Mối quan hệ giữa công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước và quyền tiếp cận công lý của công dân ở Việt Nam

25 45 0
Mối quan hệ giữa công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước và quyền tiếp cận công lý của công dân ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự công khai, minh bạch t ong hoạt động của nhà nước có thể được xem xét t ên các phương điện chính sau: Một là, chính quyền phải tự mình cung cấp thông tin về những dữ kiện liên quan đế[r]

(1)

MỐ QUAN Ệ G ỮA CÔNG A , M N BẠC

VÀ TRÁC N ỆM G Ả TRÌN TRONG QUẢN TRỊ N À N c

VÀ QU ỀN T ẾP CẬN CÔNG LÝ CỦA CÔNG DÂN ở V ỆT NAM rương HỒ Hải1- T s Đặng Viết Đạt2

Dẫn ập

Từ năm cuối kỷ XX đến nay, thuật ngữ công khai> minh bạch t ách nhiệm giải t ình khơng cịn xa lạ nhà nghiên cứu hoạch định sách cơng Việt Nam t ên giới Điều xuất phát từ tầm quan t ọng chúng yêu cẩu nâng cao chất lượng quản t ị nhà nước (gove nance) theo chuẩn mực quản t ị nhà nước tốt (good gove nance)

Quyền tiếp cận công lý quyền người, luật nhân quốc tế ghi nhận Chương t ình phát t iển cùa Liên hợp quốc (UNDP) xem việc đảm bảo quyền phần quan t ọng t ong nhiệm vụ UNDP để giảm nghèo tăng cường quản t ị dân chủ (democ atic gove nance) quốc gia phát t iển3 Để thực nhiệm vụ này, UNDP hướng đến thúc đẩy thực công khai, minh bạch ưách nhiệm giải ưình t ong quan cơng quyền nói chung quan tư pháp nói iêng

Việt Nam quốc gia phát t iển, nổ lực thực nhiều cải cách từ năm cuối thập niên 80 kỷ XX, đến Việt Nam đạt nhiểu kết

Học viện Chinh trị quốcgia Hổ ChiMinh 2Học viện Chính trị khu vựcIV

(2)

tốt, t thành điểm sáng khu vực châu Á - Thái Bình Dương t ong xố đói, giảm nghèo Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, như: tốc độ tăng t ưởng kinh tế chậm lại, suất sản xuất thấp có nguy đối mặt với bẫy thu nhập t ung bình ; bất bình đẳng xà hội ngày táng lên; tham nhũng xảy a đa dạng, phức tạp; tình t ạng oan sai t ong tố tụng xảy a; lực cạnh t anh toàn cầu thấp; V V Thực tế minh chứng ằng, chấtlượng quản t ị nhà nước Việt Nam chưa cao, quyền người, quyền nghĩa vụ cống dân chưa bảo đảm tốt, đặc biệt quyền tiếp cận công lý2 Để giải thực tế này, Việt Nam cẩn phải thực tốt công khai, minh bạch t ách nhiệm giải t ình t ong quan cơng quyền

Để làm õ nội dung t ên, viết hướng đến t ả lời câu hỏi sau: công khai, minh bạch t ách nhiệm giải t ình có vai t ị t ong quản t ị nhà nước? Tầm quan t ọng công khai, minh bạch t ách nhiệm giải t ình bảo đảm tiếp cận công lý cịng dân? Quản t ị nhà nước tốt có mối quan hệ với đảm bảo tiếp cận cống lý công dấn? Thực công khai, minh bạch t ách nhiệm giải t ình t ong quản t ị nhà nước vởi bảo đảm quyền tiếp cận công lý

của công dân Việt Nam nào?

2 Công khai, minh bạch t ách nhiệm giải t ình - thành tố quan t ọng trị ước tốt

Từ thập niên 80 kỷ XX, nhà nghiên cứu sách hành cơng đưa tinh thần doanh nghiệp vào t ong khu vực công, với mục tiêu thay đổi tư tổ chức, điểu hành t ong khu vực nhà nước nhằm sử dụng hiệu nguồn lực công (đang bị khan hiếm) để phục vụ tốt cho xã hội Vì thế, thuật ngữ quản t ị nhà nước (Gove nance) sử dụng ngày phổ biến, đặc biệt t ong chương t ình nghị Ngân hàng Thế giới (WB), Chương t ình phát t iển Liên hợp quốc (UNDP), Liên minh châu Âu (EƯ), Tổ chức hợp tác phát t iển kinh tế (OECD), Ngân hàng Phát t iển châu Ẩ (ADB), VV

Theo Ma k Bevi , khái niệm “quản t ị nhà nước” dùng để tồn q t ình tổ chức điểu hành hoạt động nhà nước thực nhiều chủ thể khác nhau, t ong bao gồm nhà nước, thị t ường thiết chế xã hội thống qua hệ thống thể chế thức (pháp luật) thể chế phi thức (luật tục, quy phạm đạo đức, quy phạm vãn hố, quy phạm tơn giáo, VV) T ong đổ, nhà nước đóng vai Kenichi Ohno Lê Hà Thanh, Bây thu nhập trung bình Việt Nam - hực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội, 7/20 5, 2, t 33

2Hội Luật gia Việt Nam, CECODES, UNDP, Chỉ số công ỉý - hực trạng công bình đẳng dựa ỷ kiến người dân năm 2012, Hà Nội, 20 3, t 2- 3, 7-2

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ

(3)

t ò chù đạo, chủ động phối hợp với chủ thể khác nhà nước hoạch định, thực thi sách cơng cung ứng dịch vụ cơng

Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau, nhiên, lý thuyết quản t ị nhà nước nhằm đưa a biện pháp để hướng đến thúc đẩy dân chủ nhân quyển, thúc đẩy thịnh vượng kinh tế, ổn định gắn kết xã hội, giảm nghèo, bảo vệ mòi t ường, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên tăng niềm tin người dân vào thiết chế nhà nước Thực chất, lý thuyết quản t ị nhà nước mong muốn quốc gia điều hành nhà nước theo tiêu chuẩn nhà nước quản t ị tốt (good gove nance)

Theo quan điểm Ngân hàng Thế giới, UNDP Ưỷ ban châu Âu2(đây quan điểm thống t ong cách tiếp cận thuật ngữ này), quản trị nhà nước

tốt v ệc t ực ệ c v ệc cửa ước m ột có ệu vớ t am a

của ều c ủ t ể tro xã ộ , t oả mã tốt u cầu xã ộ bảo đảm tốt quyê ườ dâ , tổ c ức Đ ây m ột tro ữ ả p áp đ ể đảm bảo tốt c o p át tr ể

toàn diện, bền vững, bảo đảm quyền người xã hội thịnh vượng Quản t ị nhà nước tốt hướng đến giá t ị sau: ( ) Mở ộng tham gia người dân vào hoạt động quản lý nhà nước; (2) Hoạch định sách t ên nguyên tắc thuận xã hội; (3) Xây dựng nển hành có t ách nhiệm minh bạch; (4) T ách nhiệm giải t ình, hiệu hiệu lực; (5) Cơng bằng, tồn diện; (6) Thượng tơn pháp luật3

Theo tiêu chuẩn này, quản t ị nhà nước phải đảm bảo có tham gia người dân (người dân có tiếng nói t ong hoạch định sách, có dân chủ đại diện, có tự ngơn luận lập hội); có chế độ pháp quyền; có cơng khai, minh bạch (quy t ình, thông tin phải tiệm cận với người dân, giúp họ giám sát); quan tâm tới lợi ích xã hội tất bên hữu quan; tạo đồng thuận ộng ãi t ong xã hội; đối xử công (về hội cải thiện chất lượng sống cùa người dân); quyền có hiệu lực hiệu (hiệu lực thể chế quy t ình, hiệu so với nguồn iực đầu tư); có t ách nhiệm giải t ình (người định sách có t ách nhiệm giải t ình t ước cơng chúng chịu t ách nhiệm t ước cơng chúng); người ỉãnh đạo có tầm nhìn chiến lược (tầm nhìn ộng lâu dài phát t iển quản t ị quốc gia nguồn nhân lực t ong quốc gia phục vụ cho phát t iển) Bên cạnh đó, quản t ị nhà nước phải hướng đến bảo đảm nhân quyền tự

Ỷ YỂU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ

Cơngkhai, minh bạch trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước

Ma k Bevi , Gove nance, A Very hort Introduction, Oxford University ress, 20 2, t -3

