Cơ chế pháp lý bảo đảm quyền tiếp cận công lý của nạn nhân nữ bị xâm hại tình dục

194 1 0
Cơ chế pháp lý bảo đảm quyền tiếp cận công lý của nạn nhân nữ bị xâm hại tình dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền tiếp cận công lý (QTCCL) là một trong những quyền cơ bản của con người, đã được pháp luật quốc tế hiện đại ghi nhận, đây là hả năng của mỗi người yêu cầu nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tìm kiếm và đạt được sự khắc phục và đền bù thoả đáng cho những bất công hay tổn thương mà họ gặp phải do chủ thể khác tranh chấp về quyền hoặc xâm phạm bất hợp pháp về quyền và lợi ích. Hiện nay, theo Luật nhân quyền quốc tế, bảo đảm QTCCL cho mọi người được thực hiện “thông qua bất cứ một cơ chế nào, thay vì chỉ thông qua những thiết chế tư pháp truyền thống” 108, tr. 25, trong đó cơ chế pháp (CCPL) bảo đảm QTCCL là cơ chế quan trọng nhất, hữu hiệu nhất và phổ biến nhất. Chính vì thế, xây dựng và hoàn thiện CCPL bảo đảm QTCCL là nhiệm vụ của mỗi quốc gia, là nghĩa vụ của nhà nước và xã hội, trong đó bao gồm: hoàn thiện HTPL, các cơ quan tư pháp, các cơ quan hỗ trợ và TGPL, v.v.. nhằm bảo đảm tốt quyền con người (QCN), đặc biệt quyền của nhóm người dễ bị tổn thương.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Quyền tiếp cận công lý (QTCCL) quyền người, pháp luật quốc tế đại ghi nhận, người yêu cầu nhà nước xã hội tạo điều kiện thuận lợi để tìm kiếm đạt khắc phục đền bù thoả đáng cho bất công hay tổn thương mà họ gặp phải chủ thể khác tranh chấp quyền xâm phạm bất hợp pháp quyền lợi ích Hiện nay, theo Luật nhân quyền quốc tế, bảo đảm QTCCL cho người thực “thơng qua chế nào, thay thông qua thiết chế tư pháp truyền thống” [108, tr 25], chế pháp (CCPL) bảo đảm QTCCL chế quan trọng nhất, hữu hiệu phổ biến Chính thế, xây dựng hoàn thiện CCPL bảo đảm QTCCL nhiệm vụ quốc gia, nghĩa vụ nhà nước xã hội, bao gồm: hồn thiện HTPL, quan tư pháp, quan hỗ trợ TGPL, v.v nhằm bảo đảm tốt quyền người (QCN), đặc biệt quyền nhóm người dễ bị tổn thương Phụ nữ trẻ em gái (PNTEG) nhóm dễ bị tổn thương pháp luật ghi nhận bảo vệ, nhiên thực tế họ phải đối mặt với nhiều rủi ro, có nạn xâm hại tình dục (XHTD), bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD nghĩa vụ nhiều chủ thể xã hội, đặc biệt quan nhà nước có thẩm quyền Để bảo đảm QTCCL nạn nhân nữ (NNN) bị XHTD cần phải CCPL hồn chỉnh, nâng cao lực tiếp cận công lý (TCCL) NNN bị XHTD, bảo đảm tốt khả tìm iếm đạt khắc phục, bù đắp thoả đáng cho tổn thương mà họ gặp phải trừng phạt thích đáng người có hành vi XHTD Xâm hại tình dục PNTEG vấn đề báo động nhiều quốc gia giới Việt Nam, mặc dù, quốc gia quy định hành vi pháp luật áp dụng biện pháp hác để phòng ngừa, “các quy định chưa đầy đủ tồn diện; nạn nhân cịn e ngại, không dám khai báo vụ việc ; thiếu chế trợ giúp hiệu để bảo vệ QCTCCL NNN bị XHTD” [81, tr 23], họ gặp trở ngại đường tìm kiếm cơng lý cho thân Việt Nam 75 năm qua xây dựng phát triển đất nước, đặc biệt gần 35 năm đổi mới, Đảng Nhà nước dành nhiều quan tâm đến việc bảo đảm thúc đẩy phát triển QCN, có quyền PNTEG Trên phương diện quốc tế, nước ta tham gia nhiều Công ước quốc tế bảo đảm quyền PNTEG bị XHTD, Công ước CEDAW, CRC, Tuyên bố năm 2013 xoá bỏ bạo lực phụ nữ trẻ em ASEAN, v.v ; nước, Việt Nam ban hành Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị (năm 2005) Chiến lược cải cách tư pháp (CCTP) đến năm 2020, xác định “các quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý , QCN (…) Đổi thủ tục hành quan tư pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân TCCL” [14]; với đó, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật bảo đảm QCN nói chung quyền PNTEG nói riêng, như: Luật Bình đẳng giới năm 200 ; Luật Phịng chống bạo lực gia đình năm 2007; BLHS năm 1999, 2015; BLTTHS năm 200 , 2015; Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012; v.v Đặc biệt, Hiến pháp năm 201 , lần hiến định quyền người (QCN), quy định “các QCN, quyền công dân ( ) công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật (Khoản 1, Điều 14); Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm ( ) (khoản 1, Điều 20); Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt ( ) Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới (Điều 26)” [128] Trên sở đó, quan tư pháp phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức xã hội thực nhiều biện pháp nhằm bảo đảm quyền PNT G, phát đưa xử lý kịp thời nhiều vụ án XHTD, người phạm pháp bị trừng trị thích đáng Điều cho thấy, CCPL bảo đảm QTCCL PNTEG nói chung PNTEG bị XHTD nói riêng hình thành bước hoàn thiện Tuy nhiên, năm gần đây, “các vụ XHTD PNT G xảy với tính chất nghiêm trọng có xu hướng tăng lên ” [50], nạn nhân phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức TCCL, phần thái độ hành vi phân biệt đối xử, mặt khác “không hỗ trợ đầy đủ giai đoạn trình xét xử, từ khâu trình báo ban đầu phiên tòa xét xử” [41, tr 35-36] Điều dẫn đến, phần lớn vụ việc trình báo cảnh sát không dẫn đến buộc tội nghi phạm Bỏ có tỷ lệ cao khâu trình tư pháp hình sự, với 34% phụ nữ vấn cho biết cảnh sát đề nghị họ giải vấn đề nội gia đình có 12% số vụ việc có đưa cáo buộc hình [41, tr 34] Thực tế cho thấy CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam chưa hồn thiện, cịn lộ hạn chế, đó: Các quy định pháp luật Việt Nam thiếu quy định đặc thù đảm bảo quyền QTCCL NNN bị XHTD , đặc biệt nạn nhân người nghèo , người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, họ có điều kiện tiếp cận hệ thống tư pháp thức [72, tr 17-21]; thời gian thụ lý cịn kéo dài; việc giải quyết, xử l vụ việc cịn nhiều bất hợp l , chưa đảm bảo tính công x t xử đặc biệt quyền x t xử đắn cơng bình đẳng người ngh o chưa đảm bảo; ( ) chưa thật tạo niềm tin cho dân chúng [108, tr 28] Do vậy, hoàn thiện CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam nội dung quan trọng xây dựng, hoàn thiện NNPQ XHCN Việt Nam này, tập trung vào: hoàn thiện HTPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD; hoàn thiện thiết chế bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD ; tăng cường nguồn lực để đáp ứng tốt yêu cầu vận hành CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD; đảm bảo phối hợp nhịp nhàng hiệu yếu tố CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD, từ nâng cao lực TCCL NNN bị XHTD Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết mặt lý luận, thực tiễn pháp lý trên, nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn vấn đề “Cơ chế pháp lý bảo đảm quyền tiếp cận công lý nạn nhân nữ bị xâm hại tình dục Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành L luận lịch sử nhà nước pháp luật Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án phân tích làm sáng tỏ sở lý luận CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD đánh giá thực trạng CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án phải thực nội dung sau : - Phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu nước giới liên quan đến CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD , để từ rõ khoảng trống cần giải luận án; - Phân tích khái niệm, yếu tố cấu thành CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD; tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD - Nghiên cứu CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD số nước giới, qua rút giá trị tham khảo cho Việt Nam q trình hồn thiện CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD nay; - Đánh giá thực trạng CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam thời gian qua, đó, luận án ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân ưu, nhược điểm thực CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD nước - Chỉ rõ yêu cầu đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Về nội dung: nội dung nghiên cứu luận án CCPL bảo đảm QTCCL NNN (bao gồm phụ nữ trẻ em gái) bị XHTD Việt Nam, luận án chủ yếu tập trung phân tích vụ án xâm phạm tình dục (theo quy định BLHS) rõ nguyên nhận ưu, nhược điểm CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam để đề xuất giải pháp hồn thiện chế Vì thế, luận án khơng sâu vào phân tích ngun nhận ưu, nhược điểm yếu tố cấu thành CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam - Về không gian: + Đối với nghiên cứu thực tiễn CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD số nước giới rút giá trị tham khảo cho Việt Nam , luận án nghiên cứu Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc; + Đối với nghiên cứu thực tiễn vận hành CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam nay, luận án phân tích đánh giá chế phạm vi nước Để có thêm số liệu thực tiễn phong phú, toàn diện, đề tài tiến hành nghiên cứu, khảo sát việc thực CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD địa phương Việt Nam, bao gồm địa phương sau: (1) Miền Bắc: Lạng Sơn, Lào Cai, Hà Nội, Hải Phòng; (2) Miền Trung Tây Nguyên: Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Đắk Nông, Lâm Đồng; (3) Nam Bộ: Cần Thơ, Kiên Giang, Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh (Phụ lục 6) - Về thời gian: Luận án nghiên cứu CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam giai đoạn từ năm 2014 (từ Hiến pháp năm 201 có hiệu lực ngày 01/01/2014) đến 2019; q trình phân tích thực trạng, luận án so sánh CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD với giai đoạn trước Luận án thu thập, xử l số liệu thứ cấp thống kê giai đoạn từ năm 2014 đến 2019 số liệu sơ cấp khảo sát điều tra khoảng thời gian từ năm 2019-2020; giải pháp đề xuất cho năm tới Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD, bao gồm: hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cơng lý, bảo vệ công lý QCN; quan điểm đạo Đảng, Nhà nước ta bảo đảm QCN nói chung bảo đảm QTCCL nói riêng phụ nữ trẻ em, đặc biệt NNN bị XHTD Bên cạnh đó, luận án cịn sử dụng lý thuyết tiếp cận dựa QCN, lý thuyết kỳ thị xã hội lý thuyết rào cản tâm lý để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD: - Lý thuyết tiếp cận dựa quyền người: Luận án sử dụng lý thuyết (Phụ lục 10) để phân tích, làm rõ u cầu hồn thiện CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD nhằm nâng cao lực TCCL NNN bị XHTD, từ giúp họ dễ dàng, thuận lợi trình tìm kiếm đạt biện pháp khắc phục đền bù thoả đáng trước thiệt hại thân - Lý thuyết kỳ thị xã hội lý thuyết rào cản tâm lý: Luận án sử dụng lý thuyết (Phụ lục 10) để nghiên cứu làm rõ tác động kỳ thị, định kiến xã hội thân NNN bị XHTD hay người thân gia đình họ Trong đó, luận án làm rõ kỳ thị, định kiến tác động tới trình tiếp nhận, giải vụ án hay hỗ trợ NNN bị XHTD trình tìm kiếm đạt khắc phục đền bù thoả đáng trước thiệt hại thân 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trên sở phương pháp luận nói trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: NCS sử dụng xuyên suốt việc phân tích, tổng hợp: kết cơng trình nghiên cứu liên quan đến CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD, nội dung giải khoảng trống cần luận án tiếp tục giải quyết; lý thuyết quan niệm để xây dựng sở lý luận CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD; thực tiễn CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD số nước giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam; thực trạng CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam thời gian qua đề xuất giải pháp hoàn thiện CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam thời gian tới - Phương pháp logic lịch sử: NCS sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam đề xuất giải pháp hoàn thiện CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam thời gian tới phải gắn liên với điều KT-XH Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế - Phương pháp vấn: NCS sử dụng phương pháp vấn (phỏng vấn bán cấu trúc), nhằm thăm dò dư luận xã hội đánh giá thực trạng CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD nước ta Thơng qua q trình phịng vấn, NCS tìm hiểu thêm quan điểm đối tượng vấn (cán quan án viện kiểm sát, cán quan hành phụ trách vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em) thực tiễn giải vụ án XHTD Thời gian tiến hành vấn 2019-2020 (Phụ lục 9) - Phương pháp điều tra xã hội học (điều tra bảng hỏi): NCS sử dụng để thu thập thông tin sơ cấp liên quan đến CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD nước ta thời gian Thời gian tiến hành điều tra 2019 - 2020; với quy mô phiếu 800 phiếu đối người dân 300 phiếu cán tư pháp (Phụ lục 5, 6) - Phương pháp phân tích xử lý liệu: NCS áp dụng để phân tích, xử lý liệu sơ cấp thứ cấp liên quan đến đề tài CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD nước ta Trong đó, liệu thứ cấp bao gồm văn pháp luật văn kiện Đảng, vụ án, báo cáo số liệu thống kê thức quan nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu công bố vụ án XHTD, NCS mơ tả, thống kê, phân tích, tổng hợp phục vụ cho việc nhận x t, đánh giá nội dung thực trạng CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam; liệu sơ cấp NCS thu thập, tổng hợp từ việc vấn điều tra bảng hỏi người dân cán tư pháp vấn đề liên quan đến QTCCL NNN bị XHTD nước ta Đối với liệu sơ cấp thu thập từ điều tra bảng hỏi, NCS sử dụng phần mềm SPSS phiên 20.0 để xử lý (Phụ lục 2, 4, 7) - Phương pháp luật học so sánh: NCS áp dụng để so sánh CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD số nước giới có đặc điểm tương đồng với Việt Nam, qua rút giá trị tham khảo cho Việt Nam q trình hồn thiện CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Bên cạnh đó, phương pháp cịn so sánh thực tiễn thiết chế thể chế pháp lý bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD giai đoạn 2014-2019 với giai đoạn 2008-2013, đặc biệt so sánh quy định pháp luật liên quan đến XHTD BLHS 1999 (sửa đổi bổ sung 2009) với BLHS 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017); BLTTHS năm 200 với BLTTHS 2015 - Phương pháp hệ thống: NCS áp dụng để nghiên cứu yếu tố cấu thành CCPL bảo đảm NNN bị XHTD Việt Nam chỉnh thể thống ; đồng thời phương pháp NCS sử dụng để phân tích , đánh giá thực tiễn CCPL bảo đảm NNN bị XHTD Việt Nam q trình xây dựng , hồn thiện NNPQ XHCN Việt Nam - Phương pháp phân tích văn luật: NCS áp dụng vào phân tích, đánh giá quy phạm pháp luật liên quan đến bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD, từ hạn chế nội dung quy phạm Những đóng góp khoa học luận án So với cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án, kết nghiên cứu luận án có đóng góp sau: Thứ nhất, phương pháp, luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam giác độ chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Thứ hai, nội dung, luận án trình bày tương đối toàn diện khái niệm, đặc điểm, nội dung bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD khái niệm, yếu tố cấu thành, tiêu chí đánh giá, yếu tố ảnh hưởng đến CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD; phân tích, đánh giá CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD số quốc gia giới rút giá trị tham khảo cho Việt Nam; phân tích yếu tố cấu thành CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam, làm rõ ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân ưu, nhược điểm thực CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam giai đoạn 2014-2019; luận giải yêu cầu hoàn thiện CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam thời gian tới; đề quan điểm giải pháp hoàn thiện CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, tương đối toàn diện vấn đề này, luận án có ý nghĩa sau đây: 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận Luận án tiếp tục phát triển kết nghiên cứu cơng trình liên quan đến đề tài luận án nước nước để xây dựng sở lý luận CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Từ đó, luận án đánh giá, tổng kết thực tiễn CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam thời gian qua 6.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Kết luận án tài liệu tham khảo để Đảng Nhà nước có thêm sở khoa học q trình hồn thiện CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam nay, từ góp phần nâng cao lực TCCL NNN bị XHTD Việt Nam Những kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo hữu ích cơng tác nghiên cứu, giảng dạy vấn đề liên quan đến QTCCL, XHTD, CCPL Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm 04 chương, chia thành 11 tiết: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Chương 2: L luận CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Chương : Thực trạng CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam Chương 4: Những yêu cầu mới, quan điểm giải pháp hoàn thiện CCPL bảo đảm QTCCL NNN bị XHTD Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CƠ CHẾ PHÁP LÝ BẢO ĐẢM QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ CỦA NẠN NHÂN NỮ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu cơng lý, quyền tiếp cận công lý bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu công lý Thứ nhất, quan niệm công lý qua cơng trình nghiên cứu Ngày từ thời cổ đại, triết gia tiếng thời Hy Lạp cổ đại đưa quan niệm cơng lý, Socrate (469-339 TCN), Plato (428-348 TCN), Aristotle (384-322 TCN), v.v cho công l khát vọng cho sống có đạo đức, tốt đẹp để đạt tới hạnh phúc Đến thời kỳ trung cổ, bảo vệ công lý trở thành tiêu chuẩn để xác định tính đáng, nghĩa quyền, St Augustine (354-420) cho rằng, khơng có cơng l , nhà nước băng cướp có tổ chức mà Đến thời kỳ thời kỳ cận đại đại với nhiều nhà tư tưởng, triết gia vĩ đại giới Spinoza (1662-1677), I.Kant (1724-1804), Montesquieu (1689–1755), Voltaire (1691-1778), J.J.Rousseau (1712-1778), Thomas Jefferson (1743-1826), J.Bentham (1748-1832), J.Rawls (1921-2002), Michael Sandel (1953-); v.v đưa quan niệm công lý Nếu J.Bentham đưa quan niệm công l dựa tối đa hóa phúc lợi hay tìm kiếm hạnh phúc lớn cho nhiều người nhất, I.Kant nhấn mạnh đến tự phẩm giá người, từ nỗ lực kết nối công l đạo đức với tự Trong đó, J.Rawls (1921-2002), tác phẩm “A Theory of Justice”, cho (right) phải xếp trước thiện (good) trật tự xác định, thế, J.Rawls xây dựng lý thuyết “Cơng l công bằng” (Justice as fairness) làm tảng cho tự bình đẳng cá nhân (free and equal persons) Vì J Rawls cho rằng, người ta theo đuổi tốt chung cho đa số cách đặt bất lợi hay bất công cho số người khác Cái phải ưu tiên thiện khuyến khích hay tăng tối đa thiện Trên phương diện pháp lý, tác giả Rudolf Stammler làm rõ khái niệm công lý pháp luật, tác phẩm “The Theory of Justice”, tác giả luận giải

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan