Đánh giá quy trình phục hồi chức năng tim mạch ở bệnh nhân sau phẫu thuật bắc cầu mạch vành tại bệnh viện phục hồi chức năng – điều trị bệnh nghề nghiệp thành phố hồ chí minh năm 2018
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ HẠ QUYÊN ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT BẮC CẦU MẠCH VÀNH TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG – ĐIỀU TRỊ BỆNH NGHỀ NGHIỆP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ HẠ QUYÊN ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TIM MẠCH Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT BẮC CẦU MẠCH VÀNH TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG – ĐIỀU TRỊ BỆNH NGHỀ NGHIỆP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ THỊ HIỀN Hà Nội, 2018 I LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập, luận văn tốt nghiệp đƣợc hồn thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, phịng Đào tạo sau đại học, thầy giáo trƣờng Đại học Y tế Cơng cộng tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành chƣơng trình học tập PGS.TS Hồ Thị Hiền, ngƣời thầy với đầy nhiệt huyết hƣớng dẫn từ xác định vấn đề nghiên cứu đến viết luận văn để tơi hồn thành luận văn Lãnh đạo, bác sĩ, Điều dƣỡng, kỹ thuật viên, bệnh nhân Viện Tim bệnh viện Phục Hồi Chức Năng – Điều Trị Bệnh Nghề Nghiệp, đặc biệt anh chị em nhóm nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ tham gia vào nghiên cứu Các bạn bè, đồng nghiệp khuyến khích tơi đƣờng học tập tất bạn bè đồng khóa cao học Quản lý bệnh viện 09 – Hồ Chí Minh học tập, chia sẻ kinh nghiệm suốt hai năm qua Cuối cùng, với kết nghiên cứu này, tác giả mong muốn lãnh vực phục hồi chức năng, lãnh vực Tim mạch TP HCM nƣớc có thêm bƣớc tiến ban đầu để tiếp cận với kỹ thuật PHCN nƣớc tiên tiến, đồng thời bệnh nhân tim mạch sau phẫu thuật đƣợc cung cấp dịch vụ kỹ thuật nâng cao sức khỏe chất lƣợng sống cho họ TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2018 II MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG VI ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phục hồi chức tim mạch 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Mục tiêu 1.1.3 Nhóm PHCN 1.2 Phẫu thuật bắc cầu mạch vành 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Lợi ích phẫu thuật bắc cầu mạch vành 1.3 Lƣợng giá chức tim mạch hô hấp gắng sức hệ thống CPX 1.3.1 Các chống định CPX 1.3.2 Tính an tồn thực tập CPX 1.4 Lƣợng giá khả gắng sức nhiệm pháp phút 1.5 Lƣu lƣợng oxy đỉnh (Peak O2) 1.6 Đƣơng lƣợng chuyển hóa (chỉ số MET) 1.6.1 Khái niệm 1.6.2 Chỉ số MET việc hƣớng nghiệp cho bệnh nhân 1.7 Chất lƣợng sống 1.7.1 Khái niệm chất lƣợng sống 1.7.2 Chất lƣợng sống bệnh nhân bị mạch vành 10 1.8 Phân suất tống suất thất trái (LVEF) 10 1.9 Quy trình PHCN tim mạch Việt Nam 11 1.9.1 Quy trình cũ 11 1.9.2 Quy trình 12 1.10 Các nghiên cứu nƣớc 14 1.11 Khung lý thuyết 17 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chí lựa chọn 18 2.1.2 Tiêu chí loại trừ 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Thiết kế nghiên cứu 18 III 2.4 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 19 2.4.1 Cỡ mẫu 19 2.4.2 Phƣơng pháp chọn mẫu 19 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 20 2.5.1 Số liệu định lƣợng 20 2.5.2 Số liệu định tính 23 2.6 Phƣơng pháp phân tích số liệu 24 2.7 Biến số nghiên cứu 25 2.8 Sai số khống chế sai số 25 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 27 3.2 Kết PHCN tim mạch 28 3.2.1 Khoảng cách phút 28 3.2.2 Peak O2 29 3.2.3 Chỉ số MET 31 3.2.4 Điểm chất lƣợng sống 33 3.3 Qui trình PHCN tim mạch 34 3.3.1 Qui trình PHCN tim mạch sức khỏe bệnh nhân 34 3.3.2 Một số yếu tố thuận lợi thực qui trình 35 3.3.3 Một số khó khăn thực qui trình 38 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN .50 4.1 Kết PHCN tim mạch 50 4.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến qui trình PHCN 54 CHƢƠNG KẾT LUẬN 60 5.1 Kết PHCN tim mạch 60 5.2 Các thuận lợi, khó khăn ảnh hƣởng đến quy trình 60 CHƢƠNG KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 66 Phụ lục Hƣớng dẫn vấn sâu bệnh nhân .66 Phụ lục Hƣớng dẫn vấn sâu thân nhân bệnh nhân 68 Phụ lục Hƣớng dẫn vấn sâu bác sĩ lãnh đạo .70 Phụ lục Hƣớng dẫn vấn sâu Bác sĩ tim mạch, điều dƣỡng 73 Phụ lục Hƣớng dẫn vấn sâu cán BS VLTL .76 Phụ lục Hƣớng dẫn vấn sâu Điều Dƣỡng 79 Phụ lục Hƣớng dẫn vấn sâu Kỹ thuật viên VLTL 82 IV Phụ lục Phiếu vấn bệnh nhân 87 Phụ lục 10 Biến số - định nghĩa biến 93 Phụ lục 11: Phiếu thu thập số liệu 103 Phụ lục 12: Nghiệm pháp phút chuẩn hóa theo khuyến cáo Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ 105 Phụ lục 13: Thang điểm đánh giá chất lƣợng sống HRQOL scale (Heart 109 Phụ lục 14 : Mẫu báo cáo thông số 115 Phụ lục 15: Hình ảnh hệ thống CPX 116 Phụ lục 16 Bảng kiểm kỹ thuật đo CPX cho bệnh nhân 117 Phụ lục 17 Bảng kiểm kỹ thuật tập VLTL cho bệnh nhân tim mạch 120 V DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 6MWT Test phút (6 Minutes Walking Test) AT Point Điểm ngƣỡng hô hấp kỵ khí (Anaerobic Threshold) BN Bệnh nhân CPX Lƣợng giá tim mạch hô hấp gắng sức (Cardio-Pulmonary Exercise Testing) HATT Huyết áp tâm thu HATTg Huyết áp tâm trƣơng HRQOL Thang điểm đánh giá chất lƣợng sống liên quan đến tim mạch HRQOL Scale (Heart Related Quality Of Life) LVEF Phân suất tống suất thất trái (LVEF: Left Ventricular Ejection Fraction) MET Đƣơng lƣợng chuyển hóa (Metabolic Equivalence Of Task) Peak O2 Lƣợng oxy đỉnh tiêu thụ (Peak of Oxygen Consumption) PHCN Phục hồi chức PHCN&ĐTBNN Phục hồi chức Điều trị bệnh nghề nghiệp TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VCO2 Thể tích Carbon dioxide thải (Volume of Carbon dioxide out put) VE Tỉ số thơng khí phút (Ventilation per minute) VI DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá định test phút [6][21] Bảng 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 27 Bảng 3.2: Sự thay đổi khoảng cách phút lúc bắt đầu nghiên cứu sau tuần 28 Bảng 3.3: Sự thay đổi khoảng cách phút lúc bắt đầu nghiên cứu sau tuần nhóm bệnh nhân LVEF ≥ 50% 29 Bảng 3.4: Sự thay đổi khoảng cách phút lúc bắt đầu nghiên cứu sau tuần nhóm bệnh nhân LVEF ≥ 31% - 49% 29 Bảng 3.5: Sự thay đổi Peak O2 lúc bắt đầu nghiên cứu sau tuần 30 Bảng 3.6: Sự thay đổi Peak O2 lúc bắt đầu nghiên cứu sau tuần nhóm bệnh nhân LVEF ≥ 50% 30 Bảng 3.7: Sự thay đổi Peak O2 lúc bắt đầu nghiên cứu sau tuần nhóm bệnh nhân LVEF ≥ 31% - 49% 30 Bảng 3.8: Sự thay đổi số MET lúc bắt đầu nghiên cứu sau tuần 31 Bảng 3.9: Sự thay đổi số MET lúc bắt đầu nghiên cứu sau tuần nhóm bệnh nhân LVEF ≥ 50% 32 Bảng 3.10: Sự thay đổi số MET lúc bắt đầu nghiên cứu sau tuần nhóm bệnh nhân LVEF ≥ 31% - 49% 32 Bảng 3.11: Sự thay đổi điểm chất lƣợng sống lúc bắt đầu nghiên cứu sau tuần 33 Bảng 3.12: Sự thay đổi điểm chất lƣợng sống lúc bắt đầu nghiên cứu sau tuần nhóm bệnh nhân LVEF >= 50% 33 Bảng 3.13: Sự thay đổi điểm chất lƣợng sống lúc bắt đầu nghiên cứu sau tuần nhóm bệnh nhân LVEF ≥ 31% - 49% 34 VII TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tại Việt Nam, hầu hết trung tâm bệnh viện có can thiệp tim mạch phẫu thuật áp dụng hình thức điều trị sau phẫu thuật, khơng có điều trị PHCN cho BN Hậu là, sau phẫu thuật BN có tránh bị biến chứng nhồi máu tim nhƣng không đƣợc hồi phục sức khỏe, khả làm việc Do đó, chất lƣợng sống suy giảm giảm khả tái hòa nhập cộng đồng Các vấn đề đƣợc giải sau phẫu thuật BN đƣợc điều trị PHCN tim mạch Bệnh viện Phục Hồi Chức Năng – Điều Trị Bệnh Nghề Nghiệp (PHCN - ĐTBNN) TP.HCM bệnh viện tuyến cuối PHCN, Viện Tim TP.HCM tuyến cuối bệnh lý tim mạch Do đó, hai đơn vị phối hợp để áp dụng quy trình PHCN tim mạch cho nhóm BN sau phẫu thuật bắc cầu mạch vành nhằm tăng cƣờng tính tiếp cận với y học đại quốc gia tiên tiến cung cấp dịch vụ cần thiết tốt cho BN tạo tiền đề cho phát triển chuyên môn hai đơn vị Trên giới, quy trình phục hồi chức (PHCN) tim mạch cho ngƣời bệnh sau phẫu thuật bắc cầu mạch vành đƣợc áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia Nghiên cứu “ Đánh giá quy trình PHCN tim mạch bệnh nhân sau phẫu thuật bắc cầu mạch vành bệnh viện PHCN – ĐTBNN TP.HCM năm 2018” đƣợc thực nhằm: Mô tả kết PHCN tim mạch bệnh nhân sau phẫu thuật bắc cầu mạch vành bệnh viện Phục hồi chức – Điều trị bệnh nghề nghiệp TP.HCM năm 2018 Phân tích số thuận lợi, khó khăn ảnh hƣởng đến quy trình PHCN cho bệnh nhân sau phẫu thuật bắc cầu mạch vành bệnh viện VIII Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp can thiệp trƣớc sau điều trị, định lƣợng kết hợp định tính Có 50 ngƣời bệnh sau phẫu thuật bắc cầu mạch vành đƣợc nghiên cứu bệnh viện PHCN – ĐTBNN TP.HCM từ tháng 01/3/2018 đến 15/07/2018 Số liệu định lƣợng đƣợc thu thập nhóm nghiên cứu Ngồi ra, số liệu định tính dựa vấn sâu 20 ngƣời gồm: cán y tế, bệnh nhân thân nhân ngƣời bệnh Kết nghiên cứu nhƣ sau: Kết định lƣợng dựa vào số: test phút, MET, Peak O2, HRQOL (chất lƣợng sống liên quan đến tim mạch) - Khoảng cách phút: Sự thay đổi khoảng cách phút lúc bắt đầu sau tuần 87,04 mét (p