2 Wo ld Bank, overnance: he World Bank's Experience Development in ractice, WB, 6; UNDP, overnmancefor sustainable human development - a UND policy document, UNDP,

(4)

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ

Cơngkhai, minh bạch trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước

bản, nhân phẩm người; cơng bằng, nam nữ bình quyền, khơng phân biệt chủng tộc, tôn giáo, tầng lớp; nhu cẩu hệ tương lai phải lưu ý xây dựng sách tại; sách phải đáp ứng nguyện vọng cùa người dân đển bù thoả đáng quyền lợi ích hợp pháp người dân b| vi phạm

Theo quan điểm đó, cơng khai, minh bạch t ách nhiệm giải t ình thành tố quan t ọng t ong quản t i nhà nước theo tiêu chí quản t ị tốt, tảng quan t ọng (bệ phóng) để xây dựng quốc gia hưng thịnh Thơng qua đó, người dân thực tin tưởng sẵn sàng chia sẻ gánh nặng quản lý với nhà nước, Nhà nước mạnh mẽ người dân nhận thấy thiết chế đại diện cho đất nước hưng thịnh người tin ằng chia sẻ sứ mệnh2 Nếu Deng Zhenglai Su ian Guo cho ằng quản t ị nhà nước tốt phải bao gồm tám thành tố, là: ( ) pháp quyển, liêm chính; (2) tham gia; (3) công bẳng; (4) công khai, minh bạch; (5) t ách nhiệm giải t ình; (6) thích ứng linh hoạt; (7) đồng thuận; (8) hiệu lực, hiệu (Sơ đồ 1) thìs Chiavo - Campo P S A Sunda am lại cho ằng, việc quản t ị nhà nước tốt phải dựa vào bốn t ụ cột, là: “t ách nhiệm giải t ình, tính minh bạch, tính dự đốn tham gia*3 Điều cho thấy, t ách nhiệm giải t ình, tính cơng khai, minh bạch tham gia ln thành tố đặc biệt quan t ọng t ong việc bảo đảm cho quản t ị công dân chủ, đại

Sơ đổ : C c t tố trị ước tốt

Nguồn; Tổng hợp từ Deng Zhenglai, Su ian Guo (20 )4

T ương Hồ Hải, Khái quát vê nhà nước kiến tạo, phát ừiển quản trị nhà nước tốt, Tạp chí Luật học, Hà Nội, /20 7, , t 6-7

2T ương Hổ Hải, Khái quát nhà nước kiến tạo, phát triển quản trị nhà nước tốt, Tạp chí Luật học, Hà Nội, /20 7, , t

3s Chiavo - Campo P S A Sunda am, hục vụ trì: Cải thiện hành chinh công thếgiới cạnh tranh (Nguyễn Cảnh Bình cộng dịch), Nxb Chính t ị Quổc gia, Hà Nội, 2003,

(5)

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QƯÓC TẾ

Công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quản trị nhà nước

T ách nhiệm giải t ình “khả giải đáp chịu t ách nhiệm vể hậu xảy a”, điểu thể chỗ: ỉàycác cán bộ, công chức phải có t ách nhiệm giải đáp theo định kỳ việc họ sử dụng thẩm cùa họ nào> nguồn lực sử dụng vào đâu, kết đạt lý không đạt mục tiêu đề a; hai là, bên cạnh t ách nhiệm giải t ình nội bộ, cán bộ, công chức cần tàng cường t ách nhiệm giải t ình với bên ngồi nhẳm bảo đảm kiểm sốt từ bên ngồi chất lượng cung ứng dịch vụ công Chủ thể ban hành thực sách, pháp luật khơng có t ách nhiệm giải t ình quan cấp t ên, quan dân cử mà cịn có t ách nhiệm giải t ình khu vực tư nhân, tổ chức xã hội công chúngvàcác bên liên quan đến quy định đó;b a ỉàycán bộ, công chức phải chịu

t ách nhiệm (t ách nhiệm pháp lý, t ách nhiệm t ị) kết thực cơng vụ đảm nhận Theo đó, hệ thống thể chếvà thiết chế phải có đủ khả quy định õ t ách t ách nhiệm buộc cán bộ, công chức phải chịu t ách nhiệm kết thực cơng vụ đảm nhận, đặc biệt người đứng đầu quan, tổ chức Vì vậy, quan công thực tốt t ách nhiệm giải t ình khơng đảm bảo tính cơng khai, minh bạch hoàn thiện hệ thống pháp luật

(6)

t ong thực tiễn Do đó, quyền cần thiết phải quy định cụ thể nội dung, thời điểm, cách thức thực công khai, minh bạch t ách nhiệm giải t ình quan quyền nhân dân quan nhà nước khác có thẩm quyền, Như thế, công khai, minh bạch t ách nhiệm giải t ình có mối liên hệ chặt chẽ với hiệu lực, hiệu quản t ị nhà nước, đặc biệt t ong đấu t anh phòng, chống tham nhũng Tại Hội nghị quốc tế chống tham nhũng (IACC) lẩn thứ (năm 2008) Athens (Hy Lạp) đưa a mối liên hệ chặt chẽ công khai, minh bạch t ách nhiệm giải t ình với tham nhũng: Tham nhũng = (Độc quyền + Không công khai, bưng bít thơng tin) - T ách nhiệm giải t ình2 Cho nên, để phịng, chống tham nhũng hiệu cấn phải tăng cường công khai, minh bạch t ách nhiệm giải t ình

3 Cơ g k a , m bạc tr c m g ả trì ằm bảo đảm quyể t ếp

cậ cô g lý cô g dâ

Tiếp cận công lý (Access to Justice) t ong người, hiểu là: “Quyền cùa người dân tìm kiếm đạt đền bù khắp phục thồng qua chế thức khơng thức, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế người”,3theo đó, tiếp cận công lý xem xét chủ yếu t ên hai phương diện4: là, xét xử công (the ight to a fai t ial5); hai ỉà, quyền tìm kiếm đền bù khắc phục ( emedy) cho bất công hay thiệt hại mà cá nhân hay nhóm cá nhân, đặc biệt cho nhóm xã hội dễ bị tổn thương phải gánh chịu Vì thế, tiếp cận cơng lý người dân yêu cầu nhà nước sử dụng biện pháp để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp xảy a t anh chấp bị xâm hại

T ong tiến t ình bảo đảm tiếp cận cơng ìý cho cơng dân, có nhiều chủ thể tham gia, tồ án đóng vai t ị quan t ọng nhất, xét đến cùng, chất tiếp cận cơng lý tiếp cận với tồ án, nghĩa tiếp cận với tiến t ình thủ tục phán

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỔC TẾ

Cơngkhai, minh bạch trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước

Đào T í Úc, iáo trình Nhà nướcpháp quyển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 20 5, t 37- 38

2 Đinh Van Minh, Quản trị tốt phòng, chống tham nhũng; Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Cơng Giao Nguyễn Hồng Anh, Các lý thuyết, mơ hình, cách tiếp cận quản trị nhà nước phòng, chống tham những, Nxb Hồng Đức, 20 8, t 36

3UNDP, rogrammingfor Justice: Accessfor AU A ractitioner’s - uide to a Human Rights-Based Approach to Access to Justice, UNDP Regional Cent e in Bangkok, 2005, p

4Eu opean Agency fo Fundamental Rights, European Court ofHuman Rights and Council Europe, Handbook on European law relating to access to justice (20 6) <https:// ech coe int/Documents/Handbook_accessJus-tice_ENG pdf> accessed Semptembe 20

(7)

xử quan tài phán T ong đó, tồ án quan công quyền, thiết chế quan t ọng quản t ị nhà nước, thiết chế phải công khai, minh bạch t ách nhiệm giải t ình t ong tổ chức, vận hành để bảo đảm quản t ị nhà nước tiêu chuẩn quản t ị tốt Cho nên, đảm bảo quyền tiếp cận cống lý vừa mục tiêu hoạt động tư pháp, vừa điều kiện bảo đảm tăng cường t ách nhiệm tư pháp mức độ liêm Vì vậy, cơng khai, minh bạch t ong hoạt động tư pháp yêu cầu quan t ọng để bảo đảm người dân tiếp cận tồ án, tiếp cận cơng lý

