ CẦN THƠ 81 TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên học viên: TRẦN MỸ THANH LÂM Ngày, tháng, năm sinh: 22/ 12 / 1979 Nơi sinh: Hậu Giang Địa liên lạc: Z32 đường số 30 kdc Hưng phú phường Hưng Thạnh quận Cái Răng Thành phố Cần Thơ Điện thoại: 0903.100.252 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO  Từ năm 1998 - 2003: Sinh viên chun ngành Cơng trình nơng thơn, Trường đại học Cần Thơ  Từ năm 2012- 2014: Học viên Cao học ngành Địa kỹ thuật xây dựng, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Trường Đại học Bách khoa Q TRÌNH CƠNG TÁC  Từ đầu năm 2003 đến năm 2014: Công tác VIỆN KIẾN TRÚC QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN THÀNH PHỐ CẦN THƠ ... PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG TƯỜNG KÈ RẠCH KHAI LUÔNG PHƯỜNG CÁI KHẾ QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Nhiệm vụ: ? ?Phân tích ổn định biến dạng tường kè rạch Khai Luông phường. .. tốn Plaxis để mơ phân tích ổn định biến dạng cho cơng trình tường kè bảo vệ bờ rạch Khai Luông phường khế quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ 4.Tính khoa học thực tiễn đề tài Xác định giải pháp có... sĩ ? ?Phân tích ổn định biến dạng tường kè rạch Khai Luông phường Cái Khế quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ? ?? Tôi học viên cao học niên khóa 2012 – 2014 Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Trường

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Châu Ngọc Ẩn, Cơ học đất, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TPHCM, 2009 2. Châu Ngọc Ẩn, Nền và móng, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TPHCM,2009 Khác
5. Trần Xuân Thọ, Bài giảng môn học Áp lực đất và tường chắn, Trường Đại học Bách Khoa TPHCM, 2010 Khác
6. Vương Văn Thành, Tính toán thực hành nền móng công trình dân dụng và công nghiệp, NXB Xây dựng Hà Nội, 2012 Khác
7. Tiêu chuẩn thiết kế tường chắn các công trình thủy công, TCXD 57-73 8. Whitlow, Cơ học đất, NXB Giáo dục, 1999 Khác
9. Lê Văn Pha, Nghiên cứu tính ổn định và biến dạng công trình tường cọc bản có 1 neo trên nền đất yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Xây dựng, 2008 Khác
10. Đỗ Tấn Long, Nghiên cứu sử dụng hợp lý tường cọc ván bêtông cốt thép dự ứng lực (Lưu vực đồng bằng sông Cửu Long) Khác
11. Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình kè rạch Khai Luông Trung tâm nghiên cứu công nghệ và thiết bị công nghiệp Trường Đại học Bách Khoa lập năm 2007 Khác
12. US Army Corps Engineers, Design of Sheet pile walls, 1994 Khác
13. Braja M.Das, Principles of foundation engineering, PWS Kent Publishing Company-Boston, 1984 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN