Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm dệt may tại công ty dệt may Hà Nội

MỤC LỤC

Tình hình tiêu thụ qua các mặt hàng của công ty

Bên cạnh đó doanh thu do sản phẩm Denim mang lại là một bất ngờ lớn do đây là mặt hàng lần đầu tiên công ty sản xuất và tung ra thị trờng. Nhng khi so sánh với năm 2001 ta thấy sản lợng tiêu thụ đối với các mặt hàng. Sản lợng tiêu thụ của công ty phụ thuộc vào việc nhận đợc đơn đặt hàng của các công ty dệt may ở miền Nam do vây khi số lợng đơn hàng giảm thì sản lợng của công ty giảm.

Sợi là mặt hàng truyền thống, chủ lực của công ty từ trớc cho đến nay. Điều này cho thấy trong tơng lai đây cũng vẫn là mặt hàng chính của công ty. Mặt hàng sợi mà công ty dệt may Hà Nội bán ra hiện nay trên thị trờng là các loại sợi 100% Cotton và các loại sợi Peco, chúng đợc làm chủ yếu từ hai loại vật liệu chính là bông tự nhiên (Cotton) và sơ tổng hợp (Polyeste ).

Do vậy công ty cần có các biện phấp chủ động tìm kiếm và sử lý đơn hàng tránh phụ thuộc quá nhiều và một số khách hàng chính. Bên cạnh mặt hàng sợi thì dệt kim là mặt hàng đứng thứ hai về doanh thu, nó mang lại khoảng 27,8% tổng doanh thu của công ty. (Nguồn: Phòng kế hoạch thị trờng ) Bảng 8 Tình hình tiêu thụ sản phẩm dệt kim của công ty.

So sánh với tình hình tiêu thụ năm 2000 thì năm 2002 thì hầu hết chỉ tiêu các mặt hàng tiêu thụ đều tăng. Mặc dù sản lợng tiêu thụ các mặt hàng dệt kim của công ty vẫn ở mức cao trong vài năm gần đây nhng nó đã có những dấu hiệu biến động mà nguyên nhân chính ở đây là Nhật Bản khách hàng nhập khẩu mặt hàng dệt kim lớn nhất của công ty cắt giảm số lợng đặt hàng. Do vậy công ty cần có các chính sách để tìm kiếm thêm các bạn hàng mới, tránh bị phụ thuộc quá nhiều vào một khách hàng.

Ngoài hai mặt hàng chính là sợi và dệt kim trong vài năm gần đây công ty sản xuất thêm một số mặt hàng khác để thực hiện chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm. Mặc dù sản phẩm lần đầu tiên đợc tung ra thị trờng nhng đã đem lại những dấu hiệu chứng tỏ đây là mặt hàng mới đầy triển vọng. Nhng khi xét về mặt doanh thu thì năm 2002 lại tăng 23,9% điều này chứng tỏ khăn chất lợng cao đợc tiêu thụ nhiều hơn.

Bảng 7  Tình hình tiêu thụ sợi của công ty (Nguồn: Phòng KHTT)
Bảng 7 Tình hình tiêu thụ sợi của công ty (Nguồn: Phòng KHTT)

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trờng

Qua bảng trên ta thấy sản phẩm sợi của công ty chủ yếu tiêu thụ ở thị trờng trong nớc chiếm 93,9%, xuất khẩu chiếm khoảng 6% không đáng kể so với tiềm năng của công ty. Họ mua sợi về làm nguyên liệu để dệt vải, ngoài ra còn có các công ty kinh doanh thơng mại mua sợi về bán cho các tổ chức không có điều kiện mua hàng trực tiếp với công ty. Tại khu vực phía Bắc: Khách hàng truyền thống của công ty ở khu vực này là công ty dệt vải công nghiệp, công ty dệt kim Hà Nội, công ty dệt kim Đông Xuân.

Trong vài năm gần đây một số khách hàng mới là: Tổ hợp sản xuất Hoàng thị Loan, công ty chỉ khâu Hà Nội, công ty dệt kim Thắng Lợi. Tại khu vực phía Nam: Khách hàng ở khu vực này là công ty dệt Đông A, công ty may Gia Định, công ty Trung tín, công ty THHH Vĩnh Thành, Nguyên Long. Mặc dù nhu cầu về sợi ở thị trờng nớc ngoài là rất lớn nhng tình hình xuất khẩu sợi của công ty cha tơng xứng với tiềm năng của mình.

Nếu công ty mua nguyên liệu chất lợng cao này để kéo sợi trên thiết bị hiện có của công ty thì chất lợng sợi không đảm bảo nên hiệu quả kinh tế. Để sản xuất đợc sợi chất lợng cao thì phải cần thiết đổi mới thiết bị công nghệ hiện có, nhng với tình hình tài chính hiện nay của công ty thì khó có thể đổi mới đợc công nghệ sản xuất. Mặt hàng dệt kim chiếm khoảng 30% tổng doanh thu của công ty song khác với mặt hàng sợi thị trờng chính của hàng dệt kim là xuất khẩu.

Trên cơ sở chất lợng vải tốt do công ty đã chủ động đợc trong khâu dệt công ty đã cố gắng đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của khách hàng nớc ngoài. Số lợng sản phẩm tiêu thụ ở nớc ngoài tăng giảm phụ thuộc chủ yếu vào việc công ty ký hợp xuất khẩu ít hay nhiều với phía đối tác nớc ngoài. Nguyên nhân của tình hình tăng giảm này là do các công ty dệt kim trong nớc tăng cờng trú trong vào thị trờng nội địa, hàng dệt kim của Trung Quốc, Thái lan, Hàn quốc nhập vào nớc ta vì vậy công ty cần có chính sách để đối phó với tình trạng này.

Đối với mặt hàng vải denim lần đầu tiên đợc công ty sản xuất và bán ra trên thị trờng vào năm 2001 nhng đã tiêu thụ đợc 2,5 triệu mét vải, trong đó chủ yếu tiêu thụ ở trong nớc khoảng 98%, ở thị trờng nớc ngoài chỉ tiêu thụ đợc 50 nghìn mét chiếm 2% chủ yếu là bán chào hàng với các đối tác nớc ngoài. Đây là mặt hàng có nhiều tiềm năng trong tơng lai do đó công ty cần nghiên cứu thị trờng một cách kỹ l- ỡng để đa ra các chính sách phù hợp. Mặc dù thị trờng trong nớc chiếm 19% về số l- ợng khăn nhng doanh thu ở khu vực này chỉ chiếm có 6% trong khi đó số lợng xuất khẩu chiếm tỷ trọng 81% nhng doanh thu lại chiếm hơn 93%.

Bảng 13   Tình tiêu thụ hàng dệt kim trong nớc và xuất khẩu
Bảng 13 Tình tiêu thụ hàng dệt kim trong nớc và xuất khẩu

Phân tích ảnh hởng của các chính sách Marketing - mix trong tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt may HN

Công ty nên có chính sách hớng về xuất khẩu để thu đợc giá tri cao hơn.

Những nhận xét về công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty

Mặc dù công ty đã đạt đợc khá nhiều thành tíchkhả quan trong suốt thời gian kể từ khi bớc vào nền kinh tế thị trờng nhng cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót và bất cập. Về hình thức thì sản tiêu thụ của công ty khá lớn nhng tình hình tiêu thụ lại không ổn định nguyên nhân chính ở đây là công ty quá phụ thuộc và một số khách hàng lớn. Nếu so sánh với các nớc trong khu vực thì công nghệ kéo sợi của công ty còn khá lạc hậu.

Do vậy chất lợng sợi của công ty sản xuất ra cha đạt tiêu chuẩn quốc tế nên cha thể xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài. Đối với sản phẩm dệt kim công ty cha quan tâm tới thị trờng trong nớc để cho hàng dệt kim Trung quốc tràn ngập. Việc nghiên cứu thiết kế chế tạo mẫu mốt để bán ở thị trờng trong và ngoài nớc làm tăng giá trị của sản phẩm cũng cha đợc công ty coi trọng.

Hiện nay công ty rất bị động trong kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Nguyên vật liệu đầu vào phải nhập từ nớc ngoài, sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng của khách. Khi số lợng đặt hàng nhiều để đảm bảo chất lợng, thời gian công ty phải từ chối bớt một số hợp đồng khác, nếu đơn đặt hàng số lợng nhỏ thì công ty không tận dụng hết năng lực sản xuất của mình nân hiệu quả kinh tế không cao.

Công tác nghiên cứu thị trờng cha sâu: Công ty cha có biện pháp cụ thể cho việc lấy thông tin chính xác từ các đối thủ cạnh tranh của mình, cha thờng xuyên nắm bắt sự biến động của thị trờng công ty kiểm soát, một số cán bộ quản lý khu vực thị trờng còn lơi lỏng, cha tham mu đắc lực cho lãnh đạo công ty. Cho đến nay công ty công ty cha thực hiện một cuộc nghiên cứu thị trờng chính thức nào. Việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới còn kém thông tin về thị trờng cha sát thực do vậy việc tiêu thụ khá bấp bênh và gặp rất nhiều khó khăn.

Hệ thống kênh phân phối của công ty khá đơn giản, giữa các thành viên của kênh hầu nh không có sự liên kết, không có mối quan hệ ràng buộc xâu sắc, sự trung thành đợc tạo lập trênn cơ sở lợi ích.