1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của human chorionic gonadotropin (hCG), leutinizing hormone releasing hormone (LHRH) + antidopamine lên hàm lượng estradiol 17 β trong huyết tương cá dìa (siganus guttatus, bloch, 1787

67 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 6,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM HUY TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA HUMAN CHORIONIC GONADOTROPIN (hCG), LEUTINIZING HORMON RELEASING HORMON (LHRH) + ANTIDOPAMINE LÊN HÀM LƯỢNG ESTRADIOL 17-β TRONG HUYẾT TƯƠNG CÁ DÌA Siganus guttatus (Bloch, 1787) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM HUY TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA HUMAN CHORIONIC GONADOTROPIN (hCG), LEUTINIZING HORMON RELEASING HORMON (LHRH) + ANTIDOPAMINE LÊN HÀM LƯỢNG ESTRADIOL 17-β TRONG HUYẾT TƯƠNG CÁ DÌA Siganus guttatus (Bloch, 1787) LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã số: 8620301 Quyết định giao đề tài: Số 109-QĐ-ĐHNT ngày 09/02/2018 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM QUỐC HÙNG Chủ tịch hội đồng: Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết luận văn “Ảnh hưởng Human Chorionic Gonadotropin (hCG), Leutinizing Hormone Releasing Hormone (LHRH) + Antidopamine lên hàm lượng estradiol 17-β huyết tương cá dìa (Siganus guttatus, Bloch, 1787)” thực từ tháng 05 năm 2017 đến tháng 06 năm 2018 xác Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực phần kết nghiên cứu luận văn công bố trong Tạp Chí Khoa Học cơng nghệ Thủy Sản số 3/2018, chuyên mục thông báo khoa học Ảnh hưởng hCG LHRH-a lên đặc điểm sinh lý sinh sản cá dìa (siganus guttatus) Đây cơng trình nghiên cứu thuộc đề tài “Nghiên cứu biến động hàm lượng Testosterone Estradiol 17- chu kỳ sinh sản cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787)” mã số đề tài là: NAFOSTED 106.05-2017.40 , sử dụng kinh phí từ Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia - PGS.TS Phạm Quốc Hùng làm chủ nhiệm đề tài chủ nhiệm đề tài cho phép sử dụng kết nghiên cứu với tư cách thành viên nghiên cứu đề tài Khánh Hòa, ngày 01 tháng 01 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Huy Trường iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng, ban Trường Đại học Nha Trang, Viện Nuôi trồng Thủy sản tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Tôi xin cảm ơn PGS.TS Phạm Quốc Hùng người gợi ý cho ý tưởng, định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi, hỗ trợ kinh phí thực đề đề tài suốt trình thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin tri ân tất tình cảm giúp đỡ q báu đó! Khánh Hòa, ngày 01 tháng 03 năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Huy Trường iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 Một số đặc điểm sinh học cá dìa 1.1 Phân loại hình thái cá dìa 1.2 Phân bố sinh thái 1.3 Sinh trưởng dinh dưỡng 1.4 Sinh sản Tình hình nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá biển giới .9 Hiện trạng sản xuất giống cá dìa Việt Nam 11 Hormon điều khiển sinh sản cá 12 4.1 Hormon phóng thích KDT não (GnRH) 12 4.2 Kích dục tố tuyến yên (Gonadotropin) 13 4.2.1 Kích dục tố điều khiển chức tinh sào 14 4.2.2 Điều khiển trình tổng hợp tiết steroid tinh sào 14 4.2.3 Điều khiển trình phát triển thành thục tinh sào 15 4.2.4 Kích dục tố điều khiển chức buồng trứng 16 4.3 Hormon steroid tuyến sinh dục 17 4.3.1 Điều khiển trình phát triển tinh sào Quá trình phát triển thành thục sinh dục cá đực (tinh sào) điều khiển KDT tuyến yên 17 4.3.2 Điều khiển trình phát triển buồng trứng 18 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Bố trí thí nghiệm sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 20 v 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 20 2.2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Đàn cá bố mẹ 23 2.3.2 Phương pháp thu mẫu cố định mẫu 23 2.3.3 Xác định tiêu sinh học sinh sản 24 2.3.4 Quan sát tuyến sinh dục 24 2.3.4.1 Phương pháp làm tiêu mô học tuyến sinh dục 24 2.3.4.2 Đọc kết kính hiển vi 25 2.3.5 Xác định thành phần sinh hóa trứng cá dìa qua giai đoạn 25 2.3.6 Phương pháp phân tích hàm lượng estradiol 17-β huyết tương 26 2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Một số đặc điểm sinh học sinh sản đàn cá nghiên cứu 33 3.1.1 Kích thước đàn cá thí nghiệm 33 3.1.2 Sức sinh sản kích thước noãn bào 34 3.1.3 Đặc điểm tổ chức học buồng trứng tinh sảo đàn cá nghiên cứu 35 3.1.4 Hệ số thành thục (GSI) hệ số gan (HIS) 37 3.2 Ảnh hưởng hCG LHRH-A lên steroid huyết tương thành phần sinh hóa tuyến sinh dục .38 3.2.1 Biến động hàm lượng Testosterone 38 3.2.2 Biến động hàm lượng Estradiol 17- 39 3.2.3 Thành phần sinh hóa 40 3.3 Đánh giá mức độ thành thục cá sau tiêm hormon 41 3.3.1 Cá 41 3.3.2 Cá đực 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Đề xuất 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nồng độ Estradiol 17-β chuẩn (pg/ml) .28 Bảng 2.2 Trình tự đưa dung dịch vào giếng 29 Bảng 3.1 Kích thước trung bình đàn cá nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Sức sinh sản tuyệt đối tương đối đàn cá nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Kích thước nỗn bào qua giai đoạn phát triển 34 Bảng 3.4 Hệ số thành thục hệ số gan cá 37 Bảng 3.5 Hệ số thành thục hệ số gan cá đực 38 Bảng 3.6 Biến động hàm lượng Testosterone (pg/mL) huyết tương cá dìa đực sau tiêm 1500 IU hCG/kg 50 µg LHRH-A/kg + mg DOM 39 Bảng 3.7 Biến động hàm lượng Estradiol 17- (E2) (pg/mL) huyết tương cá dìa sau tiêm 1500 IU hCG/kg 50 µg LHRH-A/kg + mg DOM 39 Bảng 3.8 Biến động thành phần sinh hóa buồng trứng cá dìa 40 Bảng 3.9 Biến động thành phần sinh hóa buồng trứng cá dìa cá 40 Bảng 3.10 Biến động thành phần sinh hóa tinh sào cá dìa cá đực 41 Bảng 3.11 Biến động thành phần sinh hóa tinh sào cá dìa cá đực 41 Bảng 3.12 Mức độ thành thục cá sau tiêm hormone 41 Bảng 3.13 Mức độ thành thục cá đực sau tiêm hormone .42 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thái ngồi cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787) Hình 1.2 Phân bố địa lý cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787) giới Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 22 Hình 2.2 Lồng tạm giữ cá dìa để chuẩn bị thu mẫu 23 Hình 2.3 Hóa chất KIT Estradiol ELISA 26 Hình 2.4 Cách pha dung dịch hormone chuẩn nồng độ khác .27 Hình 2.5 Đĩa 96 giếng trước sau ủ 28 Hình 2.6 Sơ đồ bố trí giếng .29 Hình 2.7 Chiết xuất, ủ đọc mẫu máy ELISA bước sóng 405 nm .30 Hình 2.8 Đường cong chuẩn E2 31 Hình 2.9 Đường cong chuẩn T 31 Hình 3.1 Tổ chức buồng trứng đàn cá thí nghiệm 35 Hình 3.2 Tổ chức tinh sào đàn cá thí nghiệm 36 Hình 3.3 Phân loại độ thành thục buồng trứng cá dìa 42 Hình 3.4 Phân loại độ thành thục tinh sào cá dìa .42 viii KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ Tên tiếng việt AF Absulute fencundity Sức sinh sản tuyệt đối RF Relative fencundity Sức sinh sản tương đối BW Body weight Khối lượng thể DA Dopamine E2 Estradiol 17-β LH Luteinizing Hormone Hormon hoàng thể hóa ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Asay Phân tích miễn dịch liên kết enzym FSH Follicle Stimulating Hormone Hormone kích nang trứng GSI Gonadosomatic index Hệ số thành thục HSI Hepatosomatic index Hệ số gan TL Total length Chiều dài toàn thân Vtg Vitellogenin Chất tạo nỗn hồng GnRH Gonadotropin – releasing hormone Hormon phóng thích KDT GTH Gonadotropic hormone Hormon kích dục (kích dục tố) ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Nghề nuôi cá biển nước ta phát triển từ năm thập niên 80 nói nghề ni cá biển phát triển, đặc biệt trọng nhiều đến loài cá có giá trị kinh tế cao Cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787) đối tượng người ni quan tâm nhiều Việc ni lồi cá chủ yếu phụ thuộc vào giống khai thác tự nhiên, điều dẫn tới suy giảm nguồn lợi không bền vững Hiện nhu cầu giống lớn việc sinh sản nhân tạo chưa đáp ứng nhu cầu người nuôi Nguyên nhân cho chưa nghiên cứu đầy đủ tập tính sinh sản, biến động hàm lượng hormone sinh dục ảnh hưởng đến trình sinh sản, chất lượng sản phẩm sinh dục điều kiện nuôi nhốt Hoạt động sinh sản cá chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường điều khiển hệ thần kinh nội tiết sinh sản Vì vậy, nghiên cứu biến động hàm lượng hormone steroid huyết tương, phát triển tuyến sinh dục chu kỳ sinh sản tự nhiên tảng sở cho nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Chính vậy, đề tài “Ảnh hưởng Human Chorionic Gonadotropin (hCG), Leutinizing Hormone Releasing Hormone (LHRH) + Antidopamine lên hàm lượng estradiol 17-β huyết tương cá dìa (Siganus guttatus)” (Bloch, 1787)” thực nhằm góp phần làm sáng tỏ sở lý luận để ứng dụng kiểm soát hoạt động sinh sản cá dìa điều kiện nhân tạo Kết cho thấy, bắt đầu vào mùa sinh sản nhu cầu dinh dưỡng cá tăng lên nhằm tích lũy tổng hợp thành protein nuôi duỡng tế bào sinh dục phát triển; Hệ số thành thục GSI dao động từ 0,24% đến 2,04%, cao vào tháng 4, thấp vào tháng 6; Hệ số gan HSI dao động từ 0,85 % đến 1,72 % , cao vào tháng 1, thấp vào tháng 11 tháng Sự biến động GSI HSI trái ngược phù hợp với mùa sinh sản cá dìa; sức sinh sản cá dìa tương đối lớn, trung bình đạt 877.845 ± 56.167 trứng/kg cá Hàm lượng protein trứng cá tăng dần, hàm lượng lipid giảm dần trứng thành thục; hàm lượng lipid huyết tương biến động chu kỳ sinh sản cho thấy cá dìa có chu kỳ rụng trứng ngắn hoạt động tích lũy chất nỗn hồng diễn thường xuyên x Buồng trứng đàn cá nghiên cứu trước tiêm hormone có độ thành thục giai đoạn II, III IV Sau tiêm hormone 12 24 giờ, độ thành thục buồng trứng nghiệm thức khơng có sai khác Hơn độ thành thục sau tiêm không khác so với trước tiêm Các cá thể sau giải phẫu có độ thành thục buồng trứng giai đoạn II, III IV Tuy nhiên quan sát chúng tơi có 80% số cá có buồng trứng giai đoạn III-IV Điều bước đầu nhận định hCG LHRH-A có vai trị ảnh hưởng đến phát triển nỗn bào, kích thích nang trứng tiết estradiol thúc đẩy tích lũy nỗn hồng thành thục cá dìa Cá dìa Siganus guttatus Buồng trứng giai đoạn II: Buồng trứng giai đoạn màu hồng nhạt, thể tích IV: màu sắc đậm, mạch nhỏ, mạch máu nhỏ xung quanh hạt trứng quan sát mắt thường máu phát triển, thể tích khối lượng tăng lên đáng kể, hạt trứng to quan mắt thường Hình 3.3 Phân loại độ thành thục buồng trứng cá dìa 3.3.2 Cá đực Cá dìa Siganus guttatus Tinh sào giai đoạn III: Khối tinh sào lớn chưa căng nở, màu trắng sáng Đang dần tích lũy Tinh sào giai đoạn IV: Khối tinh sào dần chuyển màu trắng đục, căng đầy dấu hiệu thành thục Hình 3.4 Phân loại độ thành thục tinh sào cá dìa 42 Bảng 3.13 Mức độ thành thục cá đực sau tiêm hormone Nghiệm thức Thời điểm Đối chứng (nước muối sinh lý) Trước tiêm hCG LHRH-A + DOM Giai đoạn III, IV V 12 sau tiêm Giai đoạn V Giai đoạn V Giai đoạn V 24 sau tiêm Giai đoạn V Giai đoạn V Giai đoạn V Đàn cá đực trước tiêm giải phẫu ngẫu nhiên (10 mẫu) để đánh giá mức độ thành thục noãn sào Kết cho thấy noãn sào cá đực giai đoạn III, IV V Tuy nhiên sau tiêm 12 24 giờ, tất noãn sào cá chuyển sang giai đoạn V Điều cho thấy cá đực sau tiêm hCG LHRH-A + DOM thúc đẩy thành thục hồn tồn nỗn sào Điều thú vị nghiệm thức đối chứng, việc tiêm nước muối sinh lý làm cho cá đực thành thục hoàn toàn 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy: hCG LHRH-A hai hormone ngoại sinh liều lượng 1500 IU hCG 50 µg LHRH-A kết hợp mg DOM có ảnh hưởng đến thành phần sinh hóa trứng cá dìa (Siganus guttatus), thúc đẩy q trình tích lũy dinh dưỡng (protein nỗn hồng) vào nỗn bào Tuy nhiên ảnh hưởng hCG LHRH-A lên mức độ thành thục hoàn toàn buồng trứng nghiệm thức thời điểm trước sau tiêm hormone rõ ràng Q trình phát triển nỗn sào tinh sào cá dìa trải qua giai đoạn, tổ chức buồng trứng theo kiểu không đồng với diện noãn bào giai đoạn phát triển khác thời điểm Hàm lượng protein trứng cá tăng dần, hàm lượng lipid giảm dần trứng thành thục; hàm lượng lipid huyết tương biến động chu kỳ sinh sản cho thấy cá dìa có chu kỳ rụng trứng ngắn hoạt động tích lũy chất nỗn hồng diễn thường xuyên Hàm lượng E2 huyết tương tăng suốt trình phát triển buồng trứng, đạt cực đại cá tới giai đoạn thành thục, giảm mạnh cá tham gia sinh sản 4.2 Đề xuất Nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học sinh sản cá dìa điều kiện ni nhốt qua nhiều năm, để thấy rõ chu kỳ biến động E2, đánh giá đầy đủ mối tương quan E2 với phát triển noãn bào để rút quy luật nhằm xây dựng kế hoạch sinh sản nhân tạo Cần có nghiên cứu sâu ảnh hưởng hCG LHRH-A đến phát triển noãn bào, kích thích nang trứng tiết estradiol thúc đẩy tích lũy nỗn hồng thành thục cá dìa Cần nghiên cứu làm rõ chủng loại chất kích thích, hình thức kích thích làm cá đực thành thục hoàn toàn 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Văn An (2015), "Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích sinh sản lên chất lượng trứng cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787)" Luận văn Thạc Sĩ Đại học Nha Trang Lưu Thị Dung Phạm Quốc Hùng, (2005) Mô phôi học thủy sản Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh; 2005 Võ Thị Ngọc Giàu Đánh giá chất lựợng tinh trùng cá dìa (Siganus guttatus Bloch, 1787) ni Nha Trang - Khánh Hòa Luận văn thạc sĩ Đại học Nha Trang; 2014 Nguyễn Đình Mão (1996), "Một số đặc điểm sinh học cá Dìa (Siganus guttatus) đầm Thị Nại, Quy Nhơn" Tập san Khoa học Công nghệ Thủy sản 1: p 19-26 Trung tâm khuyến nông khuyến ngư Thừa Thiên Huế Báo cáo kết thực mơ hình “Ni cá dìa giống sinh sản nhân tạo (Siganus guttatus) kết hợp với Rong Câu vàng (Gracilaria verrucosa) tôm sú (Penaeus monodon); 2007 Trương Quang Tuấn (2014), "Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn, thức ăn, mật độ ương đến sinh trưởng tỷ lệ sống cá dìa cơng siganus guttatus (Bloch, 1787) giai đoạn từ 2-4 cm" Luận văn Thạc Sĩ Đại học Nha Trang Phan Văn Út (2013), "Nghiên cứu thông số kỹ thuật, xây dựng quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá dìa Siganus guttatus (Bloch, 1787)" Sở Khoa học Công nghệ Khánh Hòa Tài liệu Tiếng Anh Adams, B.A., Vickers, E.D., Warby, C., Park, M., Fischer, W.H., Craig, A., Rivier, J.E, and Sherwood, N.M., 2002 Three forms of gonadotropin-releasing hormone, including a novel form, in a basal salmonid, Coregonus clupeaformis, Biol Rep 67, 232 Amer, M A, Miura, T, Miura, C and Yamauchi K., 2001 Involvement of Sex Steroid Hormones in the Early Stages of Spermatogenesis in Japanese Huchen (Hucho perryi) Biology of Reproduction 65, 1057-1066 10 Bagarinao, T Yolk resorption, onset of feeding and survival potential of larvae of three tropical marine fish species reared in the hatchery Mar.Biol 91; 1986 p 449-459 45 11 Ben - Tuvia, A, Kissil, G.W Popper, D (1973), "Experiments in rearing rabbit fish Siganus rivulatus in sea water" Aquaculture 1: p 359-364 12 Ben-Tuvia, A Red Sea fishes recently found in the Mediterranean Sea; 1966 p 254-275 13 Campbell, B., Dickey, J.T., and Swanson, P., 2003 Endocrine Changes during Onset of Puberty in Male Spring Chinook Salmon, Oncorhynchus tshawytscha Biology of Reproduction 69, 2109-2117 14 Cavaco, E, Vilrokx, C., Trudeau, V L Schulz, R W., and Goos, H J., 1998 Sex steroids and the initiation of puberty in male African catfish ( Clarias gariepinus) Am J Physiol Regul Integr Comp Physiol 275: R1793-R1802 15 Choubert, G and M Blanc, J Muscle pigmentation changes during and after spawning in male and female rainbow trout, Oncorhynchus mykiss, fed dietary carotenoids Aquat Living Resour 6; 1993 p 163-168 16 Davie, A., Poorter, M., and Bromage, N The role of seasonally altering photoperiod in regulating physiology in Atlantic cod (Gadus morhua) Part I Sexual maturation Can J Fish Aquat Sci 64; 2007 p 84 17 Duray, M.N (1998), "Biology and Culture of Siganids" SEAFDEC Aquaculture Department, Iloilo, Philippines p 53 18 Epping, J., 1992 Growth and development of mammalian oocytes in vitro, Arch Pathol Lab Med, 116, 379, 1992 19 Gundermann, N., Popper, D.M Lichatowich, T (1983), "Biology and life cycle of Siganus vermiculatus (Siganidae: Pisces)" Pac Sci 37: p 165-180 20 Haney, C and Nordlie, G Influence of environmental salinity on routine metabolic rate and critical oxygen tension of Cyprinodon variegatus Physiol Zool 70; 1997 p 511-518 21 Helfman, E.S (1968), "Preliminary observations on the Siganid fishery in Palau" Unpublished Report, dated June 1968 p 22 Herald, E.S (1961) Living fishes of the world Doubleday & Co., New York, 304 pp 23 Hiatt, R W., and D W Strasburg 1960 Ecological relationships of the fish fauna on coral reefs of the Marshall Islands Ecol Monogr.30:65-127 24 Iwakoshi, E., Takuwa-Kuroda, K., Fujisawa, Y., Hisada, M., Ukena, K., Tsutsui, K., and Minakata, H., Isolation and characterization of a GnRH-like peptide from Octopus vulgaris, Biochem Biophys Res Comun, 291, 1187, 2002 46 25 Jackson, K., G Goldberg, M Ofir, M Abraham, and G Degani 1999 Blue gourami (Trichogaster trichopterus) gonadotropic β subunits (I & II) cDNA sequences and expression during oogenesis J Mol Endocrinol 23:177–187 26 Juario, J.V, Duray, M.N, Duray, V.M, Nacario, J.F Almendras, J.M.E (1985), "Breeding and larval rearing of the rabbitfish, Siganus guttatus (Bloch, 1787)" Aquaculture 44 (2): p 91-101 27 Kah, O., Lethimonier, C., Somoza, G., Guilgur, L.G., Vaillant, C., and Lareyre, J.J., 2007 GnRH and GnRH receptors in metazoan: A historical, comparative, and evolutive perspective, Gen Comp Endocrinol, 153, 34 28 Kagawa, H., Young, G., Adachi, S and Nagahama, Y., 1982 Estradiol.17beta production in amago salmon (Oncorhynchus rhodurus)ovarian follicles: role of Ihe thecal and granulosa cells Gen CompoEndocrinol 47: 440-448 29 Lam, T.J (1974), "Siganids: Their biology and mariculture potential" aquaculture 3(4): p 325-354 30 Loir M, 1999 Spermatogonia of rainbow trout: II In vitro study on the influence of pituitary hormones, growth factors and steroids on mitotic activity Molecular Reproduction and Development 53, 434–442 31 Marte, C.L Hormone-induced spawning of cultured tropical finfishes Advances in Tropical Aquaculture; 1989 p 519-539 32 McVey J.P (1972), "Observations on the early-stage formation of rabbitfish Siganus ficscescens (should be S canaliculatus) at Palau Mariculture Demonstration Centre South Pacif Isl Fish." News1 (Noumea, New Caledonia) No.6 972: p.11-12 33 Miura, T., Yamauchi, K., Nagahama, Y., Takahashi, H., 1991 Induction of spermatogenesis in male Japanese eel, Anguilla japonica, by a single injection of human chorionic gonadotropin Zool Sci 8, 63–73 34 Miura, T., Yamauchi, K., Takahshi, H and Nagahama, Y., 1992 The role of hormones in the acquisition of sperm motility in salmonid fish J Exp Zool 261, 359–363 35 Miura S, Yan L & Swanson P 1994 Localization of two gonadotropin receptors in the salmon gonad by in vitro ligand autoradiography Biology of Reproduction 50, 629–642 47 36 Miwa S, Yan L & Swanson P., 1994 Localization of two gonadotropin receptors in the salmon gonad by in vitro ligand autoradiography Biol of Reproduction 50, 629-642 37 Munro ISR (1967), “Spine-feet, rabbitfish (Suborder Siganoidei; Family Siganidae)”, In: The Fishes of New Guinea Port Moresby, New Guinea Department of Agriculture, Stock and Fisheries, pp 472-479 38 Mylonas C., Zohar Y 2001 Endocrine regulation and artificial induction of oocyte maturation and spermiation in basses of the genus Morone Aquaculture 202: 205-220 39 Nagahama, Y 1983 The functional morphology of teleost gonads In Fish Physiology, Vol IXA (Eds) W Hoar, D.J Randall and E.M Donaldson) Academic Press, New York, pp 223-275 40 Onitake, K and Iwamatsu, T., 1986 Immunocytochemical demonstration of steroid hormones in the granulosa cells of the medaka, Oryzias latipes J Exp Zool 239:97-103 41 Pankhurst, W., 1994 Effects of gonadotropin releasing hormone analogue, human chorionic gonadotropin and gonadal steroids on milt volume in the New Zealand snapper, Pagrus auratus (Sparidae) Aquaculture 125, 185-197 42 Petrino, T., Greeley, M., Selman, K., and Wallace, A., (1989), Steroidogenesis in Fundulus heteroclitus Production of 17 (1-hydroxy-20f3dihydroprogesterone, testosterone, and 1713-estradiol by various components of the ovarian follicle Gen Camp Endocrinol 76: 230-240 43 Pickova, J., Dutta, P.C., Larsson, P.-O., and Kiessling, A Early embryonic cleavage pattern, hatching success and egg-lipid fatty acid composition: comparison between two cod stocks Can J Fish Aquat Sci 54; 1997 p 2410-2416 44 Planas JV & Swanson P 1995 Maturation-associated changes in the response of the salmon testis to the steroidogenic actions of gonadotropins (GTH I and GTH II) in vitro Biology of Reproduction 52 697–704 45 Rachmansyah, Usman, Samuel Lante Taufik Ahmad (2007), "Rabbitfish (Siganus guttatus) breeding and larval rearing trial" Aquaculture Asia, Vol XII No Jul-Sep, 2007 48 46 Secor, D.H., Gunderson, T.E., and Karlsson, K Effect of temperature and salinity on growth performance in anadromous (Chesapeake Bay) and nonanadromous (Santee-Cooper) strains of striped bass Morone saxatilis Copia; 2000 p 291-296 47 Sim S Y, Suwirya K Rimmer M (2007), "Rabbitfish Siganus guttatus breeding and larval rearing trial" Marine Finfish Aquaculture Network p 39-41 48 Soletchnik P (1984), "Aspects of nutrition and reproduction in Siganus guttatus with emphasis on application to aquaculture Tigbauan, Iloilo, Philippines" Southeast Asian Fisheries Development Center p 75 49 Stephen G N, Steven A L Lawrence A C (1992), "Growth of the Rabbitfish Siganus Randalli Woodland in Relation to the Feasibility of Its Culture on Guam" p 30 50 Suyehiro, Y (1942 ), "A study on the digestive system and feeding habbit of fish." Japanese Journal of Zoology 10(1): p 1-299 51 Suzuki, K., Nagahama, Y and Kawauchi, H 1988 Steroidogenic activities of two distinct salmon gonadotropins Gen Compo Endocrinol 71: 452-458 52 Swanson, P., Suzuki, K., Kawauchi, H., and Dickhoff, W W 1991 Isolation and characterization of two coho salmon gonadotropins, GTH I and GTH II Biol Reprod 44, 29-38 53 Swanson, P., Dickey, J.T., and Campbell, B., 2003 Biochemistry and physiology of fish gonadotropins, Fish Physiol Biochem, 28, 53 54 Tandler, A., Harel, M., Koven, W.M., and Kolkovsky, S Broodstock and larvae nutrition in gilthead seabream Sparus aurata new findings on its involvement in improving growth, survival and swim bladder inflation Isr J Aquacult Bamidgeh 47; 1995 p 95-111 55 Tominaga, S 1969 Anatomical sketches of 500 fishes College of Engineering Press, Tokyo vols., supplement 56 Tsuda, R T., and P G Bryan 1973 Food preference of juvenile Siganus rostratus and S spinus in Guam Copeia (3): 604-606 57 Yaron, Z., Gur, G., Melamed, P., Rosenfeld, H., Levavi-Sivan, B., and Elizur, A., 2001 Regulation of gonadotropin subunit genes in tilapia, Comp Biochem Physiol, 129B, 489 49 58 Yaron, Z., Gur, G., Melamed, P., Rosenfeld, H., Elizur, A., and LevaviSivan, B 2003 Regulation of fish gonadotropins Int Rev Cytol 225, 131-185 59 Zeinab, H.K., Mohammad, R.I., Ali, S., and Saeed, G Effects of dietary vitamin c and e and highly unsaturated fatty acid on biological characteristic of gonad, hatching rate and fertilization success in goldfish (Carassius auratus Gibelio) World Journal of Fish and Marine Sciences 4(2); 2012 p 131-135 60 https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_C%C3%A1_d%C3%ACa(06/04/2018) 50 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình nghiên cứu Hình Nội quan cá dìaSiganus guttatus (có buồng trứng chưa thành thục thành thục) Hình Lỗ niệu Hình Khối parafin chứa mẫu tuyến sinh dục dùng để cắt tiêu Hình Thiết bị hỗ trợ phân tích thành phần sinh hóa trứng cá Hình Chiết xuất Estradiol huyết tương nhỏ dung dịch vào giếng 6A 6B 5B 6C 6D Hình Các thiết bị hỗ trợ phân tích hàm lượng estradiol 17-β huyết tương (6A) Máy ly tâm máu; (6B) Máy lắc Vortexer; (6C) Máy ủ; (6D) Máy đọc quang phổ Hình 7: Dụng cụ thu mẫu Hình 8: triển khai thí nghiệm( bố trí ống tiêm) Hình 9: hướng dẫn cách tiêm Hình 10: triển khai Hình 11: buồng trứng cá giải phẫu sau thời gian tiêm thí nghiệm Hình 12: tinh sào cá giải phẫu sau thời gian tiêm thí nghiệm ... văn ? ?Ảnh hưởng Human Chorionic Gonadotropin (hCG), Leutinizing Hormone Releasing Hormone (LHRH) + Antidopamine lên hàm lượng estradiol 17- β huyết tương cá dìa (Siganus guttatus, Bloch, 178 7)”... định ảnh hưởng hormon Human Chorionic Gonadotropin (hCG), Leutinizing Hormone Releasing Hormone (LHRH) + Antidopamine lên hàm lượng estradiol 17- β huyết tương cá dìa (Siganus guttatus Bloch, 178 7)... TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA HUMAN CHORIONIC GONADOTROPIN (hCG), LEUTINIZING HORMON RELEASING HORMON (LHRH) + ANTIDOPAMINE LÊN HÀM LƯỢNG ESTRADIOL 17- β TRONG HUYẾT TƯƠNG CÁ DÌA Siganus guttatus (Bloch, 178 7)

Ngày đăng: 26/01/2021, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w