1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ổn định và biến dạng của hệ tường cọc bản bảo vệ công trình đường cấp 60 ven sông sài gòn khu vực thủ thiêm trong điều kiện đất yếu

165 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

ĐAI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ……………………………….o0o……………………………… HOÀNG QUỐC MINH ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA HỆ TƯỜNG CỌC BẢN BẢO VỆ CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG CẤP 60 VEN SÔNG SÀI GÒN KHU VỰC THỦ THIÊM TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU CHUYÊN NGÀNH : CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU MÃ SỐ NGÀNH 31.10.02 : LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, 10/2005 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học 1: TS LÊ BÁ VINH Cán hướng dẫn khoa học 2: GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG Cán chấm nhận xét 1: TS TRẦN XUÂN THỌ Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS TRẦN THỊ THANH Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 12 tháng 01 năm 2006 Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập − Tự Do − Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : HOÀNG QUỐC MINH Ngày, tháng, năm sinh : 31 − 07− 1979 Chuyên ngành : CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU Phái : Nam Nơi sinh : ĐỒNG NAI Mã số : 31.10 02 I- TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA HỆ TƯỜNG CỌC BẢN BẢO VỆ CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG CẤP 60 VEN SÔNG SÀI GÒN KHU VỰC THỦ THIÊM TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : 1- NHIỆM VỤ: Nghiên cứu ổn định biến dạng hệ tường cọc bảo vệ công trình đường cấp 60km/h ven sông Sài Gòn khu vực Thủ Thiêm điều kiện đất yếu 2- NỘI DUNG: PHẦN I: TỔNG QUAN Chướng : Nghiên cứu tổng quan công trình Tường chắn bảo vệ công trình đường ven sông đất yếu PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN Chương : Nghiên cứu đất yếu ven sông Sài Gòn vùng phụ cận Chương : Nghiên cứu cấu tạo Tường cọc bảo vệ công trình đường cấp 60 điều kiện đất yếu ven sông Chương : Nghiên cứu phương pháp tính toán ổn định hệ Tường cọc ven sông Sài Gòn Chương : Nghiên cứu phương pháp tính biến dạng hệ tường cọc bảo vệ công trình đường ven sông đất yếu Chương : Nghiên cứu tính toán ứng dụng công trình đường hệ Tường cọc bảo vệ công trình đường cấp 60 ven sông Sài Gòn khu vực Thủ Thiêm Chương : Nhận xét, kết luận kiến nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 17 – – 2005 IV- NGAØY HOAØN THAØNH NHIỆM VỤ : 31 – 10 – 2005 V – HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS LÊ BÁ VINH GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS LÊ BÁ VINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG CN B Ộ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương Luận Văn Thạc Só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Ngày tháng năm 2006 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CẢM ƠN Con xin trân trọng cảm ơn ba, mẹ thành viên gia đình động viên giúp đỡ nhiều để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy Giáo Sư Tiến Só LÊ BÁ LƯƠNG, Thầy Tiến Só LÊ BÁ VINH tận tình hướng dẫn bảo em nhiều điều, giúp em hoàn thành tốt luận văn Xin cảm ơn quý thầy cô môn Cơ đất – Nền móng, thầy cô khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh đã dạy dỗ truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu thời gian em học trường Cảm ơn bạn học khoá K14, bạn đồng nghiệp bạn bè thân thuộc giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến thiết thực thời gian hoàn thành luận văn Và cuối xin gởi lời cảm ơn đến người bạn đời động viên sát cánh bên thời gian thực luận văn TÓM TẮT LUẬN VĂN Hiện nay, với tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Tp HCM bước phát triển mạnh mẽ không ngừng mở rộng Nhiều cụm dân cư, công trình dân dụng, công nghiệp giao thông xây dựng phát triển dọc theo tuyến sông Sài Gòn để thuận tiện cho việc giao thông đường thuỷ lẫn đường Sông Sài Gòn sông lớn, nhánh sông Đồng Nai, chảy qua thành phố với chiều dài khoảng 106km Một vấn đề nghiêm trọng sông Sài Gòn tượng sạt lỡ bờ sông, gây thiệt hại vật chất lẫn người, ảnh hưởng đến công trình lân cận Vì giải pháp an toàn gia cố bờ sông để bảo vệ công trình, khu dân cư ven sông quan tâm giải pháp cấp thiết Trong luận văn với phạm vi đề tài “Nghiên cứu ổn định biến dạng hệ tường cọc bảo vệ công trình đường cấp 60 ven sông Sài Gòn khu vực Thủ Thiêm điều kiện đất yếu” Mục đích luận văn đưa giải pháp tương đối hợp lý để gia cố bờ để bảo vệ công trình đường cấp 60 sông điều kiện đất yếu Trên sở đó, nội dung luận văn nghiên cứu ổn định biến dạng hệ tường cọc bản, từ tổng hợp đưa giải pháp hợp lý cấu tạo tường cọc bản, bảo vệ an toàn cho công trình ven sông Đây giải pháp mà tác giả kiến nghị nhiều giải pháp dùng để gia cố ven sông nghiên cứu ứng dụng thực tiễn Nội dung luận văn gồm có phần chính, chương phần phụ lục Phần I: Nghiên cứu tổng quan (chương 1) Phần II: Nghiên cứu sâu phát triển (chương 2, 3, 4, 5, 6) Phần III: Nhận xét, kết luận kiến nghị (chương 7) Ngoài việc nghiên cứu lý thuyết tính toán ổn định, luận văn sử dụng chương trình tính toán (Plaxis, Geo – Slope) để kiểm tra toán cụ thể chương Phần cuối luận văn tài liệu để tham khảo tác giả nước ABSTRACT At present, together with the country’s industrializing and mordernizing, Ho Chi Minh City has been developing step by step and spreading ceaselessly Many inhabitant complex, civil, industrial, and transportation projects have been constructing along Sai Gon river to make the convenience for both waterway and road transports Sai Gon river, which is a large river and a branch of Dong Nai river, flows across the city with the approximate length 106 kilometers One of the most important problems of the river is the sliding phenomena which cause the physical and human loss and influence to the along river projects Therefore, the strengthening measures for the river banks to protect the along river projects have been taking into consideration as the urgent solution The range of the thesis is “Stability and deformation study of the sheet piles protecting the grade-60 road along Sai Gon river, Thu Thiem area, in the weak soil condition” Purpose of the thesis is to present a relative suitable measure to strengthen river banks for protecting the grade-60 road project in the weak soil condition Based on this, the content of the thesis is to study the stability and deformation of the sheet piles, to synthetize and propose a suitable solution about the structure of the sheet piles so that the along river projects are protected safely The thesis includes: main parts, 7chapters, and the appendix Part I: General (Chapter 1) Part II: Specific and developing studies (Chapter 2, 3, 4, 5, 6) Part III: Findings and proposal (Chapter 7) Beside the theory and stability calculation study, the thesis used the programmes (Plaxis, Geo Slope) to check the pratice problem in Chapter The last part of the thesis is the reference books of the Vietnamese and foreign authors MỤC LỤC Chương Nghiên cứu tổng quan công trình tường chắn bảo vệ công trình đường ven sông đất yếu 1.1 Các dạng cố thường gặp khu vực đất yếu ven sông …………………… 1.2 Cơ chế phá hoại đường đất yếu…………………………… 1.3 Các dạng công trình tường cọc ven sông đất yếu sử dụng nước……………………………………………………………………………… 10 1.4 Các nghiên cứu tính toán ổn định biến dạng tác giả nước………………………………………………………………………… … ….11 1.5 Nhận xét nghiên cứu sâu phát triển …………………………………….13 Chương Nghiên cứu đất yếu ven sông sài gòn vùng phụ cận 2.1 Các khái niệm đất yếu………………………………………………………… 15 2.1.1 Đất yếu………… …… ……….…………………………………………….15 2.1.2 Tính chất loại đất yếu…………………………… ……………… 16 2.1.3 Đặc điểm chung đất yếu ven sông………………………………….……25 2.2 Các đặc trưng lý hố khoan điển hình để phục vụ tính toán… … 26 2.2.1 Thống kê đặc trưng lý đất……………………………… 26 2.2.2 Các đặc trưng lý mặt cắt địa chất điển hình…………… 28 2.3 Địa chất thuỷ văn…………………………………………………………… 30 2.4 Tình hình thủy triều, ngập lụt Tp Hồ Chí Minh……………………………….30 Chương Nghiên cứu cấu tạo tường cọc bảo vệ công trình đường cấp 60 điều kiện đất yếu ven sông 3.1 Các tiêu chuẩn liên quan đến cấp đường 60……………………………… ……31 3.2 Các giải pháp cấu tạo đường đắp đất yếu ven sông Sài Gòn………… 31 3.3 Các giải pháp xử lý đường đắp đất yếu ven sông Sài Gòn…………… 36 3.4 Xác định vật liệu độ chặt đất đắp đường………….………………… 38 3.5 Gia cố mái dốc taluy…………………………………… ……………………… 42 3.6 Các dạng cấu tạo tường cọc bản………………………………………………… 43 3.7 Các phương pháp thi công tường cọc ven sông……………………………… 48 3.8 Giải pháp đề nghị cấu tạo tường cọc bảo vệ công trình đường ven sông 50 Chương Nghiên cứu phương pháp tính toán ổn định hệ tường cọc bảo vệ công trình đường ven sông Sài Gòn 4.1 Nghiên cứu tính toán áp lực đất tác dụng lên tường …………………………… 55 4.1.1 Phương pháp tính toán áp lực đất lên tường cọc theo lý thuyết Coulomb………………………….……………………………………….……55 4.1.2 Tính toán áp lực chủ động bị động đất có xét đến độ cứng tường cọc bản…………………………………………………………………….… 59 4.2 Nghiên cứu tính toán ổn định tường cọc phương pháp giải tích……….64 4.2.1 Nghiên cứu phương pháp tính toán ổn định tường cọc bản………… … 64 4.2.2 Tính toán ổn định tổng thể hệ tường cọc khối đất đắp sau tường … 67 4.3 Nghiên cứu tính toán ổn định tường cọc phương pháp bán giải tích… 71 4.4 Phương pháp tính toán ổn định tường cọc phương pháp phần tử hữu hạn………………………………………………………………………………….71 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tính toán tường cọc bản…………………….… 73 4.5.1 nh hưởng nước mưa tính toán áp lực đất dính………….…… 73 4.5.2 nh hưởng yếu tố ngắn hạn, dài hạn yếu tố khác đến giá trị áp lực đất………………………………………………………………………………74 4.6 Nghiên cứu giải pháp neo đất……………………………………………….76 4.6.1 Sự phát triển neo đất……………………………………… 76 4.6.2 Cấu tạo phân loại neo……………………………………………….77 4.6.3 Nguyên lý chống nhổ neo………………………………………….79 4.6.4 Bố trí neo……………………………………………………………… 80 4.6.5 Lý thuyết sức chịu tải neo ổn định tường cọc bản………… 81 4.6.6 Sức chịu tải neo……………………………………………………… …82 4.6.7 Xác định chiều dài bầu neo……………………………………………….… 83 Chương Nghiên cứu phương pháp tính biến dạng hệ tường cọc bảo vệ công trình đường ven sông đất yếu 5.1 Tính toán biến dạng đất yếu ven sông………………………………… 86 5.1.1 Tính toán độ lún điều kiện ven sông……………………………… …86 5.1.2 Biến dạng từ biến ứng suất theo phương ngang………………………….95 5.2 nh hưởng áp lực thân tường áp lực đất……………………………100 5.3 nh hưởng ma sát âm lên hệ tường cọc bản………………………………104 Chương Nghiên cứu tính toán công trình đường hệ tường cọc bảo vệ công trình đường cấp 60 ven sông Sài Gòn 6.1 Cơ sở tính toán ổn định công trình tường cọc bảo vệ công trình đường ven sông………………… ………………………………………………………… 105 6.2 Tính toán tường cọc không neo…………………….………… ……………106 6.3 Tính toán tường cọc có neo…………………….…………… …… …… 113 6.4 Nghiên cứu ảnh hưởng thay đổi vị trí đắp đường đến chiều dài nội lực tường cọc bản…………………………………………………………….…116 6.5 Nghiên cứu ảnh hưởng thay đổi vị trí đặt neo đến chiều dài lực neo tường cọc có neo…………………………………………………….120 6.6 Nghiên cứu ảnh hưởng thay đổi vị trí đặt neo đến chiều dài lực neo tường cọc có neo…………………………………………………….121 6.7 Tính độ lún đất yếu ven sông………………………………………….125 6.8 Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để kiểm tra toán…………….……130 Chương Kết luận – Nhận xét Kiến nghị 7.1 Nhận xét kết luận…………………………………………………… ………146 7.2 Kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo………………………… …………147 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong số năm gần đây, tình hình sạt lỡ hai bên bờ sông lũ lụt, dòng chảy tải trọng công trình ven sông gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng người, cải vật chất Nhà nước nhân dân sống ven sông làm ảnh hưởng đến đời sống sản xuất cho đồng bào sống khu vực ven sông, mối đe doạ lớn ổn định phát triển dân sinh, kinh tế khu vực Đây nguyên nhân khiến cho kinh tế khu vực ven sông gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa chung đất nước, xét mặt lịch sử, khu vực văn minh nhân loại hình thành phát triển sớm Vấn đề sạt lỡ bờ sông đưa thảo thuận nhiều hội thảo khoa học nhiên vấn đề chưa giải cách triệt để Trong phạm vi đề tài: “Nghiên cứu ổn định biến dạng hệ tường cọc bảo vệ công trình đường cấp 60 ven sông Sài Gòn khu vực Thủ Thiêm điều kiện đất yếu”, yêu cầu cần thiết để đảm bảo công trình xây dựng ven sông an toàn, đảm bảo đời sống kinh tế cho đồng bào sống khu vực vùng phụ cận, góp phần thúc đẩy kinh tế khu vực Tp Hồ Chí Minh phát triển Nhiều công trình xây dựng đất yếu ven sông có kết hợp với biện pháp gia gia cố mái dốc bờ kè, tường cọc bản,… Trong đề tài này, tác giả sâu nghiên cứu hệ tường cọc bảo vệ cho công trình đương ven sông giải pháp tối ưu điều kiện bởi: - Tường cọc năm gần sử dụng phổ biến nước - Đây vũng trũng thành phố, xây dựng đường phải đắp cao gia cố mái dốc bờ kè chiếm không gian lớn - Phù hợp vùng có địa hình, địa chất phức tạp tường cọc cắm sâu đất, tăng độ an toàn cho công trình … XÁC LẬP NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Vùng đất yếu nước ta chủ yếu tập trung tỉnh ĐBSCL số quận huyện ven sông Sài Gòn Trong phạm vi đề tài, tác giả chủ yếu quan tâm nghiên cứu đến đất yếu Tp Hồ Chí Minh, khu vực ven sông Sài Gòn Trang Chương c Hệ tường cọc neo Hình 6.18 – Sơ đồ làm việc hệ tường cọc neo Hình 6.19 – Sơ đồ chuyển vị đất (max = 360,66.10-3m) Trang 139 Chương Hình 6.20 – Sơ đồ chuyển vị đất theo phương ngang (max = 292,66.10-3m) Hình 6.21 – Sơ đồ chuyển vị đất theo phương đứng (max = 355,87.10-3m) Trang 140 Chương Hình 6.22 – Sơ đồ chuyển vị, lực cắt, moment lớn tường cọc neo Bảng chuyển vị hệ tường cọc neo Trang 141 Chương Lực neo neo NHẬN XÉT: Trường hợp tường cọc không neo cho chuyển vị đầu cọc moment cọc lớn Để hạn chế chuyển vị ta tăng độ cứng tường dẫn đến việc tăng monent kháng uốn cho hệ tường Điều làm tăng tiết diện tường, gây tốn không kinh tế Trường hợp tường cọc neo, cho biểu đồ chuyển vị, lực cắt monent tường hợp ly, độlún đất tương đối nhỏ so với trường hợp lại Vì vậy, luận văn này, tác giả kiến nghị dùng tường cọc neo để gia cố cho đường đất yếu ven sông Trường hợp tường cọc có neo chiều dài tường ngắn nên chân tường đặt lớp đất yếu, chuyển vị chân tường lớn (chân tường treo đất yếu) Trang 142 Chương Dùng phần mềm GEO – SLOPE kiểm tra ổn định tổng thể hệ tường cọc Trong phần toán, ta kiểm tra ổn định trượt tổng thể cho trường hợp tường cọc có neo neo a Bài toán neo Hình 6.23 – Mô hình tính toán ổn định cho tường cọc neo dài 18m Trang 143 Chương Hình 6.24 – Mặt trượt trụ tròn nguy hiểm cho toán neo Hệ số an toàn nhỏ phương pháp tính ổn định: Hệ số an toàn nhỏ theo phương pháp Phương pháp Ổn định xoay Ổn định trượt Ordinary 1.558 Bishop 1.705 Janbu 1.433 Morgenstern - Price 1.737 1.736 NHẬN XÉT: Hệ số an toàn toán neo tuỳ theo phương pháp thay đổi từ 1.433 (phương pháp Janbu) đến 1.737 (phương pháp Morgenstern – Price) Đối với công trình đường xây dựng ven sông, khả sạt lở lớn, yêu cầu phải có hệ số an toàn cao Như hệ số an toàn phương pháp tính phù hợp Trang 144 Chương a Bài toán neo Hình 6.25 – Mô hình tính toán ổn định cho tường cọc neo dài 10m Hệ số an toàn nhỏ phương pháp tính ổn định: Hệ số an toàn nhỏ theo phương pháp Phương pháp Ổn định xoay Ổn định trượt Ordinary 1.654 Bishop 1.814 Janbu 1.485 Morgenstern - Price 1.839 1.838 Trang 145 Chương Hình 6.26 – Mặt trượt trụ tròn nguy hiểm cho toán neo NHẬN XÉT: Chiều dài tường cọc trường hợp neo ngắn trường hợp neo lại cho hệ số an toàn lớn (min 1.485 so với 1.433) Như vậy, trường hợp dùng hệ tường cọc neo, việc chý ý đến vị trí bố trí neo cho phù hợp tính toán cho chiều dài tường cọc thoả điều kiện ổn định trượt theo mặt trượt trụ tròn nguy hiểm Trang 146 Chương Trang 147 Chương CHƯƠNG NHẬN XÉT – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN Việc nghiên cứu tổng quan đất yếu, cấu tạo địa chất, ổn định biến dạng hệ tường cọc ven sông luận văn cho phép đến nghiên cứu sâu phát triển sau: Sông Sài Gòn Tp HCM sông lớn, nhiên vấn đề nghiêm trọng sông Sài Gòn tượng sạt lỡ bờ sông, gây thiệt hại vật chất lẫn người Một số địa điểm sạt lỡ đáng lưu ý khu vực quanh bán đảo Thanh Đa, cầu Mương Chuối, chợ Tam Thôn Hiệp…Vấn đề sạt lỡ bờ sông đưa thảo thuận nhiều hội thảo khoa học nhiên vấn đề chưa giải cách triệt để Các biện pháp gia cố bờ sông chống xói lở bảo vệ công trình nằm sát bờ quan tâm nhiều giải pháp sử dụng bờ kè, tường chắn đất, công trình chỉnh trị sông, … Trong dạng tường chắn sử dụng nhiều nước Cấu tạo dạng tường chắn đa dạng, từ tường chắn đất đến gỗ, thép, bê tông cốt thép, bê tông cốt thép ứng lực trước, … Cụ thể đề tài dạng tường cọc (tường chắn mềm) bê tông cốt thép có neo không neo Các dạng tường chắn cho ta nhiều dạng cấu tạo Đối với dạng tường cọc bảo vệ công trình ven sông tường bê tông cốt thép sử dụng phổ biến dễ chế tạo, kinh tế, khả chịu lực tốt tạo vẽ mỹ quan cho công trình Giải pháp tường cọc thích hợp cho đất yếu trường hợp (hđy > 10m) dùng tường cọc có neo nhằm giảm chiều dài, kích thước nội lực tường cọc Vị trí đặt neo nên lựa chọn cho hợp lý nhất, kinh tế thuận tiện thi công Qua nghiên cứu cho thấy, vị trí neo gần đỉnh tường cho lực Trang 146 Chương kéo neo nhỏ nhiên chiều dài tường cọc dài Thanh neo cần phải bố trí nằm mặt trượt trụ tròn nguy hiểm nhằm tăng độ ổn định hệ tường nh hưởng việc ngập lũ, thuỷ triều lên xuống công trình ven sông quan trọng Khi mực nước trước sau tường có chênh lệch lớn áp lực tác dụng lên tường cọc lớn hơn, dẫn đến tăng chiều dài hệ tường Vì nên kết hợp với giải pháp gia cố đất vải địa kỹ thuật, bấc thấm, … bố trí hệ thống tầng lọc ngược nước thoát tự nhằm giải thiểu tác động không tốt nước đến sức chịu tải đất Ổn định biến dạng đường quan trọng ảnh hưởng trực tiếp lên hệ tường cọc Vì việc tính toán ổn định, biến dạng đường hệ tường cọc nên xem xét đồng thời đầy đủ nhằm làm tăng hiệu làm việc hệ tường Độ biến dạng (độ lún) cảu đường sau tường quan trọng Do độ lún cảu đường lớn nên ảnh hưởng nhiều đến độ lún hệ tường xuất ma sát âm làm giảm khả chịu tải đứng công trình (dù tường chủ yếu chịu tải ngang) Vì nên có giải pháp xử lý đất yếu, tạo độ lún trước cho đất, làm giảm ảnh hưởng xấu đến hệ tường cọc 10 Các phần mềm ứng dụng tính toán luận văn phần mềm lớn, có kiểm nghiệm qua nhiều công trình thực tế nhiều nước giới chấp nhận Do người thiết kế cần phải dụng thành thạo mô toán cho phù hợp với thực tế cho kiết có độ an toàn, độ tinh cậy cao 7.2 KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trong luận văn hạn chế nhiều mặt (do thời gian, lực trình độ, …) nên tác giả chưa nghiên cứu nhiều tải trọng động, tải trọng tức thời cục bánh xe tác dụng lên tường cọc Ngoài ra, tác giả chưa nghiên cứu ảnh hưởng dòng chảy, ảnh hưởng sóng, sóng va tàu thuyền qua lại tác dụng lên tường cọc Vì kiến nghị hướng nghiên cứu nên nghiên cứu kỹ sâu vấn đề Trang 147 Chương Giải pháp thi công tường hệ neo chưa tác giả nghiên cứu kỹ Hiện việc thi công neo túi néo chịu kéo gia cố cho hệ tường cọc phức tạp tốn Vì việc tìm giải pháp hữu hiệu thi công việc bố trí hệ neo vấn đề quan trọng cần phải nghiên cứu tiếp Các phương pháp tính toán theo giải tích, đồ giải phần mềm, … cho kết khác Vì cần phải xem xét để chọn phương pháp tính hiệu phản ánh đắn làm việc thực tế công trình Trang 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quý An, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Văn Quỳ – Cơ Học Đất – NXB Giáo Dục 1995 Châu Ngọc Ẩn – Nền móng – NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Nguyễn Quang Chiêu – Thiết kế thi công đắp đất yếu – NXB Xây Dựng 2004 Trần Tiến Quốc Đạt – Nghiên cứu giải pháp cấu tạo tính toán ổn định – biến dạng công trình đường cấp đất yếu chịu ngập lũ sâu ĐBSCL – Luận văn thạc só – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2003 Nguyễn Bá Kế – Thiết kế thi công móng hố sâu – NXB Xây dựng 2002 Lê Bá Lương – Tính Toán Nền Móng Công Trình Theo Thời Gian – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM 1981 Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Dũng – Cơ Học Đất, NXB Khoa Học Kỹ Thuật 2000 Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngô, Phan Xuân Trường, Phạm Xuân, Nguyễn Hải – Những Phương Pháp Xây Dựng Công Trình Trên Nền Đất Yếu – NXB Khoa Học & Kỹ Thuật 1973 Nguyễn Văn Thơ – Thổ Chất Và Địa Chất Công Trình, Bài giảng cao học 10 Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh – Xây Dựng Đê Đập, Đắp Nền Tuyến Dân Cư Trên Đất Yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long – NXB Nông Nghiệp 11 Qui Trình Thiết Kế o Đường Mềm Theo Tiêu Chuẩn TCVN 22 TCN –211-93 – Bộ Giao Thông Vận Tải 12 Tiêu Chuẩn Kỹ Thuật Công Trình Giao Thông, Tập VI – Bộ Giao Thông Vận Tải 13 Tuyển tập báo cáo “Hội thảo khoa học quốc tế vật liệu, công nghệ giải pháp chống sạt lở”, Đại học Bách Khoa TP HCM, 12/2004 14 D.T Bergado, J.C.Chai, M.C.Alfaro, A.S.Balasubramaniam – Những Biện Pháp Kỹ Thuật Mới Cải Tạo Đất Yếu Trong Xây Dựng 15 Pierre Laréral, Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục – Công Trình Trên Đất Yếu Trong Điều Kieän Vieät Nam –1989 Trang 149 16 R Whitlow – Cơ Học Đất Tập 1&2 – NXB Giáo Dục 1995 17 John Atkinson – An Introduction to The Mechanics of Soil and foundations – Mcgraw – Hill Book Company 18 Joseph E Bowles – Foundation Analysis and Design – P E., S.E 19 R.P.Brenner, E.W.Brand – Geotechnical Aspects of Soft Clay – Asian Institute of Technology Bangkok, ThaiLand – July, 1977 20 Braja M Das – Principles of Geotechnical Engineering 21 Braja M Das –.Principles of Foundation Engineering 22 Tezaghi, K and Peck – Soil Mechanics in Engineering Practice – R Bitumen (1967), John Wiley & sons Inc., New York, N.Y Trang 150 TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên Sinh ngày Nơi sinh Địa liên lạc Nơi công tác Điện thoại liên lạc : HOÀNG QUỐC MINH : 31− 07−1979 : ĐỒNG NAI : 451 LÝ THƯỜNG KIỆT, P.9, Q.Tân Bình,TpHCM : CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN (PECC2) : 08.9302901 (Cơ quan) 08.8638640 (Nhà riêng) QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1997-2002 : HỌC ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA T.P CHÍ MINH – KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG HỒ 2003-2005 : HỌC VIÊN CAO HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA T.P HỒ CHÍ MINH – NGÀNH CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 2002 – đến : CÔNG TÁC TẠI CÔNG TY TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN (PECC2) Trang 151 ... VỰC THỦ THIÊM TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : 1- NHIỆM VỤ: Nghiên cứu ổn định biến dạng hệ tường cọc bảo vệ công trình đường cấp 60km/h ven sông Sài Gòn khu vực Thủ Thiêm điều. .. để Trong phạm vi đề tài: ? ?Nghiên cứu ổn định biến dạng hệ tường cọc bảo vệ công trình đường cấp 60 ven sông Sài Gòn khu vực Thủ Thiêm điều kiện đất yếu? ??, yêu cầu cần thiết để đảm bảo công trình. .. đất yếu ven sông Sài Gòn, đặc tính ổn định đường đất yếu, quy mô công trình, sau nghiên cứu giải pháp cấu tạo đường đất yếu ven sông Sài Gòn Để đảm bảo điều kiện ổn định đường đất yếu ven sông

Ngày đăng: 10/02/2021, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w