Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
126,16 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNHÀNƯỚCNGOÀIQUỐCDOANHTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNLÁNGHẠ 2.1 Tình hình hoạtđộng kinh doanh của chinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạ 2.1.1 Giới thiệu về chinhánhngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônLáng Hạ. 2.1.1.1 Sự hình thành vàphát triển. Sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã thực sự bắt nhịp được với cơ chế thị trường, đất nướcnhanh chóng thoát khỏi nguy cơ khủng hoảng kinh tế triền miên, tỷ lệ lạm phát giảm xuống còn ở mức độ thấp, trình độ dân trí được cải thiện, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định trong suốt năm 1991 đến năm 1997 đạt 8% đến 9%. Chính sự ổn định, hệ thống pháp luật ngày càng được cải thiện, tạo một môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanhnghiệp sự thành công này có sự đóng góp to lớn của hệ thống ngânhàngnôngnghiệp Việt Nam . NgânhàngNôngNghiệp Việt Nam được thành lập tháng 8 năm 1988 nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách của nền kinh tế, góp phần tích cực thúc đẩy nền kinh tế, ổn định tiền tệ. Với thị trường hoạtđộng chủ yếu là khu vực nông thôn, lĩnh vực nôngnghiệpvàđối tượng nông dân là chủ yếu. Nhằm chuyển đổi mô hình hoạtđộng của các ngânhàng thương mại theo dạng tổng công ty, ngày 15/10/1996 thống đốc ngânhàngnhànước Việt Nam đã ra quyết định số 280/NĐ - NH thành lập ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Việt Nam trên cơ sở thừa kế thừa mô hình tổ chức ngânhàngnôngnghiệp Việt Nam trước đây. Ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn là một ngânhàng thương mại quốcdoanh chủ đạo trong việc cung ứng vốn cho thị trường nông thôn, góp phần đưa nền kinh tế nôngthônpháttriển kịp với kinh tế thành thị. Nhưng sau nhiều năm hoạt động, từ một ngânhàng không bù đắp nổi chi phí nay đã vươn lên hoạtđộng kinh doanh có lãi, năm sau tăng hơn năm trước và liên tục vượt các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra. Trước những yêu cầu ngày càng gia tăng của nền kinh tế, đòi hỏi về nhu cầu vốn và các dịch vụ ngânhàng ngày càng pháttriển của các thành phần kinh tế và đa dạng hoá các nghiệp vụ ngân hàng, đồng thời thực hiện chiến lược lâu dài nhằm mở rộng mạng lưới hoạt động, nâng cao uy tínvà hiệu quả kinh doanh, ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Việt Nam đã không ngừng mở rộng mạng lưới hoạtđộng bằng cách thành lập thêm chinhánh mới. Qua khảo sát và xác định địa điểm 24 đường LángHạ có nhiều thuận lợi, ngày 02/08/1996 Tổng giám đốc ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn ra quyết định số 34/QĐ - NHNN - 02 thành, lập chinhánhngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônLángHạ trực thuộc trung tâm điều hành ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Việt Nam. Sau thời gian chuẩn bị kỹ lưỡng cả về cơ sở vật chất kỹ thuật và con người, ngày 18/03/1997. ChinhánhngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônLángHạ đã chính thức khai trương và đi vào hoạtđộngvới tư cách là chinhánh hạch toán phụ thuộc, có quền tự chủ trong kinh doanh, được phép có con dấu riêng, được ký kết các hợp đồng kinh tế, dân sự và tổ chức nhân sự theo phân cấp và uỷ quyền. Tuy nhiên ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Việt Nam vẫn chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghiã vụ của chinhánh trong phạm vi được uỷ quyền về pháp lý. Như vậy, chinhánhngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônLángHạ là một trong những chinhánh non trẻ nhất trong hệ thống ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Việt Nam cũng như so với các ngânhàng khác đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội . Để có thể tự khẳng định mình trong hoạtđộng kinh doanh, ban lãnh đạo chinhánhNgânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônLángHạ ngay từ đầu đã trăn trở tìm hướng đi đúng cho mình, bước đầu nghiên cứu và đánh giá những thuân lợi và khó khăn ban đầu là : Thuận lợi: - Là đơn vị mới thành lập nên học được nhiều kinh nghiệm của những ngânhàng khác, chắt lọc được những điều hay để áp dụng. Đội ngũ cán bộ trẻ nhiệt tình, năng động không quản ngại khó khăn. - Là đơn vị trực thuộc trung tâm điều hành của ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Việt Nam nên luôn được chủ đạo sát sao kịp thời. - Thành phố Hà Nội nơi tập trung nhiều đơn vị, nhiều thành phần kinh tế, là nơi có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao là môi trường thuận lợi để ngânhànghoạtđộng kinh doanh. Khó khăn: - Do mới thành lập cho nên số lượng biên chế cán bộ thiếu và số cán bộ được điều động về thì trình độ không đồng đều, còn bất cập. - Thành phố Hà Nội có trên 60 tổ chức tíndụng có bề dày lịch sử trong kinh doanh là một bất lợi cho cho chinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạ trong việc khởi đầu sự nghiệp kinh doanh. - Hầu hết những đơn vị đã sản xuất kinh doanh tốt được các ngânhàngtín nhiệm đều không muốn chuyển sang quan hệ vớingânhàng mới thành lập như chinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạ vì ngại phải tạo lập mối quan hệ mới và không có lý do trở ngại khó khăn khi giao dịch với các ngânhàng cũ. Mặc dù ra đời trong những điều kiện thuận lợi và khó khăn trên nhưng chinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạ vẫn hoàn thành nhiệm vụ, thu hút được khách hàng, góp phần thực hiện nhiệm vụ ổn định, pháttriển kinh tế xã hội, tạo vốn cho các doanhnghiệp trên đại bàn Hà Nội. Mặt tốt, chinhánh vẫn làm tốt các nghiệp vụ truyền thống, như các ngânhàng thương mại khác, đó là tổ chức huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân cư, kinh doanhtíndụngvà làm các dịch vụ thanh toán. Thế mạnh của chinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạ là nguồn vốn huy động vốn đa dạng và phong phú từ nhiều thành phần kinh tế, chinhánhngânhàngnôngnghiệpnôngthônLángHạ luôn luôn có được một lượng vốn dồi dào đủ để ddáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanhnghiệpvà còn hỗ trợ cho trung tâm điều hành, để điều hoà vốn giữa các chi nhánh. Đi đôi không tách rời với công tác huy động vốn thì công tác sử dụng vốn cũng được đặc biệt chú trọng quan tâm thường xuyên, mục tiêu của công tác này là " chất lượng hiệu quả và an toàn vốn tín dụng", điều kiện tiên quyết cho công tác tíndụng là chấp hành nghiêm túc các chế độ được ban hành, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và quan tâm đến đội ngũ cán bộ tín dụng, bố trí các cán bộ nhiệt tình, có trình độ, đạo đức tốt làm công tác tín dụng. Với bước đi đúng hướng " chậm từng bước và vững chắc đi lên", chinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạ từ con số không đã trở thành chinhành liên tục được ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnongthôn Việt Nam đánh giá cao về hoạtđộng kinh doanhvà được công nhận là đơn vị lá cờ đầu của khu vực đô thị trong 2 năm qua. Riêng đốivới năm 1999, năm thứ ba kể từ ngày ra đời, chinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạ đã đạt được kết quả tốt nhất cho dù môi trường kinh doanh còn rất nhiều khó khăn. Nền kinh tế vừa mới phục hồi sau khủng hoảng, sản xuất trong nước gặp nhiều khó khăn do sản phẩm tiêu thụ chậm, ứ đọng nhất là đốivới ngành công nghiệp sản xuất thép, xi măng . Các lĩnh vực khác như xuất nhập khẩu cũng có nhiều hạn chế do chưa khôi phụ được thị trường truyền thống, trong khi đó sức mua trong nước giảm sút nên tổng mức lưu chuyển hàng hoá tăng không đáng kể so với năm 1998. Tình hình thời tiết diễn biến bất thường như là hiện tượng hạn hán đầu năm và trận lụt thế kỷ ở miền trung cuối năm đã gây thiệt hại cho các ngành như giao thông, bưu điện, nông nghiệp, ngânhàng . đã tác động mạnh đến hoạtđộng của ngành ngân hàng. Ngoài ra, ngânhàngnôngnghiệp đã năm lần hạ lãi suất trần cho vay từ 1,25%/tháng xuống còn 0,85%/tháng trong năm 1999 tạo nên khó khăn tài chính cho các ngânhàng thương mại. Đứng trước những khó khăn trên, chinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạ vẫn hoàn thành vượt mức kế hoạch. Cụ thể, chinhánh đã đạt đựoc những kết quả thực tế trong năm 1999 như sau: Bảng 1: Kết quả của hoạtđộngtíndụng Đơn vị: triệu đồng S T T Chỉ tiêu Thực hiện năm 1998 Năm 1999 Chênh lệch 99 so với năm 98 Kế hoạch Thực hiện 1 2 3 4 5 Tổng nguồn vốn Tổng dư nợ Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn Lợi nhuận 857.844 80.410 559 0,74 18.004 1.012.000 222.000 440 2,2% 18.000 1.142.652 520.897 332 0,06% 23.018 +130.652 +298.987 - 108 - 0,14% +5018 +284.808 +440.487 - 267 - 0,68% +5014 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạtđộngtíndụng của NHN 0 LángHạ năm 98-99) Như vậy, năm 1999 chinhánh đã hoàn thành vượt mức kế các chỉ tiêu mà hội đồng quản trị, ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Việt Nam đã đề ra, trong đó đặc biệt là chỉ tiêu dư nợ vượt xa định hướng kế hoạch, nợ quá hạn giảm thấp cả về số tuyệt đối cũng như tương đối. Kết quả là tài chính năm 1999 tăng so với năm 1998 và so với kế hoạch đều tăng 28%. Qua gần 3 năm hoạt động, đến nay ngânhàngLángHạ đã tự khẳng định được chính mình trong nền kinh tế thị trường, đứng vững vàng vàpháttriển trong cơ chế mới. Hướng tới tương lai với niềm tin ở bản thân mình, chinhánh đã và đang đổi mới kinh doanh, hoàn thiện công nghệ tin học mạnh dạn áp dụng công nghệ mới. Sắp tới để đa dạng hoá hoạtđộng của ngânhàngvà cũng là để tiếp cận với những tiến bộ khoa học trên thế giới, ngânhàng áp dụng hình thức: trả tiền cho khách hàng bằng máy ATM thanh toán thẻ tín dụng, mở dịch vụ phục vụ khách hàngtạinhà . Hơn nữa chinhánh còn tăng cường thực hiện mối quan hệ đa phương vàhoạtđộng kinh doanhđối ngoại. Vì đây là cánh cửa mở ra con đường sớm hội nhập vào cộng đồng khu vực và tiếp cận với các nghiệp vụ ngânhàng hiện đại. 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của chinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạ Ngay từ đầu mới thành lập về công tác tổ chức, chinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạ đã đặt ra phương châm là tổ chức gọn nhẹ nhưng hoạtđộng đạt hiệu quả cao. Hiện tại tổng số cán bộ công nhân viên chức của chinhánh là 41 cán bộ được bố trí sắp xếp như sau: Ban giám đốc gồm: 01 Giám đốc phụ trách chung. 02 Phó giám đốc, trong đó 01 phó giám đốc phụ trách kinh doanh, 01 phó giám đốc phụ trách thanh toán quốc tế. Có 4 phòng ban chức năng, thể hiện qua sơ đồ sau: 2.1.2 Tình hình hoạtđộng kinh doanh của chinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạ trong những năm gần đây 2.1.2.1 Tình hình huy động vốn Một số kết quả đạt được trong công tác huy động vốn qua mấy năm cuả chinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạ được thể hiện qua bảng tổng hợp sau : Phòng kế toán ngân quỹ Phòng thanh toán quốc tế Phòng hành chính Phòng kinh doanh Phó giám đốc phụ trách thanh toán quốc tế Phó giám đốc phụ trách kinh doanh Giám đốc Bảng 2 : Hoạtđộng huy động vốn Đơn vị: triệu đồngChỉ tiêu 31/12/1997 31/12/1998 31/12/1999 Tổng nguồn vốn huy động 233.000 857.8444 1.142.652 Trong đó bằng VNĐ 222.500 797.158 986.920 Biến động huy động vốn 0 624.844 284.808 Tỷ lệ biến động nguồn vốn hàng năm 0 268% 33% (Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh năm 97, 98, 99 của chinhánh NHN 0 Láng Hạ) Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn huy động của chinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạ tăng khá nhanhvà chủ yếu là nguồn vốn nội tệ. Đạt được kết quả như vậy là do sự cố gắng rất lớn của từng cán bộ nhân viên trong chinhánh đã làm tốt các nội dung sau : + Tăng cường mối quan hệ tốt với các đơn vị quản lý ngành để huy động vốn nhàn rỗi như: Tổng cục đầu tư, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế . Lãi xuất huy động hợp lý, cải tiến công tác thanh toán, thái độ phục vụ khách hàng. Tăng cường pháttriển số lượng tài khoản cá nhân. + Xây dựng các đề án mở thêm các dịch vụ mới để thu hút khách hàng. Hiện nay, chinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạ đang tổ chức huy động vốn chủ yếu từ các nguồn sau: - Tiền gửi của dân (cả hai loại VNĐ và USĐ) - Tiền gửi không kỳ hạn. - Tiền gửi có kỳ hạn (3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng) - Phát hành kỳ phiếu có mục đích. - Tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân. - Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn. - Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn. - Tài khoản tiền gửi các nhân. - Tiền gửi của các tổ chức khác (như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ đầu tư quốc gia.) Bảng sau cho ta thấy cơ cấu nguồn vốn huy động bằng nội tệ là : Bảng 3: Kết cấu nguồn vốn huy động. Đơn vị: triệu đồngChi tiêu 31/12/1998 31/12/1199 Số tiền % Số tiền % 1. Tiền gửu có kỳ hạn 2. Tiền gửi không kỳ hạn 3. Kỳ phiếu trái phiếu 4. Huy động vốn khác 5. Huy độngngoại tệ (quy ra VNĐ) 334.005 77.561 173.655 211.937 60.686 38.9 9.0 20.2 24.8 7.1 181.145 209.471 5.425 590.879 155.732 15.9 18.3 0.5 51.7 13.6 Tổng nguồn vốn 857.844 100 1.142.652 100 (Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh năm 98-99) Trong cơ cấu nguồn vốn trên, mỗi loại vốn có những đặc điểm riêng mà biến động của nó liên quan đến nhiều nhân tố. Chúng ta sẽ phân tích từng nguồn vốn huy động cụ thể: a. Tiền gửi có kỳ hạn: Tiền gửi có hạn chiếm một phần lớn trong tổng nguồn vốn huy động của chinhánhngânhàngnôngnghiệpLáng Hạ. Tiền gửi có kỳ hạn là một nguồn vốn ổn định vàngânhàng có thể sử dụng dễ dàng trong công tác kế hoạch hoá. Nguồn tiền gửi có kỳ hạn năm 1998 là 334 tỷ đồng, sang năm 1999 giảm xuống 181 tỷ đồng bằng 54% so với năm trước. Điều này chủ yếu là trong năm 1999 ngânhàngnôngnghiệp đã năm lần hạ lãi xuất trần cho vay từ 1.25%/tháng xuống 0.85%/ tháng, đồng thời giảm cả lãi xuất huy động, dẫn đến không khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng. b. Tiền gửi không kỳ hạn. Tiền gửi không kỳ hạn là một nguồn vốn có đặc điểm là tính ổn định thấp vì không xác định được chính xác thời gian khách rút vốn nhưng thường là ngắn ngày, tuy nhiên bù lại ưu điểm là lãi xuất phải trả cho nguồn tiền này thấp. Do đó cũng được chinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạ đặc biệt quan tâm đến nguồn vốn này với mục đích nhằm hạchi phí đầu vào của toàn bộ nguồn vốn huy động. Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn tiền gửi không kỳ hạn tăng nhanh. Đến 31/12/1998, nguồn tiền gửi không kỳ hạn chỉ đạt 77.561 triệu đồng, nhưng đến tháng 12/1999 nguồn tiền gửi này tăng lên 209.471 triệu đồng, tăng gấp 2.7 lần so với năm 1998. Điều đó đạt được là do công tác thanh toán của ngânhàng làm rất tốt, phong cách giao dịch nhanh nhẹn, dứt khoát, mềm mỏng, nhiệt tình, tạo niềm tinvới khách hàng tiền gửi. Việc thu hút được nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn lớn giúp cho chi phí đầu vào giảm xuống, đảm bảo hiệu quả kinh doanh của ngânhàng ngày càng tốt, giúp cho nguồn vốn của ngânhàngdồi dào hơn đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế. c. Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Ngoài các hình thức huy động vốn không kỳ hạn, có kỳ hạn, ngânhàng còn tiến hành các nghiệp vụ phát hành kỳ phiếu, trái phiếu với mức lãi xuất hấp dẫn hơn. Việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu chủ yếu theo đợt và nhằm để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh đột xuất của khách hàng, như đợt phát hành kỳ phiếu có mục đích. Ngoài ra, đôi khi chinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạphát hành kỳ phiếu nhằm thực hiện các chính sách tiền tệ của ngânhàngnôngnghiệp hoặc thực hiện huy động vốn theo uỷ nhiệm của ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Việt Nam . d. Huy động vốn khác : Do làm tốt công tác Marketing, cho nên trong thời gian qua chinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạ đã pháttriển mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị quản lý đầu một ngành, nhằm huy động vốn nhàn rỗi từ các tổ chức và tạo nên nguồn vốn huy động phong phú cho ngân hàng. Nguồn vốn này luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu huy động vốn, năm 1998 đã dạt được 450 tỷ đồng tăng hơn 2 lần so với năm 1998. Trên cơ sở định hướng đúng đắn chiến lược huy động vốn bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng trong tiếp thị với khách hàng thuộc mọi ngành, mọi thành phần kinh tế, với nhiều mức lãi xuất thích hợp nên đã thu hút được tiền gửi vốn chuyên dùng của nhiều tổ chức khác như nhau: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Công ty dịch vụ tiền gửi tiết kiệm bưu điện, quỹ pháttriển đầu tư. Năm 1999 tiền gửi vốn chuyên dùngchỉ đạt 139 tỷ đồng chiếm 23.5% trong tổng số và gấp 12,3 lần so với năm 1998. Ngoài ra các khoản chờ thanh toán khác tăng khá nhanh. Năm 1998 là 211.937 triệu đồng thì đến năm 1999 tăng lên đến 590.879 triệu đồng, gấp 2,7 lần năm 1998. e. Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ. Cũng như nghiệp vụ huy động vốn bằng nội tệ, chinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạ đang huy động vốn ngoại tệ chủ yếu bằng các hình thức sau : - Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn của dân. - Tiền gửi trên tài khoản của các tổ chức kinh tế. Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ cũng tăng khá nhanh, năm 1997 chỉ đạt 10,8 tỷ thì năm 1998 đã tăng lên 8,6 tỷ đồng gấp so với năm 1997 và tiếp tục tăng lên trong năm 1999 đạt 156 tỷ đồng gấp 2 lần so với năm 1998 và gấp 14,5 lần so với năm 1997. Mặc dù cũng như ở các tỉnh phía Bắc khác, luôn trong tình trạng rất khó khăn về ngoại tệ, nhưng chinhánhNgânhàngnôngnghiệpLángHạ đã xây dựngvàpháttriển được hệ thống khách hàng vững mạnh kết hợp với việc tạo ra được mối quan hệ thường xuyên vàtin tưởng giữa chinhánhvới các đơn vị bạn trong cùng hệ thống nhằm khai thác nguồn ngoại tệ ổn định vàpháttriển vững chắc đáp ứng nhu cầu cho vay, pháttriểnhoạtđộngtín dụng. Tuy mới thành lập từ tháng 3 năm 1997, nhưng công tác huy động vốn ngoại tệ đã đạt được những kết quả tốt là tiền đề cho việc mở rộng kinh doanh của ngânhàng thời gian tới. 2.1.2.2 Tình hình sử dụng vốn Là một ngânhàng mới được thành lập từ tháng 3 năm 1997 nhưng do bám sát định hướng của ngânhàngnôngnghiệp Việt Nam đồng thời biết vận dụng linh hoạt theo điều kiện riêng chinhánh cho nên đã có những bước tiến lớn trong công tác sử dụng vốn, hoạtđộng cho vay đóng vai trò quan trọng, quyết định phần lớn hiệu quả kinh doanh của chi nhánh. Để thấy hoạtđộng cho vay của chinhánhngânhàngnôngnghiệpLáng Hạ, chúng ta xem bảng sau: Bảng 4: Kết quả dư nợ cho vay Đơn vị: triệu đồngChi tiêu 31/12/1997 31/12/1998 31/12/1999 1. Tổng dư nợ Trong đó: nợ quá hạn 2. Biến động dư nợ 3. Tỷ lệ biến động 55.230 0 0 0 80.776 599 25.546 46,25% 520.894 332 440.118 545,0% (Nguồn:báo cáo kết quả hoạtđộngtíndụng của chinhánh NHN o Láng Hạ) Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng dư nợ cho vay của chinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạ đã luôn tăng trưởng. Tổng dư nợ 31/12/1997 đạt 55.230 triệu đồng thì đến 31/12/1998 đạt là 80.776 triệu đồng, tăng 46,25% so với năm 1997, và bước sang năm 1999, tổng dư nợ là 520894 triệu đồng tăng 545% so với năm 1998, gấp 6,45 lần tổng dư nợ năm 1998. Nhưng đến năm 1998 bắt đầu xuất hiện nợ quá hạn là 599 triệu đồng chiếm 0,74%. Đến năm 1999 dư nợ quá hạn giảm xuống 332 triệu đồng, chiếm 0,0637% tổng dư nợ. Dư nợ quá hạn đã giảm và chiếm tỷ lệ rất thấp. Có thể nói ngânhàng đã thực hiện mục tiêu: tăng trưởng nhanhvà đảm bảo chất lượng tín dụng. 2.1.2.3 Hoạtđộng thanh toán qua ngân hàng. Ngay từ khi hoạt động, chinhánhngânhàng đã đạt được kết quả khá cao trong công tác trong công tác thanh toán qua ngân hàng. Điều đó đã được bảo hiểm xã hội các cấp ghi nhận : + Phong cách phục vụ của hệ thống ngânhàngnôngnghiệp tốt hơn so với kho bạc các cấp . + Các dịch vụ thanh toán, an toàn, nhanh chóng, kịp thời và thuận lợi. Về phía chinhánh cũng tạo được nguồn vốn dồi dào và nguồn thu nhập về dịch vụ chuyển tiền . + Xây dựng được phong cách giao tiếp tốt với khách hàng. hoạtđộng thanh toán ngânhàng được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 5: Tình hình thanh toán qua chi nhánh. Đơn vị: triệu đồngChỉ tiêu 1997 1998 1999 1. Tổng số khoản mở 2. Tổng số thanh toán (triệu đồng) - Nội tệ (triệu đồng) - Ngoại tệ (triệu đồng) 412 5.072.072 4861.596 210.476 500 27.478.000 21.680.000 5.807.000 800 27.839.000 23.543.000 4.350.000 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạtđộng thanh toán quốc tế năm 97, 98, 99) Qua các số liệu trên ta thấy rằng, số tài khoản mở của doanhnghiệpvà cá nhân tăng lên khá nhanh. Năm 1997, số tài khoản chỉ là 412 tài khoản, sang năm 1998 tăng 88 tài khoản so với năm 1997 và đến năm 1999, tăng 300 tài khoản so với năm 1998. Về doanh số thanh toán, năm 1998, tổng số thanh toán tăng gấp 4 lần về nội tệ, gấp 2,75 lần về ngoại tệ so với năm 1997. Đến năm 1999 tổng doanh số thanh toán tăng lên 406 triệu đồng, tức là tăng lên 5% so với năm 1998 . Công tác thanh toán qua ngânhàng không ngừng pháttriểnvàđổi mới, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Mọi nhu cầu thanh toán đều được giải quyết kịp thời, chính xác, an toàn góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng, thu hút các đơn vị thanh toán chinhánhvà tăng chu chuyển vốn của ngân hàng. [...]... kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng "thiểu phát" hiện nay 2.2 Thựctrạng tín dụngđốivới các doanhnghiệpngoàiquốcdoanhtạichinhánhngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônLángHạ Tình hình hoạtđộng tín dụngđốivới các thành phần kinh tế tạichinhánhngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônLángHạ được thể hiện qua bảng sau: Bảng 8: Tình hình tín dụngđốivới các thành phần kinh... lần so với năm 1997 Năm 1999, không có dư nợ trung và dài hạn đốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh Như vậy, cả mức cho vay và mức dư nợ trung và dài hạn đốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh đều có xu hướng giảm xuống Tại sao lại có tình trạng giảm sút trong cả doanh số cho vay và dư nợ ngắn hạn, trung và dài hạn đốivới các doanhnghiệpngoàiquốcdoanhtạichinhánhngânhàngnôngnghiệpLáng Hạ? ... của doanhnghiệp - của ngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn Việt Nam Đây là những văn bản quan trọng mà căn cứ vào đó cán bộ tíndụng có thể yên tâm hơn khi quan hệ với khách hàngvà phần nào giải toả được tâm lý "ngại" quan hệ với các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh 2.3.2 Những hạn chế trong hoạtđộngtíndụng của chinhánhđốivới các doanhnghiệpngoàiquốcdoanhtạichinhánhngânhàng nông. .. quả và an toàn khi sử dụng vốn Những nguyên nhân kể trên ảnh hưởng nhiều đến việc mở rộng cho vay trung và dài hạn đốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanhtạichinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạ Nhìn chung, tình hình cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đốivới các doanhnghiệpngoàiquốcdoanhtạichinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạ đều giảm sút qua các năm Trong tổng dư nợ vàdoanh số cho vay đối. .. đạt được trong hoạtđộngtíndụng của chinhánhđốivới các doanhnghiệpngoàiquốc doanh, đó là: Mặc dù mới thành lập nhưng chinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạ đã thu hút được một số doanhnghiệpngoàiquốcdoanh mà chủ yếu là các công ty trách nhiệm hữu hạn làm ăn có hiệu quả, 100% các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh có quan hệ tíndụngvớichinhánh đều trả nợ gốc đúng hạn và trước hạn như: Công... quả hoạtđộngtíndụng năm 97, 98, 99) Qua bảng trên ta nhận thấy: 100 100 0 Doanh số cho vay ngắn hạn đốivới các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh có xu hướng giảm xuống Năm 1997, doanh số cho vay ngắn hạn đốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh là 16.272 triệu đồng, chi m 82,8% tổng doanh số cho vay đốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh Sang năm1998, doanh số cho vay ngắn hạn đốivớidoanhnghiệpngoài quốc. .. 1998, doanh số cho vay trung và dài hạn đốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh giảm xuống chỉ còn 1760 triệu đồngchi m 18,7% .Và đến năm 1999 thì doanh số cho vay trung và dài hạn đốivới các doanhnghiệpngoàiquốcdoanh là 0 triệu đồng Về mức dư nợ trung và dài hạn đốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh Năm 1997, mức dư nợ trung và dài hạn đốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh là 3380 triệu đồng Sang... ngânhàng nói chung, hoạtđộngtíndụng nói riêng TạichinhánhngânhàngnôngnghiệpLáng Hạ, trong thời gian qua ,hoạt động tín dụngđốivới doanh nghiệpngoàiquốcdoanh gặp nhiều khó khăn, và biểu hiện ở một số mặt hạn chế: - Một là, số lượng khách hàng là doanhnghiệpngoàiquốcdoanh có quan hệ tín dụngvới chi nhánh là rất ít và đơn điệu, chủ yếu là các công ty trách nhiệm hữu hạn: năm 1997 có 4... tổng dư nợ đốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh giảm 2,6 lần so với năm 1997 vàchi m 2,09% tổng dư nợ Sang năm 1999 , tổng dư nợ đốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh giảm 3,85 lần so với 1997 và giảm 1,49 lần so với năm 1998 chỉchi m 0,22% Như vậy dư nợ đốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh tăng lên nhanh chóng cả về giá trị tuyệt đốivà tương đối Còn dư nợ đốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanh lại... vay trung dài hạn đốivớidoanhnghiệpngoàiquốcdoanhtạichinhánhngânhàngnôngnghiệpLángHạ qua các năm Hiện nay, chinhánh đã và đang tìm mọi biện pháp để mở rộng khối lượng tíndụng trung và dài hạn đốivới các doanhnghiệpngoàiquốcdoanhvới mục tiêu kinh doanh cho chinhánh đề ra : “ kinh tế phát triển, an toàn vốn, tôn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý ” Công tác sử dụng vốn không ngừng . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÁNG HẠ 2.1. dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ Tình hình hoạt động tín dụng đối với
Bảng 1
Kết quả của hoạt động tín dụng (Trang 4)
Bảng 2
Hoạt động huy động vốn (Trang 6)
Bảng 4
Kết quả dư nợ cho vay (Trang 9)
Bảng 5
Tình hình thanh toán qua chi nhánh (Trang 10)
Bảng 6
Tình hình thanh toán quốc tế (Trang 11)
Bảng 8
Tình hình tín dụng đối với các thành phần kinh tế Đơn vị: triệu đồng (Trang 14)