Tình hình công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Hà Nội

36 237 0
Tình hình công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Nội 2.1. Giới thiệu chung về công ty dệt may Nội. 2.1.1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển công ty dệt may HN: Tháng 4 năm 1978 công ty xuất nhập khẩu thiết bị Việt Nam (Techno import) ký hợp đồng với công ty Union Matex Cộng hoà liên bang Đức về việc cung cấp thiết bị công nghệ cho một nhà máy kéo sợi có 100 000 cọc sợi. Ngày 16 tháng 4 năm 1978 Thủ tớng chính phủ ra quyết định cho phép xây dựng nhà máy sợi Nội đặt tại Thôn Mai Động xã Hoàng Văn Thụ huyện Thanh Trì Nội. Các giai đoạn phát triển của công ty dệt Nội: Quá trình xây dựng và phát triển của công ty đợc đánh dấu bằng ba giai đoạn chính: Giai đoạn 1: Từ năm 1979 đến năm1984 đây là giai đoạn xây dựng và lắp đặt trang thiết bị. Ngày 21 tháng 11 năm 1984 các hạng mục cơ bản chính đợc hoàn thành và chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lý. Giai đoạn 2 : Từ năm 1984 đến năm 1990 là giai đoạn vừa sản xuất vừa hoàn thiện. Công ty đã xây dựng thêm một phân xởng dệt kim theo quyết định của Bộ tr- ởng Bộ công nghiệp nhẹ ngày 31 tháng 7 năm 1989 với công suất 1500 tấn mỗi năm. Giai đoạn 3: Từ năm 1990 đến nay là giai đoạn phát triển sản xuất. Tháng 4 năm 1991 Bộ trởng bộ công nghiệp nhẹ quyết định chuyển đổi tổ chức hoạt động của nhà máy sợi Nội thành xí nghiệp liên hợp sợi dệt kim Nội. Tên giao dịch quốc tế là HANOSIMEX với cơ cấu tổ chức là các phòng chức năng và các nhà máy thành viên. Tháng 10 năm 1993 Bộ công nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập nhà máy sợi Vinh tỉnh Nghệ An với 52 000 cọc sợi, có sản lợng 5300 tấn mỗi năm và số cán bộ công nhân viên là 1000 ngời vào xí nghiệp liên hợp sợi dệt kim Nội. Tháng 3 năm 1995 Bộ lại sáp nhập thêm nhà máy dệt Đông vào xí nghiệp liên hợp sợi dệt kim Nội. Tháng 5 năm 1995 xí nghiệp liên hợp sợi dệt kim Nọi tiếp tục đầu t mở rộng sản xuất xây dựng thêm một nhà máy thành viên đặt tại xã Đông Mỹ huyện Thanh Trì Nội có tên là nhà máy may Đông Mỹ với công suất thiết kế 2,2 triệu sản phẩm mỗi năm. 1/8/1995 xí nghiệp liên hợp sợi dệt kim Nội đợc chính thức đổi tên thành Công ty dệt may Nội. Tháng 1 năm 2000 công ty xây dựng thêm nhà máy dệt vải Denim công suất 6,5 triệu mét vải mỗi năm. Đầu năm 2001 dây truyền kéo sợi OE đợc lắp đặt tại nhà máy sợi Vinh có công suất 4000 tấn sợi sợi/năm để cung cấp cho nhà máy dệt vải Denim. Công ty dệt may Nội là doanh nghiệp nhà nớc bao gồm các nhà máy thành viên: Nhà máy sợi I Nhà máy sợi II Nhà máy sợi Vinh Nhà máy dệt vải Denim Nhà máy dệt Đông Nhà máy dệt nhuộm Nhà máy may 1 Nhà máy may 2 Nhà máy may Đông Mỹ Nhà máy cơ điện Công ty dệt may Nội là doanh nghiệp nhà nớc do nhà nớc thành lập, đầu t, quản lý với t cách là chủ sở hữu Tên giao dịch đối ngoại: HN TEXTILE COMPANY. Tên giao dịch viết tắt: HANOSIMEX. Địa chỉ: Số 1 Mai Động quận Hai Bà Trng Nội. 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm của quy trình sản xuất: Chức năng: Chức năng chính của công tysản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng: sợi các loại, vải dệt kim, sản phẩm dệt kim, sản phẩm khăn, vải Denim, sản phẩm Denim, mũ .và các loại nguyên vật liệu trang thiết bị chuyên ngành dệt may nh : bông, sơ, hoá chất, máy móc . Nhiệm vụ: +Xây dựng thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. +Nhận và bảo toàn vốn nhà nớc giao. +Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc. +Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty có thể chia ra nhiền giai đoạn riêng biệt, gián đoạn về mặt thời gian không đòi hỏi tính liên tục chặt chẽ trong quá trình gia công chế biến nh từ bông kéo thành sợi, từ sợi dệt thành vải, từ vải mộc nhuộm in hoa thành vải thành phẩm, từ vải thành phẩm cắt may thành các sản phẩm quần áo đều tiến hành ở những nhà máy riêng biệt. Sợi Dệt Nhuộm May Bông Lờ (mắc) đốt lông Cắt cung Hồ Nấu, tẩy may Chải Go khổ Nhuộm Là Thô Kiểm gấp đóng kiện Bao gói ghép Dệt vải Vải Sản phẩm Sợi con Nhập kho Bán ra thị trường Đậu xe Sơ đồ 4 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Trong mỗi giai đoạn công nghệ sản xuất đợc thực hiện ở một số nhà máy thành viên. Sản phẩm của từng giai đoạn sản xuất nh : sợi, vải mộc, vải thành phẩm, sản phẩm may đều có giá trị sử dụng độc lập và có thể đợc tiếp tục chế biến trong nội bộ công ty hoặc bán ra ngoài. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm sợi: Cung bông: bông, xơ đợc xé nhỏ từ các kiện bông nguyên liệu. Mỗi miếng bông có khối lợng 100g-150 gam đợc đa vào máy bông để làm thành những miếng nhỏ 1 mg-1,5 mg sau đợc đa sang máy chải. Chải: tại đây bông đợc loại trừ đến mức tối đa các tạp chất, xơ kết. Máy chải làm cho các sơ duỗi thẳng hơn và song song với nhau theo hớng ra của cúi tạo thành cúi chải. Ghép: các cúi chải, từ 6-8 cúi chải có cùng độ nhỏ đợc đa vào máy ghép tạo thành cúi ghép đồng thời các suốt kéo dài để muốt làm cho các sơ duỗi thẳng.Tuỳ theo yêu cầu của khách hàng về các loại sợi có tỷ lệ thành phần Cotton và PE khác nhau việc pha trộn đợc tiến hành trong giai đoạn này. Thô: các cúi ghép đợc đa sang máy thô để kéo dài tạo săn, làm nhỏ các cúi ghép và tăng độ bền. Bán thành phẩm của bớc công việc này là các quả sợi thô. Kéo sợi con: làm nhỏ sợi thô thành sợi con và xe sợi săn bằng cách xoắn cho sợi có đội săn cần thiết để tạo độ bền cho sợi con.Bán thành phẩm là các ống sợi con. Đậu xe (đánh ống): các ống sợi con đợc tháo ra và cuốn lại thành những quả sợi lớn có hình dáng kích thớc phù hợp.Khi quấn sợi con đợc làm sạch.Tại những chỗ quá dầy hoặc quá mỏng sợi sẽ bị cắt đứt, các đầu sợi đợc nối lại đúng kiểu. Quả sợi là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất sợi. 2.1.3. Đặc điểm về sản phẩm: Các mặt hàng của công ty dệt may Nội bao gồm : các loại sợi, sản phẩm dệt kim, khăn, vải Denim . Mặt hàng sợi: công ty có 153000 cọc sợi, sản lợng trên 15 000 tấn mỗi năm. Chỉ số NC trung bình 36/1 với nhiền chủng loại sợi nh sợi cotton, sợi PE. Mặt hàng sợi là sản phẩm truyền thống và chủ lực của công ty. Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất là bông, xơ phải nhập từ nớc ngoài. Mặt hàng sợi của công ty đợc đánh giá là có chất lợng cao trên thị trờng. Mặt hàng dệt kim bao gồm: vải dệt kim các loại nh Rib, Lacol, Single, Interlack. Sản lợng 400 tấn mỗi năm và các sản phẩm may dệt kim nh các loại quần áo cho ngời lớn, trẻ em với số lợng khoảng 8 triệu sản phẩm trong đó xuất khẩu 7 triệu sản phẩm mỗi năm. Đặc điểm của mặt hàng dệt kim là vải dệt kim có độ co dãn lớn,nguyên liệu đầu vào là sợi chất lợng cao chải kỹ, công đoạn nhuộm khá phức tạp. Sản phẩm dệt kim công ty có ba chủng loại chính là : áo dệt kim có cổ (polo shirt), áo dệt kim cổ bo (T-shirt+Hineck), quần áo thể thao . Chất lợng sản phẩm dệt kim của công ty đợc đánh giá là tốt so với các sản phẩm dệt kim trong nớc tuy nhiên đối với thị trờng nớc ngoài sản phẩm của công ty chỉ đạt chất lợng trung bình. Mặt hàng khăn: bao gồm khăn tắm, khăn ăn, khăn mặt với sản lợng 1000 tấn mỗi năm. Đây là những sản phẩm công ty sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng của những khách hàng quen thuộc. Mẫu mã không phong phú nhng yêu cầu chất lợng khá cao chủ yếu dùng để xuất khẩu. 2.1.4. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty: Chế độ quản lý: Tổng giám đốc của công ty là ngời đại diện pháp nhân của công ty điều hành mọi hoạt động của công ty theo chế độ một thủ trởng. Tổng giám đốc chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả kinh doanh của công ty. Giúp việc cho tổng giám đốc có các phó tổng giám đốc điều hành và kế toán trởng do tổng giám đốc chọn và đề nghị bộ bổ nhiệm. Các bộ phận quản lý cấp giám đốc các nhà máy thành viên trở xuống do tổng giám đốc bổ nhiệm có sự đồng ý của thờng vụ đảng uỷ. phòngkỹthuậtđầutư Phó TGĐ điều hành kỹ thuật nhàmáysợi I Tổng giám đốc phòng KCSphòngđiềuhànhsảnxuấtphòngtổchứchànhchính phòngkếtoánphòngkếhoạchthịtrường phòng xuấtnhậpkhẩuphòngđờisống PhóTGĐ điều hành kinh doanh nhàmáy sợi IInhàmáysợiVinh nhàmáydệtnhuộm nhàmáydệtHàĐôngnhàmáymayInhàmáymayIInhàmáymayĐônhMỹnhàmáycơđiệnđơnvịdịchvụ nhàmáymayĐôngMỹ Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của các bộ phận quản lý trong công ty: Sơ đồ 5 Bộ máy quản lý công ty dệt may Nội Phó TGĐ điều hành kỹ thuật - sản xuất: giúp việc cho Tổng giám đốc có nhiệm vụ điều hành tiến độ kỹ thuật trong ngắn hạn và dài hạn. Chỉ đạo việc nghiên cứu thiết kế kỹ thuật và theo dõi quá trình công nghệ, chất lợng sản phẩm. Là ngời có quyền dề nghị xét thởng, kỷ luật trong phạm vi kỹ thuật, đề nghị nâng bậc cho công nhân sản xuất, duyệt các thiết kế, định mức . Phó TGĐ điều hành kinh doanh: là ngời chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc về các lĩnh vực cung ứng vật t, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng các phơng án sản xuất kinh doanh, phân tích các hoạt động kinh tế, tính toán hiệu quả kinh tế, chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên. Các phòng ban chức năng: Đứng dầu các phòng chức năng là các trởng phòng. - Phòng kỹ thuật đầu t: tham mu giúp việc cho giám đốc về công tác tổ chức sản xuất, lập kế hoạch sản xuất, nghiên cứu thiết kế mẫu mã, cải tiến kỹ thuật, cải tiến quy trình công nghệ, xây dựng các mức vật t, mức lao động . - Phòng tổ chức hành chính: Tham mu cho giám đốc về nhân sự, tổ chức bộ máy quản lý, chế độ lao động tiền lơng, quản lý lao động và các công việc hành chính. Nghiên cứu giúp tổng giám đốc thực hiện các chế độ chính sách của nhà nớc, lập kế hoạch dự trù bảo hộ lao động, kế hoạch đào tạo hàng năm. - Phòng tài chính kế toán: Giúp việc cho giám đốc về toàn bộ công tác hạch toán thống kê tài chính, xây dựng kế hoạch tài chính, xây dựng các định mức chi phí, tìm nguồn vốn để thực hiện công tác hạch toán kế toán thống kê theo chế độ hiện hành. - Phòng xuất nhập khẩu: Xác định mục tiêu phơng hớng kinh doanh xuất nhập khẩu. Tìm kiếm đầu vào đầu ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. - Phòng KCS: Có nhiệm vụ giúp việc cho tổng giám đốc chức năng kiểm tra chất lợng sản phẩm. Nhiệm vụ của trung tâm là nâng cao, kiểm tra chất lợng sản phẩm, xây dựng các tiêu chuẩn về chất lợng sản phẩm. - Phòng điều hành sản xuất: Có nhiệm vụ điều tiết công việc sản xuất của công ty nói chung và của các nhà máy thành viên nói riêng. - Phòng đời sống: Đảm bảo về các mặt nh chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên. - Phòng kế hoạch thị trờng: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở nghiên cứu thị trờng. Các nhà máy thành viên: - Nhà máy sợi: Có nhiệm vụ sản xuất ra các loại sợi Cotton, PE với các chỉ số kỹ thuật khác nhau để bán và phục vụ cho các nhà máy thành viên trong công ty. Sản phẩm sợi thành phẩm đợc kiểm tra đóng gói nhập vào kho. - Nhà máy dệt vải: Có nhiệm vụ dệt vải từ sợi theo các quy định của công ty, để phục vụ cho nhà máy may. - Nhà máy cơ điện: Có nhiệm vụ cung cấp hơi, nhiệt, sửa chữa chế tạo, cung cấp các phụ tùng chi tiết máy móc đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra bình th- ờng. - Nhà máy may: May gia công các loại áo dệt kim theo kế hoạch, sau dó nhập kho. - Nhà máy nhuộm: Vải mộc từ kho của công ty đợc nhuộm, chuội, giặt, văng, sấy, dốt lông, định hình, phân loại, đóng kiện. Công ty hoạt động có hiệu quả theo hai cấp quản lý, cấp công ty và cấp nhà máy thành viên với chức năng thể hiện ở các mặt trách nhiệm sau: -Tiêu thụ sản phẩm. -Công nghệ . -Cung ứng vật t . -Lao động tiền lơng . -Tài chính kế toán . -Kế hoạch. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty theo hình thức trực tuyến chức năng. Theo cơ cấu này các bộ phận chức năng không ra mệnh lệnh trực tiếp cho các đơn vị sản xuất mà chỉ hớng dẫn với t cách là cơ quan tham mu cho tổng giám đốc để thông qua tổng giám đốc quyết định. Đồng thời các bộ phận này có quyền đề xuất chỉ dẫn và kiểm soát việc thực hiện các chỉ tiêu đó cuả cấp dới. Nhận xét: Cơ cấu quản lý của công ty là cơ cấu trực tuyến chức năng. Đây là cơ cấu quản lý có hiệu quả và phù hợp với công ty. Cơ cấu trực tuyến chức năng chỉ đạo sản xuất một cách nhạy bén, kịp thời đồng thời phát huy đợc thế mạnh của các bộ phận chức năng và chế độ một thủ trởng. Nhợc điểm của cơ cấu này là lãnh đạo phải thờng xuyên giải quyết nhiều công việc với nhiều bộ phận khác nhau và phải thông qua các cuộc họp để giao nhiệm vụ nên mất nhiều thời gian. Việc thực hiện mệnh lệnh giữa các phòng ban là độc lập nên có thể tiến độ thực hiện mệnh lệnh là không đều.Vì vậy để thực hiện tốt công tác quản lý theo hình thức trực tuyến chức năng này các phòng ban cần phải phối hợp với nhau một cách nhịp nhàng sao cho quá trình quản lý đạt hiệu quả đề ra. 2.2. Kết quả hoạt động và tình hình tiêu thụ của công ty dệt may HN: Việc lập kế hoạch tiêu thụ và thực hiện kế hoạch tiêu thụ luôn đợc công ty dệt may Nội trú trọng và thực hiện nghiêm túc. Kế hoạch tiêu thụ của năm sau đợc công ty lập từ cuối năm trớc do các phòng chức năng phối hợp thực hiện và quyết định cuối cùng là bộ phận lãnh đao: tổng giám đốc. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty gặp khá nhiều biến động do đầu vào phải nhập ngoại, đầu ra phải phụ thuộc vào đơn đặt hàng của khách hàng. Nhìn chung tình hình thực hiện các chỉ tiêu của năm 2002 tăng so với năm 2000 nhng lại giảm so với năm 2001. Kết quả sản xuất kinh doanh So sánh(%) [...]... tiếp với công ty Tại khu vực phía Bắc: Khách hàng truyền thống của công ty ở khu vực này là công ty dệt vải công nghiệp, công ty dệt kim Nội, công ty dệt kim Đông Xuân Trong vài năm gần đây một số khách hàng mới là: Tổ hợp sản xuất Hoàng thị Loan, công ty chỉ khâu Nội, công ty dệt kim Thắng Lợi Tại khu vực phía Nam: Khách hàng ở khu vực này là công ty dệt Đông A, công ty may Gia Định, công ty Trung... 8 Tình hình tiêu thụ sản phẩm dệt kim của công ty Chỉ tiêu 1 áo poloshirt 2 áo hineck + Tchirt 3 Quần áo thể thao 4 Quần áo xuân thu 5 sản phẩm khác Tỷ trọng(%) 56,9 17.1 15,5 9,4 1,1 100 Bảng 9 Tỷ trọng các sản phẩm may dệt kim Nhìn chung tình hình thụ sản phẩm dệt kim của công ty năm 2002 là khá Hàng may đạt 5 triệu chiếc, trong đó ba mặt hàng chính là: áo poloshirt (chiếm tỷ trọng là 56,9% )tiêu. .. tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 2.3.1 Đặc điểm bộ máy tiêu thụ sản phẩm của công ty: Tiêu thụ có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp cần thiết phải tổ chức lựa chọn một bộ máy tiêu thụ thích hợp Để dảm bảo cho sự lãnh đạo thông nhất, tập trung, thực hiện sự lãnh đạo chỉ đạo sát sao hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty đã tổ chức bộ máy tiêu thụ thành... 2001 ta thấy sản lợng tiêu thụ đối với các mặt hàng đều giảm Sản lợng sợi đơn tiêu thụ giảm 5,2%, sợi xe giảm 3,8%, sản phẩm dệt kim giảm 5,3%, khăn giảm 11,6% Nguyên nhân: Mặt hàng sợi đợc tiêu thụ chủ yếu ở thị trờng trong nớc Nó thuộc hàng t liệu sản xuất tiêu thụ khoảng 2/3 ở thị trờng miền Nam Sản lợng tiêu thụ của công ty phụ thuộc vào việc nhận đợc đơn đặt hàng của các công ty dệt may ở miền Nam... của công ty chúng ta có thể thấy sản lợng tiêu thụ hàng năm là khá lớn, công ty đã biết chọn các thị trờng chính trong nớc nh: Nội, thành phố Hồ Chí Minh để có các chiến lợc nhằm ổn định và phát triển thị trờng tiêu thụ của công ty Công ty gần nh độc quyền trong việc sản xuất một số loại sợi có chỉ số cao do đó công ty có thế mạnh rất lớn trong việc tiêu thụ sản phẩm này đối với thị trờng nội địa Công. .. đó doanh thu do sản phẩm Denim mang lại là một bất ngờ lớn do đây là mặt hàng lần đầu tiên công ty sản xuất và tung ra thị trờng 2.3.2 .Tình hình tiêu thụ qua các mặt hàng của công ty: Là doanh nghiệp đứng đầu ngành về sản xuất sợi trong nớc, sản phẩm của công ty dệt may Nội khá đa dạng và có thể chia thành các loại chính sau: sợi đơn các loại, sợi xe, quần áo dệt kim, khăn Các chỉ tiêu ĐVT 2000 Năm... lợng cao đợc tiêu thụ nhiều hơn 2.3.4 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trờng: Các mặt hàng của công ty đợc tiêu thụ ở thị trờng trong nớc và xuất khẩu với các tỷ trọng khác nhau Do đó khi phân tích tình hình tiêu thụ theo thị trờng cần phải chia ra các mặt hàng với các thị trờng khác nhau Đặc điểm đối với thị trờng sợi: Sản phẩm sợi của công ty đợc tiêu thụ chính ở thị trờng nội địa, xuất... Về hình thức thì sản tiêu thụ của công ty khá lớn nhng tình hình tiêu thụ lại không ổn định nguyên nhân chính ở đây là công ty quá phụ thuộc và một số khách hàng lớn Nếu so sánh với các nớc trong khu vực thì công nghệ kéo sợi của công ty còn khá lạc hậu Do vậy chất lợng sợi của công ty sản xuất ra cha đạt tiêu chuẩn quốc tế nên cha thể xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài Đối với sản phẩm dệt kim công ty. .. - - Hàn Quốc 39 63 98 113 (Nguồn: Công ty dệt may HN) Bảng 14 Thị trờng xuất khẩu sản phẩm dệt kim Biểu đồ 2 Tình hình tiêu thụ dệt kim qua các năm1999-2002 Nhìn chung trong những năm qua tổng sản phẩm dệt kim tiêu thụ không ổn định cả ở thị trờng trong và ngoài nớc Đối với thị trờng nớc ngoài tỷ trọng tiêu thụ năm1999 là 81%, năm 2000 là 77%, năm 2002 giảm xuống còn 70% Số lợng sản phẩm tiêu thụ ở... - mix trong tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt may HN 2.3.5.a Chính sách sản phẩm: Trong những năm gần đây công ty đã có chính sách phát triển sản phẩm mới, đồng thời với việc cải tiến và đa dạng hoá mặt hàng truyền thống Đối với mặt hàng truyền thống là sợi và dệt kim thì tình hình cụ thể nh sau: Đối với mặt hàng sợi: Công ty đã thực hiện đa dạng hoá mặt hàng sợi do nhu cầu của thị trờng may mặc đòi . Tình hình công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Hà Nội 2.1. Giới thiệu chung về công ty dệt may Hà Nội. 2.1.1. Sơ lợc quá trình hình thành. (Nguồn: Công ty dệt may HN) Bảng 6 Tình hình tiêu thụ các sản phẩm của công ty 2000 - 2002 Tình hình tiêu thụ theo sản lợng của công ty năm 2002 xét các mặt hàng

Ngày đăng: 30/10/2013, 07:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 3 Kết quả sảnxuất kinh doanh của công ty (Nguồn: Phòngkế toán) - Tình hình công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Hà Nội

Bảng 3.

Kết quả sảnxuất kinh doanh của công ty (Nguồn: Phòngkế toán) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 4 Kết quả doanh thu tiêu thụ các mặt hàng của công ty dệt may HN - Tình hình công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Hà Nội

Bảng 4.

Kết quả doanh thu tiêu thụ các mặt hàng của công ty dệt may HN Xem tại trang 14 của tài liệu.
Nhìn chung tình hình tiêu thụ các sản phẩm của công ty tốt. Mặt hàng Denim lần  đầu đợc đa vào sản xuất và tiêu thụ nhng đã có dấu hiệu đáng mừng, doanh thu 2002 đạt 57,5 tỷ đồng, mặt hàng mũ đạt 9,4 tỷ đồng - Tình hình công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Hà Nội

h.

ìn chung tình hình tiêu thụ các sản phẩm của công ty tốt. Mặt hàng Denim lần đầu đợc đa vào sản xuất và tiêu thụ nhng đã có dấu hiệu đáng mừng, doanh thu 2002 đạt 57,5 tỷ đồng, mặt hàng mũ đạt 9,4 tỷ đồng Xem tại trang 15 của tài liệu.
2.3.2.Tình hình tiêu thụ qua các mặt hàng của công ty: - Tình hình công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Hà Nội

2.3.2..

Tình hình tiêu thụ qua các mặt hàng của công ty: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Tình hình tiêu thụ đối với mặt hàng sợi: - Tình hình công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Hà Nội

nh.

hình tiêu thụ đối với mặt hàng sợi: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Tình hình tiêu thụ đối với mặt hàng dệt kim: - Tình hình công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Hà Nội

nh.

hình tiêu thụ đối với mặt hàng dệt kim: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 8 Tình hình tiêu thụ sản phẩm dệt kim của công ty - Tình hình công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Hà Nội

Bảng 8.

Tình hình tiêu thụ sản phẩm dệt kim của công ty Xem tại trang 18 của tài liệu.
Khi so sánh với tình hình tiêu thụ năm 2001 kết quả lại trái ngợc. Năm 2002 hầu hết chỉ tiêu các mặt hàng tiêu thụ đều giảm - Tình hình công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Hà Nội

hi.

so sánh với tình hình tiêu thụ năm 2001 kết quả lại trái ngợc. Năm 2002 hầu hết chỉ tiêu các mặt hàng tiêu thụ đều giảm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 11 Tỷ trọng sản phẩm khăn(2002) - Tình hình công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Hà Nội

Bảng 11.

Tỷ trọng sản phẩm khăn(2002) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng12 Tình hình tiêu thụ sợi trên thị trờng(Nguồn: Phòng KHTT) - Tình hình công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Hà Nội

Bảng 12.

Tình hình tiêu thụ sợi trên thị trờng(Nguồn: Phòng KHTT) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 13 Tình tiêu thụ hàng dệt kim trong nớc và xuất khẩu - Tình hình công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Hà Nội

Bảng 13.

Tình tiêu thụ hàng dệt kim trong nớc và xuất khẩu Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 14 Thị trờng xuất khẩu sản phẩm dệt kim - Tình hình công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Hà Nội

Bảng 14.

Thị trờng xuất khẩu sản phẩm dệt kim Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 15 Tình hình tiêu thụ khăn và vải denim - Tình hình công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Hà Nội

Bảng 15.

Tình hình tiêu thụ khăn và vải denim Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 16 Một số mặt hàng sợi chính của công ty năm 2001 - Tình hình công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Hà Nội

Bảng 16.

Một số mặt hàng sợi chính của công ty năm 2001 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 17 Giá bán một số sản phẩm sợi chính của công ty - Tình hình công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Hà Nội

Bảng 17.

Giá bán một số sản phẩm sợi chính của công ty Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 18 Giá bán sản phẩm dệt kim - Tình hình công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Hà Nội

Bảng 18.

Giá bán sản phẩm dệt kim Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng19 Số các đại lý chính của công ty theo khu vực - Tình hình công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Hà Nội

Bảng 19.

Số các đại lý chính của công ty theo khu vực Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan