1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ổn định và biến dạng bờ kè tường cọc bản bảo vệ khu nhà ở phường thảo điền, quận 2

103 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ HÀ LUÂN PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG BỜ KÈ TƯỜNG CỌC BẢN BẢO VỆ KHU NHÀ Ở PHƯỜNG THẢO ĐIỀN, QUẬN Chuyên ngành Mã số ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG : 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 200 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ HÀ LUÂN Ngày tháng năm sinh: 15 – 06 –1978 Chun ngành: CƠNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU Phái: NAM Nơi sinh: ĐỒNG THÁP MSHV: 00904252 I TÊN ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG BỜ KÈ TUỜNG CỌC BẢN BẢO VỆ KHU NHÀ Ở PHƯỜNG THẢO ĐIỀN, QUẬN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: NHIỆM VỤ: Phân tích ứng xử bờ kè tường cọc bảo vệ bờ sông NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan vấn đề tường cọc Chương 3: Cơ sở lý thuyết tính tốn ổn định biến dạng tường cọc Chương 4: Phân tích ổn định biến dạng bờ kè tường cọc bảo vệ khu nhà phường Thảo Điền, quận Chương 5: Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ :………………………… IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ :.………………………… V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS TRẦN XUÂN THỌ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS TRẦN XN THỌ PHỊNG ĐÀO TẠO SĐH BỘ MƠN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS VÕ PHÁN KHOA QUẢN LÝ NGÀNH CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Trần Xuân Thọ Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn Thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến tất thầy cô thuộc Bộ môn Địa Nền móng – Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia học tập, nghiên cứu hoàn thành khoá học Tôi xin tỏ lòng cám ơn đến Tiến só Trần Xuân Thọ, người tận tình hướng dẫn suốt trình thực Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tôi, nơi chỗ dựa tinh thần nguồn động viên vô hạn bước đường học tập, rèn luyện Xin cảm ơn đến tất bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ hoàn thành Luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp tạo điều kiện thuận lợi cho an tâm, tập trung học tập để hoàn thành khoá học này./ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 10 năm 2006 Người thực luận văn Lê Hà Luân TĨM TẮT LUẬN VĂN Luận văn thực phân tích tính tốn thiết kế bờ kè tường cọc với phương pháp giải tích dựa lý thuyết áp lực đất Coulomb, kiểm tra kết tính tốn với phần mềm Plaxis Solpe/W Sử dụng số liệu đất thực tế khu nhà phường Thảo Điền, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh Qua kết nghiên cứu tác giả kiến nghị lựa chọn sơ phương án thiết kế tường cọc bản; ước lượng thay đổi chiều dài tường cọc thực tế thi cơng có sai lệch vị trí neo so với thiết kế; kiến nghị việc sử dụng hệ số an toàn áp lực đất bị động nhằm khắc phục sai khác áp lực đất bị động quan niệm thay mặt trượt cong mặt trượt phẳng tính toán theo lý thuyết áp lực đất Coulomb Các kết nghiên cứu phục vụ tính tốn thiết kế cơng trình bờ kè tường cọc với điều kiện tự nhiên tương tự Tuy nhiên, việc nghiên cứu cần phải mở rộng với nhiều cơng trình có điều kiện tự nhiên khác nhau, bên cạnh cần có số liệu thực tế quan trắc tương ứng, để tìm quy luật chung áp dụng cho nhiều khu vực khác Việt Nam MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN Chương 1.1 1.2 1.3 1.4 GIỚI THIỆU Sự cần thiết đề tài Tính khoa học đề tài Nội dung luận văn Hạn chế đề tài Chương TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA TƯỜNG CỌC BẢN 2.1 Tổng quan vấn đề sạt lở bờ sông việc ứng dụng tường cọc để bảo vệ bờ sông 2.2 Cấu tạo hệ thống tường cọc 2.3 Phạm vi sử dụng tường cọc 10 2.4 Những vấn đề ổn định tường cọc 13 2.5 Những vấn đề tồn đọng 14 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG TƯỜNG CỌC BẢN 15 3.1 Phương pháp nghiên cứu đánh giá ổn định tường cọc 15 3.1.1 Phương pháp dựa vào lý thuyết áp lực đất tác dụng lên tường chắn Coulomb 15 3.1.2 Phương pháp xem cọc dầm đặt đàn hồi biến dạng cục theo phương ngang 16 3.1.3 Phương pháp mơ hình hố đất tường thành khối 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu đánh giá ổn định tổng thể cho hệ gồm tường cọc khối đất sau lưng tường 17 3.2.1 Phương pháp W Fellenius 19 3.2.2 Phương pháp Bishop 19 3.3 Các vấn đề liên quan đến tính tốn tường cọc 21 3.3.1 Ảnh hưởng nước mưa tính tốn áp lực đất dính 21 3.3.2 Ảnh hưởng yếu tố ngắn hạn, dài hạn yếu tố khác đến giá trị áp lực đất 23 3.3.3 Tác dụng tương hỗ tường đất 25 3.4 3.4.1 3.4.2 3.4.3 3.5 Phân tích ổn định biến dạng bờ kè tường cọc 30 Tính tốn biến dạng đất yếu ven sông 31 Các trường hợp chuyển vị tường cọc 46 Tính độ lún đất yếu ven sông 49 Nghiên cứu sử dụng phần mềm plaxis việc phân tích chuyển vị biến dạng tường cọc 50 3.5.1 Mơ hình Mohr – Coulomb 50 3.5.2 Mô hình Soft-Soil (SS) 54 3.6 Nghiên cứu sử dụng phần mềm SLOPE/W việc phân tích ổn định tổng thể tường cọc 57 Chương ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ TÍNH TỐN CHO TƯỜNG CỌC BẢN BẢO VỆ KHU NHÀ Ở PHƯỜNG THẢO ĐIỀN, QUẬN 59 4.1 Nội dung nghiên cứu đề tài 59 4.2 Tính tốn tường cọc 59 4.2.1 Cơ sở tính tốn 59 4.2.2 Áp dụng tính tốn cho cơng trình bờ kè tường cọc bảo vệ khu nhà phường thảo điền, quận 65 Chương 5.1 5.1.1 5.1.2 5.1.3 5.2 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Về kết phân tích tính tốn tường cọc 92 Về vị trí neo 92 Về việc sử dụng hệ số an toàn FS cho áp lực bị động tăng chiều dài cắm cọc D để đảm bảo an tồn cho cơng trình 93 Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO LÝ LỊCH KHOA HỌC Chương GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Quận quận thành lập nằm phía Đơng thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm 11 phường tổng diện tích 4.974ha Vị trí địa lý Quận có hai mặt giáp sơng, phía Tây giáp sơng Sài Gịn, phía Nam giáp sông Đồng Nai Do định hướng xây dựng thành khu đô thị Thành phố nên tốc độ thị hố Quận lớn Định hướng xây dựng địa bàn Quận đặc biệt trọng khai thác lợi bờ sông để xây dựng khu dân cư cao cấp, khu vui chơi giải trí loại hình dịch vụ khác… Với lợi mặt cảnh quan nên việc xây dựng cơng trình ven sông địa bàn Quận mang lại lợi ích kinh tế - xã hội lớn Hình 1.1: Vị trí địa lý quận 2, thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên khu vực có cao độ địa hình thấp, địa chất phức tạp, chiều dày lớp đất yếu mặt (bùn sét lẫn mùn thực vật, trạng thái chảy) dao động khoảng từ 17,5-19m, tượng sạt lở bờ sông diễn phổ biến, chắn ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơng trình xây dựng ven sơng khơng có biện pháp bảo vệ bờ sơng phù hợp Lớp đất Độ sâu (m) từ đến Bề dày (m) Cao độ (m) Mặt cắt đ?a chất Độ sâu (m) MÔ TẢ ĐẤT 0.00 -2.00 -4.00 -6.00 17.5 -8.00 Bùn sét hư?u cơ, bụi xác thực vật màu xám đen, trạng thái chảy -10.00 -12.00 -14.00 -16.00 0.00 -18.5 -18.5 4.0 -18.5 -22.5 -22.5 -23.5 1.0 -18.00 -20.00 -22.5 -22.00 -23.5 -24.00 Cát vừa màu xám đen, kết cấu rời rạc 4.5 Sét màu xám đỏ, trạng thái nửa cứng -26.00 -23.5 -28.0 -28.0 -28.00 -30.00 -32.00 -34.00 Cát pha màu nâu nhạt, trạng thái dẻo -36.00 -38.00 -40.00 Hình 1.2: Địa tầng đặc trưng đất khu vực quận 2, TP HCM Vấn đề sạt lở ven bờ sông khu vực đặt người làm công tác xây dựng công trình đất yếu u cầu địi hỏi cao hơn, nhằm tìm kiếm giải pháp thiết kế xây dựng cơng trình phù hợp với đặc thù địa chất khu vực Ðồng thời, cơng trình phải đảm bảo tính kinh tế, kỹ thuật mỹ thuật Nhằm mục đích bảo vệ bờ cho cơng trình xây dựng ven sơng quận 1.2 TÍNH KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Nhằm tìm giải pháp có lợi mặt kinh tế, mỹ quan để bảo vệ bờ sông Tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác mạnh sẳn có bờ sơng để xây dựng cơng trình mang lại lợi ích kinh tế cao, bảo vệ tài sản tính mạng nhân dân, thúc đẩy phát triển mạnh kinh tế - xã hội cho khu vực quận góp phần xây dựng giải pháp xử lý bảo vệ cơng trình ven sơng đất yếu 1.3 NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Phân tích, tính tốn hệ thống tường cọc bảo vệ bờ sông với điều kiện tự nhiên thực tế Nhận xét, đánh giá kết thu nhằm kiến nghị giải pháp mang lại tính an tồn, hiệu cao việc đầu xây dựng Luận văn trình bày chương sau: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan vấn đề tường cọc Chương 3: Cơ sở lý thuyết tính tốn ổn định biến dạng tường cọc Chương 4: Ứng dụng kết nghiên cứu để tính tốn cho tường cọc bảo vệ khu nhà phường Thảo Điền, quận Chương 5: Kết luận kiến nghị 1.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài nằm dự án xây dựng nên chưa có số liệu quan trắc thực tế để đánh giá so sánh kết phân tích Luận văn - Khơng phân tích ảnh hưởng tải trọng động khả chịu lực tuổi thọ cơng trình 82 1.06 Rõ ràng với việc sử dụng hệ số an tồn FS có ảnh hưởng lớn đến chiều dài cắm cọc loại đất - Với loại đất cát vừa (có tỷ số kp/ka = 9) ta nhận thấy sử dụng hệ số FS = 1.5 chiều sâu cắm cọc tăng tương ứng 37% Ngược lại, ta tăng chiều dài cắm cọc D thêm 30% hệ số an toàn FS cho áp lực bị động tương ứng khoảng FS = 1.4 Việc sử dụng hệ số FS khoảng 1.5 ÷ làm thay đổi chiều dài tính tốn cọc khoảng 37 ÷ 77% Nếu sử dụng phương án tăng chiều dài cắm cọc 30÷40% thiết kế tường cọc với loại đất tương đương với việc sử dụng hệ số FS = 1.4 ÷ 1.5, điều tương đối phù hợp với khuyến cáo tài liệu - Với loại đất cát pha (có tỷ số kp/ka = 4.16), ta sử dụng hệ số FS = 1.5 ÷ tương ứng với việc tăng chiều dài cắm cọc D thêm khoảng 55 ÷ 132%, vượt khoảng đề nghị tăng thêm D từ 30% đến 40% g) Sử dụng phần mềm Plaxis để phân tích chuyển vị, biến dạng hệ thống tường cọc Phân tích chuyển vị biến dạng hệ thống tường cọc phần mềm Plaxis, dùng mơ hình Soft Soil Mô lớp đất phần mềm Plaxis Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị tính (1) (2) (3) + Mơ hình Lớp 1, cát san lấp (4) M-C + Dung trọng tự nhiên γ Lớp 2, bùn sét Lớp 3, cát pha Lớp 4, sét pha (5) (6) (7) SS M-C SS 20 15 16.1 20.8 kN/m + Lực dính hữu hiệu + Góc ma sát hữu hiệu + Hệ số Poisson hữu hiệu c' ϕ' ν' kN/m độ - 30 0.3 18 - 30 0.3 10 24 - + Hệ số thấm ngang kx m/ngày 0.1 0.00001 0.01 1.0E-04 5E-06 0.01 - 1.00E+04 1.0E-04 - + Hệ số thấm đứng + Modulus Oedometer + Chỉ số nén (1) ky m/ngày 0.1 E'oed kN/m 1.50E+04 Cc - (2) (3) (4) 0.409 (5) (6) 0.186 (7) 83 + Chỉ số nở Cs - + Hệ số rỗng ban đầu eo - + Độ dốc đường nén λ* - + Độ dốc đường nở Trong đó: κ* - λ* = - 0.082 - 0.038 2.134 - 0.560 - 0.057 - 0.052 - 0.011 - 0.0105 Cc Cs ; κ* = 2.3(1 + eo ) 2.3(1 + eo ) * Các thông số tường cọc Thành phần Thông số Trị số Đơn vị Loại mơ hình Material type Elastic - Độ cứng EA 5.272E+06 kN/m Khả chịu uốn EI 1.341E+05 kNm2/m Bề dày D 0.55 m Trọng lượng w 4.55 kN/m/m Hệ số Poisson ν 0.15 - * Các thông số neo Thành phần Thông số Trị số Đơn vị Loại mơ hình Material type Elastic - Độ cứng EA 2.64E+06 kN/m Đường kính D 0.04 m Tiết diện A 0.001257 m2 Khoảng cách Ls 2.5 m Thực tính toán ứng với độ dài cọc ứng với trường hợp tính tốn giải tích FS = 1.0, FS = 1.05, FS = 1.1; FS = 1.1 ta có bảng kết sau: Kết tính tốn giải tích FS 1.0 1.05 1.1 l4 (m) 2.61 3.38 4.51 D= l3+ l4 (m) Fn kN/m 7.53 9.80 13.15 32.96 37.4 44.10 Tỷ lệ tăng chiều dài D (%) 30.3 74.59 Kết tính tốn phần mềm Plaxis Chuyển vị (m) Tổng Ngang Đứng c.vị 0.135 0.0430 0.1417 0.111 0.0304 0.1185 0.1021 0.0263 0.1045 84 1.15 6.32 18.55 55.16 146.41 0.0816 0.0107 0.0885 Hình 4.17: Sơ đồ mơ tường cọc phầm mềm Plaxis Hình 4.18: Bảng kết chuyển vị cọc với chiều dài cọc ứng với trường hợp sử dụng hệ số FS = 1.0 85 Hình 4.19: Biểu đồ moment, lực cắt, chuyển vị cọc với chiều dài cọc ứng với trường hợp sử dụng hệ số FS = 1.0 Hình 4.20: Bảng kết chuyển vị cọc với chiều dài cọc ứng với trường hợp sử dụng hệ số FS = 1.05 (tương ứng tăng D 30.2%) 86 Hình 4.21: Biểu đồ moment, lực cắt, chuyển vị cọc với chiều dài cọc ứng với trường hợp sử dụng hệ số FS = 1.05(tương ứng tăng D 30.2%) 87 Hình 4.22: Biểu đồ moment, lực cắt, chuyển vị cọc với chiều dài cọc ứng với trường hợp sử dụng hệ số FS = 1.1 (tương ứng tăng D 74.6%) 88 Hình 4.23: Biểu đồ moment, lực cắt, chuyển vị cọc với chiều dài cọc ứng với trường hợp sử dụng hệ số FS = 1.1 (tương ứng tăng D 74.6%) Hình 4.24: Biểu đồ chuyển vị, moment cọc với chiều dài cọc ứng với trường hợp sử dụng hệ số FS = 1.15 (tương ứng tăng D 146.4%) 89 - Đối với trường hợp sử dụng FS = 1.0 (độ dài tường không sử dụng hệ số an toàn) ta thấy chuyển vị tường 14.17cm - Đối với trường hợp sử dụng FS = 1.05 (tương ứng với việc tăng chiều dài cắm cọc D thêm 30.2%) ta thấy chuyển vị tường 11.85cm - Đối với trường hợp sử dụng FS = 1.1 (tương ứng với việc tăng chiều dài cắm cọc D thêm 74.6%) ta chuyển vị tường 10.45cm h) Sử dụng phần mềm Slope/W để phân tích ổn định tổng thể hệ thống tường cọc Thông số khai báo mô lớp đất phần mềm Slope sau: Ký hiệu (2) Chỉ tiêu (1) Đơn vị tính (3) Lớp 1, cát san lấp (4) Lớp 2, bùn sét (5) + Mơ hình γ + Dung trọng tự nhiên + Lực dính + Góc ma sát c ϕ M-C M-C 19 15.1 20 5.7 3.88 kN/m kN/m độ 31 30 29 10 28 27 26 25 24 23 22 11 21 20 19 18 Soil: Description: Cat san lap Soil Model: Mohr-Coulomb 12 Elevation (m) 17 16 15 14 13 12 Soil: Description: Bun s et Soil Model: Mohr-Coulomb 11 10 13 16 14 15 3 -1 -2 -3 -4 -4 -3 -2 -1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Distance (m) Hình 4.25: Sơ đồ mơ tính tốn ổn định tổng thể hệ thốngtường cọc 90 Do tính tốn đảm bảo khả chịu lực cọc bản, trường hợp mặt cung trượt phá hoại qua thân cọc không xảy ra, khả nguy hiểm xảy mặt trượt qua mũi cọc Do mơ tính tốn tác giả khai báo tính tốn mặt trượt từ vị trí mũi cọc (chân tường cọc bản) trở xuống Kết phân tích với trường hợp hệ số an tồn FS = 1.0; 1.05; 1.1 ta thu kết sau: Chiều dài cọc (m) 9.53 11.8 15.15 FS 1.0 1.05 1.1 Hệ số an toàn theo Fellenius 1.422 1.600 1.815 Hệ số an toàn theo Bishop 1.667 1.895 2.225 Từ kết thu ta nhận thấy, với chiều dài cọc tính tốn theo giải tích, việc ổn định tổng thể hệ thông tường cọc đảm bảo 31 30 29 28 27 26 25 1.667 24 23 22 21 Soil: Description: Cat san lap Soil Model: Mohr-Coulomb 20 19 18 Elevation (m) 17 16 15 14 13 12 Soil: Description: Bun set Soil Model: Mohr-Coulomb 11 10 -1 -2 -3 -4 -4 -3 -2 -1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Distance (m) Hình 4.26: Kết tính tốn ổn định tường cọc với hệ số FS = 1.0 91 31 30 29 28 27 26 1.895 25 24 23 22 21 Soil: Description: Cat san lap Soil Model: Mohr-Coulomb 20 19 18 Elevation (m) 17 16 15 14 13 12 11 10 Soil: Description: Bun set Soil Model: Mohr-Coulomb -1 -2 -3 -4 -4 -3 -2 -1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Distance (m) Hình 4.27: Kết tính tốn ổn định tường cọc với hệ số FS = 1.05 31 30 29 28 2.224 27 26 25 24 23 22 21 Soil: Description: Cat san lap Soil Model: Mohr-Coulomb 20 19 18 Elevation (m) 17 16 15 14 13 12 11 Soil: Description: Bun set Soil Model: Mohr-Coulomb 10 -1 -2 -3 -4 -4 -3 -2 -1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Distance (m) Hình 4.28: Kết tính toán ổn định tường cọc với hệ số FS = 1.1 92 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Về kết phân tích tính toán tường cọc - Việc thiết kế xây dựng tường cọc nên chọn phương án thiết kế tường cọc có neo, độ sâu cắm cọc giảm lớn (theo tính tốn đề tài trường hợp giảm chiều dài cọc khoảng 58%), chỉ sử dụng phương án thiết kế tường cọc khơng neo khơng tìm phương án neo thuận lợi - Trong tính tốn tường cọc theo phương pháp giải tích, vị trí neo điểm xoay cọc (vị trí neo khơng chuyển vị), nhiên thực tế thân khối neo phải có chuyển dịch định, điều làm giảm khả làm việc tường theo tính tốn - Tính tốn tường cọc phương pháp giải tích phép tính tương đối đơn giản, trực quan, dễ phát sai sót, cho kết nhanh chóng, cho kết ổn định Tuy nhiên, trình bày Luận văn, kết tính tốn giải tích cần phải sử dụng hệ số an toàn cho áp lực bị động phải tăng chiều dài cọc theo tỷ lệ tính tốn, mặt khác việc tính tốn giải tích khơng tính chuyển vị tường cọc mà cần có bước kiểm tra cơng cụ khác 5.1.2 Về vị trí neo Vị trí neo mang lại kết tính tốn chiều dài cọc ngắn vị trí điểm đặt tổng áp lực P, chiều dài cọc tăng lên vị trí neo đặt cao vị trí lực P, đặt neo vị trí thấp vị trí lực P ổn định Mặt khác, vị trí điểm đặt lực P khơng thể xác định xác điều kiện thực tế cơng trình nên việc xác định điểm neo có ý nghĩa tương đối Số liệu tính tốn cho thấy vị trí neo thực tế sai lệch khoảng 0.5m (so với thiết kế) làm tăng (hoặc giảm) chiều dài cọc tính tốn từ ÷ 10%, dự tính thiết kế đặt neo gần vị trí lực P sai lệch lớn (có thể lên đến 27%) Để đảm bảo cho an tồn cơng trình theo thiết kế, người thiết kế phải có ước lượng khoảng sai lệch ngày mà có điều chỉnh chiều dài cọc cho phù hợp 93 5.1.3 Về việc sử dụng hệ số an toàn FS cho áp lực bị động tăng chiều dài cắm cọc D để đảm bảo an tồn cho cơng trình - Ngun tắc làm việc tường cọc dựa sở chênh lệch áp lực bị động áp lực chủ động trước sau lưng tường, việc sử dụng hệ số an toàn FS việc tính tốn áp lực bị động phụ thuộc vào tỷ số chênh lệch áp lực bị động / áp lực chủ động Loại đất có tỷ số lớn việc sử dụng hệ số FS ảnh hưởng đến chiều dài tính tốn cọc đất có chênh lệch áp lực chủ động bị động bé - Việc đề nghị sử dụng hệ số FS, tăng chiều dài cắm cọc D cho phù hợp đòi hỏi phải có nghiên cứu nhiều trường hợp thực tế, số liệu đo đạc nhiều cơng trình xem xét nhiều yếu tố phụ thuộc khác tổng hợp kết chi tiết sát với thực tế - Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả đề nghị: + Chỉ nên áp dụng việc sử dụng hệ số an tồn FS = 1.5 ÷ tăng chiều dài cắm cọc D khoảng 30 ÷ 40% với loại đất có tỷ số kp ka > , hai phương án thiết kế cho kết tính tốn chiều dài cọc tương đương + Với loại đất có tỷ số kp ka < người thiết kế nên sử dụng phương án dùng hệ số an toàn FS cho kp, trường hợp sử dụng phương án tăng chiều dài cắm cọc D thêm 30 ÷ 40% tương đương với việc sử dụng hệ số an toàn FS khoảng 1.05 Tuy nhiên việc sử dụng FS địi hỏi có nghiên cứu kỹ với nhiều loại đất ứng với tỷ số kp ka khác nhau, từ xác định cụ thể hệ số an toàn FS 5.2 KIẾN NGHỊ Việc xác định hệ số an toàn cho phù hợp với ý tưởng thiết kế, đảm bảo an tồn tránh lãng phí, điều kiện đất yếu thành phố Hồ Chí Minh đồng sơng Cửu Long, cần phải có nghiên cứu nhiều cơng trình 94 thực tế, thu thập đủ số lượng số liệu để đảm bảo độ tin cậy, từ đưa hệ số an toàn phù hợp cho loại đất cụ thể, đảm bảo an toàn, hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO LÊ QUÝ AN (1995) - CƠ HỌC ĐẤT, Nhà Xuất Giáo Dục CHÂU NGỌC ẨN (2004) - CƠ HỌC ĐẤT – Nhà Xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh CHÂU NGỌC ẨN (2002) - NỀN MÓNG - Nhà Xuất Ðại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh LÊ MẠNH HÙNG, ÐINH CƠNG SẢN (2002) - XĨI LỞ BỜ SƠNG CỬU LONG – Nhà Xuất Nông nghiệp TP.HCM NGUYỄN VĂN THƠ, TRẦN THỊ THANH - XÂY DỰNG ÐÊ ÐẬP ÐẮP NỀN TUYẾN DÂN CƯ Ở ÐBSCL LÊ BÁ LƯƠNG (1989) – CƠNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM - Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh PHAN TRƯỜNG PHIỆT (2001) - ÁP LỰC ÐẤT VÀ TƯỜNG CHẮN ÐẤT, Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội BRAJA M.DAS - PRINCIPLES OF FOUNDATION ENGINEERING PIERRE LARÉRAL, NGUYỄN THÀNH LONG, LÊ BÁ LƯƠNG, NGUYỄN QUANG CHIÊU, VŨ ĐỨC LỤC (1989) – CƠNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM, Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh 10 PLAXIS – MATERIAL MODEL MANUAL 11 R WITHLOW (1999) - CƠ HỌC ÐẤT Tập 1&2 – Nhà Xuất Giáo dục 12 SHAMSHER PRAKASH – HARI D.SHARMA - MÓNG CỌC TRONG THỰC TẾ XÂY DỰNG (bản dịch) TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ tên Sinh ngày Nơi sinh Địa liên lạc Số điện thoại Nơi công tác : Lê Hà Luân : 15/06/1978 : thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp : số 12, đường 34/4, thị xã Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp : 091 3705407 : Văn phịng Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp Q TRÌNH ĐÀO TẠO Từ năm 1994 – 1999 học Đại học Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Từ năm 2003 đến học Cao học Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC Năm 1999 – 2004 cơng tác Công ty Tư vấn Thiết kế Xây dựng tỉnh Đồng Tháp Năm 2004 đến công tác Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp ... TÊN ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG BỜ KÈ TUỜNG CỌC BẢN BẢO VỆ KHU NHÀ Ở PHƯỜNG THẢO ĐIỀN, QUẬN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: NHIỆM VỤ: Phân tích ứng xử bờ kè tường cọc bảo vệ bờ sông NỘI DUNG... Chương 2: Tổng quan vấn đề tường cọc Chương 3: Cơ sở lý thuyết tính tốn ổn định biến dạng tường cọc Chương 4: Phân tích ổn định biến dạng bờ kè tường cọc bảo vệ khu nhà phường Thảo Điền, quận Chương... Chương 2: Tổng quan vấn đề tường cọc Chương 3: Cơ sở lý thuyết tính tốn ổn định biến dạng tường cọc Chương 4: Ứng dụng kết nghiên cứu để tính tốn cho tường cọc bảo vệ khu nhà phường Thảo Điền, quận

Ngày đăng: 11/02/2021, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN