1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giảm khí thải xe máy (co, hc) bằng phương pháp xử lý trên đường thải

98 52 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHIỆM VỤ LUẬN VĂN ⸺⸺ NGUYỄN HỒ XUÂN DUY NGHIÊN CỨU GIẢM KHÍ THẢI XE MÁY (CO, HC) BẰNG PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TRÊN ĐƯỜNG THẢI Chuyên ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Mã số: 60520116 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS TS Huỳnh Thanh Công TS Trần Quang Tuyên Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Ngọc Dũng Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Văn Trạng Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 24 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) TS Nguyễn Lê Duy Khải TS Trần Hữu Nhân TS Nguyễn Ngọc Dũng TS Nguyễn Văn Trạng TS Nguyễn Chí Thanh Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG TS Nguyễn Lê Duy Khải TS Nguyễn Lê Duy Khải ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Hồ Xuân Duy MSHV: 1670302 Ngày, tháng, năm sinh: 15/08/1993 Nơi sinh: TPHCM Chuyên ngành: Kỹ Thuật Cơ Khí Động Lực Mã ngành: 60 52 01 16 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu giảm khí thải xe máy (CO, HC) phương pháp xử lý đường thải II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1) Nghiên cứu tổng quan hình thành chất độc hại giải pháp kỹ thuật giảm khí thải phương tiện giao thông xe máy 2) Nghiên cứu sở lý thuyết liên quan đến hình thành chất độc hại (tập trung CO HC) sở lý thuyết giảm thành phần khí 3) Xây dựng mơ hình thực mô định hướng kết cấu điều kiện áp dụng phù hợp xử lý xúc tác cho xe máy 4) Thiết kế chế tạo xử lý xúc tác thực nghiên cứu thực nghiệm 5) Đánh giá đưa khuyến cáo cho tương lai III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 02/2017 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 01/2018 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS Huỳnh Thanh Công, TS Trần Quang Tuyên Tp HCM, ngày tháng 02 năm 2017 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, em nhận giúp đỡ nhiều chuyên môn phương pháp nghiên cứu hai thầy hướng dẫn: PGS TS Huỳnh Thanh Công TS Trần Quang Tuyên Em xin chân thành cám ơn quý thầy Bộ mơn Ơ tơ – Máy động lực, Khoa Kỹ thuật Giao thông cho lời khuyên quý báo mô thực nghiệm Em xin chân thành cám ơn đóng góp ý kiến quý báo hai thầy TS Nguyễn Ngọc Dũng TS Nguyễn Văn Trạng để hoàn thiện Luận văn Em gửi lời cảm ơn bạn sinh viên đại học GT2014 hỗ trợ nhiệt tình trình thực nghiệm luận văn Cuối cùng, em xin cám ơn gia đình tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Học viên thực Nguyễn Hồ Xuân Duy TÓM TẮT Luận văn trình bày nghiên cứu phương pháp ứng dụng xử lý xúc tác (tập trung vào kết cấu điều kiện ứng dụng) nhằm giảm khí độc xe máy dùng chế hịa khí (tập trung vào CO HC) Theo báo cáo 2017, số lượng xe máy 45 triệu xe nước khoảng triệu TPHCM Trong đó, xe máy sử dụng chế hịa khí chiếm khoảng 50% Điều gây nhiều vấn đề lớn cho TPHCM như: kẹt xe, ô nhiễm, tăng tiêu thụ nhiên liệu,… Trong nghiên cứu này, loại vật liệu xúc tác chọn loại có giá thành thấp từ chất thải nhà máy đạm Cà Mau Các loại vật liệu Phòng thí nghiệm nghiên cứu phân tích xúc tác, Viện Dầu khí (PV Việt Nam) chọn lọc phát triển Sau đó, thơng số kết cấu xúc tác điều kiện vận hành thông thường xe máy tác giả nghiên cứu nhằm tăng tính hiệu ứng dụng xử lý xúc tác cho xe máy Kết cấu Luận văn bao gồm: tổng quan kỹ thuật xử lý đường thải sở lý thuyết chế hình thành thành phần khí thải độc hại, qua áp dụng lý thuyết q trình xử khí thải xúc tác áp dụng động để giải toán thực tế Các phần mềm chuyên ngành sử dụng nghiên cứu Dựa thiết kế kết cấu đường thải thực tế xe máy, mơ hình 3D xử lý xúc tác xây dựng phần mềm SOLIDWORK Dựa điều kiện thử thực tế, mơ hình chia lưới xử lý ANSYS-FLUENT để phân tích kết cấu phù hợp Các đặc tính liên quan như: kết cấu 3D, dòng rối, phân bố vận tốc, phân bố áp suất nhiệt độ xung quanh Sau đó, phần mềm AVL BOOST áp dụng để đánh giá mức độ chuyển hóa thành phần khí thải bên xúc tác mô trước điều kiện vận hành giả lập để cung cấp kết khảo sát thành phần khí thải độc hại động CO, HC NOx Trên sở định hướng kết mô phỏng, xử lý xúc tác thiết kế, chế tạo, lắp đặt xe máy thử nghiệm thực tế băng thử điều kiện vận hành cụ thể Kết thử nghiệm cho thấy hiệu giảm CO HC xử lý, chế độ tải/tốc độ trung bình thấp Kết đạt làm sở tiền đề cho nghiên cứu tiếp tục phát triển, dùng để đánh giá mức độ hiệu việc áp dụng xúc tác xử lý khí thải xe gắn máy thơng dụng không đạt chuẩn mức độ phát thải độc hại, giúp cải thiện tình trạng nhiễm sở tham khảo ban hành tiêu chuẩn khí thải tương lai Việt Nam ABSTRACT This thesis presents a study on the method of application catalytic converters (focusing on the structure and conditions of application) in order to reduce toxic gas on engine using carburetors (focus on CO and HC) According to the report in 2017, the number of motorbikes was over 45 million vehicles in the country and about million in HCMC In particular, motorbikes using carburetors account for about 50% This causes many problems for Ho Chi Minh City such as traffic jams, pollution, increased fuel consumption, In this study, the selected catalyst materials were low cost from Ca Mau fertilizer plant These materials were selected and developed by the Catalyst Research and Analysis Laboratory, Petroleum Institute (PV Vietnam) After that, the catalyst structure parameters and normal operating conditions of the motorcycle are studied by the researcher to increase the efficiency in the application of catalytic processor for motorcycles The content of the thesis includes: an overview of waste disposal techniques and the theoretical basis for the formation of toxic exhaust emissions, thereby applying the theory of exhaust emissions to solve real problems Specialized software is also used in this study Based on the design and structure of the vehicle's actual exhaust, the 3D model of the catalytic converter is built on the SOLIDWORK software Based on actual test conditions, this model is meshing and processing on ANSYS-FLUENT for the most appropriate structural analysis Relevant features such as 3D texture, tangle current, velocity distribution, pressure distribution and ambient temperature The AVL BOOST software is then used to evaluate the conversion of exhaust gases within the catalyst and to be simulated on simulated operating conditions to provide survey results in engine emissions, such as CO, HC and NOx Based on the orientation of the simulation result, the catalytic processor is designed, manufactured, installed on the motorcycle and tested on the test strip in specific operating conditions Test results show CO and HC reduction efficiency of the processor, especially at medium / low load / load modes The results of this study are the basis for further research, which is used to evaluate the effectiveness of the use of catalytic converters on conventional motorcycles but not standardized on emission levels to improve pollution and to refer to the future issurance of emission standards in Vietnam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất kết nghiên cứu trình bày luận văn ‘‘Nghiên cứu giảm khí thải xe máy (CO, HC) phương pháp xử lý đường thải’’ thực hướng dẫn PGS TS Huỳnh Thanh Công, chưa công bố tác giả khác Học viên thực Nguyễn Hồ Xuân Duy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Chương - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tình hình phát triển xe gắn máy Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 10 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 15 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 1.5 Nội dung nghiên cứu 15 1.6 Phương pháp nghiên cứu 15 1.7 Sơ đồ nghiên cứu 17 Chương - CƠ SỞ LÝ THUYẾT: 18 2.1 Giới thiệu chung 18 2.2 Cơ chế hình thành khí thải độc hại 18 2.2.1 Cơ chế hình thành oxyde nitơ 19 2.2.2 Cơ chế hình thành monoxyde carbon 21 2.2.3 Cơ chế hình thành hydro carbon 22 2.3 Lý thuyết xúc tác xử lý khí thải động 23 2.4 Bộ xúc tác dùng động đánh lửa cưỡng 25 2.5 Hệ thống cấu tạo thành phần xúc tác xử lý khí thải 29 2.5.1 Hệ thống chất mang xúc tác 30 2.5.2 Lớp vật liệu 31 2.5.3 Pha hoạt động 38 2.5.4 Chất bổ trợ xúc tác 39 Chương - NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG: 41 3.1 Giới thiệu chung 41 3.2 Mơ dịng khí thải với phần mềm Ansys 41 3.2.1 Giới thiệu mơ hình dòng chảy rối 41 3.2.2 Trình tự xây dựng mơ Ansys Fluent 43 3.2.3 Thực mô Ansys Fluent 43 HVTH: Nguyễn Hồ Xuân Duy 3.3 Mơ thơng số đặc tính động phần mềm AVL BOOST 53 3.3.1 Giới thiệu phần mềm AVL BOOST 53 3.3.2 Cơ sở lý thuyết phần mềm AVL BOOST 53 3.3.3 Xây dựng mơ hình 60 3.3.4 Quy trình mô 60 Chương - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM: 61 4.1 Giới thiệu chung 61 4.2 Sơ đồ thiết bị thí nghiệm 61 4.3 Điều kiện thử nghiệm 66 4.4 Thơng số trình tự đo 66 4.5 Các bước lắp đặt thiết bị thử nghiệm 66 Chương - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN: 69 5.1 Giới thiệu chung 69 5.2 Kết mơ dịng khí xả xúc tác 69 5.3 Kết mô ảnh hưởng xúc tác thành phần khí thải động 73 5.4 Kết thực nghiệm so sánh thay đổi thông số đặc tính động có dùng khơng dùng xúc tác 75 Chương - KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN: 82 6.1 Kết luận 82 6.2 Hướng phát triển 82 PHỤ LỤC 83 DANH SÁCH BÀI BÁO ĐÃ THỰC HIỆN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 HVTH: Nguyễn Hồ Xuân Duy DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TWC : Three Way Catalyst HC : Hydro Carbon CO : Carbon mono oxit NOx : Nitrogen oxit RON : Research Octane Number ppm : part per million FI : Fuel injection HVTH: Nguyễn Hồ Xuân Duy Hình 5.11: So sánh thay đổi thành phần khí HC sử dụng xúc tác, cung cấp khí phụ khơng sử dụng xúc tác Đối với thành phần Hydrocarbon khí xả, kết hình 5.11 thể mức độ giảm không sử dụng xúc tác so với trường hợp nguyên động Tại chế độ cầm chừng, thành phần HC giảm rõ rệt sử dụng thêm xúc tác (giảm khoảng 1600ppm) cung cấp khí phụ (giảm khoảng 4000 ppm) Ở dải tốc độ từ 10 đến 20 km/h thành phần HC ghi nhận tăng so với trường hợp ngun bản, cịn 30 đến 40 km/h giảm lại không rõ rệt Dựa vào kết ta kết luận được, xúc tác có khả oxy hóa thành phần HC chưa đạt hiệu cao Bời vì, theo nguyên phản ứng xúc tác thành phần HC phản ứng với lượng oxy dư bề mặt xúc tác khí xả Tuy nhiên, thành phần CO phản ứng lúc khí xả qua xúc tác, gây ức chế phản ứng CO lên mức độ oxy hóa HC HVTH: Nguyễn Hồ Xuân Duy 77 Hình 5.12: So sánh thay đổi thành phần khí NOx sử dụng xúc tác, cung cấp khí phụ khơng sử dụng xúc tác Hình 5.12 trình bày kết thành phần NOx khí xả động Đối với trường thực nghiệm, nhiệt độ khí xả chế độ cầm chừng tốc độ từ 10 đến 20 km/h thấp khoảng 100 đến 200oC không đủ để xúc tác hoạt động hiệu quả, bọc cách nhiệt đoạn từ họng xả đến xúc tác sử dụng để tăng nhiệt độ khí xả lên từ khoảng 150 đến 450oC Khi nhiệt độ khí xả tăng, thành phần CO HC cải thiện NOx lại tăng rõ rệt Một mặt tượng áp suất ngược tác động trở lại khối khí xả qua xúc tác làm tăng nhiệt độ khí xả, mặt khác việc khử NOx hiệu có mặt Rhodium Platium, trường hợp chất xúc tác sử dụng Nikel Ngoài ra, trường hợp hỗn hợp đậm có mặt thành phần CO HC cao trình khử NOx thúc đẩy nhanh phụ thuộc vào nhiệt độ cao, trường hợp nhiệt độ HVTH: Nguyễn Hồ Xn Duy 78 thấp Chính hàm lượng NOx sinh khí xả trường hợp có tác động vào động ghi nhận tăng so với trường hợp nguyên Hình 5.13: So sánh thay đổi thành phần khí CO2 sử dụng xúc tác, cung cấp khí phụ không sử dụng xúc tác Thành phần CO2 khí xả trình bày hình 5.13 Kết cho thấy rằng, thành phần CO2 khí xả động sử dụng xúc tác cung cấp khí phụ tăng so với động nguyên Điều phù hợp với trình CO oxy hóa nhiều sử dụng xúc tác để chuyển hóa thành CO2 Mức độ tăng trung bình thành phần CO2 khoảng 4% có sử dụng xúc tác xử lý khí thải HVTH: Nguyễn Hồ Xuân Duy 79 Hình 5.14: So sánh thay đổi nhiệt độ khí xả sử dụng xúc tác, cung cấp khí phụ khơng sử dụng xúc tác Nhiệt độ khí xả trường hợp ghi nhận vị trí trước vào xúc tác Nhìn chung kết cho thấy khơng có thay đổi lớn trường hợp có khơng có xúc tác Ở số trường hợp, kết nhiệt độ sử dụng xúc tác giảm so với khơng sử dụng bị tượng áp suất ngược sai số cảm biến đo Kết thay đổi nhiệt độ có sử dụng bọc cách nhiệt ống xả trước xúc tác trình bày hình 5.15 Nhiệt độ tăng rõ rệt, mức thấp khoảng 50oC cao khoảng 100oC Khí thải nhiệt độ cao qua xúc tác dễ kích hoạt hoạt động xúc tác làm cho trình phản ứng diễn mãnh liệt Sau nhiều lần thử nghiệm, kết khí thải có bọc cách nhiệt cải thiện nhiều không sử dụng nhiệt độ tăng làm kích hoạt hoạt tính xúc tác HVTH: Nguyễn Hồ Xuân Duy 80 Hình 5.15: So sánh thay đổi nhiệt độ khí xả có sử dụng bọc cách nhiệt khơng có sử dụng HVTH: Nguyễn Hồ Xuân Duy 81 CHƯƠNG –KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 Kết luận Qua thời gian làm luận văn, nội dung nghiên cứu thực sau : 1/ Nghiên cứu sở lý thuyết hình thành ức chế khí thải nhiễm từ xe gắn máy với thành phần CO, HC NOx 2/ Ứng dụng phần mềm chuyên ngành định hướng kết cấu điều kiện vận hành (phần mềm Ansys Fluent AVL Boost) hệ thống xử lý xúc tác Đây sở quan trọng công tác nghiên cứu chế tạo thử nghiệm 3/ Thiết kế chế tạo xử lý xúc tác để kiểm nghiệm hiệu xử lý khí thải xe máy thực tế 4/ Kết cho thấy xử xúc tác có hiệu việc xử lý thành phần khí thải điển hình mà mục tiêu ban đầu đặt Kết khí thải trình bày Chương cho thấy thành phần CO giảm trung bình khoảng 6% HC giảm 1600 ppm với điều kiện thử nghiệm thực xe máy thực tế 6.2 Hướng phát triển Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào mức độ hiệu xúc tác để làm tiền đề nghiên cứu ứng dụng thực tế Các ứng dụng mô thiết kế áp dụng để tìm mơ hình xúc tác thích hợp Nhưng chưa phải phương án tối ưu Tiếp theo, nghiên cứu tiếp tục thực với cánh dẫn hướng dòng xúc tác xử lý khí thải với mục tiêu dịng khí phân tán kênh xúc tác Ngoài ra, để tối ưu hóa hoạt động xúc tác cải tiến phương pháp thay đổi thể tích xúc tác thành phần chất xúc tác Bên cạnh đó, việc cấp thêm oxy hay phương pháp reforming xúc tác xử lý khí thải phát triển Trong tương lai, việc nghiên cứu tính ứng dụng xúc tác xử lý khí thải động xe máy tiếp tục phát triển thương mại hóa mà xe gắn máy phương tiện chủ yếu người dân Việt Nam năm tới HVTH: Nguyễn Hồ Xuân Duy 82 PHỤ LỤC Phụ lục Hình 1: Mơ hình động thiết lập phần mềm AVL BOOST Trong đó, phần tử mơ hình trình bày bảng bên Bảng 1: Các phần tử mơ hình mơ AVL BOOST Xy-lanh Điểm đo Phần tử Xy-lanh Cho biết thông số lưu lượng điều kiện khí vị trí đường ống Điều kiện biên Cho thấy mối tương quan mơ hình tính hệ thống toán cho biến người sử dụng thiết lập Cản dòng Bướm ga HVTH: Nguyễn Hồ Xuân Duy Chỉ tổn hao áp suất vị trí hệ thống đường ống Điều khiển lưu lượng khí ống qua độ mở bướm ga 83 Sử dụng cho động hình thành hỗn hợp Vịi phun khí bên ngồi để bổ sung nhiên liệu vào khơng khí hệ thống nạp Bình ổn áp Phần tử ổn định áp suất nhiệt độ Áp suất tổn hao tức thời tính tốn từ Lọc khí tổn hao áp suất điểm quy chuẩn điều kiện trạng thái ổn định Động Catalyst Cho thiết lập thông số kỹ thuật động Thiết lập thành phần khí thải cần xử lý, phương trình phản ứng xúc tác 3.3.4 Nhập liệu mơ Sau kết nối hồn tất phần tử thuộc mơ hình, ta cần khai báo thông số thiết lập cho phần tử Bước nhập liệu cho mơ hình quan trọng, khơng nhập riêng cho phần tử mà ta phải nhập điều kiện biên đầu vào đầu cho mơ hình để giới hạn lại thơng số kết tăng độ xác liệu xuất kết mô + Khai báo thông số kỹ thuật động HVTH: Nguyễn Hồ Xuân Duy 84 Hình 2: Giao diện khai báo thông số kết cấu động mô + Khai báo điều kiện để điều khiển mô hình Hình 3: Giao diện khai báo thơng số điều kiện ban đầu + Khai báo thuộc tính phần tử xy-lanh Phần tử quan trọng mơ hình cháy thiết lập HVTH: Nguyễn Hồ Xuân Duy 85 Hình 4: Giao diện khai báo thơng số mơ hình cháy Vibe 2-zone + Thiết lập điều kiện thông số cho đường ống phần tử lại mơ hình Hình 5: Giao diện khai báo thơng số khác + Thiết lập điều kiện cho xúc tác xử lý khí thải HVTH: Nguyễn Hồ Xuân Duy 86 Hình 6: Khai báo thơng số xúc tác xử lý khí thải 3.3.5 Điều kiện mô Điều kiện mô động thiết lập dãy tốc độ khác (từ 1000 v/p đến 7000 v/p), sử dụng nhiên liệu truyền thống xăng A92 với thay đổi thành phần, phương trình phản ứng xử lý khí thải ( Catalyst đề cập mơ hình) HVTH: Nguyễn Hồ Xuân Duy 87 DANH SÁCH BÀI BÁO ĐÃ THỰC HIỆN 1/ Huynh Thanh Cong, Le Phuc Nguyen, Nguyen Ho Xuan Duy, A study on catalytic converter for emission reduction of motorcycle engine, The 8th TSME International Conference on Mechanical Engineering, 12-15 December 2017, Bangkok, Thailand 2/ Huynh Thanh Cong, Nguyen Ho Xuan Duy, Akihiko Azetsu, Nguyen Trong Thuc, A study on development of a velocity time measuring system for motorcycles using wireless connection, 2017 International Conference on System Science and Engineering (ICSSE), ISSN: 2325-0925, 2017, Hồ Chí Minh - Việt Nam 3/ Nguyen Ho Xuan Duy, Huynh Thanh Cong, A review of emission reduction for motorcycles using after-treatment systems, ISSN: 2186-7631, The 11th SEATUC Symposium, 2017, TP Hồ Chí Minh - Việt Nam 4/ Huynh Thanh Cong, Nguyen Ho Xuan Duy, Akihiko Azetsu, Potential of a driving cycle for motorcycle in Ho Chi Minh city, ISSN: 2186-7631, The 11th SEATUC Symposium, 2017, Hồ Chí Minh - Việt Nam 5/ Huynh Thanh Cong, Pham Tuan Anh, Nguyen Ho xuan Duy, Tran Tien Dung, A Simulation Study on Combustion and Emission Characteristics of a Motorcycle Fuel Injection Engine Using Gasoline Blending with Ethanol, 4th AUN/SEED-Net Regional Conference on Energy Engineering, 2016, Phnom Penh - Cambodia HVTH: Nguyễn Hồ Xuân Duy 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://vamm.org.vn/report.html [2] Lê Anh Tuấn, Phạm Minh Tuân, “Nghiên cứu ảnh hưởng nhiên liệu xăng pha etanol E5 E10 đến tính phát thải độc hại xe máy xe lưu hành Việt Nam”, Journal of Science & Technology, No 73b – 2009 [3] Ta Huong Thu, Le Anh Tuan and Nghiem Trung Dung, “Preliminary estimation of emission factors for motorcycles in real-world traffic conditions of Ha Noi”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 2010 [4] H.D Tung, H.Y Tong,W.T Hung, N.T.N Anh, “Development of emission factors and emission inventories for motorcycles and light duty vehicles in the urban region in Vietnam”, Science of The Total Environment, 2011 [5] Nguyễn Đức Hùng, Đào Khánh Dư, “Nghiên cứu chế tạo hộp xúc tác xử lí khí thải động kim loại mạ Niken Composit Nano Cesi Điơxít”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, pp73-81, Số 49, 2011 [6] Lê Đát Toa, Nguyễn Văn Nhận, “Nghiên cứu, thử nghiệm xử lý khí thải xúc tác gắn động xăng”, Tạp chí Khoa học-Công nghệ Thủy sản, pp156-159, Số năm 2012 [7] Ahmad O Hasan, Ahmad Abu-Jrai, Ala’a H.Al-Muhtaseb Athanasios Tsolakis, Hongming Xu ,“ HC, CO and NOx emissions reduction efficiency of a prototype catalyst in gasoline bi-mode SI/HCCI engine”, http://dx.doi.org/doi:10.1016/j.jece.2016.04.015 [8] Robert Schallock , James C Peyton Jones, Kenneth R Muske, “Persistent Memory Effects and Pre-Conditioning for Repeatable Investigations Into Three-Way Catalyst Dynamics”, 2nd IFAC Workshop on Engine and Powertrain Control, Simulation and Modeling, 2009 [9] Alexander Winkler, Arnim Eyssler, Alexandra Mägli, Anthi Liati, Panayotis Dimopoulos Eggenschwiler, Christian Bach, “Fuel impact on the aging of TWC’s under real driving conditions”, Fuel 2013, http://dx.doi.org/10.1016/ j.fuel.2013.04.014 HVTH: Nguyễn Hồ Xuân Duy 89 [10] A M Leman, Dafit Feriyanto and Darwin Sebayang, “Catalytic converter material treated by ultrasonic approach”, ARPN Journal of Engineering and Applied Sciences, VOL 11, NO 11, JUNE 2016, ISSN 1819-6608 [11] P.Karuppusamy, Dr.R.Senthil, Design, “analysis of flow characteristics of catalyst converter and effects of backpressureon engine performance”, International Journal of Research in Engineering & Advanced Technology, Volume 1, ISSN: 2320-8791, March 2013 [12] PGS.TS Phạm Xuân Mai, “Nghiên cứu ứng dụng xúc tác cho xe gắn máy”,Đại học Bách Khoa TpHCM, T12/2005 [13] PGS.TS Nguyễn Văn Nhận, Lê Đát Toa, “Nghiên cứu thử nghiệm xúc tác xử lý khí thải gắn động xăng”, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Nha Trang, 2011 [14] Heywood “Internal Combustion Engine Fundamental” [15] Olaf deutschmann, Helmut Knozinger, Karl Kochloefl, Thomas Turek, Heterogeneous Catalysis and Solid Catalysts, 2009 Wiley-VCH Verlag GmbH & Co KGaA, Weinheim 10.1002/14356007.a05_313.pub2 [16] The Clemson University Vehicular Electronics Laboratory, Automotive electronics, 2017, https://cecas.clemson.edu/cvel/auto/systems/engine_control.html [17]http://www.bosch_aa.com.cn/media/parts/engine_systems_auto_parts/gasoline_engine _systems/Lambdasensor_Imagefolder.pdf [18] Brisley, R., Chandler, G., Jones, H., Anderson, P et al., "The Use of Palladium in Advanced Catalysts," SAE Technical Paper 950259, 1995 [19] https://www.dieselnet.com/tech/cat_substrate.php [20] http://nptel.ac.in/courses/112104033/lecture21/21_6.htm [21] TS Huỳnh Thanh Cơng, Võ Danh Tồn, Huỳnh Thanh Tuấn, “Nghiên cứu cải tiến họng nạp động diesel xy-lanh theo hướng nâng cao tính làm việc”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Bách Khoa TpHCM, T12/2014 [22] AVL, Boost theory, AVL BOOST Users Guide Ver2013.2, AVL Boost [23] Gunter P.Merker, Christian Schwarz, Gunnar Stiesch, Frank Otto, “Simulating Combustion”, Berlin, 2006 HVTH: Nguyễn Hồ Xuân Duy 90 [24] Fire – Boost Aftertreatment Users Guide v2014, AVL Boost HVTH: Nguyễn Hồ Xuân Duy 91 ... ngành: Kỹ Thuật Cơ Khí Động Lực Mã ngành: 60 52 01 16 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu giảm khí thải xe máy (CO, HC) phương pháp xử lý đường thải II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1) Nghiên cứu tổng quan hình... Vietnam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất kết nghiên cứu trình bày luận văn ‘? ?Nghiên cứu giảm khí thải xe máy (CO, HC) phương pháp xử lý đường thải? ??’ thực hướng dẫn PGS TS Huỳnh Thanh Công,... thường xe máy tác giả nghiên cứu nhằm tăng tính hiệu ứng dụng xử lý xúc tác cho xe máy Kết cấu Luận văn bao gồm: tổng quan kỹ thuật xử lý đường thải sở lý thuyết chế hình thành thành phần khí thải

Ngày đăng: 28/01/2021, 19:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Lê Anh Tuấn, Phạm Minh Tuân, “Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiên liệu xăng pha etanol E5 và E10 đến tính năng và phát thải độc hại của xe máy và xe con đang lưu hành ở Việt Nam”, Journal of Science & Technology, No. 73b – 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiên liệu xăng pha etanol E5 và E10 đến tính năng và phát thải độc hại của xe máy và xe con đang lưu hành ở Việt Nam
[3] Ta Huong Thu, Le Anh Tuan and Nghiem Trung Dung, “Preliminary estimation of emission factors for motorcycles in real-world traffic conditions of Ha Noi”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preliminary estimation of emission factors for motorcycles in real-world traffic conditions of Ha Noi
[4] H.D. Tung, H.Y. Tong,W.T. Hung, N.T.N. Anh, “Development of emission factors and emission inventories for motorcycles and light duty vehicles in the urban region in Vietnam”, Science of The Total Environment, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of emission factors and emission inventories for motorcycles and light duty vehicles in the urban region in Vietnam
[5] Nguyễn Đức Hùng, Đào Khánh Dư, “Nghiên cứu chế tạo hộp xúc tác xử lí khí thải động cơ bằng kim loại mạ Niken Composit Nano Cesi Điôxít”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, pp73-81, Số 49, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo hộp xúc tác xử lí khí thải động cơ bằng kim loại mạ Niken Composit Nano Cesi Điôxít
[6] Lê Đát Toa, Nguyễn Văn Nhận, “Nghiên cứu, thử nghiệm bộ xử lý khí thải xúc tác gắn trên động cơ xăng”, Tạp chí Khoa học-Công nghệ Thủy sản, pp156-159, Số 2 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, thử nghiệm bộ xử lý khí thải xúc tác gắn trên động cơ xăng
[7] Ahmad O. Hasan, Ahmad Abu-Jrai, Ala’a H.Al-Muhtaseb Athanasios Tsolakis, Hongming Xu ,“ HC, CO and NOx emissions reduction efficiency of a prototype catalyst in gasoline bi-mode SI/HCCI engine”, http://dx.doi.org/doi:10.1016/j.jece.2016.04.015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HC, CO and NOx emissions reduction efficiency of a prototype catalyst in gasoline bi-mode SI/HCCI engine
[8] Robert Schallock , James C. Peyton Jones, Kenneth R. Muske, “Persistent Memory Effects and Pre-Conditioning for Repeatable Investigations Into Three-Way Catalyst Dynamics”, 2nd IFAC Workshop on Engine and Powertrain Control, Simulation and Modeling, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Persistent Memory Effects and Pre-Conditioning for Repeatable Investigations Into Three-Way Catalyst Dynamics
[9] Alexander Winkler, Arnim Eyssler, Alexandra Mọgli, Anthi Liati, Panayotis Dimopoulos Eggenschwiler, Christian Bach, “Fuel impact on the aging of TWC’s under real driving conditions”, Fuel 2013, http://dx.doi.org/10.1016/ j.fuel.2013.04.014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fuel impact on the aging of TWC’s under real driving conditions
[10] A. M. Leman, Dafit Feriyanto and Darwin Sebayang, “Catalytic converter material treated by ultrasonic approach”, ARPN Journal of Engineering and Applied Sciences, VOL. 11, NO. 11, JUNE 2016, ISSN 1819-6608 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Catalytic converter material treated by ultrasonic approach
[11] P.Karuppusamy, Dr.R.Senthil, Design, “analysis of flow characteristics of catalyst converter and effects of backpressureon engine performance”, International Journal of Research in Engineering & Advanced Technology, Volume 1, ISSN: 2320-8791, March 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: analysis of flow characteristics of catalyst converter and effects of backpressureon engine performance
[12] PGS.TS Phạm Xuân Mai, “Nghiên cứu ứng dụng bộ xúc tác cho xe gắn máy”,Đại học Bách Khoa TpHCM, T12/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng bộ xúc tác cho xe gắn máy
[13] PGS.TS. Nguyễn Văn Nhận, Lê Đát Toa, “Nghiên cứu thử nghiệm bộ xúc tác xử lý khí thải gắn trên động cơ xăng”, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Nha Trang, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thử nghiệm bộ xúc tác xử lý khí thải gắn trên động cơ xăng
[18] Brisley, R., Chandler, G., Jones, H., Anderson, P. et al., "The Use of Palladium in Advanced Catalysts," SAE Technical Paper 950259, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Use of Palladium in Advanced Catalysts
[21] TS. Huỳnh Thanh Công, Võ Danh Toàn, Huỳnh Thanh Tuấn, “Nghiên cứu cải tiến họng nạp động cơ diesel một xy-lanh theo hướng nâng cao tính năng làm việc”, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Bách Khoa TpHCM, T12/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cải tiến họng nạp động cơ diesel một xy-lanh theo hướng nâng cao tính năng làm việc
[23] Gunter P.Merker, Christian Schwarz, Gunnar Stiesch, Frank Otto, “Simulating Combustion”, Berlin, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simulating Combustion
[16] The Clemson University Vehicular Electronics Laboratory, Automotive electronics, 2017, https://cecas.clemson.edu/cvel/auto/systems/engine_control.html Link
[15] Olaf deutschmann, Helmut Knozinger, Karl Kochloefl, Thomas Turek, Heterogeneous Catalysis and Solid Catalysts, 2009 Wiley-VCH Verlag GmbH & Co.KGaA, Weinheim 10.1002/14356007.a05_313.pub2 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w