1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Thanh Xuân

34 341 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 149,88 KB

Nội dung

Thực trạng hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Thanh Xuân 2.1. Tổng quan về chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Thanh Xuân 2.1.1. Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) là ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo lực trong đầu vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như đối với lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam. Năm 1988, Ngân hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Qua thời gian hoạt động, ngân hàng ngày càng mở rộng trở thành ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn tài sản, đội ngũ cán bộ công nhân viên, mạng lưới hoạt động số lượng khách hàng. Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam (NHN o & PTNT). Ngày 01/04/1996, xuất phát từ nhu cầu mở rộng mạng lưới hoạt động của NHN o & PTNT Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, Tổng giám đốc NHN o & PTNT Việt Nam ký quyết định số 18/NHN-02 thành lập chi nhánh NHN o & PTNT quận Thanh Xuân trực thuộc NHN o & PTNT Hà Nội, địa chỉ giao dịch 106 Nguyễn Trãi - Quận Thanh Xuân - Hà Nội. Ngày 03/07/1996, ngân hàng khai trương chính thức đi vào hoạt động với tư cách là một ngân hàng cấp 4. Sau một thời gian hoạt động, ngày 01/01/1999 NHN o & PTNT Thanh Xuân được nâng cấp lên thành ngân hàng cấp 3, loại 2. Một năm sau, NHN o & PTNT quận Thanh Xuân được nâng lên thành ngân hàng cấp 2, loại 4, trực thuộc NHN o & PTNT Hà Nội. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Xuân được điều chỉnh theo quyết định số 1292/NHNo-HĐQT-TCCB ngày 27/11/2007 của Chủ tịch Hội đồng quản trị từ chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn quận Thanh Xuân phụ thuộc Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Hà Nội thành chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Thanh Xuân trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam. Chi nhánh đi vào hoạt động chính thức từ ngày 01/04/2008. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức a. Tổ chức bộ máy của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Thanh Xuân Tổng số cán bộ công nhân viên hiện nay của chi nhánh là 38 người, trong đó 9 người có trình độ cao đẳng chiếm 23,68%, 21 người có trình độ đại học chiếm 55,26%, còn lại là chưa qua đào tạo. Trong tổng số 38 cán bộ công nhân viên có 9 người hợp đồng, 29 người biên chế. Bộ máy tổ chức của chi nhánh được cơ cấu như sau: - Ban giám đốc: gồm + Giám đốc + Phó giám đốc 1 + Phó giám đốc 2 - Các phòng ban: + Phòng hành chính nhân sự + Phòng kế toán ngân quỹ + Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ + Phòng kế hoạch kinh doanh - Các phòng giao dịch trực thuộc: + Phòng giao dịch số 32 + Phòng giao dịch số 33 + Phòng giao dịch số 34 + Phòng giao dịch số 46 Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức của chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Xuân GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC 1 PHÓ GIÁM ĐỐC 2 Phòng hành chính nhân sự Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng kế toán ngân quỹ Phòng kiểm tra kiếm soát nội bộ Các phòng giao dịch 32-33-34-46 (Nguồn: Phòng hành chính Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Thanh Xuân) b. Chức năng của các bộ phận Ban giám đốc - Giám đốc: Phụ trách chung trực tiếp chỉ đạo các phòng ban các phòng giao dịch trực thuộc - Phó giám đốc: Được sự uỷ quyền hàng năm của giám đốc phụ trách các phòng ban các phòng giao dịch trực thuộc về một số công tác. Các phòng chức năng - Phòng kế hoạch kinh doanh: Phòng kinh doanh có nhiệm vụ chủ yếu là: + Thống kê báo cáo nguồn vốn kế hoạch. + Tìm kiếm, tiếp cận khách hàng mới để mở rộng cho vay, đảm nhiệm các nghiệp vụ tín dụng phát sinh, thực hiện các chủ trương, cơ chế về công tác tín dụng. + Liên kết để mở rộng thị phần tín dụng đồng thời triển khai các hợp đồng này cho toàn hệ thống thực hiện. + Trực tiếp đi thẩm định các dự án có quy mô vừa lớn, thu thập các thông tin. + Thực hiện các nghiệp vụ khác như: Thanh toán quốc tế, nghiệp vụ bảo lãnh, dịch vụ marketing . - Phòng kế toán ngân quỹ Đảm nhiệm cả hai công việc: Kế toán nội bộ kế toán giao dịch. Kế toán nội bộ + Thực hiện công tác kế toán quản lý chi tiêu nội bộ như chi trả lương cho cán bộ công nhân viên . + Báo cáo tổng hợp thu chi hàng tháng, hàng quý cả năm với Ban giám đốc. Kế toán giao dịch + Xử lý các giao dịch như: nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, các cá nhân, các tổ chức kinh tế, xã hội. + Thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền thanh toán cho khách hàng. + Tổ chức ghi chép phản ánh một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh về các hoạt động huy động sử dụng vốn. + Tổ chức thanh toán bù trừ thanh toán liên hàng. + Lập bảng cân đối ngày, tuần, tháng, quý, năm gửi báo cáo lên ngân hàng cấp trên. - Phòng hành chính - nhân sự + Xây dựng triển khai thực hiện các nội quy, quy chế của ngân hàng. + Thực hiện các vấn đề nhân sự như chi trả lương, BHXH, nghỉ phép . + Tham mưu cho Ban điều hành trong việc xây dựng thực hiện kế hoạch tuyển dụng đào tạo, bồi dưỡng quản lý nguồn nhân lực toàn hệ thống. + Tổ chức thực hiện các công tác hành chính quản trị phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng. + Trực tiếp thực hiện công tác quản lý hành chính văn phòng theo đúng quy định. + Thực hiện công tác hậu cần chịu trách nhiệm đảm bảo an ninh cho hoạt động của chi nhánh, đảm bảo điều kiện làm việc an toàn lao động cho cán bộ nhân viên. - Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ + Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động của chi nhánh theo năm, quý, tháng. + Tham gia nghiên cứu soạn thảo hoặc chỉnh sửa, bổ sung các quy trình, quy chế nghiệp vụ của ngân hàng. + Kiểm tra nghiệp vụ ngân hàng trong toàn hệ thống trên cơ sở các văn bản chế độ của Ngân hàng Nhà nước các quy trình, quy chế của ngân hàng. + Chịu trách nhiệm về việc đảm bảo tính pháp lý trung thực, khách quan. Các phòng giao dịch Hiện nay, chi nhánh đã có 4 phòng giao dịch trực thuộc + Phòng giao dịch 32 địa chỉ tại số 105 Nguyễn Tuân, Thanh Xuân, Hà Nội. + Phòng giao dịch 33 địa chỉ tại số 5 Nguyễn Quý Đức, Thanh Xuân, Hà Nội. + Phòng giao dịch 34 địa chỉ tại số 106 Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội. + Phòng giao dịch 46 địa chỉ tại số 74 đường Trường Chinh, Hà Nội. Bốn phòng giao dịch gồm có 4 trưởng phòng các giao dịch viên thực hiện các nghiệp vụ huy động nguồn vốn, cho vay cầm cố các giấy tờ có giá, thực hiện các hoạt động dịch vụ như chuyển tiền . 2.1.3. Các hoạt động chủ yếu 2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn Huy động vốn - hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại - đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng. Một nguồn vốn mạnh, cơ cấu nguồn vốn hợp lý là điều kiện cho việc mở rộng phát triển hoạt động tín dụng của một ngân hàng. Nhận thức điều đó, NHN o & PTNT Thanh Xuân chú trọng huy động vốn, coi nguồn vốn là yếu tố đầu tiên của quá trình kinh doanh. Trong những năm qua, Chi nhánh đã làm tương đối tốt công tác huy động vốn. Từ năm 2006 đến 2008, công tác huy động vốn đã tăng rất nhanh, thu hút được một lượng lớn nguồn vốn từ dân cư, các tổ chức kinh tế, nguồn vốn trung dài hạn để tạo thế ổn định. Năm 2007, tổng nguồn vốn đạt 388.849 triệu đồng đạt 83% so với kế hoạc được giao, giảm số tuyệt đối là 81.151 triệu đồng. So với năm 2006 giảm 20.533 triệu đồng với tỷ lệ 6%. Năm 2008, tổng nguồn vốn đạt 930.503 triệu đồng, tăng 541.654 triệu đồng so năm 2007, đạt 172% kế hoạch TW giao. Biểu đồ 2.1: Hoạt động huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Xuân 2006-2008 Đơn vị: triệu đồng (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHN o & PTNT Thanh Xuân 2006-2008) Xét cơ cấu nguồn theo đồng tiền, nguồn nội tệ luôn chiếm một tỷ trong cao, tuy có giảm nhẹ từ năm 2006 đến 2007 nhưng tăng mạnh vào năm 2008. Đặc biệt, năm 2008 trong tổng nguồn vốn, nguồn nội tệ 849.101 triệu đồng chiếm 91%, nguồn ngoại tệ 81.399 triệu đồng chiếm 9% tổng nguồn vốn. Xét cơ cấu nguồn theo kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn tăng liên tục tăng mạnh năm 2008 tăng 80.511 triệu đồng, chiếm 14% tổng nguồn. Tiền gửi trung dài hạn tăng liên tục với tốc độ lớn hơn hai loại tiền gửi trên, chiếm tỷ trọng lớn nhất năm 2006 là 66,2%, năm 2007 là 72,8%, 77% tổng nguồn vào năm 2008. Xét cơ cấu nguồn theo loại nguồn vốn, tiền gửi dân cư chiếm tỷ trong lớn trong tổng nguồn, tuy nhiên hiện nay đang có chiều giảm dần tại chi nhánh. Đồng thời tiền gửi của các tổ chức kinh tế ngày càng tăng, đặc biệt tăng mạnh năm 2008, tăng 514.000 triệu đồng so với năm 2007, chiếm 61% tổng nguồn. Tiền gửi của tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng nhỏ. Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn của chi nhánh NHN o & PTNT Thanh Xuân 2006-2008 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tổng nguồn vốn 409.382 388.849 930.503 1.Cơ cấu nguồn theo loại tiền - Nguồn nội tệ 303.784 288.107 849.101 - Nguồn quy đổi VNĐ 105.598 100.742 81.399 2. Cơ cấu theo kỳ hạn - Nguồn không kỳ hạn 39.521 47.578 128.089 - Nguồn <12 tháng 98.921 57.096 82.494 - Ngồn từ 12 tháng trở lên 270.940 284.175 719.000 3. Phân theo loại nguồn vốn - Tiền gửi dân cư 367.636 338.463 327.181 - Tiền gửi TCKT, TCXH 41.474 50.264 564.774 - Tiền gửi khác 272 122 38.548 4. Bình quân nguồn vốn một cán bộ 14.117 13.409 32.086 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh NHN o & PTNT Thanh Xuân 2006-2008) Như vậy, hoạt động huy động vốn của chi nhánh đã gia tăng về mặt tuyệt đối cũng như có sự thay đổi trong cơ cấu tổng nguồn nhưng nhìn chung vẫn gặp nhiều khó khăn do có tính cạnh tranh cao giữa các tổ chức tín dụng trên địa bàn. Khắc phục khó khăn khách quan chủ quan trong năm, NHN o & PTNT Thanh Xuân đã liên tục đảm bảo khả năng tự cân đối nguồn vốn để đầu tư tín dụng đáp ứng tốt mọi nhu cầu thanh toán đối với các thành phần kinh tế. Bên cạnh đó, Chi nhánh thường xuyên có lượng nguồn vốn dư thừa lớn để điều hoà chung trong toàn bộ hệ thống NHN o & PTNT Việt Nam. 2.1.3.2. Hoạt động tín dụng Hiện nay, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Thanh Xuân thực hiện các hoạt động tín dụng sau:  Cho vay ngắn, trung dài hạn đối với các doanh nghiệp cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế. Đặc biệt là doanh nghiệp vừa nhỏ, công ty cổ phần, công ty TNHH, hộ gia đình.  Cho vay cầm cố giấy tờ có giá như sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi.  Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống  Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ, thương phiếu các giấy tờ có giá khác.  Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ, thương phiếu các giấy tờ có giá khác.  Phát hành bảo lãnh dự thầu, thực hiện hợp đồng, thanh toán . cho các tổ chức kinh tế, cá nhân. Trong thời gian 3 năm từ năm 2006 đến năm 2008, Chi nhánh đã có nhiều chuyển biến tích cực trong hoạt động tín dụng, đã xác định được khách hàng mục tiêu để tập trung cho vay. Ban giám đốc đã đề ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng như việc phát huy thế mạnh tập thể trong thẩm định, thường xuyên thực hiện việc kiểm tra chéo, luân chuyển cán bộ . Đặc biệt, năm 2008, NHN o & PTNT Thanh Xuân đã tích cực tìm kiếm lựa chọn các dự án thực sự có hiệu quả không phân biệt thành phần kinh tế đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Mặt khác, thực hiện nghiêm túc các văn bản quy định về đầu tư tín dụng của Ngân hàng Nhà nước NHN o & PTNT Việt Nam quyết định 493/2005, quyết định 18/2007 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định 636 về việc phân loại chất lượng tín dụng, phân loại nợ xử lý rủi ro của Tổng giám đốc NHN o & PTNT Việt Nam. Biểu đồ 2.2: Dư nợ tín dụng của Chi nhánh NHN o & PTNT Thanh Xuân 2006- 2008 Đơn vị: triệu đồng (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh NHN o & PTNT Thanh Xuân 2006-2008) Bảng 2.2: Hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHN o &PTNT Thanh Xuân 2006-2008 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tổng dư nợ 106.865 113.868 379.222 - Dư nợ nội tệ 99.944 101.728 349.047 - Dư nợ ngoại tệ quy đổi VND 6.921 12.140 30.175 1.Theo thời hạn cho vay - Dư nợ ngắn hạn 66.344 77.581 227.284 - Dư nợ trung hạn 40.521 36.287 141.438 - Dư nợ dài hạn 0 0 10.500 Tỷ trọng nợ TDH/tổng dư nợ (%) 37,90% 31,87% 40,07% 2.Theo thành phần kinh tế - Doanh nghiệp Nhà nước 5.627 1.363 33.256 - Công ty cổ phần TNHH 91.771 102.636 321.355 - Hộ gia đình, cá nhân 9.467 9.869 24.611 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh NHN o & PTNT Thanh Xuân 2006-2008) Cụ thể, tổng dư nợ của chi nhánh có xu hướng tăng qua 3 năm, năm 2007, tổng dư nợ có sự giảm sút nhẹ so với kế hoạch được giao, nhưng đến năm 2008 đã khắc phục được. Do ngân hàng đã giải ngân cho một số công ty có nhu cầu vốn lớn như: công ty đầu tư hạ tầng viễn thông quốc tế, công ty cổ phần Contrexim, công ty chuyển giao kỹ thuật công nghệ,… một số cá nhân khác. Bên cạnh đó, tình hình nợ xấu từ nhóm 3 đến nhóm 5 của chi nhánh có chiều tăng lên năm 2006 chiếm 0,5% tổng dư nợ, năm 2007 giảm xuống còn 0,038% đến năm 2008 tăng lên 0,6%. Trong năm trích rủi ro 3.962 triệu đồng, thu nợ đã xử lý rủi ro 141 triệu đồng. 2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ Bên cạnh các hoạt động cho vay nhận tiền gửi, hiện nay tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Thanh Xuân cung cấp các dịch vụ sau: - Mở tài khoản cá nhân tổ chức kinh tế ngay tại doanh nghiệp. - Phát hành thẻ ATM rút tiền tự động thanh toán mua hàng hoá, trả tiền điện nước, điện thoại. - Dịch vụ phonebanking hỏi số dư, tỷ giá ngoại tệ. - Dịch vụ ngân quỹ thu chi số tiền lớn tại gia đình, cơ quan, doanh nghiệp miễn phí. - Dịch vụ tư vấn về tiền gửi, tiền vay các dịch vụ khác. - Dịch vụ chuyển tiền nhanh, chuyển tiền cho người thân, con em du học ở nước ngoài. [...]... khách hàng, thu được hiệu quả trong việc sử dụng vốn 2.3 Hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Sau nhiều năm hoạt động trưởng thành, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Thanh Xuân đã quán triệt quan điểm cho rằng rủi ro tín dụng được ngân hàng xác định là loại rủi ro ngân hàng phải gánh chịu do khách hàng quá hạn trả nợ (tiền gốc vay, lãi, phí) hoặc do khách hàng không... khách hàng bằng tay là phổ biến b Nguyên nhân - Nguyên nhân chủ quan Mức độ hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Thanh Xuân vẫn còn chưa tốt là do một số nguyên nhân sau: Thứ nhất, chưa xây dựng được một chính sách tín dụng cụ thể thích hợp với từng thời kỳ Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Thanh Xuân có một hội đồng quản trị ban điều hành hoạt động. .. dụng tại chi nhánh Nhưng năm 2008, do nền kinh tế khó khăn như đã phân tích ở trên, nên ngân hàng trích lập 3.962 triệu đồng đã tích cực thu nợ được 135 triệu đồng, chỉ bằng 4,62% nợ khó đòi đã xử lý rủi ro Điều đó cho thấy thành công trong hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng 2.3.2 Đánh giá về thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Thanh Xuân 2.3.2.1... thu chi âm Điều này chứng tỏ một mặt phản ánh chi nhánh đã làm tốt công tác huy động vốn, mặt khác chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn của chi nhánh là chưa cao Quỹ thu nhập tăng tối thiểu từ 20% so với năm 2006, đảm bảo đủ lương phấn đấu đạt từ 2-3 tháng thưởng 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Thanh Xuân Xét về tổng thể, hoạt động tín dụng tại chi. .. biến động của nền kinh tế trong nước, thế giới, sự nhìn nhận, quan tâm của xã hội luôn ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến việc hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng nói chung Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Thanh Xuân nói riêng Sự minh bạch trong tuân thủ luật pháp, trách nhiệm trả nợ vay của khách hàng qua thực tiễn hiện nay làm cho vấn đề an toàn tín dụng cũng như hạn chế rủi ro tín dụng. .. thôn Thanh Xuân 2.3.2.1 Thành công nguyên nhân a Thành công Phân tích trên cho thấy, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Thanh Xuân tuy rủi ro tín dụng có tăng vào năm 2008, nhưng ngân hàng cũng có thể được coi là đã có những biện pháp hữu hiệu hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh, thể hiện ở năm 2007 Trong khi đó, dư nợ cho vay hàng năm tăng lên theo chi u hướng ngày càng đa dạng hóa,... thụ động, chờ sự chỉ đạo cũng như hướng dẫn của cấp trên Nhiều khi các chỉ đạo này đến muộn, không kịp thời, hoặc chưa bao quát được tình hình của chi nhánh cũng gây không ít khó khăn cho công tác quản trị rủi ro tín dụng tại đây Thứ hai, hiệu quả hoạt động của cán bộ tín dụng công tác thẩm định tín dụng Tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Thanh Xuân chưa có phòng quản lý rủi ro tín dụng. .. nhưng ngân hàng vẫn duy trì được rủi ro tín dụng ở mức thấp, có thể chấp nhận được dưới 2% b Nguyên nhân Để đạt được thành công trên, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Thanh Xuân đã tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp Các biện pháp phòng ngừa  Ngân hàng thực hiện đúng các quy định về bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng được ghi trong Luật các tổ chức tín dụng các quyết định của Ngân hàng. .. quả, thực tế là thời gian qua nhờ chính sách đổi mới đúng đắn của họ mà ngân hàng mới được phát triển như ngày nay Từ một phòng giao dịch đã được đưa lên chi nhánh cấp 1, hạng 2 Tuy nhiên, đối với vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng, chi nhánh chưa có một phòng thẩm định tín dụng riêng biệt, mà hiện đang nằm trong phòng kế hoạch - kinh doanh Là một chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn. .. sử dụng đến biện pháp này 2.3.2.2 Hạn chế nguyên nhân a Hạn chế Mặc dù đã có sự quan tâm đến công tác hạn chế rủi ro tín dụng nhưng ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Thanh Xuân không thể tránh khỏi những thiếu sót, bất cập Mặc dù quy trình phân tích tín dụng của ngân hàng có nhiều ưu điểm nhưng khi áp dụng vẫn xuất hiện những lỗ hổng, việc thực hiện chưa được đồng bộ nhất quán, làm phát . Thực trạng hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Thanh Xuân 2.1. Tổng quan về chi nhánh Ngân hàng. 2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Thanh Xuân Xét về tổng thể, hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân

Ngày đăng: 30/10/2013, 03:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHNo&amp;PTNT Thanh Xuân 2006-2008 - Thực trạng hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Thanh Xuân
Bảng 2.2 Hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHNo&amp;PTNT Thanh Xuân 2006-2008 (Trang 9)
Bên cạnh đó, tình hình nợ xấu từ nhóm 3 đến nhóm 5 của chi nhánh có chiều tăng lên năm 2006 chiếm 0,5% tổng dư nợ, năm 2007 giảm xuống còn 0,038% đến năm 2008  tăng lên 0,6% - Thực trạng hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Thanh Xuân
n cạnh đó, tình hình nợ xấu từ nhóm 3 đến nhóm 5 của chi nhánh có chiều tăng lên năm 2006 chiếm 0,5% tổng dư nợ, năm 2007 giảm xuống còn 0,038% đến năm 2008 tăng lên 0,6% (Trang 10)
Bảng 2.3: Hoạt động dịch vụ của chi nhánh NHNo&amp;PTNT Thanh Xuân 2006-2008 - Thực trạng hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Thanh Xuân
Bảng 2.3 Hoạt động dịch vụ của chi nhánh NHNo&amp;PTNT Thanh Xuân 2006-2008 (Trang 11)
Bảng 2.4: Các kết quả tài chính của chi nhánh NHNo &amp; PTNT Thanh Xuân 2006-2008 - Thực trạng hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Thanh Xuân
Bảng 2.4 Các kết quả tài chính của chi nhánh NHNo &amp; PTNT Thanh Xuân 2006-2008 (Trang 12)
Dư nợ cho vay là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh tính hình hoạt động tín dụng của ngân hàng - Thực trạng hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Thanh Xuân
n ợ cho vay là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh tính hình hoạt động tín dụng của ngân hàng (Trang 14)
Bảng 2.7: Kết cấu dư nợ theo thành phần kinh tế từ 2006-2008 - Thực trạng hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Thanh Xuân
Bảng 2.7 Kết cấu dư nợ theo thành phần kinh tế từ 2006-2008 (Trang 17)
2.2.2. Tình hình nợ quá hạn - Thực trạng hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Thanh Xuân
2.2.2. Tình hình nợ quá hạn (Trang 18)
Bảng 2.9: Tình hình nợ đã xử lý rủi ro từ năm 2006 đến năm 2008 - Thực trạng hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Thanh Xuân
Bảng 2.9 Tình hình nợ đã xử lý rủi ro từ năm 2006 đến năm 2008 (Trang 21)
Bảng 2.10: Xếp hạng khách hàng - Thực trạng hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Thanh Xuân
Bảng 2.10 Xếp hạng khách hàng (Trang 23)
- Tình hình tài chính ổn định trong ngắn hạn do có một số hạn chế về  tài chính và năng lực quản lý và  có thể bị tác động mạnh bởi các  điều kiện kinh tế, tài chính trong  môi trường kinh doanh. - Thực trạng hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Thanh Xuân
nh hình tài chính ổn định trong ngắn hạn do có một số hạn chế về tài chính và năng lực quản lý và có thể bị tác động mạnh bởi các điều kiện kinh tế, tài chính trong môi trường kinh doanh (Trang 24)
Bảng xếp hạng này đã giúp cho cán bộ tín dụng dễ dàng xử lý hồ sơ, thực hiện quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng, đưa ra các quyết định đúng đắn về từng  khách hàng có nên cho vay hay không, cho vay ở mức nào là hợp lý. - Thực trạng hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Thanh Xuân
Bảng x ếp hạng này đã giúp cho cán bộ tín dụng dễ dàng xử lý hồ sơ, thực hiện quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng, đưa ra các quyết định đúng đắn về từng khách hàng có nên cho vay hay không, cho vay ở mức nào là hợp lý (Trang 25)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w