Công khai, minh bạch t ong hoạt động tư pháp, đặc biệt hoạt động xét xử giá t ị quan t ọng “khơng công lý phải thực thi, mà công lý phải nhìn thấy thực thi”, xét xử cơng khai thơng báo cịng khai án t ong tảng quyền xét xử công Để công khai, minh bạch, tòa án phải đảm bảo ằng người dân giới t uyền thơng tham dự phiên tịa, quan t ọng khơng phải sẵn sàng để người dần tiếp cận với tài liệu tòa án, án định khác, thơng tin hành liên quan đến tòa án

Hệ thống tổ chức án cẩn xác định t ên sở kết hợp đắn, hài hoà nguyên tắc vê' lãnh thổ nguyên tắc thẩm quyền xét xử mà mục đích t ên hết ỉà bảo đảm thuận lợi cho việc thực quyền tiếp cận công lý cơng dân T ong q t ình giải vụ án, vụ việc t anh chấp cụ thể, quan nhà nước có thẩm quyền phải thơng tin thức pháp luật t ình tự, thủ tục mức án phí để người dân biết Khi thụ lý vụ việc, tồ án phải thơng báo õ việc tiếp nhận hay không tiếp nhận hồ sơ vụ việc đến nguyên đơn t ong thời gian quy định; sau đó, tồ án phải niêm yết cơng khai thời gian, địa điểm mở phiên để người quan tâm đến tham dự theo dõi t ình xét xử (t vụ án buộc phải xét xử kín theo quy định pháp ỉuật)

Thêm vào đó, cơng khai, minh bạch t ong giải vụ án t anh chấp t ong điều kiện để quan nhà nước có thẩm quyền xã hội theo dõi việc giải vụ án, qua kiểm sốt tư pháp Vì thế, tồ án ln phải đảm bảo cơng khai, minh bạch t ong t ình xét xử t t ường hợp cân giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật nghê' nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân theo yêu cẩu đáng đương sự, t ường hợp này, tồ xét xử kín Tuy nhiên, t ường hợp xét xử kín phải pháp iuật quy định õ àng, chặt chẽ, để t ánh việc lạm dụng quy định nhằm bưng bít thơng tin t ong t ình xử lý, giải vụ việc

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ

(8)

Ngồi a, cơng khai, minh bạch nhằm đảm bảo điều kiện cần thiết để người dân nâng cao lực tiếp cận công lý (t ước hết quan hành nhà nước tiếp đến án) T ong thực tế, khơng phải người điểu có khả thực tốt quyền tiếp cận công lý vi hạn chế t ình độ hiểu biết pháp luật, phức tạp thủ tục pháp lý thiếu nguồn lực bị cản tâm lý, văn hố thiết chế khơng thức Cho nên, việc đảm bảo bảo quyền tiếp cận công lý cho người dân “t ách nhiệm thuộc hệ thống quan pháp luật, luật sư t ong việc cung cấp kiến thức chuyên mơn, thời gian t í tuệ để giúp cho người dân có kỳ vọng vào khả tiếp cận công lý”

Cùng với công khai, minh bạch, t ách nhiệm giải t ình t ong hoạt động tư pháp yêu cầu thiếu để xây dựng tư pháp liêm chính, thân công lý bảo vệ tốt người Cho nên, để bảo đảm tiếp cận công lý công dân, quan tư pháp, mà t ước hết tồ án phải có t ách nhiệm: ( ) công bố án kèm theo lập luận cho án đó; đảm bảo kháng cáo, kháng nghị (nếu công dân kháng cáo lên cấp xét xử cao mà tiếp tục muốn kháng cáo nhà nước phải có chế thay cho chế hành); công bố báo cáo thường niên cùa án; (2) thẩm phán án phải chịu t ách nhiệm giải t ình cơng việc mình; (3) t ong t ường hợp người dân bị ảnh hưởng tiêu cực định sai t án hội đồng xét xử, đặc biệt thẩm phán (chù toạ phiên tồ) tồ án phải bồi thường thiệt hại cho người chịu t ách nhiệm pháp ỉý hành vi theo quy định pháp luật

T ách nhiệm giải t ình tư pháp yêu cầu việc bảo đảm quyền xét xử công bằng, quyền bổi thường khôi phục người bị vi phạm nguyên tắc cơng lý, pháp quyền nhằm phịng, chống vi phạm tư pháp quyền người, tham nhũng tư pháp hình thức sai t khác ngành tư pháp tư pháp thiếu t ách nhiệm giải t ình với xã hội đánh niềm tin xã hội Để thực có hiệu quyền tiếp cận cơng lý công dân t ong hoạt động công vụ, công dân phải có lực điểu kiện để tham gia ý kiến vào định nhà nước nhà nước phải thực công khai, minh bạch t ách nhiệm giải t ình nhiệm vụ, quyền hạn mình, đặc biệt t ong giải khiếu nại, tố cáo khiếu kiện hành

Đảm bảo quyền tiếp cận công lý liên quan tới việc thực thi quyền pháp lý quyền người Bất xã hội ln có người yếu cẩn t ợ giúp pháp lý Bởi vậy, t ách nhiệm nhà nước cung cấp t ợ giúp pháp lý hỗ t ợ cho người

Ỷ YỂU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ

(9)

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ

Côngkhai, minh bạch trách nhiệm giải trình quản trị nhà nước

dân, người nghèo người chịu thiệt thòi, để tất người đối xử bình đẳng theo pháp luật pháp luật bảo vệ

4 Quản t ị nhà nước tổt hướng đến đảm bảo quyền tiếp cận cồng lý công dân Đảm bảo quyền tiếp cận công lý người dân yêu cầu quan t ọng t ong xã hội pháp quyền, thế, mục tiêu hướng đến quản t ị nhà nước tốt ( đồ 2) Người dân tìm “chỗ dựa” vững vào pháp luật quan thực thi pháp luật, đền bù thoả đáng quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm phạm Tuy nhiên, điểu hiển nhiên chi đảm bảo tốt t ong nhà nước thực dân, dân dân hay nói cách khác nhà nước thực có t ách nhiệm với người dân phục vụ dân

Sơ đồ 2: Sơ đồ mục tiêu t ong quản t ị nhà nước tốt

Nguồn:Tổng hợp từ The Wo ld Justice P o ect Wo ld Wide Gove nance Indicato s2

Theo dự án he WỊ ( he World Justice roject) Ngân hàng Thế giới (WB), tiếp cận công lý đo lường bởi: tiếp cận cồng lý dấn (Access to Civil Justice); hiệu cồng lý hình (Effective C iminal Justice) Thơng qua yếu

he World Justice roject, <https:// o ld usticep o ect o g/> t uy cập ngày / /20

(10)

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ

Cơngkhaỉ, minh bạch trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước

tố này, người dân giải cách hịa bình hiệu t anh chấp hay hành vi vi phạm quyền họ chuẩn mực chung xã hội thay dùng đến biện pháp bạo lực tự giải Ở Việt Nam, quyền tiếp cận công lý Hội Luật gia Việt Nam (VLA), T ung tâm Nghiên cứu Phát t iển Hỗ t ợ Cộng (CECODES) Chương t ình phát t iển Liên Hợp Quốc (UNDP) xây dựng với ba báo: ( ) Tiếp cận thông tin pháp luật; (2) Tiếp cận dịch vụ pháp lý; (3) Khả chi t ả cho dịch vụ pháp lý Quyển tiếp cận cồng lý t ong bốn thành tố để đo lường chi số công lý (tiếp cận công lý; công bình đẳng; thi hành pháp ỉuật; quyền bản)2, với mục tiêu: cung cấp liệu đáng tin cậy - tổng hợp từ ý kiến người dân, nguổn thông tin khách quan độc lập - tới Chính phủ, doanh nghiệp tổ chức xã hội để phân tích, đánh giá giám sát hoạt động quan tư pháp t ong bảo đảm tiếp cận cơng lý, bình đẳng bảo vệ người dân, đặc biệt nhóm yếu thế; Tạo điều kiện cho phân tích so sánh tương đối hiệu quản t ị thi hành pháp luật hướng tới xây dựng tư pháp dân địa phương; Cung cấp công cụ đánh giá tiến độ tác động cải cách tư pháp tới việc bảo đảm tiếp cận công lý bảo vệ quyền t ên thực tế; giúp cho việc xác định đẫu tư nguồn lực vào mục tiên ưu tiên, theo dõi đánh giá kết chương t ình cải cách3 T ong đó, thành tố đo lường báo (Indicato ) cụ thể sau:

1Ma k David Ag ast, Juan Ca los Bote o and Ale and o Ponce, Rule of Law Index 2011, The Wo ld Justice P o ect, 20 , p

2Hội Luật gia Việt Nam, CECODES, UNDP, Chỉ số công lý 20Ỉ5 - Hướng tới nên tư pháp dân, Hà Nội 20 6, t 40-4 ,66-68

(11)

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TỂ

Côngkhai,minh bạch trách nhiệm giải trình quản trị nhà nước

Bảng : Các tiêu đánh gìá quyền tiếp cận công ỉý

T h ế g iớ i V iệ t N a m

Tiếp cận công lý dân (Access to Civil Justice)

- Người dân tiếp cận tư pháp dân theo đuổi vụ việc đến ( eople can access and afford civiljustice)

- Không phân biệt đối xử t ong lĩnh vực tư pháp dân (Civiljustice is free of discrimination)

- Khơng có tham nhũng t ong lĩnh vực tư pháp dân (Civiljustice is free ofcorruption)

- Đảm bảo độc lập t ong thực thi công lý dân (Civiljustice isfree of improper government influence)

- Công lý dân không bị t ì hỗn lý gi (Civiljustice is not subject to unreasonable delay)

- Công lý dân thực thi có hiệu (Civil justice is effectively enforced)

- Các chế thay t ong giải t anh chấp tiếp cận hiệu (Alternative dispute resolution mechanisms is accessible, impartial and effective)

2 Hiệu công iỷ hình (Effective C iminal Justice) - Hệ thống điểu t a hình có hiệu (Criminal investigation system is effective)

- Đảm bảo tính kịp thời có hiệu t ong hệ thống xét xử hình (Criminal adjudication system is timely and effective)

- T ại cải tạo có hiệu t ong việc giảm hành vi phạm tội (Correctional system is effective in reducing criminal behavior) - Đảm bảo tính vơ tư t ong hệ thống hình (Criminal system is impartial)

- Khơng có tham nhũng t ong hệ thống hình (Criminal system is free o fcorruption)

- Đảm bảo độc lập t ong thực thi cơng lý hình (Criminal system is free of impropergovernment influence)

~Đảm bảo quyền bị can tố tụng ỉuật (Due process o f law and rights o f the accused)

Tiếp cận thông tin pháp luật - Nguổn thơng tin pháp luật sẵn có - Hiểu biết vẽ phương thức giải quyết: t anh chấp lao động; t anh chấp đất đai; t anh chấp dân sự; giải

quyết khiếu nại vểmôi t ường;VV

- Hiểu biết vể pháp luật Tiếp cận dịch vụ pháp lý - Dịch vụ hộ tịch: thủ tục đăng ký kết hôn; thủ tục khai sinh; thù tục khai từ;V V

- Thủ tục vẽ giấy chứng nhận sử dụng đất

- Luật sư t ợ giúp pháp lý Khả t ả cho dịch vụ pháp lý

- Khả chi t ả cho xin giấy chứng nhận sử đụng đất - Khả chi t ả cho giải t anh chấp thương mại

- Khả chi t ả cho giải t anh chấp đất đai

- Giải khiếu nại môi t ường

Nguồn: The WJP (20 4) Hội Luật gia Việt Nam, CECODES, UNDP (20 6)2 Ma k David Ag ast, Juan Ca los Bote o and Ale and o Ponce, Rule of Law Index 20Ì4, The Wo ld Justice P o ect 20 4, p

(12)

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ

Côngkhai, minh bạch trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước

5 T ực tiễn công k a , minh bạch t ách nhiệm giải t ình t ong quản t ị nhànướcvới bảo đảm tiếp cận công lý công dân Việt Nam

Hiện nay, Việt Nam t iển khai nhiều biện pháp pháp lý để đảm bảo công khai, minh bạch t ách nhiệm giải t ình t ong quản t ị nhà nước, qua nhằm đảm bảo quyền tiếp cận công lý công dân Nghị số -NQ/TW Bộ Chính t ị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 õ: “Đổi thủ tục hành t ong quan tư pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngưởi dân tiếp cận cơng lý” , qua nhằm “xây dựng chế kiểm soát chặt chẽ quan t ong việc thực hoạt động tư pháp”2và “kiểm soát lực hiệu quả”3 Theo tinh thần đó, hệ thống pháp luật Việt Nam tiếp tục hồn thiện nhằm đảm bảo cơng khai, minh bạch t ách nhiệm giải t ình t ong quản t ị nhà nước, đặc biệt t ong lĩnh vực tư pháp, như: Điều 25 Hiến pháp nám 20 3; Luật Tiếp cận thông tin năm 20 6; mục Chương II Luật Phòng, chống tham nhũng năm 20 8; Luật Báo chí năm 20 6; Pháp lệnh thực quy chế dân chù xã, phường, thị t ấn nám 2007; Điểu Luật Xử lý vi phạm hành năm 20 2; Điều 53 Luật Thanh t a nám 20 0; Điều Luật Khiếu nại năm 20 ; Nghị định số 0/20 3/NĐ-CP ngày 08/8/20 Chính phủ quy định t ách nhiệm giải t ình quan nhà nước t ong thực nhiệm vụ, quyền hạn giao; Chương II Nghị định số /20 /NĐ-CP ngày /7/20 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng; Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân nám 20 5; Bộ luật Tố tụng dân nám 20 (khoản Điểu quy định; Tòa án xét xử công khai T ường hợp đặc biệt cẩn giữ bí mật nhà nước, giữ gìn thuẩn phong mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đứơng theo u cầu đáng họ Tịa án xét xử kín); Bộ luật Tố tụng hình năm 20 (Điều 25 quy định: Tòa án xét xử cơng khai, người có quyền tham dự phiên tòa, t t ường hợp Bộ luật quy định T ường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục cùa dân tộc, bảo vệ người tuổi Ban Chấp hành T ung ương, Nghị số -NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính t ị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 <http://hoiluatgiavn o g vn/nghi-quyet-so-4 -nqt -ngay-02-ứiang-06-nam-2005-cùa-bo-chmh-t i-ve-chien-luoc-cai-cach-tu-phap-den-nam-2020-d563 html> ngày 02/ 0/20 Ban Chấp hành T ung ương, Kết luận số 2-KL/TW ngày 2/3/20 Bộ Chính t ị vể việc tiếp tục thực Nghị số -NQ/TW, ngày 02/6/2005 Bộ Chính t ị khóa ĨX vể Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 < http://tuIieuvaniden dangcongsan vn/hethongvanban/vanbancuadang/ketIuanso 2klt -ngay- 2320 4-cua-bo-chinh-t i-ve-viec-tiep-tuc-thuc-hien-nghi-quyet-so-4 -nqt - -ngay-262005-cua-bo-chinh-223> ngày 02/Ỉ0/20

(13)

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ

Côngkhai,minh bạch trách nhiệm giải trình quản trị nhà nước

để giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương Tịa án xét xử kín phải tun án cơng khai); Luật Tố tụng hành năm 20 (khoản Điểu quy định: Tòa án xét xử cồng khai T ường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục cùa dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân theo yêu cầu đáng đương sự, Tịa án xét xử kín); Luật Ban hành ván quy phạm pháp luật năm 20 5;V V

Tuy nhiên, việc thực công khai, minh bạch t ách nhiệm giải t ình t ong quản t ị nhà nước Việt Nam cịn có hạn chế, thế, Báo cảo Việt Nam 2035 nhận xét: “Các thiết chế thể chế Việt Nam t ách nhiệm giải t ình thấp” Thực tế xuất phát từ chế tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Việt Nam chưa đảm bảo độc lập tương đối nên khả giải t ình lẫn ba nhánh quyền lực (lập pháp, hành pháp tư pháp) mờ nhạt t ên thực tế Hoạt động giải t ình thực chủ yếu nhiều phiên chất vấn đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp kỳ họp, nhiên năm thường tổ chức kỳ họp lần/năm; với đó, thời gian có hạn nên việc giải t ình đại biểu, đơi mang tí ìh hình thức

B ểu đổ : C ỉ số cồ g lý, cồ g k a , m bạc tr c êm g ả trì V t Nam

-s - 00

-20 20 20 20 20 20 20 20

Chì c ơn g kh ai, m inh b ạch Chỉ số c ô n g iý*“ SS““>c h ỉ s ố t c h nh iệm giải t ìn h

Nguồn: Xử lý số liệu từ The Wo ld Justice P o ect 20 -20 82và Wo ld Wide Gove nance Indicato s 20 -20 83

Nhóm Ngân hàng Thế giới, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ, Nxb Hồng Đức, 20 6, t 452

2 he World Justice roject, <https:// o ld usticep o ect o g/> ngày / /20

(14)

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ

Cơngkhai, minh bạch trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước

Số liệu t ên cho thấy số công khai, minh bạch t ong quản t ị nhà nước Việt Nam có xu hướng chững lại giảm; số t ách nhiệm giải t ình t ong quản t ị nhà nước có thay đổi õ ệt (Biểu đồ i), cụ thể sau:

hứ nhất, việc kê khai tài sản, thu nhập cịn nặng vê' hình thức; hầu hết kê khai chưa kiểm t a, xác minh, kiểm chứng; chưa giúp cho quan chức kiểm soát biến động tài sản người có chức vụ, hạn; số quan, đơn vị chưa nắm đầy đủ t ình tự, thủ tục kê khai cơng khai; cịn lúng túng t ong việc hướng dẫn nguyên tắc, phạm vi biến động tài sản, loại tài sản, thu nhập phải kê khai, giải t ình; số quan, đơn vị người đứng đầu chưa thực quan tâm, liệt t ong công tác lãnh đạo, đạo, chưa thực gương mẫu t ong thực việc kê khai, công khai kê khai tài sản, thu nhập; công tác quản lý, theo dõi việc kê khai, công khai, xác minh tài sản, thu nhập chưa có tính hệ thống; thu nhập ngồi lương số quan, đơn vị cịn phổ biến chưa có chế để kiểm sốt; ứng dụng cơng nghệ thơng tin t ong kiểm soát giao dịch vể tài sản, kiểm soát thu nhập cịn hạn chế Tình t ạng lợi dụng t uyền thống văn hóa vê' tặng quà, cảm ơn để biếu xén, đưa hối lộ động vụ lợi phổ biến Quy định việc thực quy định nộp lại q tặng cịn hình thức, thiếu khả thi, hiệu thấp, cẫn phải có quy định cụ thể chế tài xử lý thể chế hóa pháp luật

hứ hai, số người đứng đầu bị xử lý t ách nhiệm để xảy a tham nhũng cịn so với số vụ việc tham nhũng phát Nguyên nhân thực tế số nơi cịn có bao che, thiếu kiên quyết, nể nang, né t ánh t ong xử lý Mặt khác, biện pháp phòng ngừa t ong số ưường hợp lại đặt người đứng đẩu vào tình xung đột lợi ích Nếu tích cực kiểm ưa, phát tham nhũng t ong nội bộ, phải đối mặt với việc bị xử lý t ách nhiệm ảnh hưởng đến uy tín, thành tích thân đơn vị

(15)

20 đạt t ên 22% Nếu so sánh số t ên với tổng giá t ị tài sản bị chiếm đoạt t ên thực tế tỉ lệ cịn thấp nhiều

Nhìn chung, phối hợp chưa thật hiệu quan bảo vệ pháp luật mà t ọng tâm quan cồng an, kiểm sát, tòa án chưa tạo a chế pháp lý đủ mạnh để đầy lùi tình t ạng tham nhũng Việt Nam t ong thời gian qua Ngoài a, để bảo đảm thực đầy đủ t ách nhiệm giải t ình thiết chế t a, điểu t a độc lập phải xây dựng thực hiện, Việt Nam thiết chế chưa đảm bảo thực t iệt để Hiện nay, nước ta có ban đạo T ung ương phòng, chống tham nhũng t ực thuộc Ban chấp hành T ung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Thanh t a Chính phủ t ực thuộc Chính phủ thực nhiệm vụ t a hoạt động quan nhà nước nhằm phòng, chống tham nhũng

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ

Cổngkhai, minh bạch trách nhiệm giải trình quản trị nhà nước

Bả g 2: C ỉ số cảm ậ t am ũ g (CPI) V t Nam g a đoạ 2006-20

Năm Điểm xếp hạng

20 33/ 00 7/ 80

20 35/ 00 07/ 80

20 33/ 00 3/ 76

20 / 00 2/ 68

20 / 00 / 75

20 3 / 00 6/ 77

20 / 00 23/ 76

20 2/ 83

20 6/ 78

200 20/ 80

2008 / 80

2007 23/ 80

2006 / 63

Nguồn; Tổ chức minh bạch giới2

Theo bảng số liệu Tổ chức minh bạch giới, điểm sổ tăng nhẹ, xét t ên thang điểm từ - 00 CPI, t ong tham nhũng cao 00 ất t ong sạch, điểm số 33/ 00 năm 20 cho thấy Việt Nam chưa tạo a thay 1Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, hu hồi tài sản tham nhũng - hực trạng Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, <http://cpv o g vn/phap-Iuat/thu-hoi-tai-san-tham-nhung-diuc-t ang-viet-nam-va-kinh-nghiem-quoc-te-2 4226 html> t uy cập ngày 3/3/20

(16)

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ

Công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước

đổi mang tính đột phá t ong cảm nhận tham nhũng t ong khu vực công tiếp tục nằm t ong nhóm nước mà tham nhũng cho nghiêm t ọng (Bảng 2) Hàng loạt vụ việc vi phạm pháp luật đặc biệt nghiêm t ọng phát xử lý t ong thời gian qua như*, vụ Lã Thị Kim Oanh (Bộ Nơng nghiệp Phát t iển nơng thịn), vụ tham nhũng Tổng cơng ty dáu khí Việt Nam, vụ cấp phát Quota dệt may (Bộ Thương mại), vụ PMU (Bộ Giao thông - Vận tải), vụ tham nhũng đất đai Đổ Sơn (Hải Phòng), vụ Vinashine, vụ Vinalines, vụ đại án tham nhũng t ọng điểm t ước Đại hội XII Đảng , vụ đại án vê' kinh tế, tham nhũng vụ án điển hình (xét xử t ong năm 20 8)2, 08 vụ đại án tham nhũng (xét xử t ong năm 20 ),3

Xử vụ án tham nhũng t ọng điểm t ước Đại hội XII Đảng: ( ) vụ án Lâm Ngọc Khuân phạm; (2) vụ Phạm Văn Cử đồng phạm; (3) vụ T ẩn Quốc Đồng đồng phạm; (4) vụ Dương Thanh Cường đồng phạm; (5) vụ Vũ Quốc Hảo phạm; (6) vụ Phạm Thị Bích Lương đồng phạm; (7) vụ Lê Hùng Sơn đồng phạm; (8) vụ Nguyễn Thế Dũng đồng phạm (B T Ngọc, “Xử vụ án tham nhũng t ọng điểm t ước Đại hội XĨI cùa Đảng”, http://nld com vn/thoi-su-t ong-nuoc/xu-8-vu-an-tham-nhung-t ong-diem-t uoc-dai-hoi-xn-cua-dang~20 50 05054054 htm ngày / /20 5)

2 Vụ án Đinh La Thăng đồng phạm phạm tội “Cố ý làm t quy định Nhà nước vể quản ìý kinh tế gây hậu nghiêm t ọng” “Tham ô tài sản” xảy a Tạp đồn Dầu khí Việt Nam (PVN); Vụ án T ịnh Xuân Thanh phạm phạm tội “Cố ý làm t quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm t ọng” “Tham ô tài sản” xảy a Tổng Cơng ty Cổ phẩn Xây lắp dầu khí Việt Nam - PVC Công ty Cổ phần Bất động sản Điện lực dầu khí Việt Nam - PVP Land; Vụ án Phan Văn Vĩnh (nguyên T ung tướng, Tổng cục t ưởng Tổng cục Cảnh sát), Nguyễn ’ hanh Hóa (nguyên Thiếu tướng, Cục t ưởng Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm cồng nghệ cao), Nguyễn Văn Dương phạm phạm tội “Sử đụng mạng Inte net thực hành vi chiếm đoạt tài sản”, “Tổ chức đánh bạc”, "Đánh bạc”, “Mua bán t phép hóa đơn”, "Rữa tiển”, “Đưa hối lộ” “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn t ong thi hành công vụ” xảy a tỉnh Phú Thọ số địa phương; Vụ án Hà Van Thắm đồng phạm phạm tội “Cố ý làm t quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm t ọng”, “Vi phạm quy định cho vay t ong hoạt động cùa tổ chức tín dụng”, “Lạm dụng chức vụ, hạn chiếm đoạt tài sản” “Tham ô tài sản” xảy a Ngân hàng Thương mại cổ phẩn Đại Dương - Ocean Bank; Vụ án T ần Phương Bình đồng phạm phạm tội “Cố ý làm t quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm t ọng” “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản” xảy a Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á - DAB; Vụ án Phan Vãn Anh Vũ đồng phạm phạm tội “Cố ý làm iộ bí mật Nhà nước” “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản” xảy a Công ty Bắc Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á - DAB; Vụ án Châu Thị Thu Nga đồng phạm phạm tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy a Công ty Cổ phần lạp đoàn Đẩu tư xây dựng nhà đất - Housing G oup; Vụ án Phạm Công Danh đồng phạm phạm tội “Cố ý làm t quy định Nhà nước vể quản lý kinh tế gây hậu nghiêm t ọng” xảy a Ngân hàng Xây dựng - VNCB; Vụ án Hứa Thị Phấn phạm phạm tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” “Cố ý làm t quy định cùa Nhà nước quản lý kinh tế gâý hậu nghiêm t ọng” xảy a Ngân hàng Đại Tín - T ustBank; Vụ án Huỳnh Công Thiện đồng phạm phạm tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” “Vi phạm quy định cho vay t ong hoạt động tổ chức tín dụng” xảy a Ngân hàng Thương mại cổ phồn Đẩu tư Phát t iển Việt Nam (BIDV) - ch i nhánh Tấy Sài Gòn (Hà Cẩm Phong, " vụ án lớn vể kinh tế, tham nhũng vụ án điển hình đưa a xét xử t ong năm 20 8” <https://tapchi-toaan vn/bai-viet/xet-xu/ 0-vu-an-lon-ve-kinh-te-tham-nhung-va-cac-vu-an-dien-hinh-duoc-dua- a-xet-xu-t ong-nam-20 8&ga-xet-xu-t; ngày /0 /20 )

(17)

Hiến pháp năm 20X3 quy định õ vể tư pháp quan tư pháp Cùng với đó, Hiến pháp quy định nội dung hoạt động tư pháp nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động xét xử, bảo vệ công lý, bảo vệ người, công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân T ong đó, Hiến pháp năm 20 quy định số nội dung mới, quan t ọng cho tư pháp đại phù hợp với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền là: “Nguyên tắc t anh tụng t ong xét xử bảo đảm” (khoản Điều 03); Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ iợi ích hợp pháp đương bảo đảm (khoản Điều 03) Đây sở quan t ọng để Quốc hội ban hành Bộ luật Tố tụng hình năm 20 5, t ong quy định õ nguyên tắc tố tụng như: Tôn t ọng bảo vệ người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân (Điều 8); Suy đốn vơ tội (Điều 3); T anh tụng t ong xét xử bảo đảm (Điểu 26) quy định đảm bảo im lặng bị can, bị cáo: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo t ình tự, thủ tục Bộ luật quy đỉnh có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” (khoản Điều 3) “T ách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người bị buộc tội có khơng buộc phải chứng minh ỉà vố tội” (Điểu 5)

Bên cạnh kết đạt được, việc bảo đảm quyền người nói chung, bảo đảm quyền người t ong lĩnh vực tư pháp nói iêng cịn số tồn tại, bất cập, cụ thể sau:

Một ỉày hệ thống tư pháp Việt Nam t ong giai đoạn phân tách khỏi nhánh quyền lực khác nhà nước, vi “mức độ độc lập tư pháp thấp làm cho tòa án chưa phải kênh hữu hiệu giám sát hoạt động quyền” , hoạt động tư pháp nhằm bảo vệ quyền tài sản cồng dân> xét xử người tội ngăn chặn lạm phận cán yếu

gây hậu nghiêm t ọng” xảy a Công ty cổ phần Hóa dầu nhiên liệu sinh học dầu khí (PVB), Phú Thọ 5; Vụ án “vi phạm quy định quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thốt, iãng phí” xảy a Tổng cơng ty Bia ượu nước giải khát (Sabeco); Vụ án “vi phạm quy định quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất lãng phí” liên quan đến dự án số 8- Lê Duẩn, Q l, TP HCM; Vụ án “cố ý làm t quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm ừọng; thiếu t ách nhiệm gây hậu nghiêm t ọng” xảy a Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Vụ án “vi phạm quy định quàn lý, sử dụng đất đai; vi phạm quy định quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thốt, lãng phí” xảy a Công ty Hải Thành; Vụ án “vi phạm quy định hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng” xảy a Ngân hàng Phương Nam; Vụ án “vi phạm quy định quản lý đất đai; vi phạm quy định quản ỉý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thốt, iãng phí” xảy a Đà Năng (Hồng Điệp, “Công bố ‘đại án’ xét xử t ong năm 20 ” <https://tuoit e vn/cong~bo-8~dai~an-se-xet-xu-t ong-nam-20 -20 052208 75256 htm> ngày 22/05/20 )

Nhóm Ngần hàng Thế giới, Bộ Kế hoạch Đẩu tư, Báo cáo Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ, Nxb Hồng Đức, 20 6, t 484

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ

(18)

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ

Cơngkhai, minh bạch trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước

Theo báo cáo Tổng cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp, tỷ lệ thi hành án thành công tinh thành ất thấp, đa số 40%* Việc bảo vệ quyền sở hữu cho bên liên quan thông qua chế giải t anh chấp thức Việt Nam đặt a vấn đê' cần phải giải

Hai ỉày tình hình oan sai cịn diễn biến phức tạp, nhiều vụ oan sai gây xúc t ong dư luận; tình t ạng hình hóa vụ việc dân sự, kinh tế số địa phương tạo a sóng dư luận khơng tốt cho ngành tư pháp2, đó, “việc người dân doanh nghiệp ngẩn ngại lựa chon sử dụng hệ thống tòa án giải t anh chấp xảy a thực tế cần quan tâm”3

Tình t ạng oan sai t ong tố tụng, đặc biệt tố tụng hình Việt Nam diễn a, như: vụ ống T ần Văn Thêm (mang án oan 40 năm), vụ ông Huỳnh Văn Nén (ngồi tù oan nầm), Nguyễn Thanh Chấn (ngồi tù oan năm), v v T ong thời gian từ ngày / 0/20 đến ngày 30/ /20 4, “các quan tiến hành tố tụng khởi tố, điều t a 506 vụ án với 338 37 bị can, làm oan t ường hợp (chiếm 0,02%) T ong đó, Cơ quan điều t a đình bị can khơng có việc phạm tội; bị can hết thời hạn điểu t a không chứng minh tội phạm; Viện kiểm sát đình bị can khơng có việc phạm tội; t ường hợp Tịa án tun khơng phạm tội án có hiệu lực pháp luật”5 Ngồi a, tình t ạng oan sai cịn xảy a t ong q t ình khởi tố, điều t a, đình điều t a, đình vụ án hành vi không cấu thành tội phạm, miễn t ách nhiệm hình sự, như: Vụ án T ần Văn Đề (Bình Phước) bị khởi tố, bắt giam vể “Tội khơng chấp hành án” có dấu hiệu oan sai, định án dân có hiệu lực pháp luật có nội dung t pháp luật, buộc ồng Đề phải làm thủ tục sang tên sử dụng đất cho ông T ần Văn Năng t Luật Đất đai nên thi hành án; Vụ Đặng Công Đinh Minh Tuấn Phạm Thế Anh, nhà nước điểu hành sang nhà nước kiến tạo phát triển, Nxb T i thớc, Hà Nội, 20 6, t 84 - 85

2Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Chủ tịch ƯBND TP HCM để nghị quan chức dừng việc khởi tố vụ án hình chủ quán phở - cà phê “Xin Chào” thời làm õ t ách nhiệm Hên quan (VV Thành, Viên Sự, hủ tướng để nghị đừng hình sựhố vụ qn Xin chào <https://tuoit e vn/thu-tuong-de-nghi-dung-hinh-su-hoa-vu-quan-xin-chao- 0880 htm> ngày /04/20 6)

3Nhóm Ngân hàng Thế giới, Bộ Kế hoạch Đầu tư> Báo cáo Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dàn chủ, Nxb Hổng Đức, 20 6, t 485

4Ngọc Quang, vụ án oan tiếng làm chấn động Việt Nam, <http://giaoduc net vn/Xa-hoi/5-vu-an-oan-noi-tieng-lam-chan-dong-Viet-Nam-postl48206 gd> ngày 04/08/20

(19)

Ỷ YẾƯ HỘI THẢO HOA HỌC QC TỂ

Cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quản trị nhà nước

Văn, Bùi Văn Quỳnh (Ban quản lý chợ Đồng Xồi, Bình Phước) thi hành định xử lý hành chính, xử lý kỷ luật 03 năm sau bị khởi tố “Tội cố ý làm t quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm t ọng” khống pháp luật, có dấu hiệu oan sai xử lý hai lần hành vi vi phạm pháp luật

Ngoài số người bị oan xác định từ / 0/20 đến 30/ /20 4, số t ường hợp bị oan xem xét, giải quyết, điều cho thấy tình t ạng làm oan người vơ tội t ong hoạt động tố tụng hình nghiêm t ọng Các t ường hợp làm oan ảnh hưởng lớn đến danh dự, nhân phẩm, sức khỏe, tài sản người bị oan, có số t ường hợp đặc biệt nghiêm t ọng gây xúc t ong dư luận, lòng tin nhân dân cơng lý, giảm uy tín quan bảo vệ pháp luật vụ 07 niên bị bắt giam oan t ong vụ án “Giết người”, “Cướp tài sản” xảy a năm 20 Sóc T ăng Một số địa phương để xảy a nhiểu t ường hợp làm oan như: Sóc T ăng (07 người); Khánh Hịa (06 người); Thanh Hóa (05 người); Vĩnh Phúc (04 người); Đăk Lắc (04 người); Cần Thơ (04 người); Bến T e (03 người); Bình Phước (03 người); Quảng T ị (02 người); Cà Mau (02 người); Đà Nắng (02 người)

B ểu đồ 2: C ỉ số cô g lý V t Nam qua c c ăm

20 20 20 20 20 20 20 20 20

s n Công lý d â n s ự sssssa Cơng lý hình s ự —A ” Chì s ố cô ng lý

Nguồn: Tổng hợp từ Wo ld Justice P o ect 20 -20

Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Báo cáo số 870/BC-ƯB VQH ngày 20/5/2015 báo cáo vê kết giám sát “ ình hình oan, sai việc áp dụngpháp luật hình sự, tố tụng hình việc bổi thường thiệt hại cho người bị oan hoạt động tố tụng hình theo quỵ định pháp luật”, Hà Nội, 20

2Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Báo cáo số 870/BC-ƯB VQH ngày 20/5/20Ĩ5 báo cáo kết giám sát “ ình hình oan, sai việc áp dụngpháp luật hình sự, tố tụng hình việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan hoạt động tố tụng hình theo quy định pháp luật”, Hà Nội, 20

(20)

-Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ

Cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình trongquản trị nhà nước

Qua biểu đồ t ên cho thấy, t ong năm qua> Việt Nam đâ có nhiều nỗ lực để cải thiện chất lượng quản t ị nhà nước, tăng cường công khai, minh bạch t ách nhiệm giải t ình số công lý Việt Nam cải thiện chưa

õ ệt

Như vậy, biểu vi phạm quan tiến hành tố tụng khác hậu chung mà người có thẩm tiến hành tố tụng gây a thiệt hại tài sản, sức khỏe, danh dự, uy tín, tinh thẩn tự cá nhân người bị tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều t a, t uy tố, xét xử

Bảng 3: xếp hạng số công lý dân công lý hình cửa Việt Nam qua năm

Năm xếp hạng khuCơng lý dân Cơng ỉý hình

vực châu Á Toàn cầu xếp hạng khu vựcchâu Á Toàn cầu

20 0/ 50/66 0/ 32/66

20 0/ / / 37/

20 0/ / / 37/

20 0/ 73/ 0/ /

20 2/ 76/ 02 8/ / 02

20 / 80/ 8/ 5 /

20 3/ 2/ / 52/

20 3/ 2/ / 52/

20 / 4/ 26 0/ 60/ 26

Nguồn: Tổng hợp từ Wo ld Justice P o ect 20 -20

(21)

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QƯỐC TẾ

Côngkhai,minh bạch trách nhiệm giải trình quản trị nhà nước

B ểu đồ 3: C ỉ số cô g lý V t Nam c c ước tro g k u vực ăm 20

Việt Nam

A fg h a n i s t a v -^ T ~ ''^ — ^Thái Lan

B an giad esh^^/P ^^ "^7\/^>Singapo e

C a m p u c h i a ^ ^ / ^ ^ ^ ^ Philippines «"» " Cơng lý d ân sự T ung Q uốc j )M yan m a = s = “ Cơng lý hình

“” ầF” Chỉ số ng lý Hồng K Ơ n g V ^ x / 7M alaysia

Ấn Y\J>ỉì ậtBản

I an In d on esia

Nguồn: Tổng hợp từ Wo ld Justice P o ect 20

Theo bảng số liệu t ên, thực tế xuất phát từ nhiều lý do, t ong chủ yếu lý sau: ( ) Thủ tục giải t anh chấp chưa õ àng, thời gian thụ ỉýkéo dài hiệu giải thấp lý đo chủ yếu làm người dân có tâm lý tự giải chọn phương pháp khơng thức để giải t anh chấp, thay tiếp xúc với thiết chế tư pháp sở; (2) Hiệu t ợ giúp quan nhà nước địa phương giải vướng mắc pháp lývà khiếu nại người dân chưa cao; (3) Việc tiếp cận tịa án cịn hạn chế mà lý quan ngại vê' chi phí, thủ tục, niềm tin vào công tâm thẩm phán cán tòa án; (4) Thực tế tổn bất bình đẳng nhóm xã hội Người nghèo, người có học vấn thấp người khơng có vị t í xã hội chịu nhiều cản xuất phát từ nguồn lực cá nhân nguồn lực xã hội, vi gặp hạn chế vể tiếp cận thông tin, tiếp cận thiết chế tư pháp sở;V V

6 ết luậ

Thực tốt công khai> minh bạch t ách nhiệm giải t ình nội dung quan t ọng hàng đầu để nâng cao chất lượng quản t ị nhà nước theo tiêu chuẩn quản t ị nhà nước tốt, qua bảo đảm tốt tiếp cận cơng lý công dân

(22)

dân Cho nên, t ong giai đoạn nay, Việt Nam cần phải tích cực hoàn thiện hệ thống thể chế thiết chế quản t ị nhà nước theo tiêu chuẩn quản t ị nhà nước tốt, đặc biệt thực hiên tốt công khai, minh bạch t ách nhiệm giải t ình t ong tổ chức hoạt động cấp quyền, qua đảm bảo tốt quyền tiếp cận công ỉý công dân đảm bảo tốt quyền người t ong thực tế

TÀI LĨỆƯ THAM KHẢO

Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Cơng Giao Nguyễn Hồng Anh, Các ỉý thuyết, mơ hình, cách tiếp cận vê quản trị nhà nước phòng, chống tham những, Nxb Hồng Đức, 20

2 Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, hu hồi tài sản tham nhũng - hực trạng Việt Nam kinh nghiệm quốc tế < http://cpv o g/voi/phap4uat/thu-hoi-tai-san-tham-nhung~

thuc-t ang-viet-nam-va~ldnh-nghiem-quoc~te-2 4226 html > t uy cập ngày 3/3/20

3 Ban Chấp hành T ung ương, Nghị số 49-NQ/ W ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến ỉược cải cách tư pháp đến năm 2020 <http://hoiluatgiavn o g vn/

nghi-quyet"SO-4 -nqt -ngay"02-thang-0ố“nam-2005-cua-bo-chinh"t i-ve~chien-luoC"Cai-cach-tu~phap-den-nam“2020-d563 html> ngày 02/ 0/20

4 Ban Chấp hành T ung ương, Kết ỉuận số 92-KL/ W ngày 12/3/2014 cửa Bộ Chính trị vê việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/ W, ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị khóa ỈX Chiển ỉược cải cách tưpháp đến năm 2020 <http://tuiieuvankien dangcongsan vn/he-thong-van-ban/van-ban-cua-dang/ket-luan-so- 2-kĩt -ngay- 2320 4-cua-bo-chinh~t

i-ve“VÌec~tiep-tuc-thuc-hien-nghi-quyet-so-4 -nqt -ngay-262005-cua-bO"Chinh~223> ngày 02/ 0/20

5 Ma k David Ag ast, Juan Ca los Bote o and Ale and o Ponce, Rule of Law Index 2011 (The Wo ld Justice P o ect 20 )

6 Ma k David Ag ast, Juan Ca los Bote o and Ale and o Ponce, Rule of Law Index 2014 (The Wo ld Justice P o ect 20 4)

7 Ma k Bevi , overnance: A Very hort Introduction, Oxfo d Unive sity P ess, 20 S Chiavo - Campo P S A Sunda am, hục vụ trì: Cải thiện hành cơng thếgiới cạnh tranh (Nguyễn Cảnh Bình cộng dịch), Nxb Chính t ị Quốc gia, Hà Nội, 2003

Eu opean Agency fo Fundamental Rights, Eu opean Cou t of Human Rights and Council Eu ope, Handbook on European law relating to access to justice (20 6) <https://

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ

(23)

ech coeint/Documents/Handbook„access_ ustice_ENG pđf> accessed Semp-tembe 20

0 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Nxb Chính t ị quốc gia, Hà Nội, 20

Hồng Điệp, Cơng bố8 “đại án”sẽxét xử năm 20191<https://tuoit e vn/cong-bo-8-dai-an-se-xet-xu-t ong-nam-20 -20 052208 75256 htm> ngày 22/05/20

2 Việt Đức, Những vụ án oan chấn động Việt Nam, <https://ne s zing vn/nhung-vu-an-oan~chan-dong-o~viet-nam-post67 70 html> ngày /08/20

3 Vũ Công Giao, Quyền tiếp cận cơng lý vai t ị án t ong việc bảo đảm quyền này”t ong Đào T í úc Vũ Cơng Giao, Cơnglý quyên tiếp cận côngỉý, Nxb Hồng Đức, 20

4 Vũ Cơng Giao, Nguyễn Hồng Anh, Đặng Minh Tuấn Nguyễn Minh Tuấn (Chủ biên), Quản trị tốt: Lý ỉuận thực tiễn, Nxb Chính t ị quốc gia - Sự thật, 20

5 T ương Hổ Hải, Khái quát nhà nước kiến tạo,phát triển quản trị nhà nước tốt, Tạp chí Luật học, Hà Nội, /20 7,

6 Ba y M Hage , heRule ofLaw - A Lexiconfor olicyMakers (The Mansfield Cen-te fo Pacific Affai s )

7 Hội Luật gia Việt Nam, CECODES, UNDP, Chỉ số cônglý 2015 ~Hướng tới tưpháp dân, Hà Nội, 20

8 Hội Luật gia, CECODES, UNDP, Chỉ số công lý: hực trạng cơng bình đẳng dựa trêný kiến người dân năm 2012, Hà Nội, 20

La ye s Committee fo Human Rights (2000), What is a Fair rial?A Basic uide to Legal tandards and ractice (2000) <https:// human ightsfi st o g/ p-content/up-loads/pdf/fai _t ial pdf> accessed Semptembe 20

20 Đinh Vãn Minh, Quản trị tốt vàphòng, chống tham những, Nguyễn Hụ Quế Anh, Vũ Cơng Giao Nguyễn Hồng Anh, Các ỉý thuyết, mơ hình, cách tiếp cận quản trị nhà nước vàphòng, chốngtham những, Nxb Hồng Đức, 20

2 Mổ xẻ “câu chuyện” Vinashin: 11 ỉần kiểm tra không phát sai phạm, chttps:// baomoi com/mo-xe-cau~chuyen-vinashin- -lan-ứianh-kiem-t

a-nhung-khong-phat-hien-sai-pham/c/4787838 epi> ngày 7/8/20

22 Chu Thị Ngọc, Bảo đảm quyên tiếp cận công ỉý - yêu cầu việc bảo đảm

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ

(24)

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TỂ

Công khai,minh bạch trách nhiệm giải trình quản trị nhà nưổc

quyền người tịa án, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 33, 20 7,

23 B T Ngọc, Xử vụ ấn tham nhũng trọng điểm trước Đại hội XII Đảng, http://

nld com vn/thoi-su-t ong-nuoc/xu-8-vu-an-tham -nhung-ưong-diem -t uoc-dai-hoi-xii-cua-dang-20 50 05054054 htm ngày / /20 5)

24 Nhóm Ngân hàng Thế giới, Bộ Kếhoạch Đầu tư, Báo cáo Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vướng, sáng tạo, công dân chủ, Nxb Hồng Đức, 20

25 Kenichi Ohno Lê Hà Thanh, Bẫy thu nhập trung bình Việt Nam - hực trạng vàgiải pháp, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 7/20 5, t

26 Hà Cẩm Phong, 10 vụ án ỉổn kinh tểl tham nhũng vụ án điển hình đưa xét xử năm 2018 <https://tapchitoaan vn/bai-viet/xet-xu/

0-vu-an-lon-ve-kinh-te-tham-nhung“va-cac-vu-an-dlen-hinh-duoc-dua- a-xet-xu-t ong-nam-20 8> ngày /0 /20

27 Nguyễn Minh Phương, Vũ Thị Thu Hằng, Quyền tiếp cận công lý t ong hoạt động cơng vụ Việt Nam, t ong Đào T í ữc Vũ Công Giao, Công ỉý quyên tiếp cận công ĩỷy Nxb Hồng Đức, 20

28 Ngọc Quang, vụ án oan tiếngỉàm chấn động ViệtNam, <http://giaoduc net vn/

Xa-hoi/5“VU-an-oan"noi"tieng”ỉam-chan"dong-Viet“Nam-postl48206 gd> ngày 04/08/20

2 v v Thành, Viên Sự, hủ tưângđềnghị dừnghình sựhoá vụ quán Xin chào chttps://

tuoit e vn/thu-tuong-de-nghi-dung-hinh-su-hoa-vu-quan-xin-chao- 0880 htm> ngày /04/20

30 he World Justice roject> <https:// o ld usticep o ect o g/> t uy cập ngày

/ /20

3 T ịnh Quốc Toản, Đặng Minh Tuấn, rách nhiệmgiải trình tưpháp - tiêu chuẩn quốc tế kinh nghiệm số quốcgia thếgiổi, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, tập 35, số ,20 , 7-26

32 ransparencyInternational - he lobalAnti-Corruption, <http:// t anspa en-cy o g/> ngày 5/ /20

33 Đinh Minh Tuấn Phạm Thế Anh, nhà nướcđiểu hành sang nhà nướckiến tạo, phát triển>T i thức, Hà Nội, 20

(25)

35 Đào T í ữc, “Bản chất, đặc điểm nguyên tắc chủ đạo quyền tư pháp” t ong Đào T í ức Vũ Công Giao (Đồng chủ biên), Cải cách tưpháp tưpháp liêm chính, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 20

36 Đào T í úc vàVũ Cơng Giao, Cơnglý quyền tiếp cận côngỉý,Nxb Hồng Đức, 20 37 UNDP, overnmance for sustainable human development - a UND policy document, UNDP,

38 UNDP, rogrammingfor Justice: Accessfor All A ractitioner's - uide to a Human Rights-BasedApproach to Access toJustice, UNDP Regional Cent e in Bangkok, 2005

3 UNDP, Access to Justice: ractice Note <https:// undp o g/content/dam/ apla s/publication/en/publications/democ atic-gove nance/dg-publications-fo - ebsite/ access~to~ ustice~p actice-note/Justice„PN_En pdf> t uy cập ngày 07/ 0/20

40 United Nations Office on D ugs and C ime, Hướng dẫn tăng cường nâng lực

liê m c h ín h tư p h p <https:// unodc o g/documents/southeastasiaandpacific/20 4/04/

udicial-vietnain/ƯNODC_-_Judicial_Integ tiy_Vietnamese pdf> ngày 02/ 0/20

4 United Nations Office on D ugs and C ime, Commentary on the Bangalore rinciples ofJudicial Conduct <https:// unodc o g/ es/ i/impo t/inte nationai_standa ds/ commenta y_on_the„bangalo e„p inciples_of_ udicial_conduct/bangalo e_p inciples_ english pdf>ngày 02/ 0/20 ,

42 ưỷ ban Thường vụ Quốc hội, Báo cáo số 870/BC-ƯB VQH ngày 20/5/2015 kết giám sát “ ình hình oan, sai trongviệc áp dụngpháp ỉuật hình sự, tố tụnghình sựvà việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan hoạt động tố tụng hình theo quy định củapháp luật”, Hà Nội, 20

43 World Wide overnanceIndicators, <https://info o ldbank o g/gove nance/ gi/> t uy cập ngày / /20

44 Wo ld Bank, overnance: he World Bank’s Experience Development in ractice, WB>

45 Deng Zhenglai, Su ian Guo, China's search for good governance, Published by Palg ave Macmillan, 20

Ỷ YẾU HỘI THẢO HOA HỌC QUỐC TẾ

Ngày đăng: 29/01/2021, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan