1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TẬP TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG

37 3,6K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 156,59 KB

Nội dung

Trưởng khoa dược tổng hợp , giám đốc bênh viện ký duyệt sau khi đã có ý kiến tư vấn hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện + Sau khi nhu cầu thuốc tăng đột xuất phải làm dự trù bổ sung + T

Trang 1

THỰC TẬP TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN GIAO THÔNG

VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG

Địa chỉ : Ngõ 1194 Đường Láng - Phường Láng Thượng - Quận Đống Đa - Hà Nội

Bệnh viện được xếp là bệnh viện hạng 1 của thành phố

Với quy mô giường bệnh : 470 giường

Bệnh viện GTVTTW là bệnh viện được xếp vào bênh viện hạng I trong ngành

y tế được hoạt động dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Bộ y tế và là bệnh viện chuyên khám, chữa bệnh cho nhân dân trong và ngoài thành phố.Trong đó khoa Dược là một trong những khoa chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của ban giám đốc bệnh viện Giao thông Vận Tải Trung Ương.

Hình 5:

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỆNH VIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI TW

Trang 2

Khoa lâm sàng

Khoa cận lâm sàng

-Khoa xét nghiệm

-Khoa chuẩn đoán hình ảnh -Khoa phục hồi chức năng -Khoa dinh dưỡng -Khoa phòng chống nhiễm khuẩn

-Khoa dược

BAN GIÁM ĐỐC

Trưởng khoa Dược

Cung ứng

thuốc

DSĐH

Dược lâm sàng và thông tin thuốc DSĐH

KhoDSTC Thống kê báo cáo

DSTC+ DT

Pha chếDSĐH

Cấp phát DSTC+ DT

Cấp phát lẻ Cấp vật tư, hóa chất, y cụ

cho các khoa

Phòng khám

107- Trần Hưng Đạo

Thuốc gây nghiện hướng tâm thần DSĐH

Phßng nghiÖp vô y d îc vµ trang thiÕt bÞ y tÕ

Hình 6:

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN GTVT TRUNG ƯƠNG

Trang 3

I Mô hình tổ chức

1 Nhân sự:

- Khoa dược gồm có :11 cán bộ công nhân viên

Trong đó có : 3 Dược sỹ đại học

3 Dược sỹ trung cấp

4 Dược tá

1Kỹ sư thiết bị y tế

2.Vị trí, địa điểm khoa dược:

- Khoa Dược nằm trong khu nhà A của bệnh viện

II Chức năng , nhiệm vụ khoa Dược:

Trang 4

- Pha chế một số thuốc dùng cho bệnh viện.

- Kiểm tra, theo dõi việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý trong toàn bệnh viện Trưởng kho dược và dược sỹ được uỷ nhiệm có quyền thay thế thuốc cùng chủng loại.

- Tham gia quản lý kinh phí thuốc, thưc hiện tiết khiệm, có hiệu quả cao trong phục vụ người bệnh

- Là cơ sở thực hành của các trường Đại học Trung học y, dược, khoa Y trong các trương đại học.

- Tham gia công tác nghiên cứu khoa học, thông tin về thuốc.

III Công tác cung ứng và quản lý thuốc :

1 Dự trù mua và kiểm nhập thuốc :

- Dự trù :

+ Lập kế hoạch thuốc, hoá chất vật dụng y tế hàng năm phải đúng thời gian quy định, phải sát với yêu cầu và định mức của bệnh viện , phải làm theo đúng mẫu quy định Trưởng khoa dược tổng hợp , giám đốc bênh viện ký duyệt sau khi đã có

ý kiến tư vấn hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện

+ Sau khi nhu cầu thuốc tăng đột xuất phải làm dự trù bổ sung

+ Tên thuốc ghi trong dự trù phải ghi theo đúng tên gốc rõ ràng đầy đủ đơn

vị, nồng độ, hàm lượng , số lượng thuốc trong nhiều trường hợp thuốc nhiều hành phẩm và có thể dùng biệt dược

- Mua thuốc :

+ Thực hiện đấu thầu trong cung ứng thuốc

+ Thuốc được mua theo hợp đồng nhà thầu đã trúng thầu cung ứng thuốc cho bệnh viện với hình thức gọi hàng qua điện thoại và giao thuốc tại khoa dược

+ Người phụ trách mua thuốc là Dược sỹ Đại học

+ Thuốc chủ yếu được mua ở doanh nghiệp nhà nước

+ Thuốc đảm bảo đúng chất lượng và số lượng dự trù

+ Thực hiện đầy đủ các quy định về mua sắm hàng hoá của nhà nước

Trang 5

+ Thuốc phải còn nguyên vẹn bao bì

+ Thuốc được bảo quản ở điều kiện theo đúng yêu cầu ghi trên nhãn thuốc kể

cả trong lúc vận chuyển.

- Kiểm nhập thuốc :

+ Mọi nguồn thuốc trong bệnh viện mua, viện trợ đều kiểm nhập

+ Thuốc mua về trong ngày phải kiểm nhập nguyên đai kiện trong vòng một tuần lễ phải tiến hành kiểm nhập toàn bộ do hội đồng kiểm nhập thực hiện

+ Thành lập ra hội đồng kiểm nhập gồm : Giám đốc bệnh viện là chủ tịch, trưởng khoa dược là thư ký, trưởng phòng tài chính kế toán, kế toan dược ,người đi mua thuốc và thu kho làm uỷ viên

+ Việc kiểm nhập tiến hành đối chiếu hoá đơn, phiếu báo cáo số lượng thực tế + Biên bản kiểm nhập gồm các nội dung trên và có chữ ký của hội đồng + Hàng nguyên đai , nguyên kiện bị thiếu phải báo cho cơ sở sản xuất được

2 Quản lý thuốc, hoá chất ở các khoa :

- Thuốc theo y lệnh lĩnh về phải được dùng trong ngày, riêng ngày lễ và chủ nhật thuốc được lĩnh vào hôm trước ngày nghỉ khoa dược tổ chức thường trực phát thuốc cấp cứu 24 giờ trong ngày

- Phiễu lĩnh thuốc thường phải theo đúng mẫu quy định, thuốc gây nghiện có phiếu riêng theo qui chế thuốc độc

- Bông, băng, vật dụng y tế tiêu hao lĩnh hàng tuần

- Hoá chất chuyên khoa llĩnh hàng tháng, hàng quí không được san lẻ các hoá chất tinh khiết và hoá chất tinh khiết kiểm nghiểm

Trang 6

- Thuốc cấp phát theo đơn ở khoa khám bệnh cuối tháng sẽ thanh toán với phòng tài chính kế toán bệnh viện

- Trưởng khoa điều trị có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, bảo quản sử dụng thuốc, hoá chất, vật dụng y tế tiêu hao trong khoa

- Tuỳ nhiệm vụ yêu cầu cấp cứu được giao cho các khoa điều trị cận lâm sàng có tủ thuốc trưc cấp cứu, được sử dụng và bảo quản đúng qui định

- Hoá chất độc tại kho do dược sỹ giữ,tại các khoa khác người giữ hoá chất độc ít nhất phải trình độ dược sỹ trở lên giám đốc bệnh viện có văn bản quyết định bằng văn bản phân công người giữ

- Thực hiện đúng qui chế nhãn về nội dung và hình thức

- Thuốc dư ra trong ngày phải thực hiện theo qui chế sử dụng thuốc nghiiên cứu các hình thức tư nhân khoa phòng bán thuốc trong bệnh viện.

IV Công tác trong khoa Dược :

1 Thống kê, báo cáo sử dụng thuốc :

- Khoa dược có nhiệm vụ thực hiện báo cáo 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng theo qui định và báo cáo đột xuất khi cần thiết

- Báo cáo gửi lên cấp trên phải được giám đốc bệnh viện thông qua và ký duyệt

- Phải ghi đầy đủ các mục đúng qui cách , đúng mẫu báo cáo.

- Bố trí khu vực hoặc phòng pha chế riêng cho các dạng thuốc khác nhau

- Trang bị tủ lạnh, tủ thuôc thường, nguyên liệu và thành phẩm

Trang 7

- Nước cất dùng để pha chế phải đạt tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam, có buồng cất nước, hứng nước cất riêng.

- Hóa chất đảm bảo chất lượng, có phiếu kiểm nghiệm kèm theo

- Chai, lọ, nút phải đạt tiêu chuẩn ngành y tế, xử lý đúng kỹ thuật.

- Trước khi pha chế phải kiểm tra lại đơn thuốc, công thức vào sổ pha chế Nếu có thay đổi nguyên liệu phải báo cáo với bác sĩ kê đơn biết.

- Sau khi pha chế phải đối chiếu lại đơn, kiểm tra liều lượng, tên hoạt chất

Trang 8

Kali iodid 2g

Ethanol 95°

Nước cất aa vđ 100ml

- Điều chế :

Nghiền Kali iodid với 2ml ethanol 47,5% trong cối sứ

Thêm iod vào nghiền tan hết

Chuyển sang ống đong

Tráng cối sứ bằng ethanol 47,5% , cho tiếp vào ống đong

+ Sắp xếp trong kho phải đảm bảo ngăn nắp, có đủ giá, kệ xếp theo chủng loại, dễ thấy, dễ lấy

+ Bảo quản thuốc phải thực hiện được 5 chống ( chống nhầm lẫn, chống quá hạn, chống mối, mọt, chuột, gián, chống trộm cắp, chống thảm hoạ )

+ Phải co thẻ kho riêng cho từng loại thuốc, có ghi số kiểm soát của thuốc.

Trang 9

+ Thuốc gây nghiên, thuốc độc, thuốc hướng tâm thần phải thực hiện cấp phát theo quy định hiện hành

+ Thuốc pha chế trong bệnh viện phải bàn giao cho kho cấp phát lẻ (có thẻ cấp phát tại phòng pha chế )

+ Thuốc bột, thuốc nước phải đóng gói thành liều nhỏ cho từng người bệnh (thuốc gây nghiện, thuốc độc, thuốc hướng tâm thần do dược sỹ chia liều nhỏ )

+ Trước khi giao thuốc, dược sỹ phải thực hiện 3 kiểm tra, 3 đối chiếu

+ Khoa dược chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng thuốc do khoa dược cấp phát lẻ.

4.Tổ chức quản lý chuyên môn về dược :

- Kiểm tra giám sát qui chế dược tại các khoa phòng chuyên môn

- Kiểm tra theo dõi việc sử dụng thuốc an toàn và thông tin tư vấn, tham gia hội đồng thuốc điều trị để giám sts điều trị sử dụng thuốc an toàn

- Giám sát thực hiện pháp đồ điều trị danh mục thuốc

- Theo dõi phản ứng có hại của thuốc

- Thông tin về thuốc , theo dõi ứng dụng thuốc mới trong điều trị.

V Hoạt động dược lâm sàng :

1 Mục tiêu của dược lâm sàng :

- Có được những kiến thức cơ bản liên quan đến sử dụng thuốc và phòng ngừa các phản ứng có hại do thuốc gây ra

- Liệt kê và phân tích được những nguyên tắc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý của ba nhóm thuốc : kháng sinh, chống viêm ( Steroid và No-steroid ), vitamin và khoáng chất.

- Hướng dẫn sử dụng được một số thuốc trong điều trị hai nhóm bệnh thông thường theo nguyên tăc an toàn, hợp lý.

+ Bệnh liên quan đến rối loạn hô hấp

+ Bệnh liên quan đến rối loạn tiêu hóa

2 Nội dung sử dụng thuốc an toàn, hợp lý :

Trang 10

- Sử dụng thuốc hợp lý là một nhiệm vụ quan trọng trong ngành y tế để đạt được mục tiêu này thì trách nhiệm phụ thuộc vào 03 đối tượng :

+ Người kê đơn ( Bác sĩ )

+ Người tư vấn về thuốc ( dược sĩ lâm sàng )

+ Phối hợp thuốc phải đúng ( không có tương tác bất lợi )

+ Khả năng tuân thủ điều trị của người bệnh cao

+ Có chỉ dẫn dùng thuốc đúng.

- Tính hợp lý phải cân nhắc sao cho chỉ số giữa hiệu quả và dủi do, hiệu quả

và kinh tế

3.Các tiêu chuẩn để lựa chọn thuốc an toàn, hợp lý :

1 Hiệu quả cao ( H )

- Hiệu quả là khả năng khỏi bệnh tốt ( tỷ lệ bệnh nhân được chữa bệnh cao )

- An toàn là khả năng xuất hiện tác dụng phụ ,tác dụng không mong muốn thấp ( tỷ lệ hiệu quả trên dủi do cao )

- Tiện dụng bao gồm các cách đưa thuốc , số lần dùng thuốc trong ngày càng

ít cáng đơn giản thì càng tốt.

Trang 11

- Kinh tế có thể tính cho một lần dùng, một ngày dùng, một đợt dùng, có thể

là thuốc nội hay thuốc ngoại hoặc cả chi phí cho cận lâm sàng.

4 Các kỹ năng cần có của dược sĩ dược lâm sàng khi hướng dẫn điều trị :

a) Kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân

- Tạo lập mối quan hệ gần gũi với bệnh nhân

- Phải làm cho bệnh nhân hiểu được lý do điều trị ,phương thức điều trị, những việc mà bệnh nhân phải làm

b) Kỹ năng thu thập thông tin

- Các thông tin liên quan đến các đặc điểm của bệnh nhân như tuổi, giới tính, thói quen , nghề nghiệp

- Các thông tin phải chính xác và tỷ mỉ

c) Kỹ năng đánh giá thông tin và thu thập

- Đánh giá thông tin liên quan đến việc sử dụng thuốc trong quá trình điều trị

- nếu quá trình dùng thuốc thất bại phải phân tích cụ thể:

+ Do bệnh nhân tự bỏ thuốc

+ Sử dụng thuốc không đúng liều, không đủ thời gian

+ Giá thành thuốc quá cao

+ Do tiến triển của bệnh

Từ đó tìm ra nguyên nhân kết hợp với bác sĩ điều chỉnh lại y lệnh

d) Kỹ năng truyền đạt thông tin

- Liên quan đến hạn dùng của thuốc hướng dẫn và theo dõi trong quá trình điều trị

- Hướng dẫn chính xác và tỷ mỉ cách thực hiện y lệnh

+ cách dùng thuốc như giờ uống thuốc, cách uống thuốc

+ Cách theo dõi tiến triển của người bệnh như kiểm tra huyết áp ,kiểm tra nhiệt độ, kiểm tra mạch

+ thông tin về độ dài liệu trình điều trị.

VI Các mẫu biểu và danh mục thuốc

Trang 13

STT Mã Tên thuốc, hàm lượng Đơn vị Số lượng Ghi chú

Cộng khoản Ngày tháng năm

Trang 14

Danh mục thuốc gây nghiện và hướng tâm thần

Kho Dược cấp phát lẻ - năm 2008

Thuốc gây nghiện

Trang 15

Thuốc hướng tâm thần và tiền chất

Tổng khoản : Mười hai khoản

Danh Mục Thuốc Tủ Trực Cấp Cứu

Khoa chấn thương chỉnh hình

ST

Biệt dược hoặc

Trang 16

16 Vitamin B1 100mg/1ml Thiamin Ống 10

Tổng số : Mười bẩy khoản

Danh Mục Thuốc Tủ Trực Cấp Cứu

Trang 17

Danh Mục Thuốc Bộ Y tế Rỳt Số Đăng Ký

Kớnh gửi : - Cỏc bệnh viện, phũng khỏm đa khoa GTVT

- Cỏc trung tõm Y tế chuyờn ngành GTVT

TT Tờn thuốc

-HĐ-HL-Dạng

bào chế

Hóng sản xuất và đăng ký

Số đăng ký

Số CVăn CQLDV N

Lý do rỳt

số đăng ký

Hiệu lực của quyết định

1 Paracold Extra

(viờn nộn dài

bao phim)

Cụng ty cổ phần hoỏ- dược phẩm Mekophar đăng ký và sản xuất

5084-08

cổ phần hoỏ-dựoc phẩm Mekophả xin huỷ số đăng ký của thuốc

Cú hiệu lực từ ngày ký ban hành (23/04/09 )

Nơi nhận

- Như trờn (để thực hiện

- Lưu HC, NVYD và TTBYT

Cục trưởng

Sở y tế giao thông vận tải bệnh viện GTVT I - Hà Nội

T Tên thuốc, nồng độ, hàm l- ợng

Đơn vị tính

Phần báo cáo năm trớc

xuất trong năm

Số lợng tồn năm trớc Số lợng nhập trong năm Tổng số

Trang 18

Đợc mua tại Công ty D

Sở y tế giao thông vận tải bệnh viện GTVT I - Hà Nội

Dự trù mua thuốc gây nghiện năm 2007

Kính gửi: Cục quản lý dợc việt nam

T

T Tên thuốc, nồng độ, hàm lợng

Đơn vị tính

Phần báo cáo năm trớc

xuất trong năm

Số lợng tồn năm trớc

Số lợng nhập trong năm Tổng số

Giám đốc bệnh viện Ngày tháng năm 200

Duyệt bản dự trù ngày gồm trang khoản

Đợc mua tại Công ty D

Trang 19

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-Hà Nội, ngày tháng năm 2008

Danh mục thuốc bộ y tế đình chỉ lu hành toàn quốc

Kính gửi: - Các bệnh viện, phòng khám đa khoa GTVT

- Các Trung tâm Y tế chuyên ngành GTVT

T T

Tên thuốc NĐ - HL

Số Lô

SX Hạn dùng Só ĐK

1 Loperamide B.P 2mg- Viên nang NSX: Overseas labratories Pvt, Ltd Idia Nhà Nkhẩu: Cty cổ phần DP Hà Tây

Công ty TNHH Dợc phẩm EFFEILT

Hà Nội uỷ thác nhập khẩu

Lô SX:

OC 057006

HS: 04/2010 SĐK:

VN-2659-07

2 CLAR250 (Clarithromycin USP 250mg) Viên bao phim

Nhà sản xuất: Lyka Labs Limited India Nhà nhập khẩu: Công ty Dợcphẩm Trung ơng 3

Nhà sản xuất: Lyka Labs Limited India Nhà nhập khẩu: Công ty Dợc phẩm Trung ơng 3

LÔ SX

LL T8/B05

HD: 07/2009 SĐK:

VN-9646-05

KT.

Giám

đốc Phó Giám

đốc

Cục y tế giao thông vận tải Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam ã hội chủ nghĩa Việt Nam Bệnh viện giao thông vận tải TW Độc lập - tự do - hạnh phúc

Danh mục thuốc chủ yếu tân dợc 2009

Tên hoạt chất chính Tên biệt dợc hoặc tên khác Đờng dùng, dạng dùng, hàm lợng hoăc nồng độ Nớc SX Giá đã có VAT

I - Thuốc gây tê, mê

Ketamin hydroclorid Ketamin hydroclorid Tiêm: 50mg/1ml ống 10ml Đức

Propofol

Bupivacain hydroclorid Marcaine Spinal Geavy Tiêm: dung dịch 0,5%: ống Th.Điển

Trang 20

4ml Marcain Plain Tiªm: dung dÞch 0,5%: èng 20ml óc

I idocanin hvdroclorid

Lidocain hydroclorid

Tiªm : dung dÞch 2%: èng

Lidocaninhydroclorld Tiªm dung dÞch 2%: èng 10ml Hugari Procain hydroclorid Novocain

II Thuèc gi¶m ®au: Thuèc h¹ sèt; chèng viªm kh«ng steroid; thuèc ®iÒu trÞ bÖnh gót vµ c¸c bÖnh x¬ng khíp

2.1 Thuèc gi¶m ®©u: thuèc h¹ sèt; chèng viªm kh«ng steroid

Aspirin

Diclofenac

Meloxicam

Paracetamol

Nefopam hydroclorid

Paracetamol +

Piroxicam

Pearacetamol + codein Hapacol codein Uèng: viªn sñi bät 500mg + VN

Trang 21

phosphat

30mgEfferangan codein Uống: viên sủi 500mg + 30mg Pháp

2.2 Thuốc điều trị bệnh gút

2.3 Thuốc chống thoái hoá khớp

Glucosamin sulfat

Uống; viên 250mg

III Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trờng hợp quá mẫn

Methylprednisolon

IV Thuốc giải độc và dùng trong trờng hợp ngộ độc

Trang 22

Choline alfoscerat Dliatilin Tiêm; ống 1.000mg/4ml ItaliEphadrin hydroclorid Ephedrin hydroclorid Tiêm; ống 10mg/1ml VN

V Thuốc chống co giật, chống động kinh

Phenobarbital

Luminal: Danotan Tiêm: 100mg; 200mg

Vi Thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn

6.1 Thuốc trị giun, sán

6.2 Thuốc chống nhiễm khuẩn

6.2.1 Thuốc nhóm Bata - lâctm

Amoxicilin + Acid clavulanic

Benzylpenicilin Benzylpenincilin

Tiêm: bột pha tiêm, lọ

Cefuroxim

Cefotaxim

Trang 23

Binexcefxone Tiªm; bét pha tiªm, lä 1g H.Quèc

Ceftazidim

Cloramphenicol 1g Tiªm; bét pha tiªm, lä 1g VN

Spiramycin

Spiramycin +

6.2.7 Thuèc nhãm Quinolon

Ciprofloxacin

Trang 24

Cimedic Thuèc nhá m¾t; dd 3%, lä 5ml VNKipocin

Thuèc nhá m¾t; dd 3%, lä

Levofoxacin

6.2.8 Thuèc nhãm Sulfamid

6.2.9 Thuèc nhãm Tetracyclin

6.2.10 Thuèc kh¸c

6.4 Thuèc chèng nÊm

Nystatin + Neomycin +

Nystatin + metronidazol +

Colramphenicol +

6.5 Thuèc ®iÒu trÞ bÖnh do amip

6.6 Thuèc ®iÒu trÞ bÖnh Lao

Trang 25

Ethambutol hydroclorid Ethambutol 400mg Uống; viên 400mg Đức

6.7 Thuốc điều trị sốt rét

VII Thuốc điều trị đau nửa đầu

Dihydro rgotamine

Fynarizin

VIII Thuốc chống ung th và điều hoà miễn dịch

8.1 Thuốc điều trị ung th

8.2 Thuốc điều hoà miễn dịch

IX Thuốc điều trị bệnh đờng tiết niệu

X Thuốc chống PARKINSON

Trihexyphenidyl hydoroclorid

XI Thuốc tác dụng đối với máu

11.1 Thuốc chống thiếu máu

Vitamin B12(Cyanocobalamin và

Sắt sulfat + acid folic

Sắt fumarat + acid

Ngày đăng: 30/10/2013, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w