Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
31,62 KB
Nội dung
Kiến thức thực hành cssk trước sau sinh bà mẹ xã Hợp Thành Phủ Lý Ôn Lương : Thai nghén người phụ nữ tượng sinh lý mang nhiều tính chất đặc biệt dễ chuyển thành bệnh lý, người phụ nữ mang thai cần ngành y tế chăm sóc theo dõi sát đối tượng khác Một cơng việc có ý nghĩa chăm sóc thai sản khám thai thời kỳ có thai khám thai đầy đủ giảm bệnh tật tử vong cho mẹ Theo Chuẩn Quốc gia dịch vụ chăm sóc SKSS ban hành năm 2002 Bộ Y Tế trình mang thai thai phụ phải khám thai lần để đánh giá tình trạng bà mẹ thai, lần thứ tháng đầu, lần thứ tháng giữa, lần tháng cuối - Kết điều tra tỷ lệ khám thai thời kỳ mang thai bà mẹ có tuổi thể biểu đồ tiêu quan trọng để đánh giá thực hành chăm sóc thai sản xã Với tỷ lệ 100% bà mẹ có khám thai 81% khám thai lần cho thấy hầu hết đối tượng phụ nữ có thai địa bàn quan tâm đến việc chăm sóc sức khoẻ mang thai thực tốt Chuẩn quốc gia CSSK sinh sản Đối với xã miền núi đa phần người dân nghèo ( theo số liệu bảng 3.8: 1/5 số bà mẹ sống gia đình xềp loại kinh tế nghèo, 67,7% có điều kiện kinh tế trung bình) số đáng khích lệ theo Chiến lược quốc gia chăm sóc SKSS giai đoạn 2001- 2010 tiêu cần đạt 90% tỷ lệ phụ nữ có thai khám thai trước sinh 60% số phụ nữ mang thai thăm khám lần [2] Thảo luận nhóm cho thấy nguyên nhân kết hầu hết chị em nhận thức tầm quan trọng cần thiết việc khám thai sức khoẻ người mẹ thai nhi Tuy nhiên, số 17,1% bà mẹ không khám thai đủ số lần theo quy định điểm tồn cần tác động thời gian tới Đặc biệt lý khơng khám thai đủ số lần, lý bà mẹ thấy người khoẻ nên không khám Như bà mẹ chưa nhận thức ý nghĩa việc khám thai đầy đủ Vì việc tuyên truyền cho bà mẹ cần đẩy mạnh để phụ nữ có thai khám thai đầy đủ Về nơi khám thai, kết bảng cho thấy hầu hết bà mẹ chọn khám thai sở y tế nhà nước ( 96,2% ) Điều tra tác giả Trần Việt Anh tình hình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em huyện Đông Anh-Hà Nội năm 2000, cho kết tương tự: 97,8% thai phụ khám thai sở y tế nhà nước Điều cho thấy xu hướng chung vùng nông thôn, phụ nữ mang thai thường khám thai sở y tế nhà nước Nghiên cứu cho thấy ba xã miền núi có nhiều dân tộc khác Phủ Lý, Hợp Thành, Ôn Lương rõ ràng tỷ lệ thai phụ khám thai sở y tế nhà nước không thua địa phương sát thủ đô Hà Nội Trong thảo luận nhóm, hỏi lựa chọn nơi khám thai, bà mẹ cho biết họ tin tưởng vào công tác khám chữa bệnh trạm y tế xã, quen với việc khám trạm y tế bị ốm có thai khám Mỗi tháng trạm có ngày riêng để khám thai Theo bà mẹ khám thai trạm dễ dàng, nhân viên y tế người quen, làng xã nên nhiệt tình Thêm vào đó, ba xã khơng có phịng khám tư Ngồi có trường hợp khám thai bệnh viện huyện Đây gia đình xếp loại giàu làng nên muốn khám thai bệnh viện huyện cho tốt Như trạm y tế xã tạo niềm tin người dân, có bà mẹ mang thai Nghiên cứu cho thấy kiến thức thực hành bà mẹ việc khám thai ưu điểm bật địa phương Những thành công cần phát triển củng cố bền vững nhu cầu đầu tư cho trạm y tế xã nhân lực trang thiết bị để đảm bảo nâng cao chất lượng công tác khám thai địa phương - Tiêm phòng uốn ván đảm bảo cho bà mẹ không bị uốn ván sau đẻ đảm bảo cho không bị uốn ván sơ sịnh Vì nội dung quan trọng cơng tác chăm sóc thai sản Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bà mẹ tiêm phòng uốn ván mang thai 94,3% (biểu đồ 3.3), cao so với 91% bà mẹ tiêm phòng uốn ván theo thống kê toàn quốc năm 2003 [4] Tuy nhiên số tiêm đủ hai mũi là 82.9% cịn 4,7% bà mẹ khơng tiêm phịng uốn ván suốt thời kỳ thai nghén Như việc tiêm phòng uốn ván bà mẹ mang thai thực chưa đầy đủ Việc tiêm phòng uốn ván thực bà mẹ khám thai Những trường hợp khơng tiêm phịng đủ số lần bà mẹ không khám thai không đủ số lần (số liệu việc khám thai cho biết 17,1% bà mẹ không khám thai đủ lần) cần tích cực tun truyền giáo dục để người phụ nữ khám thai tiêm phòng uốn ván đầy đủ - Về việc uống bổ xung viên sắt, ba xã có 11/105 bà mẹ khơng biết, hay lí khơng uống viên sắt (chiếm 10,5%, biểu đồ 3.4) Những bà mẹ có nguy cao dẫn tới thiếu máu, thiếu sắt thời kỳ thai nghén trẻ sơ sinh bà mẹ có nguy cao thiếu sắt Sự thiếu hụt yếu tố vi lượng gây nhiều rối loạn dẫn tới nhiều bệnh lý khác thiếu máu, giảm khả đề kháng, dễ bị nhiễm khuẩn, dễ bị chảy máu sau đẻ, thai suy dinh dưỡng, chậm phát triển Điều đáng lưu ý số 94 bà mẹ ( chiếm 88% ) có uống viên sắt có tới 35 bà mẹ ( chiếm55% ) uống không đầy đủ, uống 90 ngày Số người nhớ uống khơng nhớ thơi, uống vài ngày cách quãng bỏ Nếu so sánh với Chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản rõ ràng thực hành uống bổ sung viên sắt bà mẹ có thai chưa đạt [3] Qua thảo luận nhóm cho thấy bà mẹ chưa hiểu hết tầm quan trọng việc uống bổ xung viên sắt, dẫn tới việc họ không ý quan tâm thực khơng tốt Vì việc tuyên truyền nâng cao trách nhiệm cho bà mẹ nhắc nhở họ biện pháp khắc phục tồn - Vấn đề uống vitamin A sau đẻ bà mẹ đáng báo động Có gần 2/3 số bà mẹ hỏi không biết, hay không uống vitamin A (biểu đồ 3.5) Điều nhiều nguyên nhân số bà mẹ thăm khám sau đẻ ít, trạm y tế không đủ thuốc hiểu biết bà mẹ chưa cao Theo số lượng bà mẹ uống viên sắt vitamin A thấp Kết tương tự với kết Trần Hùng Minh nghiên cứu Quảng Xương : 76,3% bà mẹ có sử dụng vitamin A sau sinh [13] Như hướng dẫn bà mẹ uống vitamin A nội dung chưa phổ biến nhiều chương trình CSSK bà mẹ- trẻ sơ sinh - Nghiên cứu định tính qua thảo luận nhóm cho thấy hầu hết bà mẹ uống viên sắt vitamin A theo dẫn nhân viên y tế trạm Họ biết làm tốt cho sức khoẻ khơng nêu ý nghĩa loại thuốc Thực trạng phản ánh điều thân bà mẹ chưa nhận thức tầm quan trọng việc uống viên sắt vitamin A, chưa nhận thấy việc bỏ qua, khơng uống chất bổ sung đưa đến nhiều hậu cho thai nhi lúc đời ảnh hưởng tới phát triển thể chất trẻ sau Cán y tế địa phương cần quan tâm vấn đề này, tăng cường giáo dục vận động việc uống viên sắt Vitamin A cho bà mẹ có thai, kết hợp với hướng dẫn cung cấp loại thuốc hình thức phù hợp điều kiện sống bà mẹ, đảm bảo việc uống viên sắt đầy đủ 100% phụ nữ có thai - Chế độ ăn nghỉ bà mẹ thời gian mang thai sau sinh vấn đề rộng Trong khuôn khổ nghiên cứu, xin bàn hai vấn đề chế độ làm việc, nghỉ ngơi chế độ ăn bà mẹ Để có nhiều thơng tin đa dạng vấn đề chúng tơi sử dụng hình thức thảo luận nhóm tập chung Đây kỹ thuật nghiên cứu định tính phù hợp cho việc tìm hiểu niềm tin, thái độ, hành vi quần thể, lại gần gũi với hình thức sinh hoạt cộng đồng, giúp bà mẹ thoải mái, tự tin đưa ý kiến Tuy nhiên có phần hạn chế kỹ thuật không cho phép đưa tần số phân bổ niềm tin hành vi cộng đồng Thảo luận nhóm đă cho thấy bà mẹ có kiến thức chế độ ăn uống bồi dưõng có thai sau sinh nở điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn nên thực tế họ khơng hưởng chế độ ưu tiên mà lẽ họ phải nhận Những tập tục ăn kiêng áp dụng Các bà mẹ có kiến thức việc nghỉ lao động nặng trước sau sinh điều kiện gia đình, đặc thù lao động nông nghiệp theo mùa vụ nên thời gian nghỉ chị em cịn Nhưng cịn có quan niệm sai lầm cho làm nhiều đẻ dễ Thực trạng khơng phụ thuộc vào tác động hệ thống y tế mà lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế, tuổi tác, số bà mẹ đặc biệt phong tục tập quán địa phương Vì muốn cải thiện chế độ ăn nghỉ cho bà mẹ không dựa vào tuyên truyền giáo dục y tế mà cần tác động tồn cộng đồng Về phía y tế, trạm y tế xã, mà cụ thể nhân viên trạm, đội ngũ y tế thôn cần cung cấp kiến thức, thông tin chế độ ăn uống, bồi dưỡng, nghỉ ngơi bà mẹ trẻ nhỏ, tuyên truyền giáo dục không bà mẹ mà người thân gia đình để họ tạo điều kiện cho người phụ nữ mang thai sinh đẻ nghỉ ngơi nhiều - Trong chuẩn bị bà mẹ cho sinh nở, nghiên cứu cho thấy bà mẹ quan tâm nhiều quần áo ( 99,0% bà mẹ), tiền (81,9% bà mẹ) thực phẩm (61,9% bà mẹ) (bảng 3.4) thứ cần thiết chuẩn bị phù hợp với phong tục địa phương Đối với việc chuẩn bị nơi sinh có nửa số bà mẹ khơng chuẩn bị họ cho chuyển đến trạm y tế Đây điều bất cập trạm y tế khơng có đủ điều kiện để xử trí ca đẻ khó chậm trễ việc cấp cứu sản phụ Về dự kiến thời gian đẻ, cịn nửa số bà mẹ chưa tính thời gian sinh theo tuần Công việc đơn giản giúp bà mẹ có dự tính phù hợp cho việc sinh nở, phát nguy thai già tháng Những phân tích cho thấy người phụ nữ biết cần thiết phải chuẩn bị trước sinh chưa thật đầy đủ Điều phần điều kiện kinh tế, trình độ văn hố người mẹ, mặt khác phụ thuộc vào khả tuyên truyền quản lý thai nghén dịch vụ y tế địa phương Thực tế, nửa số phụ nữ hỏi không tham dự buổi nói chuyện CSSK có thai, họ chưa nhận thấy vai trị quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ đời Vì cần tiếp tục tuyên truyền hướng dẫn sản phụ công tác chuẩn bị trước sinh nở Việc chuẩn bị chu đáo thể quan tâm đến sức khoẻ mình, đến đứa đời mà giúp cán y tế có dự phịng để sẵn sàng giải biến cố xảy - Chăm sóc bà mẹ lúc sinh đẻ quan trọng giai đoạn có nhiều nguy tính mạng mẹ Trong nghiên cứu chúng tôi, hầu hết bà mẹ sinh trạm y tế (88,5%) Khi thảo luận nhóm, bà mẹ cho biết lý đẻ trạm y tế đa số khám thai đây, khoảng cách từ nhà đến trạm gần so với đến bệnh viện huyện, chi phí phải chăng, đảm bảo an tồn, chưa thấy trường hợp xảy tai biến Như vậy, phần lớn bà mẹ có lựa chọn an toàn hợp lý cho việc sinh đẻ Tuy nhiên điều đáng quan tâm nghiên cứu cho thấy 11,5% bà mẹ đẻ nhà Vào cuối năm 90, việc sinh đẻ nhà phổ biến nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Báo cáo tổng kết 20 năm thực CSSKBĐ Việt Nam năm 1999 cho biết 23% bà mẹ sinh nhà [5] Nghiên cứu tác giả Trần Hùng Minh chăm sóc SKSS Quảng Xương – Thanh Hoá năm 2000 ghi nhận tỷ lệ bà mẹ sinh nhà cao: 21,6%, tỷ lệ khám thai đạt tới 95% [13] Như bà mẹ có nhận thức thực hành tốt việc khám mang thai điều chưa đảm bảo họ sinh trạm y tế xã Tỷ lệ cao gấp so sánh với số liệu số nghiên cứu khu vực đồng châu thổ sông Hồng Kim Bảng năm 1998, có 5,2% bà mẹ sinh nhà [19], Đông Anh – Hà Nội năm 2000, tỷ lệ 5,5% [1] Trong số trường hợp đẻ nhà, bảng 3.5 cho thấy phần lớn bà mẹ cho biết đẻ rơi, không kịp đến sở y tế, trường hợp chăm sóc nhân viên trạm y tế xã y tế thơn Do cịn đến 50% bà mẹ khơng tính thời gian dự kiến đẻ theo tuần không chuẩn bị sẵn nơi đẻ nên số trường hợp đẻ không kịp đến trạm điều dễ hiểu Vì vậy, thời gian tới cần tiếp tục tuyên truyền hướng dẫn cho bà mẹ có chuẩn bị tốt cho đẻ Bên cạnh điều kiện địa hình đồi núi, đường sá xa xơi khơng thuận tiện cho lại nên dễ xẩy trường hợp bà mẹ chuyển mà không đưa tới trạm y tế xã, ca chuyển đêm, mưa lũ Có 25% trường hợp đẻ nhà bà mẹ cho nhà đủ điều kiện cho đẻ mời người đỡ đẻ nhà trường hợp đẻ lần thứ 2-3 khơng phải đầu lịng Như có bà mẹ chưa nhận thức nguy hiểm sinh nhà Cá biệt có trường hợp điều kiện kinh tế khó khăn nên mẹ chồng đỡ đẻ cho dâu, chi phí cho lần đẻ trạm y tế khơng nhiều, khoảng 100 nghìn đồng Nhiều nghiên cứu chứng minh rõ mối liên quan tai biến sản khoa việc sinh đẻ nhà, thiếu hỗ trợ chun mơn cán y tế Vì chương trình chăm sóc sức khoẻ thời gian tới cần giải triệt để tồn Một mặt cần tiếp tục tuyên truyền, giáo dục cho bà mẹ mang thai có nguy hiểm xảy đẻ nhà, mặt khác hỗ trợ gia đình nghèo để họ sinh trạm y tế xã với mức chi phí hợp lý Bên cạnh đó, cán y tế xã cần có chuẩn bị nhân lực đỡ đẻ lưu động để hỗ trợ ca sinh nhà, nhằm giảm thiểu tai biến xảy 4.2 Kiến thức bà mẹ dấu hiệu nguy hiểm cần phải khám Kiến thức dấu hiệu nguy hiểm liên quan đến thai nghén, sinh đẻ cần thiết, giúp bà mẹ chủ động khám để phát sớm bệnh xử trí kịp thời, tránh hậu xấu, đặc biệt sẩy thai tử vong mẹ Những kiến thức lại đặc biệt quan trọng bà mẹ vùng sâu vùng xa, miền núi, nơi nhiều khó khăn tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Chính nghiên cứu khơng điều tra kiến thức, thực hành bà mẹ việc khám thai thơng thường mà cịn sâu vào kiến thức bà mẹ dấu hiệu nguy hiểm mang thai, chuyển sau đẻ, nhằm cung cấp thông tin xây dựng chương trình can thiệp phù hợp Trong phần này, số bà mẹ không kể dấu hiệu nguy hiểm chiếm từ 9,9% đến 43,4%, số bà mẹ có nhiều kinh nghiệm, kiến thức khơng nhiều, khoảng 20% (bảng 3.6) Những dấu hiệu nhiều bà mẹ biết nguy hiểm dấu hiệu dễ nhận thấy thường gặp như: máu âm đạo, đau bụng, sốt cao, chuyển kéo dài Các bà mẹ khơng có hiểu biết dấu hiệu nhiễm độc thai nghén (phù, đau đầu, nhìn mờ, co giật) bệnh lý nguy hiểm liên quan đến thai nghén Nghiên cứu tác giả Trần Hùng Minh Quảng Xương ghi nhận kết tương tự : 20% đến 45% bà mẹ dấu hiệu nguy hiểm Như tình trạng chung phổ biến nhiều vùng Một nguyên nhân khác thấy bà mẹ nhận thức việc khám thai để phát hiện, phòng ngừa biến chứng xảy Họ cịn tư tưởng mang thai điều bình thường Đặc biệt biểu đồ 3.7 cho thấy nhiều bà mẹ, số có bà mẹ sinh nhà ( 12/105 bà mẹ ) dấu hiệu nguy hiểm chuyển không thuận, không sổ rau 30 phút, nước ối xanh, nâu, vàng, bẩn Thiếu hiểu biết cộng với thiếu hỗ trợ y tế tạo nên hậu lớn, nguy tử vong bà mẹ trẻ đẻ tăng cao Ra máu âm đạo dấu hiệu nguy hiểm thường gặp trước, sau sinh, nguyên nhân quan trọng gây tử vong mẹ thai nhi, thường Và phần lớn (45,6%) bà mẹ không thăm khám sau đẻ hiểu biết họ dấu hiệu nguy hiểm thời kỳ hậu sản hạn chế Bảng 3.6 cho thấy, mười bà mẹ có trường hợp khơng nhận biết dấu hiệu nguy hiểm Như thấy rõ thiếu hụt kiến thức bà mẹ dấu hiệu nguy hiểm liên quan đến thai sản trầm trọng Mặc dù số 105 bà mẹ vấn chưa có trường hợp sảy tai biến sinh nở thiếu hụt kiến thức đòi hỏi phải tác động để ngăn ngừa cách chủ động biến chứng xảy 4.3 Kiến thức thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh: 4.3.1 Kiến thức thực hành cho trẻ sơ sinh bú sữa mẹ: Biểu đồ 3.9 cho thấy có nửa số bà mẹ cho trẻ bú sau đẻ lại nhiều bà mẹ cho bú sau đẻ vài đến ngày số 87,6% bà mẹ cho trẻ bú sữa non Trong thảo luận nhóm,rất nhiều bà mẹ có hiểu biết tác dụng tốt sữa mẹ lại tác dụng đặc biệt sữa non Vì 12,4% số bà mẹ theo quan điểm cổ hủ, sai khoa học vắt bỏ sữa non Nghiên cứu Trần Hùng Minh Quảng Xương - Thanh Hoá cho biết 68% bà mẹ cho trẻ bú sau đẻ, 22% cho bú sau vài giờ, 10% trẻ bú sau sinh 24 [13] Qua thảo luận nhóm biết lý bà mẹ không cho trẻ bú sau sinh Các bà mẹ thường nghĩ sau sinh cịn chưa có sữa Và thực tế có 82,5% bà mẹ nhân viên y tế tuyên truyền việc cho trẻ bú sữa non bú sớm Như kiến thức thực hành bà mẹ việc cho trẻ sơ sinh bú cịn thiếu sót, cán trạm y tế xã, đội ngũ y tế thôn cần đẩy mạnh tuyên truyền, giải thích cho bà mẹ tác dụng sữa non việc cho trẻ bú sữa sớm sau sinh để bà mẹ hoàn toàn tự tin thực tốt việc 4.3.2 Kiến thức trẻ sơ sinh bị ốm: Trong thời kỳ hậu sản tuần sau sinh, vấn đề sức khoẻ thân, bà mẹ phải đối mặt với vấn đề liên quan tới chăm sóc trẻ sơ sinh.Thời kỳ sơ sinh khoảng thời gian trẻ cịn non nớt, khả thích nghi với sống bên ngồi cịn nên dễ mắc bệnh, bệnh dễ chuyển thành nặng lại biểu khó phát Đặc biệt thời kỳ trẻ thường chăm sóc nhà, có buồng nhỏ bà mẹ, người chăm sóc thường mẹ bà Do tập quán kiêng thăm bà đẻ tháng đầu, trẻ sơ sinh tiếp xúc với bên ngồi tiếp xúc với dịch vụ y tế lứa tuổi sơ sinh Nghiên cứu kiến thức, thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh cộng đồng cịn đề cập Do nghiên cứu đưa câu hỏi nhằm tìm hiểu số kiến thức, thực hành bà mẹ nhận biết xử trí bệnh trẻ sơ sinh Khi hỏi dấu hiệu xuất trẻ vừa sinh chứng tỏ trẻ bị ốm đa số bà mẹ kể dấu hiệu thở khó khăn yếu không cử động Đây dấu hiệu dễ quan sát thấy, dấu hiệu mà đứa trẻ sinh bà mẹ ý để đánh giá tình trạng sức khoẻ đứa trẻ Dấu hiệu thở nhanh >= 60 lần/ phút người hỏi biết dấu hiệu cần quan sát kỹ, biết cách đếm nhịp thở, rõ ràng không cán y tế hướng dẫn người dân khó tự biết Điều tra Bigit Westphal Victor, Đỗ Thị Phương, Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Thị Kim Thanh [11] cho thấy đến người tình nguyện có 10% có kỹ đếm nhịp thở tốt, số chưa tốt chiếm tới 33.3% Đây dấu hiệu có giá trị cho việc xác định mắc bệnh đường hô hấp, bệnh nặng, hay gặp trẻ sơ sinh cần hướng dẫn không cho y tế thôn mà cần hướng dẫn cho bà mẹ để phát đưa trẻ khám kịp thời Trong dấu hiệu bị ốm trẻ vừa đẻ ra, biểu đồ 3.10 cho thấy số người không kể dấu hiệu chiếm tỷ lệ lớn: 57,1% Khi hỏi dấu hiệu bị ốm trẻ sơ sinh vòng ngày tuổi, bảng 3.7 cho thấy dấu hiệu kể nhiều sốt, bỏ bú, khóc, cử động bất thường với tỷ lệ khoảng 50% Cũng nói dấu hiệu thường gặp dễ nhận biết nên bà mẹ biết nhiều Dấu hiệu mắt có gỉ, hôn mê, vàng da, nôn liên tục dấu hiệu đặc biệt nguy hiểm bà mẹ đến, số người kể chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 5% Lý giải vấn đề dấu hiệu gặp địi hỏi cần có tinh tế kỹ nhận biết phát Tuy nhiên dấu hiệu quan trọng cần thiết phải nhận biết để đưa trẻ khám bệnh kịp thời Còn 17,1% bà mẹ khơng có kiến thức nhận biết dấu hiệu nguy hiểm trẻ sơ sinh vòng ngày tuổi Như vậy, thấy bà mẹ phát triệu chứng bệnh đơn giản thiếu kiến thức để phát dấu hiệu bệnh trẻ sơ sinh Do vậy, thời gian tới bà mẹ cần trang bị thêm kiến thức kỹ nhận biết dấu hiệu bệnh để đưa trẻ khám kịp thời 4.4.3 Thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh bị bệnh: Để đánh giá khả xử trí bà mẹ trẻ sơ sinh bị ốm, cụ thể trẻ có dấu hiệu: khó thở, sốt, cuống rốn đỏ, chảy nước, hỏi bà mẹ có mắc bệnh thời kỳ sơ sinh Kết cho thấy nhiều bà mẹ dùng thuốc cổ truyền để tự điều trị trẻ sơ sinh bị bệnh Qua thảo luận nhóm đánh giá cao kinh nghiệm sử dụng thuốc dân tộc người dân địa phương cách hạ sốt trẻ cho uống chườm loại nước nhọ nồi, sài đất, rau ngót v.v Tuy nhiên có xử trí hiệu cần loại bỏ cách chữa khó thở nước hẹ, đắp chè, tro núc nác vào rốn để chữa viêm rốn Trong nguyên tắc xử trí ban đầu trẻ sơ sinh đảm bảo giữ trẻ ấm, đảm bảo dinh dưỡng nghiên cứu cho thấy cịn nhiều người khơng biết áp dụng hành động đơn giản để giảm bớt mức độ nặng bệnh, giúp trẻ thoải mái trước đưa trẻ khám Đặc biệt, với việc xử trí cuống rốn trẻ sơ sinh đỏ chảy nước, biểu đồ 3.15 cho thấy nhiều bà mẹ tự điều trị cách rắc thuốc kháng sinh vào rốn hay đắp chè, thuốc mà điều phải làm giữ cho rốn trẻ khô thoáng Trong phần đánh giá kiến thức, bảng 3.7 cho thấy có 15,2% bà mẹ nhận biết viêm rốn dấu hiệu nguy hiểm thực tế cho thấy trẻ bị tử vong nhiễm trùng rốn Vẫn có người khơng biết cách xử trí khơng đắp thuốc hay lên điều cần phải quan tâm Trong tình trẻ sơ sinh bị bệnh, bà mẹ không liên lạc với y tế thôn coi cánh tay nối dài y tế địa phương, đại diện gần gũi y tế bên cạnh người dân Mặc dù nghiên cứu trì mạng lưới người tình nguyện Phủ Lý, Hợp Thành [11] cho thấy đa số bà mẹ đánh giá cao vai trò nhân viên y tế thôn việc vận động TCMR, KHHGĐ, VSMT lĩnh vực chăm sóc trẻ sơ sinh bà mẹ cịn chưa tin tưởng vào khả xử trí bệnh tật đội ngũ Thêm vào đó, có 10,5% bà mẹ trẻ sơ sinh y tế thôn thăm khám sau đẻ Theo quy định Bộ Y tế y tế thơn có nhiệm vụ định kỳ thăm khám sản phụ trẻ sơ sinh sau đẻ, phát sử dụng thuốc nam thông thường để chữa biểu bệnh thường gặp trẻ Như muốn phát huy tác dụng đội ngũ rõ ràng phải xây dựng chương trình đào tạo thường xuyên để nâng cao chất lượng chuyên môn đồng thời tăng cường giám sát hoạt động nhân viên y tế thơn Ngồi cách xử trí trên, hầu hết bà mẹ đưa trẻ sơ sinh khám Thảo luận nhóm bà mẹ cho biết họ thường đưa trẻ đến trạm y tế, chứng tỏ trạm y tế có vị trí quan trọng xu hướng tìm kiếm dịch vụ y tế địa phương Kết nghiên cứu phân tích cho thấy khả xử trí ban đầu người dân trẻ sơ sinh bị ốm chưa hiệu Vai trò đội ngũ y tế thôn chưa đánh giá cao 4.4 số yếu tố tác động nguyên nhân ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành cssk bà mẹ: Nghiên cứu cho thấy điều kiện kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức hành vi CSSK bà mẹ Trong khó khăn chung địa phương, phần lớn bà mẹ đợc hỏi có điều kiện kinh tế mức trung bình nhiều bà mẹ mức nghèo (65,7% trung bình, 21,9% nghèo- bảng 3.8 ) Đây lý khiến bà mẹ không khám thai đủ số lần quy định, không uống đầy đủ viên sắt đẻ nhà Điều kiện kinh tế eo hẹp không cho phép người phụ nữ mang thai có chế độ bồi dưỡng để đảm bảo sức khoẻ cho thân thai nhi Bên cạnh hạn chế trình độ học vấn bà mẹ Bảng 3.9 cho thấy đa số bà mẹ tốt nghiệp cấp hai ( chiếm 76% ), số bà mẹ tốt nghiệp cấp biết đọc, biết viết Số bà mẹ học hết cấp ba cao khiêm tốn ( 9,5% ) Với trình độ thấp khả tham gia vào hoạt động xã hội bị hạn chế Ngược lại khơng có điều kiện hoạt động xã hội họ khơng nâng cao hiểu biết mình, có hiểu biết CSSK cho thân mang thai cho trẻ sơ sinh Nghiên cứu cho thấy tồn ràng buộc phong tục tập quán hành vi CSSK bà mẹ tục ăn kiêng, thói quen xử dụng thuốc nam, tục kiêng khơng gặp người ngồi tháng đầu sau đẻ Để thấy mặt tốt, mặt xấu phong tục tập quán cần nghiên cứu phân tích sâu Tuyên truyền giáo dục hướng tác động quan trọng việc trang bị kiến thức cho bà mẹ Bảng 3.10 cho thấy trạm y tế đóng vai trị quan trọng việc trang bị kiến thức cho bà mẹ Tuy nhiên thảo luận nhóm cho thấy trạm y tế chưa ý đến việc giáo dục kiến thức dấu hiệu nguy hiểm trước, sau sinh kiến thức biểu bệnh trẻ sơ sinh cách xử trí ban đầu trường hợp Những dấu hiệu bệnh tật cách xử trí ban đầu hầu hết dựa kinh nghiệm bà mẹ người xung quanh, bà mẹ khác người già cộng đồng Việc nhận thức bà mẹ khơng trình độ dân trí thấp, kinh tế mà chưa phát huy hết vai trò y tế địa phương việc tuyên truyền giáo dục bà mẹ Các hoạt động tuyên truyền GDSK trạm y tế xã phối hợp với ban ngành khác chưa thu hút tham gia phần đông số bà mẹ, cụ thể có đến 58,1% bà mẹ khơng tham dự buổi nói chuyện GDSK mang thai kết luận Từ kết nghiên cứu 105 bà mẹ có tuổi xã Phủ Lý, Hợp Thành Ơn Lương, tỉnh Thái Ngun phân tích phần bàn luận cho phép đưa số kết luận sau đây: Kiến thức thực hành bà mẹ CSSK mang thai, đẻ sau đẻ có ưu điểm tồn sau : - 100% bà mẹ khám thai lần 88,6% khám lần Nơi khám thai lựa chọn chủ yếu trạm y tế xã - 94,3% bà mẹ có tiêm phịng uốn ván 89,5% uống viên sắt có 55,3% uống đủ 90 ngày, có 41% uống vitamin A sau đẻ Các bà mẹ chưa nhận thức tầm quan trọng việc tiêm phòng uốn ván, uống viên sắt vitamin A - Thực hành bà mẹ nội dung CSSK có thai thụ động kiến thức vấn đề chưa đầy đủ - Khoảng nửa số bà mẹ khơng tham dự buổi nói chuyện , sinh hoạt làm mẹ an tồn, chăm sóc thai nghén - Đa số bà mẹ sinh sở y tế nhà nước ( 88,5% ) Có 11,5% trường hợp sinh nhà Vẫn bà mẹ nhận thức không việc sinh nhà - Chế độ lao động nghỉ ngơi, dinh dưỡng có thai sau sinh cịn chưa phù hợp Thời gian nghỉ ngơi trước sau đẻ ngắn, ảnh hưởng tới sức khoẻ bà mẹ việc chăm sóc trẻ - Số bà mẹ không kể dấu hiệu nguy hiểm mang thai, chuyển thời kỳ hậu sản chiếm từ 9,9% đến 43,4% - Những dấu hiệu nhiều bà mẹ biết nguy hiểm dấu hiệu dễ nhận thấy thường gặp như: máu âm đạo, đau bụng, sốt cao, chuyển kéo dài - Các bà mẹ khơng có hiểu biết dấu hiệu nhiễm độc thai nghén Kiến thức thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh: - Nhận thức bà mẹ dấu hiệu bị bệnh trẻ sơ sinh sơ sài, nhiều bà mẹ cịn khơng nhận biết dấu hiệu nguy hiểm - Thực hành cho trẻ bú sữa non bú sớm sau sinh chưa làm tốt: 12,4% bà mẹ không cho trẻ bú sữa non 42% bà mẹ cho trẻ bú sau đẻ vài vài ngày - Xử trí ban đầu bà mẹ trường hợp trẻ sơ sinh bị ốm hiệu Nhiều bà mẹ sử dụng thuốc dân gian việc chữa bệnh cho trẻ Các yếu tố bật tác động đến kiến thức, thực hành CSSK thai sản trẻ sơ sinh bà mẹ: - Điều kiện kinh tế khó khăn trình độ văn hố hạn chế bà mẹ ảnh hưởng lớn đến kiến thức thực hành bà mẹ - 76,2 % bà mẹ đánh giá nguồn thơng tin hữu ích giúp họ có kiến thức CSSK mang thai chăm sóc trẻ sơ sinh từ trạm y tế - Công tác tuyên truyền GDSK cho bà mẹ CSSK thai nghén chăm sóc trẻ sơ sinh tập chung số nội dung bề nổi, chưa ý đến việc trang bị kiến thức dấu hiệu nguy hiểm cho bà mẹ có thai, chuyển dạ, sau sinh, dấu hiệu cách xử trí bệnh trẻ sơ sinh kiến nghị Tăng cường công tác thông tin truyền thông, giáo dục cho bà mẹ kiến thức thực hành CSSK có thai kiến thức dấu hiệu nguy hiểm mang thai thai, chuyển dạ, sau đẻ dấu hiệu bệnh lý trẻ sơ sinh để bà mẹ chủ động phát khám, hướng dẫn cụ thể xử trí ban đầu đơn giản hiệu nhằm giảm bớt mức độ nặng bệnh mà trẻ sơ sinh mắc phải, cách phân loại bệnh nặng, nhẹ để có hướng xử trí thích hợp Cần đầu tư nhiều cho trạm y tế trang thiết bị nhân lực hầu hết dịch vụ y tế mà người dân sử dụng trạm y tế xã Phát huy hoạt động mạng lưới y tế thôn bản, cộng tác viên dân số việc tuyên truyền, giáo dục kiến thức vận động thực hành chăm sóc sức khoẻ thai sản trẻ sơ sinh Cán y tế địa phương kết hợp với hỗ trợ tổ chức khác cần tìm hiểu phong tục tập quán, thuốc dân gian để biết mặt lợi hại nhằm hạn chế kinh nghiệm cách xử trí sai lầm, cổ hủ, phản khoa học việc điều trị bệnh cho ... cho bú sau vài giờ, 10% trẻ bú sau sinh 24 [ 13] Qua thảo luận nhóm chúng tơi biết lý bà mẹ không cho trẻ bú sau sinh Các bà mẹ thường nghĩ sau sinh cịn chưa có sữa Và thực tế có 82,5% bà mẹ nhân... trường hợp sảy tai biến sinh nở thiếu hụt kiến thức đòi hỏi phải tác động để ngăn ngừa cách chủ động biến chứng xảy 4 .3 Kiến thức thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh: 4 .3. 1 Kiến thức thực hành cho... kết luận sau đây: Kiến thức thực hành bà mẹ CSSK mang thai, đẻ sau đẻ có ưu điểm tồn sau : - 100% bà mẹ khám thai lần 88,6% khám lần Nơi khám thai lựa chọn chủ yếu trạm y tế xã - 94 ,3% bà mẹ có