1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ổn định và biến dạng của hệ tường cọc bản bảo vệ kho xăng dầu 10 000t 20 000t ở ven sông trong điều kiện đất yếu và lũ lụt (nước nổi) ở đồng bằng sông cửu long

192 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 6,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ************************** NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA HỆ TƯỜNG CỌC BẢN BẢO VỆ KHO XĂNG DẦU 10.000T – 20.000T Ở VEN SÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU VÀ LŨ LỤT (NƯỚC NỔI) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHUYÊN NGÀNH : CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU MÃ SỐ NGÀNH : 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2003 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG Cán chấm nhận xét 1: GS.TSKH NGUYỄN VĂN THƠ Cán chấm nhận xét 2: TS CAO VĂN TRIỆÂU Luận Văn Thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 06 tháng 09 năm 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ……………………………………………………………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập -Tự Do - Hạnh Phúc …………………………………………… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN NGÀY THÁNG NĂM SINH: 12-11-1960 CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU PHÁI: NỮ NƠI SINH: SAI GON MÃ SỐ: 31.10.02 I/-TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA HỆ TƯỜNG CỌC BẢN BẢO VỆ KHO XĂNG DẦU 10.000T – 20.000T Ở VEN SÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU VÀ LŨ LỤT (NƯỚC NỔI) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG II/-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1.NHIỆM VỤ: Nghiên cứu ổn định biến dạng hệ tường cọc bảo vệ kho xăng dầu 10.000T – 20.000T ven sông điều kiện đất yếu lũ lụt (nước nổi) Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.NỘI DUNG: Chương : Nghiên cứu tổng quan công trình tường chắn đất yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN Chương : Nghiên cứu đất yếu ven sông Đồng Bằng Sông Cửu Long Chương 3: Cấu tạo tường cọc điều kiện ven sông đất yếu Chương 4: Nghiên cứu giải pháp tính toán ổn định cho công trình tường cọc ven sông Chương 5: Nghiên cứu tính toán biến dạng tường cọc ven sông đất yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long Chương 6: Ứng dụng kết nghiên cứu để tính toán cho tường cọc thực tế ven sông đất yếu PHẦN III: NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương : Nhận xét, kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ IV.NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ V.HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG : : : 20/01/2003 06/09/2003 GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG Th S VÕ PHÁN Nội dung đề cương Luận Văn Thạc Só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng năm 2003 PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN LÝ NGÀNH Nguyễn Thị Bích Liên Lời Cảm Ơn Lời cảm ơn Luận văn thạc só hoàn thành cố gắng thân tác giả mà gia đình Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến hai đấng sinh thành hết lòng động viên, khuyến khích tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thành thật cảm ơn người bạn đời thành viên gia đình thông cảm hiểu biết sâu sắc dành ưu đặc biệt cho tác giả thời gian qua Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô truyền đạt kiến thức hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn:  GIÁO SƯ TIẾN SĨ KHOA HỌC CHỦ NHIỆM NGÀNH  GIÁO SƯ TIẾN SĨ KHOA HỌC  TIẾN SĨ - PHÓ KHOA XÂY DỰNG  TIẾN SĨ  PHÓ GIÁO SƯ TIẾN SĨ LÊ BÁ LƯƠNG NGUYỄN VĂN THƠ CHÂU NGỌC ẨN CAO VĂN TRIỆU TRẦN THỊ THANH Xin chân thành biết ơn GIÁO SƯ TIẾN SĨ KHOA HỌC LÊ BÁ LƯƠNG, người hứơng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, dẫn cặn kẽ thời gian làm luận văn Xin tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo tập thể thầy cô Phòng Đào Tạo Sau Đại Học Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh tạo thuận lợi suốt khóa học cao học trường Xin chân thành biết ơn thầy cô Bộ Môn Cơ Học Đất Và Nền Móng Công Trình Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban Giám Đốc Công Ty Xây Dựng Kinh Doanh Nhà Chợ Lớn thuộc Tổng Công Ty Địa c Sài Gòn, đồng nghiệp, bè bạn xa gần quan tâm, tận tình giúp đỡ tạo nhiều điều kiện cho tác giả việc thu thập tài liệu để hoàn thành luận văn hạn  Nguyễn Thị Bích Liên K.12 Nguyễn Thị Bích Liên Tóm Tắt TÓM TẮT LUẬN VĂN Tường cọc dạng đặc biệt tường chắn đất, thường sử dụng để bảo vệ công trình ven sông kết hợp với việc chống xói lở bờ sông Từ trước đến công trình xây dựng, giao thông, cầu cảng, công trình kè Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) thường sử dụng cọc beton tường chắn để gia cố bảo vệ bờ vật liệu ngày không đáp ứng nhu cầu sử dụng khối lượng vật liệu lớn, thời gian thi công kéo dài ảnh hưởng đến sinh hoạt sống nhân dân Đất nước ta ngày giai đoạn mở cửa, chế tạo ứng dụng phổ biến công nghệ cừ beton cốt thép dự ứng lực Nhật Bản vào công trình ven sông Bà Rịa - Vũng Tàu, Rạch Giá, Hà Tiên Kiên Giang, Bạc Liêu Đồng Nai Thành Phố Biên Hoà… Trong tương lai, tường cọc bê tông cốt thép dự ứng lực dần thay cho công nghệ cọc bê tông cốt thép truyền thống xưa cũ ĐBSCL TP HCM phần lớn đất yếu có nhiều sông ngòi chằng chịt bị xói lở thường xuyên nên việc nghiên cứu tính toán tường chắn đất ven sông mà cụ thể tường cọc bê tông cốt thép dự ứng lực thi công phương pháp xói nước kết hợp ép rung đề tài thực tiễn cần thiết Luận văn với đề tài :”Nghiên cứu ổn định biến dạng hệ tường cọc bảo vệ kho xăng dầu từ 10.000T- 20.,000T ven sông điều kiện đất yếu lũ lụt (nước ) Đồng Bằng Sông Cửu Long” bao gồm phần có chương phần phụ lục PHẦN I: TỔNG QUAN Chương : Nghiên cứu tổng quan công trình tường chắn đất yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN Chương : Nghiên cứu đất yếu ven sông ĐBSCL Chương 3: Cấu tạo tường cọc điều kiện ven sông đất yếu Chương 4: Nghiên cứu giải pháp tính toán ổn định cho công trình tường cọc ven sông ĐBSCL Nguyễn Thị Bích Liên K.12 Nguyễn Thị Bích Liên Tóm Tắt Chương 5: Nghiên cứu tính toán biến dạng tường cọc ven sông đất yếu ĐBSCL Chương 6: Ứng dụng kết nghiên cứu để tính toán cho tường cọc thực tế ven sông đất yếu PHẦN III: NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương : Nhận xét, kết luận kiến nghị Cuối luận văn bảng kê tài liệu tham khảo phụ lục kết tính toán  Nguyễn Thị Bích Liên K.12 Luận Văn Thạc Só Tóm Tắt SUMMARY OF THESIS The sheet pile wall is the special case of the earth retaining structures which is often used to protect constructions located on riverside combining with the river bank eroding resistance Up to now, the material of building constructions, the communication constructions, quays and stone embankments in Mekong Delta has been frequently the reinforced concrete pile and retaining walls to reinforce and protect bank river However, that material does not meet the use need any more because the amount of that material is large and the costructing time is consuming so activities and life of people are affected Nowadays, our home country is at the opening stage; the Japanese technology of prestressed concrete sheet piles is popularly manufactured and applied to the constructions located at river bank in some areas such as: Ba Ria – Vung Tau city, Rach Gia, Ha Tien of Kien Giang province, Bac Lieu province and the latest is construction in Dong Nai province In the future, the technology of prestressed concrete sheet piles will gradually takes the place of the traditional technology of reinforced concrete sheet piles which is very out of date Mekong Delta and Ho Chi Minh city have mostly soft soil; besides, they have many interlacing rivers, channels which are frequently eroded so the research ang calculation of the soil retaining wall at riverside, that is specifically prestressed concrete sheet piles executed by the water-eroding method combing with vibrating hammer, is the practical and necessary problem The thesis named “The research of the stableness and distortion of the sheet pile wall which protects fuel dump having capacity from 10 000 tons to 20 000 tons at riverbank in the context of soft soil and flood in Mekong Delta” inclues main parts with chapters and the appendix Part I: The Overview Chapter 1: The general research of the soil retaining wall structures in the context of soft soil in Mekong Delta Part II: The details Chapter 2: The research of soft soil at riverside in Mekong Delta Chapter 3: The presentation of the structure of sheet pile wall in the context of riverbank and soft soil foundation Nguyễn Thị Bích Liên K.12 Luận Văn Thạc Só Tóm Tắt Chapter 4: The research of the solutions calculating stableness for the sheet pile wall at riverbank in Mekong Delta Chapter 5: The research and calculation of the distortion for the sheet pile wall at riverbank on soft soil foundation of Mekong Delta Chapter 6: The application of the research result to calculate for the real sheet pile wall at riverbank on soft soil foundation Part III: The comment, conclusion and petition Chapter 7: The comment, conclusion and petition At the end of thesis, there is the return of the reference and the annex of calculating result  Nguyễn Thị Bích Liên K.12 Luận Văn Thạc Só Mục Lục MỤC LỤC Trang Nhiệm vụ Luận Văn Thạc Só Lời cảm ơn Tóm tắt luận văn Phần I: TỔNG QUAN Chương 1: Nghiên cứu tổng quan công trình tường chắn đất yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long A Đặt vấn đề – Tính cấp thiết đề tài – Tính thực tiễn đề tài B Các dạng tường chắn tượng cố công trình Các dạng tường chắn Các tượng cố công trình 2.1 Sự cố công trình tường cọc 2.2 Sự cố điển hình công trình ven sông 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới trình xói lở bờ sông Cửu Long C Tổng quan công trình tường cọc nước Các dạng công trình tường cọc ven sông đất yếu sử dụng a nước b Trong nước Tình hình sản xuất ứng dụng tường cọc BTCT dự ứng lực Việt Nam 10 16 17 17 18 23 Phần II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN Chương 2: Nghiên cứu đất yếu ven sông Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.1 Khái quát cấu tạo địa chất công trình ĐBSCL 2.1.1 Về địa tầng 2.1.2 Về thành phần thạch học 2.1.3 Về địa chất thuỷ văn 2.1.4 Về địa chất công trình 2.1.5 Tính chất lý dạng đất ĐBSCL 2.2 Đất yếu ĐBSCL 2.2.1 Cấu trúc địa chất Nguyễn Thị Bích Liên K.12 28 28 29 29 30 30 32 32 Luận Văn Thạc Só Mục Lục 2.2.2 Phân bố đất yếu ĐBSCL 2.3 Đặc điểm tình hình ngập lũ ĐBSCL 2.3.1 Nguồn nước gây lũ 2.3.2 Phân vùng ngập lũ 2.4 Đặc điểm đất yếu ven sông thuộc tỉnh Đồng Tháp Long An  Tỉnh Đồng Tháp 2.4.1 Đặc điểm cấu tạo địa chất 2.4.2 Đặc trưng lý đất bùn tỉnh Đồng Tháp - Bảng đặc trưng lý vật liệu đắp lấy từ đất sét yếu - Bảng đặc trưng lý vật liệu đắp lấy từ đất sét dẻo cứng phủ lớp sét yếu 2.4.3 Tình hình ngập lũ sâu kéo dài xảy liêm tiếp năm 200và 2001 tỉnh Đồng Tháp  Tỉnh Long An - Khu Đô Thị Tân An - Khu Mộc Hoá - Long An 2.5 Thống kê đặc trưng lý hố khoan điển hình phục vụ tính toán Các công trình ven sông điển hình - Công Trình Trung Tâm Thương Mại Bình Điền - Công Trình Khu Dân Cư Saca Bắc Rạch Chiếc - Công Trình Khu Nhà Ven Sông Bình Thạnh a Thống kê b Bảng tính Chương : Cấu tạo tường cọc điều kiện ven sông đất yếu 3.1 Các dạng tường cọc vật liệu sử dụng 3.1.1 Tường cọc thép Phạm vi sử dụng ưu nhược điểm Cấu tạo 3.1.2 Tường cọc bê tông cốt thép 3.1.3 Tường cọc bê tông cốt thép ứng suất trước a Cấu tạo b Tiêu chuẩn kỹ thuật c Công nghệ thi công 3.2 Các dạng neo chủ yếu dùng cọc neo 3.3 Các phương pháp thi công tường cọc 3.4 Giải pháp đề nghị cấu tạo hệ tường cọc ven sông Nguyễn Thị Bích Liên K.12 33 36 36 38 39 40 42 43 44 45 47 51 55 57 60 61 62 64 65 65 68 68 70 71 73 Luaân Văn Thạc Só Chương Hình 6.8 Sơ đồ thể chuyển vị đất theo phương ngang 175.30 x 10-3 m Hình 6.9 Sơ đồ thể chuyển vị lớn tường 51.83x10-3 m Biểu đổ thể lực cắt moment tường cọc công trình Rạch Chiếc Nguyễn Thị Bích Liên K.12 Trang 158 Luân Văn Thạc Só Chương Hình 6.10 Chuyển vị đỉnh tường theo phương ngang x 11.390x10-3 m  CÔNG TRÌNH BÌNH THẠNH: Bảng 6.14 : Đất điều kiện tiếp xúc Thành phần Thông số Cát đắp Mô hình Trạng thái Dung trọng khô Dung trọng ướt Hệ số thấm ngang Hệ số thấm đứng Modun biến dạng Hệ số Poiisson Lực dính C Góc nội ma sát Góc dãn nở Điểm tiếp xúc Interf Model Type dry wet kx ky Eref  cref   Rinter Perm MC drained 16 20 1.0 1.0 8000 0.30 1.0 30 0.0 0.65 Imper Nguyễn Thị Bích Liên K.12 Sét hữu Sét vô Cát pha bụi Sét vô MC drained 6.8 13.7 1.38.10-3 1.38.10-3 7500 0.35 26.50 0.0 0.1 Imperm MC drained 15.3 19.3 86.4.10-6 86.4.10-6 8500 0.33 10 25.54 0.0 0.10 Imperm MC drained 15.1 19.1 0.1728 0.1728 28000 0.30 1.0 26.33 0.0 0.10 Imperm MC drained 15.8 19.6 3.3.10-5 3.3.10-5 12000 0.35 10 25.36 0.0 0.10 Imper Trang 159 Luân Văn Thạc Só Chương Permeability parameter m Bảng 6.15 Đặc tính tường Thông số Thành phần Loại mô hình Độ cứng Khả chịu uốn Bề dày Trọng lượng Hệ số Poisson Material type EA EI d w  Bảng 6.16 Đặc tính neo Thông số Thành phần Loại mô hình Độ cứng Khoảng cách Lực cắt lớn Material type EA Ls Fmax m Trị số Đơn vị Elastic 6.86.106 2.527e5 0.6 5.255 0.15 kN/m kNm2/m m kN/m/m - Trị số Đơn vị Elastic 52.8105 2.0 11015 kN m kN Hình 6.11 Sơ đồ thể chuyển vị lớn đất 43.82mm Nguyễn Thị Bích Liên K.12 Trang 160 Luân Văn Thạc Só Chương Hình 6.13 Sơ đồ thể chuyển vị tường cọc Hình 6.14 Biểu đồ lực cắt moment tường cọc công trình Bình Thạnh Nguyễn Thị Bích Liên K.12 Trang 161 Luân Văn Thạc Só Chương Nhận xét: - Theo quy phạm 22 TCN 219-94 bảng 9, trang 14 TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TẬP V: [u]- chuyển vị ngang cho phép tường cọc bê tông cốt thép có tầng neo 5cm trường hợp đạt yêu cầu Plaxis ungang u  5cm -Dạng biểu đồ lực cắt moment cho ta có dạng tính tương đối giống với cách tính phương pháp giải tích, giá trị chuyển vị, lực cắt moment lại cho giá trị khác, điều cho ta thấy: + Phương pháp tính Mohr - Coulomb dựa quan niệm cân giới hạn, tức tính cho trường hợp nguy hiểnm tương ứng với trường hợp phá hoại đường tiếp tuyến vòng tròn Mohr + Phần mềm PLAXIS lại giải sở cố gắng đưa toán gần với trạng thái làm việc thật đất mô hình Mohr – Coulomb BƯỚC 3: KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CỦA CÔNG TRÌNH Việc kiểm tra ổn định tổng thể cọc đất tiến hành phần mềm SLOPE/W Canada với phương pháp mặt trượt trụ tròn nguyên tắc xem cọc vật liệu đất CONG TRINH BINH DIEN TRUONG HOP CO NEO Kmin = 1.121 1.121 lop dat I: cat lap dung tu nhien: 1.6 T/m3 goc ma sat trong: 30 luc dinh don vi: T/m2 lop dat II: bun set lan bui dung tu nhien: 1.511 T/m3 goc ma sat trong: 4.21 luc dinh don vi: 0.66 T/m2 lop dat III: set bui xen lan dung tu nhien: 1.933 T/m3 goc ma sat trong: 12.36 luc dinh don vi: 3.76 T/m2 lop dat IV: cat den trung dung tu nhien: 1.96 T/m3 goc ma sat trong: 25.33 luc dinh don vi: 0.21 T/m2 Hình 6.15 Nguyễn Thị Bích Liên K.12 Trang 162 Luân Văn Thạc Só Chương ,2 ,3 ,4 CONG TRINH BINH DIEN TRUONG HOP TUONG COC BAN KHONG NEO Kodmin = 1.000 0 Kmin = 1.000 lop I: cat lap dung tu nhien: 1.6 T/m3 goc ma sat trong: 30 luc dinh don vi: T/m2 ,6 ,8 lop II: bun set lan bui dung tu nhien: 1.511T/m3 goc ma sat trong: 4.21do luc dinh don vi: 0.66 T/m2 lop III: set bui sen lan dung tu nhien: 1.933 T/m3 goc ma sat trong: 12.36 luc dinh don vi: 3.76 T/m2 lop IV: cat den trung dung tu nhien: 1.96 T/m3 goc ma sat trong: 25.33 luc dinh don vi: 0.11 T/m2 Hình 6.16 Nhận xét: Hệ số ổn định Kmin công trình thống kê bảng sau: CÔNG TRÌNH Kmin Tường cọc có neo Tường cọc không neo Bình Điền 1.121 1.00 Rạch Chiếc 2.633 1.006 Bình Thạnh 2.061 1.688 Đã cho ta thấy có khác biệt rõ rệt địa hình ven sông công trình khác Nguyễn Thị Bích Liên K.12 Trang 163 Luân Văn Thạc Só Chương CHƯƠNG NHẬN XÉT - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN: Việc nghiên cứu tổng quan nước, địa chất, cấu tạo, tính toán toàn luận văn cho phép nghiên cứu sâu phát triển nội dung sau: VỀ TỔNG QUAN: Hiện công tác chống xói lở bờ sông bảo vệ công trình ven sông hầu nước giới trọng sở khoa học mang đầy tính kỹ thuật mỹ thuật Việt nam ta tiêu biểu ĐBSCL với hệ thống sông ngòi chằng chịt địa hình đất yếu phong phú môi trường thuận tiện áp dụng thành tựu tường chắn đất nhằm bảo vệ công trình ven sông Các dạng tường chắn bê tông cốt thép có đan bê tông cốt thép chắn đất thịnh hành Việt Nam Các nước tiên tiến Hà Lan, Anh, Pháp, Nhật từ năm 1990 đến lại phổ biến dạng tường chắn Vinyl, Fiberglass cừ cọc bê tông cốt thép ứng suất trước… Ta dần áp dụng kết khoa học này, mà trước mắt cừ cọc bê tông cốt thép ứng suất trước tỉnh nêu chương Qua ta nhận thấy: 1.1 Tường cọc bê tông cốt thép thường sử dụng phổ biến loại tường thép hay gỗ ưu điểm vốn có 1.2 Phương pháp thi công cọc bê tông cốt thép xói nước kết hợp ép rung vấn đề tương đối mẻ lý thú nước ta phương pháp áp dụng quy trình công nghệ tiên tiến, khả chịu lực cọc đảm bào tốt yêu cầu kỹ thuật mà lại tương đối thích hợp với điều kiện xâm thực môi trường vùng đồng bằng, vốn bị nhiễm chua phèn nặng ĐBSCL 1.3 Vấn đề chống sạt lở bờ sông bước đầu có nét khởi sắc ta chế tạo tường cọc BTCT ứng lực trước nước, sản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật, chất lượng phần đáp ứng nhu cầu kinh tế so với việc phải nhập từ nước vào VỀ CẤU TẠO: Các dạng tường chắn đất vốn đa dạng, mà cụ thể dạng tường cọc (tường mềm) có neo neo cho ta cấu tạo riêng có loại Nguyễn Thị Bích Liên K.12 Trang 164 Luân Văn Thạc Só Chương 2.1 Trong điều kiện vùng ven sông, biển nói chung vùng ĐBSCL nói riêng, tượng nước lên xuống ngày thường xuyên, chưa kể đến mùa lũ, nước dâng cao ảnh hưởng đến công trình ven sông Bài toán tường cọc cho ta chọn giải pháp bố trí tầng lọc ngược kết hợp với vải địa kỹ thuật phía sau lưng tường, tạo điều kiện cho nước chảy tự do, tránh không để lực cản xảy gây bất lợi, dẫn đến nội lực tường thay đổi làm ổn định gây phá hoại kết cấu tường 2.2 Nước mưa ngấm từ xuống tạo dòng chảy qua chân tường cọc làm hạt đất bị trôi gây xói lở đáy sông chỗ tiếp giáp với tường Do ta bố trí hệ thống rọ đá vải địa kỹ thuật để hạn chế tình trạng xói lở 2.3 Tường cọc bê tông cốt thép ứng suất trước có cấu tạo không phức tạp cọc truyền thống, không cần có hệ cọc ván + nẹp bê tông cốt thép cặp sát bên để giữ ổn định cho tường mà cọc đảm bảo khả chịu nén, kéo, uốn VỀ TÍNH TOÁN:  Bằng giải tích: Qua việc tính toán cho công trình ta nhận thấy: Trong trường hợp tính chiều dài cọc: Lngaplu  Lbìnhthuong  Lnuocrut  Lnuocrut coc coc coc coc cụ thể Lcọc với Đất đắp sau tường đất rời < Đất đắp sau tường đất dính < Đất đắp sau tường đất dính (bảng 6.2; 6.3; 6.4 trang 144;145;146 chương 6) Như vậy, theo tác giả : 3.1 Nên tiến hành đắp đất sau lưng tường loại đất rời cho đa số trường hợp với loại đất cho ta Lcọc nhỏ kinh tế nhất, lực dính C cát  0, nên bị ảnh hưởng nước triều lên xuống bất thừơng 3.2 Từ bảng 7.1 cho ta thấy trường hợp nước rút điều kiện không thoát nước Lcọc vào bất lợi đất đắp sau lưng tường loại gì, cho chiều dài cọc lớn có dòng chảy phát độ chênh mực nước trước sau tường Điều cho ta kết luận áp lực thuỷ động gây nên + p lực thuỷ động làm cho Lcọc tăng từ 4% đến 13% ứng với địa chất vùng có tầng bùn sét phía tầng cát lại nằm sâu bên phía bên (>30m công trình Bình Điền.) + p lực thuỷ động làm cho Lcọc tăng >30% ứng với địa chất vùng có tầng cát nằm cao (như trường hợp công trình Bình Thạnh) Nguyễn Thị Bích Liên K.12 Trang 165 Luân Văn Thạc Só Chương 3.3 Ma sát âm ảnh hưởng đến nội lực tường góp phần vào làm Lcọc gia tăng theo chiều hướng bất lợi 3.4 Việc đặt neo nên đặt khoảng từ + Mực nước ngầm vị trí thấp + Đến cao độ +0.5m mực nước ngầm vị trí cao Điều hợp lý mang tính khả thi vì: + Neo đặt khoảng tương đối thuận tiện cho việc thi công, hạ mực nước ngầm mà công tác hạ mực nước ngầm lại tương đối phức tạp tốn + Công tác bảo quản sửa chữa neo bị ảnh hưởng môi trường nước tác dụng 3.5 Việc thi công trường hợp đất yếu ĐBSCL nên sử dụng cọc BTCTULT thi công phương pháp xói nước kết hợp với búa rung, qua tầng sét cát phương pháp tương đối thoả mãn yêu cầu đặt Bảng 7.1 TRẠNG THÁI CỦA ĐẤT ĐẮP SAU LƯNG TƯỜNG LÀ CÁT (1) (2) KHÔNG NEO BÌNH ĐIỀN CÓ NEO KHÔNG NEO RẠCH (3) LCOÏC (m) (4) - BT - NL - NR1 - NR2 52.155 50.940 55.854 59.282 - BT - NL - NR1 - NR2 37.302 36.218 38.507 39.482 - BT - NL - NR1 - NR2 18.684 17.630 21.045 23.363 Nguyeãn Thị Bích Liên K.12 TỶ LỆ % GIẢM GIỮA TỶ LỆ % TĂNG GIỮA Lngaplu coc binhthuong Lcoc Lnuocrut coc Lbinhthuong coc Lnuocrut coc Lbinhthuong coc (5) (6) (7) 2.33 7.09 13.66 2.90 3.23 5.84 5.64 12.64 25.04 Trang 166 Luân Văn Thạc Só CHIẾC CÓ NEO BÌNH THẠNH KHÔNG NEO CÓ NEO Chương - BT - NL - NR1 - NR2 11.284 11.026 11.791 12.371 - BT - NL - NR1 - NR2 31.811 31.802 37.210 47.684 - BT - NL - NR1 - NR2 20.347 19.898 23.407 27.530 2.29 4.49 9.63 0.03 16.97 49.89 2.21 15.04 35.30 GHI CHÚ: BT:trường hợp bình thường, ngang mực nước ngầm NL: trường hợp ngập lũ NR1: trường hợp nước rút độ chênh mực nước  điều kiện thoát nước NR2: trường hợp nước rút có độ chênh mực nước  điều kiện không thoát nước  Bằng phần mềm: Chương trình PLAXIS cho ta dạng biểu đồ lực cắt moment có vài điểm tương đồng tính giải tích: Nguyễn Thị Bích Liên K.12 Trang 167 Luân Văn Thạc Só Chương 88.10 2.01 86.80 12.68 67.52 75.68 BIỂU ĐỒ LỰC CẮT 39.11 1710.74 24.45 297.14 1206.94 BIỂU ĐỒ MÔ MEN Chú thích: Biểu đồ moment giải tích PLAXIS vẽ theo hướng ngược chiều 7.2- KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP: Luận văn chưa nghiên cứu - Tải trọng động tác dụng lên tường - Cọc neo vị trí đặt cọc neo đặt hợp lý kinh tế Nguyễn Thị Bích Liên K.12 Trang 168 Luân Văn Thạc Só - Chương Tải trọng động sóng va tác dộng lên tường trường hợp cụ thể thực tế Các phần mềm tính toán phương pháp tính Mohr - Coulomb nhiều vấn đề chưa lý giải giá trị tính chuyển vị, lực cắt moment…  Nguyễn Thị Bích Liên K.12 Trang 169 Luận Văn Thạc Só Phụ lục TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1/-ÁP LỰC ĐẤT VÀ TƯỜNG CHẮN ĐẤT – GS.TS ĐỊA KỸ THUẬT PHAN TRƯỜNG PHIỆT Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội 2001 2/-CÔNG TRÌNH BẾN CẢNG- PHẠM VĂN GIÁP - NGUYỄN HỮU ĐẨU NGUYỄN NGỌC HUỆ - 1998 3/-CƠ HỌC ĐẤT Tập 1&2 –R WITHLOW 4/-FOUNDATION ANALYSIS AND DESIGN JOSEPH E BOWLES, P.E.,S.E 5/-Giáo trình môn học CONSOLIDATION, TƯỜNG CỌC BẢN, TỪ BIẾN, ĐƯỜNG TRÊN ĐẤT YẾU, MỐ TRỤ CẦU TRÊN ĐẤT YẾU GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG 6/- Giáo trình môn học ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN TS CHÂU NGỌC ẨN 7/-HỘI THẢO THIẾT KẾ & THI CÔNG CÔNG TRÌNH THỦY LI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG-BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 3/2002 8/-KẾT CẤU XÂY DỰNG – TẠP CHÍ KHCN XÂY DỰNG –số 3/2002 9/-MÓNG CỌC TRONG THỰC TẾ XÂY DỰNG – SHAMSHER PRAKASH – HARI D.SHARMA 10/-NỀN MÓNG – TS CHÂU NGỌC ẨN Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP.HCM – 2002 11/-NHỮNG PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU-HOÀNG VĂN TÂN -TRẦN ĐÌNH NGÔ - PHAN XUÂN TRƯỜNG PHẠM XUÂN - NGUYỄN HẢI 12/-PRINCIPLES OF FOUNDATION ENGINEERING – Braja M.Das 13/-TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHCN, Tập - 2000, Tập & – 2001 Nguyễn Thị Bích Liên Luận Văn Thạc Só Phụ lục 14/- TÍNH TOÁN NỀN MÓNG THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN - LÊ QÚY AN -NGUYỄN CÔNG MẪN - HOÀNG VĂN TÂN Nhà Xuấât Bản Xây Dựng –1998 15/-TÍNH TOÁN NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH THEO THỜI GIAN – LÊ BÁ LƯƠNG – LÊ BÁ KHÁNH – LÊ BÁ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT 16/-XÂY DỰNG ĐÊ ĐẬP-ĐẮP NỀN TUYẾN DÂN CƯ Ở ĐBSCL - GS.TSKH NGUYỄN VĂN THƠ - TS TRẦN THỊ THANH 17/-XÓI LỞ BỜ SÔNG CỬU LONG – TS LÊ MẠNH HÙNG - ThS ĐINH CÔNG SẢN Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp TP.HCM – 2002 Nguyễn Thị Bích Liên Luận Văn Thạc Só Phụ lục TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên : NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN Sinh ngày : 12-11-1960 TẠI SAI GON Địa liên lạc : 3/13 CƯ XÁ LỮ GIA P.15 Q.11 TP HCM Nơi công tác : CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ KD NHÀ CH LỚN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH : 8353611 (Cơ quan) 8638373 (Nhà riêng) Địa liên lạc QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1979-1983 : HỌC ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG BÁCH KHOA -KHOA CÔNG TRÌNH THUỶ - T.P HỒ CHÍ MINH 1988-1993 : HỌC ĐẠI HỌC KINH TẾ - KHOA KẾ HOẠCH HÓA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN - TP HỒ CHÍ MINH 2001-2003 : HỌC VIÊN CAO HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - TP HỒ CHÍ MINH QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 1983 - đến : CÔNG TÁC TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ KD NHÀ CH LỚN T P HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích Liên ... BIẾN DẠNG CỦA HỆ TƯỜNG CỌC BẢN BẢO VỆ KHO XĂNG DẦU 10. 000T – 20 .000T Ở VEN SÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU VÀ LŨ LỤT (NƯỚC NỔI) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG II/-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1.NHIỆM VỤ: Nghiên. .. VỤ: Nghiên cứu ổn định biến dạng hệ tường cọc bảo vệ kho xăng dầu 10. 000T – 20 .000T ven sông điều kiện đất yếu lũ lụt (nước nổi) Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.NỘI DUNG: Chương : Nghiên cứu tổng quan... thiết Luận văn với đề tài :? ?Nghiên cứu ổn định biến dạng hệ tường cọc bảo vệ kho xăng dầu từ 10. 000T- 20. ,000T ven sông điều kiện đất yếu lũ lụt (nước ) Đồng Bằng Sông Cửu Long? ?? bao gồm phần có chương

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN