Bạo lực học đường và một số yếu tố liên quan ở học sinh 3 trường trung học phổ thông huyện sóc sơn, thành phố hà nội năm 2019

107 31 0
Bạo lực học đường và một số yếu tố liên quan ở học sinh 3 trường trung học phổ thông huyện sóc sơn, thành phố hà nội năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN PHƯƠNG ANH BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TẠI BA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN SĨC SƠN, TP HÀ NỘI NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2020 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN PHƯƠNG ANH BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TẠI BA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN SĨC SƠN, TP HÀ NỘI NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS DƯƠNG MINH ĐỨC HÀ NỘI, 2020 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv TÓM TẮT NGHIÊN CỨU v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm bạo lực 1.1.1 Bạo lực phân loại bạo lực 1.1.2 Bạo lực học đường, phân loại đối tượng 1.2 Hậu bạo lực học đường 1.2.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý hành vi 1.2.2 Ảnh hưởng đến vấn đề xã hội giáo dục 1.3 Tình trạng bạo lực học đường Thế giới Việt Nam 1.3.1 Trên Thế giới 1.3.2 Tại Việt Nam 12 1.4 Một số yếu tố liên quan đến hành vi BLHĐ học sinh 15 1.4.1 Yếu tố cá nhân học sinh 15 1.4.2 Yếu tố gia đình 20 1.4.3 Yếu tố trường học 22 1.4.4 Yếu tố bạn bè 23 1.4.5 Yếu tố môi trường - xã hội 24 1.5 Tóm tắt đề tài, số liệu thứ cấp thông tin địa bàn nghiên cứu 25 1.6 Khung lý thuyết 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Mô tả số liệu gốc 27 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 27 2.1.2 Đối tượng: 27 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.1.4 Thiết kế nghiên cứu: 27 2.1.5 Cỡ mẫu chọn mẫu: 27 2.1.6 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn 28 2.2.1 Giả thuyết nghiên cứu 28 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu: 28 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 29 2.2.5 Biến số nghiên cứu 30 2.2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Thông tin chung đối tượng 32 3.2 Thực trạng bạo lực học sinh 36 3.3 Một số yếu tố liên quan đến nhóm đối tượng BLHĐ 42 ii 3.3.1 Nhóm đối tượng bị bạo lực 42 3.3.2 Nhóm đối tượng thực bạo lực 49 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Về thực trạng BLHĐ học sinh trường THPT địa bàn huyện Sóc Sơn 57 4.1.1 Thơng tin chung đối tượng nghiên cứu 57 4.1.2 Tình trạng BLHĐ học sinh trường THPT huyện Sóc Sơn 58 4.2 Mối liên quan thực trạng BLHĐ học sinh THPT trường địa bàn huyện Sóc Sơn: 61 4.3 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 66 KẾT LUẬN 68 5.1 Thực trạng BLHĐ trường THPT huyện Sóc Sơn 68 5.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng BLHĐ trường THPT huyện Sóc Sơn 68 5.2.1 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng học sinh bị bạo lực 68 5.2.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng học sinh thực BLHĐ 69 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI 80 PHỤ LỤC 2: BẢNG BIẾN SỐ CỦA NGHIÊN CỨU 88 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHĐ: Bạo lực học đường CDC: Trung tâm kiểm soát bệnh tật (Center for Disease Control and Prevention) ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu GDTX: Giáo dục thường xuyên GSHS: Khảo sát sức khoẻ toàn cầu học sinh (Global school – based student health survey) THPT: Trung học phổ thông UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoa Liên Hợp Quốc UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc YRBSS Hệ thống giám sát hành vi rủi ro vị thành niên (Youth Risk Behavior surveillance System) WHO: Tổ chức Y tế giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học thông tin chung học sinh 32 Bảng 3.2 : Thơng tin yếu tố gia đình học sinh 33 Bảng 3.3: Thông tin yếu tố bạn bè trường học 34 Bảng 3.4: Thông tin hành vi liên quan đến tình trạng bạo lực học sinh 37 Bảng 3.5: Mô tả hành vi bạo lực ĐTNC thực 12 tháng qua 38 Bảng 3.6: Mô tả hành vi bạo lực ĐTNC thực 12 tháng qua 38 Bảng 3.7: Thực hành vi nguy vòng 30 ngày qua 39 Bảng 3.8: Thông tin yếu tố khác 40 Bảng 3.9 Thông tin cá nhân học sinh nhóm bị bạo lực 42 Bảng 3.10 Thơng tin gia đình học sinh nhóm bị bạo lực 43 Bảng 3.11 Tình trạng gia đình học sinh nhóm bị bạo lực 43 Bảng 3.12 Thông tin bạn bè học sinh nhóm bị bạo lực 44 Bảng 3.13 Thông tin trường học học sinh nhóm bị bạo lực 45 Bảng 3.14 Tương tác nhóm học sinh bị bạo lực với môi trường & xã hội 45 Bảng 3.15 Thực hành vi nguy nhóm học sinh bị bạo lực 46 Bảng 3.16 Thực hành vi nguy nhóm học sinh bị bạo lực 47 Bảng 3.17 Mơ hình hồi quy logistic yếu tố liên quan với yếu tố bị bạo lực 48 Bảng 3.18 Thông tin cá nhân học sinh nhóm thực bạo lực 49 Bảng 3.19 Thơng tin gia đình học sinh nhóm thực bạo lực 50 Bảng 3.20 Tình trạng gia đình học sinh nhóm thực bạo lực 51 Bảng 3.21 Thông tin bạn bè học sinh nhóm thực bạo lực 51 Bảng 3.22 Thông tin trường học học sinh nhóm thực bạo lực 52 Bảng 3.23 Tương tác học sinh nhóm thực bạo lực với mơi trường – xã hội 53 Bảng 3.24 Thực hành vi nguy nhóm học sinh thực bạo lực 53 Bảng 3.25 Thực hành vi nguy nhóm học sinh thực bạo lực 54 Bảng 3.26 Mơ hình hồi quy logistic yếu tố liên quan với thực bạo lực 55 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nghề nghiệp bố mẹ học sinh 34 Biểu đồ 3.2: Thông tin môi trường – xã hội học sinh 36 Biểu đồ 3.3 Tình trạng bạo lực học sinh 12 tháng qua 36 Biểu đồ 3.4: Thực hành vi nguy sức khỏe 30 ngày qua 40 Biểu đồ 3.5: Thái độ bạo lực học sinh 41 v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong năm gần đây, bạo lực nhóm học sinh phổ thơng có chiều hướng diễn phức tạp phổ biến, gia tăng tỉ lệ cường độ, trở thành mối quan ngại cha mẹ, thầy xã hội nói chung…Thực trạng huyện Sóc Sơn tìm hiểu chưa có nhiều nghiên cứu mơ tả cụ thể vấn đề bạo lực học đường (BLHĐ) Câu hỏi đặt tình trạng BLHĐ học sinh trung học phổ thơng (THPT) địa bàn huyện Sóc Sơn mức nào? Và yếu tố liên quan tới tình trạng học sinh THPT huyện Sóc Sơn? Nhằm phục vụ việc tìm chứng khoa học để mô tả thực trạng BLHĐ mối liên quan yếu tố tới tình trạng trên, học viên tiến hành thu thập số liệu trường địa bàn huyện Sóc Sơn, bao gồm trường THPT Đa Phúc, THPT Lạc Long Quân Trung tâm GDTX huyện Sóc Sơn Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang có phân tích Dữ liệu sử dụng phần từ đề tài “Đánh giá hành vi nguy với sức khỏe trẻ vị thành niên Hà Nội năm 2019”(YRBSS), thực nhóm nghiên cứu trường Đại học Y tế cơng cộng công cụ thiết kế online Kết thống kê mô tả cho thấy, trường tiến hành khảo sát huyện Sóc Sơn với 757 học sinh, tỷ lệ học sinh bị bạo lực 12 tháng qua 12%, học sinh có hành vi bạo lực chiếm 18% 5,2% học sinh vừa tham gia bạo lực vừa bị bạo lực Phân tích hồi quy đa biến logistic cho kết yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 31/01/2021, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan