Nghiên cứu ổn định công trình đất đắp có gia cường vật liệu chịu kéo ở đồng bằng sông cửu long

179 23 0
Nghiên cứu ổn định công trình đất đắp có gia cường vật liệu chịu kéo ở đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH CÔNG TRÌNH ĐẤT ĐẮP CÓ GIA CƯỜNG VẬT LIỆU CHỊU KÉO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GVHD : T.S CHÂU NGỌC ẨN HỌC VIÊN : VÕ NGỌC KHÁNH VINH NGÀNH : CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU KHOÁ : 10 (1999-2002) MÃ SỐ : 31.10.02 Tháng 5_2002 LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM Độc lập –Tự do- Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên : Võ Ngọc Khánh Vinh Phái : nam Ngày ,tháng, năm sinh : 02-10-1974 Nơi sinh : Đồng Tháp Chuyên ngành : CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU Khóa :10 (1999 _2002) I.TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH CÔNG TRÌNH ĐẤT ĐẮP CÓ GIA CƯỜNG VẬT LIỆU CHỊU KÉO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG LUẬN ÁN: Chương I : Khái quát chung cấu tạo địa chất ĐBSCL phân tích sơ cho thấy thích hợp để phát triển giải pháp công tr2nh đất đắp có gia cường vật liệu chịu kéo (đất có cốt ) Chương II : Nghiên cứu, phân tích tổng quan sở lý thuyết cho giải pháp công trình đất đắp có gia cường vật liệu chịu kéo Chương III : Nghiên cứu sức chống kéo cốt đất đắp chất lượng thí nghiệm phòng trời Chương IV : Nghiên cứu tính toán ổn định biến dạng cho giải pháp công trình đất đắp có gia cường vật liệu chịu kéo phương pháp giải tích phương pháp phần tử hữu hạn FEM Chương V : Thí dụ để tính toán đối chứng bước cho số kết nghiên cứu lý thuyết tính toán Chương VI : Các nhận xét kết luận kết nghiên cứu bước đầu cho giải pháp công trình đất đắp có gia cường vật liệu chịu kéo III Ngày giao nhiệm vụ : IV Ngày hoàn thành nhiệm vụ : V Họ tên cán hướng dẫn : TS CHÂU NGỌC ẨN VI Họ tên cán nhận xét : TS CAO VĂN TRIỆU Họ tên cán nhận xét : TS LÊ BÁ KHÁNH Cán hướng dẫn Cán nhận xét Cán nhận xét TS CHÂU NGỌC ẨN TS CAO VĂN TRIỆU TS LÊ BÁ KHÁNH Nội dung đề cương luận án cao học thông qua Hội đồng chuyên ngành Cao học Công trình đất yếu PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐH Ngày 20 tháng 12 năm 2002 CHỦ NHIỆM NGÀNH GS.TS LÊ BÁ LƯƠNG LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS CHÂU NGỌC ẨN HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ PHẢN BIỆN : TS CAO VĂN TRIỆU HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ PHẢN BIỆN : TS LÊ BÁ KHÁNH Luận án thạc sỹ bảo vệ HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN ÁN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH , ngày 04 tháng 01 năm 2003 Có thể tìm hiểu luận án Thư Viện Trường Đại Học Bách Khoa Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC - - - - LỜI CẢM TẠ  -Chân thành cảm tạ Tiến só Châu Ngọc n tận tình bảo, giúp đỡ động viên suốt trình học tập hoàn thành luận án tốt nghiệp Chân thành cảm tạ Giáo sư Tiến só Lê Bá Lương , Hoàng Văn Tân , Nguyễn Văn Thơ,Tiến só Lê Bá Khánh tận tình bảo hướng dẫn khoa học cho suốt thời gian học tập trường Chân thành cảm tạ thầy cô phòng quản lý khoa học sau đại học tổ chức, theo dõi tạo điều kiện tốt để chương trình đào tạo cao học niên khóa 1999-2002 thành công tốt đẹp Chân thành cảm tạ đồng nghiệp đơn vị công tác đồng nghiệp khóa học nhiệt tình giúp đỡ, động viên hoàn thành luận án tốt nghiệp LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN AÙN CAO HOÏC  -Luận án tốt nghiệp cao học đề tài :  Nghiên cứu ổn định công trình đất đắp có gia cường vật liệu chịu kéo ĐBSCL  nhằm số mục đích sau : Nêu lên đặc trưng lý đất số vùng đồng sông Cửu Long tượng mặt đường bị biền dạng ổn định Phân tích sơ cho thấy thích hợp để phát triển giải pháp đất đắp gia cường vật liệu chịu kéo ĐBSCL số vùng TPHCM Xây dựng sở lý thuyết cho giải pháp đất đắp gia cường vật liệu chịu kéo bao gồm nguyên lý , chế tương tác đất vật liệu gia cường chịu kéo Xét ảnh hưởng cốt công trình đất đắp gia cường vật liệu chịu kéo so sánh kết dự đoán với kết phòng trường Kiểm tra ổn định biến dạng công trình đất đắp gia cường vật liệu chịu kéo theo phương pháp giải tích phương pháp phần tử hữu hạn p dụng công thức lý thuyết để tính toán qua ví dụ cụ thể Từ khẳng định khả hiệu giải pháp công trình đất đắp có gia cường vật liệu chịu kéo nhữûng vùng đất yếu LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC SUMMARY OF POSTGRADUATE THESIS My postgradute thesis , named “Research on Stability of Reinforced Earth Embankment In Mekong Delta “ , aims to present : Mechanical and physical properties of weak soil found in Mekong Delta and phenomenon of unstability and strains of pavement Reasons to develop Reinforced Earth Embankment in regions of Mekong Delta and HCM city Establishment of theorical background of included basic principles, mechenism of interaction between soil and tensible material Description of the state of Reinforced Earth Embankment ang comparision between the predicted results and the results obtained from laboratory test and field tests Verification of stability and strains of Reinforced Earth Embankment by The Analytical Method and Finite Element Method Application of theorical equations to Reinforced Earth Embankment problem through the specific construction projects Thenceforth, the abilities and effects of the introduced method are affirmed exactly LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC LỜI NÓI ĐẦU Trong vòng 30 năm gần đây, kỹ thuật đất đắp gia cường vật liệu chịu kéo ngày dùng phổ biến xây dựng, đặc biệt dùng nhiều cho công trình giao thông công cộng trụ cầu , mố cầu , đường giao thông đất đắp… Những công trình thể rõ nhiều tính ưu việt thi công nhanh , tiết kiệm khối lượng đất đắp đảm bảo mỹ quan Để công trình đất đắp cao trung bình đất yếu ổn định lâu dài không bị trượt người ta dùng nhiều giải pháp chống trượt bệ phản áp, thép , cọc tường vây bê tông cốt thép , vó cứng vó mềm…v v Vấn đề chủ yếu mà giải pháp giải tăng cường khả chống cắt đất Xuất phát từ yêu cầu ta thấy phương pháp tăng cường ổn định mái dốc vật liệu chịu kéo ( vó cứng vó mềm go,ã tre , thép , vãi- lưới địa kỹ thuật…v v ) cho công trình đất đắp (như đường vào cầu ,đê,đập nhỏ ….) tỏ kinh tế thi công dễ dàng so với giải pháp khác Phần vật liệu gia cường chịu kéo kết hợp hiệu với đất chịu nén tốt hình thành vật liệu tổng hợp cứng bền vững Tuy nhiên giải pháp công trình đất đắp có gia cường vật liệu chịu kéo Việt Nam chưa có nghiên cứu sâu nhằm tổng kết nâng lên thành sở lý luận có tính thuyết phục để phổ biến rộng rãi tác dụng ổn định học vật liệu gia cường chịu kéo Đồng thời nghiên cứu lónh vực xét công trình móng trực tiếp hay tường chắn đất thẳng đứng đất yếu Trong trường hợp công trình đất đắp vấn đề đề cập đến Nhằm đáp ứng yêu cầu , nội dung luận án tốt nghiệp cao học với đề tài : Nghiên cứu ổn định công trình đất đắp có gia cường vật liệu chịu kéo ĐBSCL ù mong muốn đạt mục đích sau đây: -Xác định tính tác dụng cốt việc gia cường đất đắp -Thông qua số kết qủa thí nghiệm tác dụng ảnh hưởng vật liệu chịu kéo (cốt) thí nghiệm phòng trời để đề phương pháp tính toán cốt theo phương pháp giải tích phương pháp phần tử hữu hạn ổn định biến dạng đường -p dụng phương pháp tính toán cho đường sử dụng cốt qua công trình thực nghiệm Từ khẳng định phạm vi áp dụng khả chống trượt cốt đất đắp LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC Với khả năng, kiến thức kinh nghiệm nhiều hạn chế , đề tài nghiên cứu không tránh khỏi khuyết điểm thiếu sót Rất mong góp ý chân thành quý thầy cô bạn đọc quan tâm đến đề tài LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt Nam Pierre Lareal, Nguyễn Thanh Long, GSTS Lê Báù Lương, Nguyễân Quang Chiêu, Vũ Đức Lục Chương trình hợp tác Việt – Pháp Những biện pháp cải tạo đất yếu xây dựng Biên dịch DT Bergado – J.C.Chai, Nhà xuất Giáo Dục Thiết kế tính toán móng nông- Vũ Công Ngữ Tủ sách Đại Học Xây Dựng Hà Nội 1992 Cơ học đất-Tác giả Lê Quý An, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Văn Quỳ Nhà xuất Giáo Dục 1995 Giáo trình phần tử hữu hạn- Chu Quốc Thắng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Giáo trình phương pháp phần tử hữu hạn học- Nguyễn Lương Dũng – Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Báo cáo khoa học đề tài : Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xử lý tượng nứt dọc, sạt lở mặt đường quốc lộ vùng đồng Nam Bộ- Chủ nhiệm đề tài : PGS Trần Tuấn Kiệt Báo cáo khoa học đề tài : Đất có cốt (chống trượt vó tầm vông)-Ứng dụng vào đường vào cầu Xáng Hốc Môn(1993)- Chủ nhiệm đề tài: TS Châu Ngọc n- Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ lần thứ Ứng dụng vãi & lưới địa kỹ thuật xây dựng công trình Bùi Đức Hợp 10 Phương pháp phần tử hữu hạn địa cơ- A.B.Fadeev Nhà xuất Giáo dục 1995 11 Terram Designing for Soil Reinforcement (Steep Slopes) 12 Principles of Foundation Engineering -Braja M.Das LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC CÁC KÝ HIỆU - I II III Phần chung q : tải trọng V : thể tích W : trọng lượng M : moment Q : lực cắt P : lực trượt F : hệ số an toàn m : hệ số điều kiện làm việc n : hệ số vượt tải H30 : hoạt tải xe nặng 30 m : hệ số điều kiện làm việc n : hệ số vượt tải H30 : hoạt tải xe nặng 30 Ứng suất u : áp lực nước lỗ rỗng σ : ứng suất pháp tuyến τ : ứng suất tiếp tuyến E : mô-đun biến dạng đàn hồi E VL : mô-đun vật liệu cốt σ n : ứng suất nén σ k : ứng suất kéo σ u : ứng suất uốn Các đặc tính đất E o :mô đun biến dạng đất γ : trọng lượng thể tích đất e : hệ số rỗng w : độ ẩm c : lực dính đất ϕ : góc nội ma sát đất χ : góc dilatancy k x : hệ số thấm đất theo phương x k y : hệ số thấm đất theo phương y LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 46 Trang LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 46 Trang LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 46 Trang LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 46 Trang LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 46 Trang LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 46 Trang LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 46 Trang LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 46 Trang LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 46 Trang LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC CHƯƠNG : CÁC NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU CHO GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH ĐẮP ĐẤT CÓ CỐT -Việc sử dụng vật liệu chịu kéo tốt xếp thành lưới đặt nằm ngang lớp đất yếu cho tường đắp cao nhằm tăng cường độ ổn định tổng thể mặt đường đất yếu, chống trượt mặt đường hạn chế lún mặt đường qua nghiên cứu phần trên, qua kinh nghiệm thực tế công trình có sử dụng giải pháp đất có cốt cho thấy loại cốt lưới địa cơ, vài địa cơ, vật liệu tre địa phương có khả phát triển để xử lý, gia cố đường giao thông nông thôn ĐBSCL vài nơi có đất yếu khu vực thành phố Hồ Chí Minh -Việc thi công theo giải pháp đất có cốt đơn giản, không đòi hỏi thiết bị kỹ thuật cao nguồn lực lao động có tay nghề cao Đối với vùng có mực nước ngầm cao, cần phải đắp bờ bao bên chân taluy đường để tránh tượng đất đắp đường bị xói mòn Đồng thời việc sử dụng giải pháp đất có cốt so với giải pháp lựa chọn khác giá thành giải pháp đất có cốt rẻ nhiều -Như trình bày phần trên, có hai phương pháp tính toán cốt đất đắp : phương pháp giải tích phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) Mỗi phương pháp có ưu khuyết điểm riêng cần phải tiếp tục nghiên cứu nhiều để hoàn thiện chúng -Để nhận kết đáng tin cậy nhằm hạn chế cố xảy cho công trình sau đưa công trình vào sử dụng, nên sử dụng phương pháp giải tích phần tử hữu hạn trình bày đề tài cho công trình thực tế lý phương pháp giải tích dùng mô hình bán không gian đàn hồi phương pháp phần tử hữu hạn dùng mô hình thích hợp theo thí nghiệm mà thực tế ta biết xác kết cấu – đường làm việc theo mô hình Cho nên việc tính toán thiết kế theo giải pháp công trình đắp đất có cốt đất yếu nên kết hợp phương pháp điều tốt -Khi thiết kế công trình đắp đất có cốt điều cần thiết phải đánh giá lực kháng đòi hỏi cốt Lực đòi hỏi xác định từ phân tích ổn định công trình, lực kháng có thể tính chất tương tác đất cốt khống chế 46 Trang LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC -Thử nghiệm cắt trực tiếp kéo (hệ cốt ) thí nghiệm kéo trượt (vãi lưới địa kỹ thuật )là phương pháp dùng phổ biến để khảo sát trạng thái mặt phân cách cốt đất Hai phương pháp thí nghiệm khác tượng trưng cho chế mặt phân cách khác : cắt trực tiếp kéo Với cốt lưới, sức chống cắt trực tiếp mặt phân cách gồm có thành phần : cắt đất mặt phẳng cốt, cắt đất với đất lỗ mắt lưới Sức chống kéo có thành phần, : sức cản ma sát sức kháng tải bị động -Các kết thí nghiệm trời phòng cho thấy đất dính, ma sát chất lượng thấp rẻ tiền dùng hiệu làm vật liệu đắp công trình đất có cốt với điều kiện đầm chặt phía khô độ ẩm tốt tới 90% độ chặt cối đầm tiêu chuẩn Proctor -Phạm vi điều kiện áp dụng giải pháp công trình đất đắp có cốt qua bước đầu nghiên cứu kết luận sau : • Chiều dày đất yếu H đy ≤ 8m • Hoạt tải : loại xe H30 với xe • Mặt đường đắp cao ≤ 3,0m • Cốt nằm thấp mực nước thường xuyên cao Trong trường hợp nằm mực nước thường xuyên cao tác dụng cốt giảm lần cuối không tham gia vào sức chống trượt bị mục lúc trình cốt kết nên sức chịu tải đất gia tăng đáng kể đủ khả chống trượt • Các tiêu lý đất yếu xét đến sau : ϕ ≥ 4o C ≥ 0,6 T/m2 γ đn ≥ 1,5 T/m3 - Hướng phát triển phương pháp tính cần nghiên cứu cốt lưới để xử lý chống trượt có tác dụng công trình :  Đường vào cầu Xáng (Hóc Môn)  Đường vào khu du lịch Văn Thánh  Đường từ thị xã Tây Ninh đến bến phà Gò Chay … tương lai áp dụng rộng rãi giải pháp công trình đất đắp có cốt để phát triển kinh tế cho vùng nông thôn ĐBSCL  Quốc lộ 1A ( đoạn Cà Mau-Năm Căn ) Để hoàn thiện phương pháp tính giải pháp công trình đất đắp có cốt đất yếu cần phải tiếp tục nghiên cứu 46 Trang LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 6.1 Vãi –lưới ĐKT - Sử dụng Vãi –lưới ĐKT để gia cố đất yếu trình bày phần thực chức như: -Làm lớp ngăn cách hai lớp vật liệu đắp đường nhằm hạn chế hao phí vật liệu lún xuống đất yếu -Chức tiêu thoát nước làm tăng cố kết đất yếu theo thời gian -Chức chống trượt, làm ổn định mặt đường Với ba chức qua thực tế công trình sử dụng VLĐKT làm lớp lót đất yếu trước đắp lớp vật liệu lên trên, công trình sân bay Rạch Giá; đường QLIA : Cà Mau – Năm Căn đoạn từ cầu Gành Hào đến cống Hội Đồng Nguyên, nhận thấy: * Về mặt cường độ hai công trình này, qua tiêu thí nghiệm đo E đànhồi theo phương pháp nén tónh ép cứng mặt lớp kết cấu cùng, nhận thấy công trình đáp ứng yêu cầu thiết kế * Về biến dạng lún, thay đổi c, ϕ theo thời gian từ sau công trình bắt đầu đưa vào sử dụng chưa có điều kiện tiến hành thí nghiệm theo giai đoạn nên chưa đánh giá, kết luận cách xác - Hiện có nhiều loại VLĐKT nhập từ nước Việt Nam sản suất , loại có thông số kỹ thuật vật liệu khác nhau, tùy theo loại mà có tiêu chuẩn thiết kế nước áp dụng cho điều kiện địa chất, thủy văn nước Riêng Việt Nam chưa có quy trình thiết kế thức thiết kế VLĐKT quy định phạm vi, điều kiện sử dụng VLĐKT điều kiện địa chất, thủy văn Việt Nam, cần phải tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng, tác dụng VLĐKT áp dụng công trình sử dụng để đưa biện pháp: thiết kế, thi công phù hợp nhằm tránh lãng phí tiền sau -VLĐKT thi công phức tạp (do có mối nối vải) kinh phí đắt phải nhập từ nước vào Việt Nam bị ảnh hưởng tia cực tím khâu bảo quản vải địa kỹ thuật kho 6.2.Hệ cốt : -Sử dụng cốt xếp thành lưới đặt nằm ngang lớp đất đắp công trình đất đắp nhằm tăng cường độ ổn định tổng thể mặt đường đất yếu,chống trượt hạn chế lún đường qua nghiên phần thực tế cho thấy cốt tre ,nứa , cừ ,có khả 46 Trang LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC phát triển để xử lý gia cố đường giao thông nông thôn ĐBSCL vài nơi đất yếu TPHCM -Các vật liệu nhử tre, nứa,cừ …là vật liệu địa phương dễ trồng vùng nước mặn,nước lợ Long An ,Cà mau, Đồng tháp Mười….phát triển trồng tre ,nứa ,cừ để bảo vệ môi trường sinh thái, tận dụng nguồn lao động địa phương khai thác kinh doanh tăng thu nhập cho ngưới dân địa phương -Việc thi công cốt lưới đơn giản,tận dụng nguồn lao động địa phương.Tại vùng có mực nước ngầm cao cần phải đắp bờ bao hai bên chân taluy để tánh tượng sạt lỡ đường 6.3 Phương pháp giải tích: -Cần tiến hành đo thực nghiệm để xác định xác lực ma sát cốt đặt nằm ngang đất, yếu tố chủ yếu làm tăng khả chịu lực, ổn định chống trượt công trình đất đắp Khi tính lực ma sát đất cốt cần nên kể thêm lực dính đất -Cần tính toán với tải trọng thực đường tải hình thang -Xây dựng hướng phân tích với mô hình khác : mô hình Mor-Coulomb, mô hình Cam - lay để so sánh lựa chọn phương án tối ưu cho toán thực tế 6.4 Phương pháp phần tử hữu hạn: -Phát triển thêm với việc xét đến ma sát cốt đất đắp cụ thể mô tả phần tử cốt có chiều dày khác để với thực tế -Độ xác phương pháp phần tử hữu hạn phụ thuộc nhiều vào đắn mô hình sử dụng xác thông số đưa vào mô hình -Mô hình hoá trạng thái đất ( điển hình đất yếu )là chủ đề lớn học đất Vì trạng thái đàn hồi-dẽo , nhớt-dẽo lưu biến đất yếu tạo khó khăn lớn việc thiết lập quan hệ ứng suất -biến dạng -Cần phải thí nghiệm E đh vật liệu : cốt đất thành E tương đương từ số liệu tính toán thuyết phục 46 Trang LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HỌC TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ tên : VÕ NGỌC KHÁNH VINH Sinh ngày : 02/10/1974 Đồng Tháp Địa liên lạc : Phòng 407 Chung cư Gò Dầu I Lô B,Tổ C2-Phường 16 , Quận Tân Bình TPHCM Điện thoại : 0913.864407 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ,CÔNG TÁC : Quá trình đào tạo : -Từ năm 1992-1997 : Sinh viên ngành Xây dựng Dân Dụng Công Nghiệp-Đại Học Kiến Trúc TPHCM -Từ năm 1999-2002 : Học viên Cao học ngành Công Trình Trên Đất Yếu - Đại Học Bách Khoa TPHCM Quá trình công tác : -Từ năm 1997-1999 : công tác Cty Gimexco -Gò Vấp -Từ năm 1999-2001 : công tác Cty xây Dựng Gò Vấp -Từ năm 2001-đến : công tác Cty TNHH Hoàn Cầu –Quận 46 Trang LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CAO HOÏC 46 Trang ... pháp công tr2nh đất đắp có gia cường vật liệu chịu kéo (đất có cốt ) Chương II : Nghiên cứu, phân tích tổng quan sở lý thuyết cho giải pháp công trình đất đắp có gia cường vật liệu chịu kéo ... TRÌNH ĐẤT ĐẮP CÓ GIA CƯỜNG VẬT LIỆU CHỊU KÉO ( ĐẤT CÓ CỐT) 2.1 Khái niệm chung đất gia cường vật liệu chịu kéo ( đất có cốt): 2.1.1 Giới thiệu ý niệm đất có cốt: -Việc ổn định đất cốt vật liệu. .. CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHO GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH ĐẤT ĐẮP CÓ GIA CƯỜNG VẬT LIỆU CHỊU KÉO ( ĐẤT CÓ CỐT) 2.1 Khái niệm chung đất gia cường vật liệu chịu kéo (đất có cốt):

Ngày đăng: 24/02/2021, 23:23

Mục lục

    IV. Nền đường và cốt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan