Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ XUÂN NGỌ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ DỤC TẠI NHÀ PHÒNG TÉ NGÃ CHO NGƯỜI CAO TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ XUÂN NGỌ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ DỤC TẠI NHÀ PHÒNG TÉ NGÃ CHO NGƯỜI CAO TUỔI Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 60.14.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG THỊ ÁI KHUÊ NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo PGS.TS Hồng Thị Ái Kh người định hướng cho việc lựa chọn đề tài, đồng thời tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa GDTC, Đại học Vinh Trung tâm Yoga Ban Mai thành phố Vinh - Nghệ An tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin cám ơn tất bạn bè, đồng nghiệp, em sinh viên người thân gia đình quan tâm, khích lệ, động viên tơi nhiều suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cám ơn! Nghệ An, tháng 10 tháng 2017 Tác giả Lê Xuân Ngọ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Giả thuyết khoa học Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi tỉ lệ người cao tuổi Thế giới Việt Nam 1.1.2 Khái niệm sức khỏe 1.1.3 Khái niệm, đăc điểm số tố chất vận động liên quan đến té ngã người cao tuổi 1.1.3.1 Sức mạnh đặc điểm mạnh người cao tuổi 1.1.3.2 Sức nhanh đặc điểm sức nhanh người cao tuổi 1.1.3.3 Khái niệm đặc điểm thăng người cao tuổi 1.2 TÌNH HÌNH SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM 1.3 THỰC TRẠNG TÉ NGÃ, CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ, HẬU QUẢ CỦA TÉ NGÃ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI 1.3.1 Thực trạng té ngã 1.3.2 Các yếu tố nguy té ngã người cao tuổi 1.3.2.1 Yếu tố nguy bên 1.3.2.2 Yếu tố nguy nội 10 1.3.3 Hậu té ngã người cao tuổi 10 1.3.4 Các biện pháp phòng ngừa té ngã 13 1.4 NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI LIÊN QUAN ĐẾN TÉ NGÃ Ở NGƯỜI CAO TUỔI 13 1.4.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 13 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Thế giới 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 26 2.4 Tổ chức nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 TỈ LỆ NGÃ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÉ NGÃ Ở NCT .28 3.1.1 Tỉ lệ té ngã người cao tuổi 28 3.1.2 Một số yếu tố liên quan đến té ngã người cao tuổi 32 3.1.2 Thực trạng số yếu tố nội liên quan đến té ngã người cao tuổi 33 3.1.2.1 Thực trạng sức mạnh chân người cao tuổi 33 3.1.2.2 Thực trạng sức nhanh người cao tuổi 34 3.1.2.3 Thực trạng thăng người cao tuổi 36 3.1.2.4 Tần số tim huyết áp người cao tuổi 39 3.2 LỰA CHỌN CÁC BÀI TẬP THỂ DỤC TẠI NHÀ NHẰM PHÒNG TÉ NGÃ CHO NGƯỜI CAO TUỔI 44 3.2.1 Cơ sở khoa học việc lựa chọn tập, xây dựng chương trình thể dục nhà cho người cao tuổi 44 3.2.2 Lựa chọn tập thể dục nhà phòng té ngã cho người cao tuổi 48 3.2.3 Chương trình, kế hoạc tập luyện 49 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BÀI TẬP PHÒNG TÉ NGÃ LÊN CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ NỘI TẠI PHÒNG TÉ NGÃ CHO NGƯỜI CAO TUỔI 51 3.3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 51 3.3.2 Hiệu thực hành tập thể dục nhà lên số yếu tố nguy nội sinh té ngã người cao tuổi 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC VIẾT TẮT TDTT : Thể dục thể thao NCT : Người cao tuổi WHO : Tổ chức y tế Thế giới TCQ : Thái cực quyền HSSH : Hằng số sinh học HATT : Huyết áp tâm thu HATTR : Huyết áp tâm trương HHATT : Hạ huyết áp tư ĐC : Đối chứng 10 TN : Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Mức điểm Chair Stand Test 30 giây người cao tuổi (Theo R.E Rikli & CJ Jones, năm 2002 22 Bảng 2.2 Số giây thực lứa tuổi 24 Bảng 2.3 Nội dung đánh giá cảm giác lo lắng té ngã người cao tuổi theo Tinetti's Falls Efficacy Scale (TFES) 25 Bảng 3.1 Đánh giá cảm giác lo lắng té ngã người cao tuổi theo Tinetti's Falls Efficacy Scale (TFES) 28 Bảng 3.2 Số lượng tỉ lệ người cao tuổi bị té ngã (tính từ 3/2016-3/2017 30 Bảng 3.3 Yếu tố liên quan đến té ngã người cao tuổi (n=132) 32 Bảng 3.4 Thực trạng sức mạnh chân NCT đánh giá theo test ngồi- đứng lên Jones C.J., Rikli R.E., 2002 - Đơn vị: (lần/30s) 33 Bàng 3.5 Thời gian hoàn thành test ngồi ghế - đứng dậy- bước - ngồi ghế người cao tuổi (giây) 35 Bàng 3.6 Kết đánh giá thăng test đứng chân mở mắt người cao tuổi theo Romberg's Test (s) 37 Bàng 3.7 Kết đánh giá thăng test đứng chân mở mắt người cao tuổi theo Romberg's Test (s) 38 Bảng 3.8 Tần số tim người cao tuổi theo lứa tuổi (lần/phút) 40 Bảng 3.9 Huyết áp tâm thu người cao tuổi (mmHg) 41 Bảng 3.10 Huyết áp tâm trương người cao tuổi (mmHg) 41 Bảng 3.11 Hệ thống tập thể dục phòng té ngã cho người cao tuổi (theo NIA NIH) Hoa Kỳ 47 Bảng 3.12 Danh mục tập phóng té ngã nhà cho người cao tuổi 48 từ 70 trở lên (Theo NIA NIH) 48 Bảng 3.13 Hệ thống tập lựa chọn 49 Bảng 3.14 Số buổi tập/tuần, thời gian tập/buổi người cao tuổi 50 Bảng 3.15 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 52 Bàng 3.16 Một giá số đánh giá lực hoạt động thể chất nhóm ĐC vầ nhóm TN trước sau tháng 53 Bảng 3.17 Theo dõi tần số tim, huyết áp nhóm TN nhóm ĐC trước sau tháng 57 Bảng 3.18 Tác dụng tập thể dục lên cảm giác sợ té ngã người cao tuổi Lo lắng 58 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh cảm giác sợ té ngã nam nữ cao tuổi 29 Biểu đồ 3.2 Tần suất té ngã người cao tuổi (lần) 31 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ bị chấn thương sau té ngã nam nữ cao tuổi 31 Biểu đồ 3.4 Thay đổi sức mạnh chân NCT theo lứa tuổi 34 Biểu đồ 3.5 Thời gian thực test ngồi ghế- đứng dậy- bước - ngồi ghế lứa tuổi NCT 35 Biểu đồ 3.6 Thay đổi khả thăng đánh giá test đứng chân (nhắm mắt) người cao tuổi (s) 37 Biểu đồ 3.7 Thời gian thăng (mở mắt) người cao tuổi 38 Biểu đồ 3.8 Tỉ lệ hạ huyết áp tư lứa tuổi 43 Biểu đồ 3.9 Số lần thực đứng lên - ngồi xuống theo test trước sau tháng nhóm ĐC nhóm TN 53 Biểu đồ 3.10 Thời gian thực test ngồi- đứng - - ngồi test trước sau tháng nhóm ĐC nhóm TN 54 Biểu đồ 3.11 Thời gian thăng bằng test đứng chân mở mắt NCT 54 Biểu đồ 3.12 Thời gian thăng đứng chân theo test Romberg (mở mắt) trước sau tháng nhóm ĐC nhóm TN 55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển kinh tế xã hội, tỉ lệ người cao tuổi ngày tăng cao tất nước Thế giới Theo số liệu WHO [70], tỉ lệ người cao tuổi (NCT) năm 2015 9,1% Tại Việt Nam, theo dự báo dân số Tổng cục thống kê (2010) tỷ lệ người cao tuổi so với tổng dân số Việt Nam đạt đến số 10% vào năm 2017, dự báo tỷ lệ 20,7% vào năm 2040 đến 24,8% vào năm 2049 [4] Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) [66] có tới 28 - 35% người 64 tuổi bị té ngã năm Như Việt Nam, ước tính có khoảng 2,02,5 triệu người cao tuổi té ngã năm Té ngã nguyên nhân hàng đầu gây tử vong thương tích NCT Té ngã thường gây chấn thương nguy hiểm đển tính mạng người cao tuổi gãy xương hơng, tai biến mạch máu, tổn thương cần chi phí cao để điều trị để lại di chứng cho NCT [26], [58] Ở Mỹ [21], số người từ 65-74 tuổi, chiếm 48% số thương tích khơng phải sơ ý, 23,4% số thương tích tử vong khơng chủ ý Những tỷ lệ cịn cao số người 75 tuổi trở lên, rơi tạo nên 71,2% thương tích khơng tử vong khơng chủ ý 39,3% thương tích gây tử vong khơng chủ ý Theo thống kê Mỹ, có phần ba dân số từ 65 tuổi trở lên bị ngã mỗi, nửa số ngã thường xuyên, 71,2% số NCT bị ngã có chấn thương với số ngày nằm viện từ 230 ngày Tổng chi phí điều trị lên đến hàng tỉ la Mỹ [21] [22] Có nhiều yếu tố nguy gây té ngã, yếu tố nội giảm sức mạnh chân, khả di chuyển thể, dáng đi, khả thăng bằng, phản xạ thể, rối loạn huyết áp, suy giảm chức thị giác, tổn thương khớp hángkhớp gối đặc biệt có liên quan đến cảm giác sợ ngã Sợ té ngã làm cho NCT sợ di chuyển, tự tin, tự chủ phụ thuộc vào người khác Sợ té ngã dẫn đến giảm hoạt động giảm tính di động hoạt động thể dục thể chất gia tăng nguy té ngã chấn thương [61], [62] WHO [67] cảnh báo, nguy té ngã tỉ lệ té ngã gia tăng cao sau 75 tuổi Té ngã NCT gây nên hậu trầm trọng đến sức khỏe chấn thương Trong gãy xương đùi, chỏm xương đùi chấn thương chiếm tỉ lệ cao, tiếp đến chấn thương sọ não Những chấn thương giảm sút sức khỏe, giảm chất lượng sống NCT, giảm tuổi thọ; Đồng thời gây gánh nặng chi phí Y tế dịch vụ chăm sóc khác [26], [58] Hoạt động thể chất hàng ngày tập luyện thể dục thể thao với tập phù hợp WHO (World Health Organization), ACSM (American College Sports Medicine) khuyến nghị biện pháp lựa chọn để phòng chống té ngã cho NCT [68] Đối với người có độ tuổi từ 75 trở lên người cao tuổi nhóm sức khỏe thể chất yếu, WHO [69] đưa khuyến cáo cần tập luyện tập đơn giản nhà với hỗ trợ dụng cụ để nâng cao sức mạnh, sức bền độ linh hoạt thể Nhằm góp phần chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nói chung góp phần phịng té ngã cho NCT, chúng tơi thực đề tài "Nghiên cứu ứng dụng số tập thể dục nhà phòng té ngã cho người cao tuổi" Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thực trạng té ngã yếu tố nguy gây té ngã người cao tuổi Thành phố Vinh - Lựa chọn đánh giá tác dụng tập nhà giảm yếu tố nguy té ngã người cao tuổi Nội dung nghiên cứu a Nghiên cứu thực trạng té ngã yếu tố nguy gây té ngã người cao tuổi - Điều tra thực trạng té ngã người cao tuổi - Xác định đánh giá yếu tố nguy té ngã người cao tuổi - Sử dụng test phương pháp đo lường yếu tố nguy gây té ngã người cao tuổi sức mạnh chân, độ linh hoạt thể, khả thăng bằng, cảm giác sợ té ngã ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ XUÂN NGỌ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP THỂ DỤC TẠI NHÀ PHÒNG TÉ NGÃ CHO NGƯỜI CAO TUỔI Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 60.14.01.03... thể dục nhà cho người cao tuổi 44 3.2.2 Lựa chọn tập thể dục nhà phòng té ngã cho người cao tuổi 48 3.2.3 Chương trình, kế hoạc tập luyện 49 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BÀI TẬP PHÒNG... người cao tuổi Nội dung nghiên cứu a Nghiên cứu thực trạng té ngã yếu tố nguy gây té ngã người cao tuổi - Điều tra thực trạng té ngã người cao tuổi - Xác định đánh giá yếu tố nguy té ngã người cao