Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
119,31 KB
Nội dung
ĐẶC ĐIỂM ĐỊABÀNVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊN CỨU. 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊABÀNNGHIÊN CỨU: 3.1.1. Sơ lược quá trình hình thànhvà phát triển NHNo & PTNTThanh Trì: 3.1.1.1. Tình hình kinh tế xã hôi huyệnThanh Trì: ThanhTrì là mộthuyện nằm ở phía Nam Thủ đô Hà Nội bao gồm 16 xã, 1 thị trấn với tổng diện tích đất tự nhiên là 6.293,5 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp là 3.491,3 ha chiếm tỷ lệ 55,47% tổng diện tích. Đó là một vùng có diện tích rộng, người đông, cơ sở hạ tầng phát triển, có hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt quốc gia chạy trên địabàn tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu trao đổi hàng hóa thích hợp cho phát triển đa dạng các ngành nghề, các lĩnh vực kinh tế. Những năm 2002 đến 2007, kinh tế của huyện phát triển liên tục với tốc độ tăng trưởng cao, bình quân đạt trên 14%/năm, trong đó nông nghiệp tăng trưởng đạt gần 3%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ lệ công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – thương mại dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Năm 2006 tỷ trọng nông nghiệp chiếm 23,2%, tỷ trọng nông nghiệp chiếm 61,1%, tỷ trọng thương mại dịch vụ chiếm 15,7% , ước tính tổng giá trị sản xuất năm 2007 tăng 16,6% so với năm 2006. Mặc dù, nông nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng thấp, nhưng huyện vẫn tập trung chỉ đạo đầu tư theo hướng chuyển đổi mạnh cơ cấu cây trồng vật nuôi, quan tâm hướng dẫn người dân ứng dụng KHKT vào sản xuất, nângcao giá trị sản lượng sản xuất. Trong huyện đã hình thành các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, mô hình rau an toàn, đã xuất hiện nhiều mô hình trang trại tổng hợp. Hiện nay, quá trình đô thị hóa ở ThanhTrì đang diễn ra một cách mạnh mẽ. Được sự quan tâm của Nhà Nước và chính quyền địa phương, ThanhTrì đã tiếp nhận nhiều dự án lớn tập trung cho quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Đã có trên 50 dự án lớn nhỏ được thực hiện như: xây dựng cửa ngõ phía nam Thành phố, dự án Hồ điều hòa thoát nước Yên Sở, mở rộng đường quốc lộ 1A, xây dựng khu công nghiệp nhà chung cư…vv tác động rất lớn đến phát triển kinh tế, đời sống xã hội của huyệnThanh Trì. Là mộthuyện có mật độ dân cư tập trung đông đúc với tổng số dân trên địabàn là 349.557 nhân khẩu trong đó thuộc khu vực nông nghiệp nông thôn là 209.734 người( xấp xỉ 60% dân cư). Tổng số lao động trên địabàn là: 166.424 người, trong đó lao động thuộc khu vực nông nghiệp nông thôn là 65.113 người Tổng số hộ trên địabàn là : 81.222 hộ, trong đó: Hộ gia đình ở khu vực nông ngiệp, nông thôn là 36.411 (chiếm 44,83% hộ trong khu vực), hộ nghèo là 1324 hộ ( chiếm 3,63% so với tổng số hộ ở khu vực nông nghiệp, nông thôn). Hộ gia đình ở khu vực nông nghiệp và nông thôn kinh doanh được cấp giấy phép là 370 hộ. Hộ gia đình ở khu vực nông nghiệp, nông thôn sản xuất làng nghề là 2.132 hộ ( chiếm 5,85% so với tổng số hộ ở khu vực nông nghiệp, nông thôn). Tình hình dân cư của HuyệnThanhTrì trong thời gian qua đã có nhiều sự chuyển biến lớn. Tổng số dân cư vẫn tập trung chủ yếu ở khu vực nông nghiệp, nông thôn tuy nhiên cơ cấu lao động đã có nhiều sự thay đổi. Lao động thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn hiện nay chỉ còn chiếm 39,12% so với các lĩnh vực, ngành nghề khác; tỷ lệ các hộ nghèo chỉ còn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số hộ trên địa bàn. Đời sống kinh tế xã hội của người dân phát triển tích cực về mọi mặt, cơ sở hạ tầng được hoàn thiện đến nay 100% các xã đều được sử dụng nước sạch, đủ điều kiện phục vụ cho sinh hoạt SXKD, 100% trạm y tế xã có bác sĩ. Cuộc vận động “ toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” được duy trì sâu rộng. Đời sống vật chấtvà tinh thần của người dân ngày càng được nângcaovà cải thiện. Người dân phấn khởi hăng hái thi đua góp phần phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Những thuận lợi khó khăn chủ yếu tác động đến hoạt động của ngân hàng No & PTNTThanh Trì: -Thuận lợi: Năm 2007 nền kinh tế nói chung, kinh tế địaphương nói riêng có sự phát triển và tăng trưởng tốt. Mọi hoạt động của chi nhánh luôn được sự quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi của cấp ủy, chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị, đoàn thể và các ngành chức năng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, an ninh chính trị xã hội tiếp tục được giữ vững, các hoạt động kinh tế ngày càng sôi động hơn đã tạo điều kiện cho các hoạt động ngân hàng phát triển. - Khó khăn : Năm 2007 tình hình lạm phát tiếp tục ở mức cao với tỷ lệ 9,3%/năm đặc biệt là giá xăng dầu tăng cao đã kéo theo sự tăng giá của hàng loạt nguyên nhiên liệu và hàng hóa khác gây khó khăn cho sản xuất của các đơn vị và hộ gia đình. Tình hình lạm phát đầu năm 2008 có xu hướng tăng nhanh, tình hình thị trường tài chính nhiều bất ổn, hiện tượng khan hiếm nguồn vốn và sự gia tăng chóng mặt của giá cả tác động đến mọi mặt của kinh tế, xã hội trên địabàn Huyện. Hơn nữa, thiên tai, dịch bệnh( đặc biệt là các bệnh cúm gia cầm, lở mồm long móng, gần đây là dịch lợn tai xanh…) bùng phát trên diện rộng đã làm cho hoạt đông nông nghiệp bị thiệt hại nặng nề, gây ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động cho vay - thu nợ của ngân hàng , nguy cơ gia tăng nợ xấu tại các nơi bị thiệt hại rất là cao. Với tốc độ đô thị hóa phát triển nhanh, diện tích đất SX nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế không theo kịp tốc độ đô thị hóa, nông nông dân mất đất SX không có nghề phụ. Môi trường không khí, nguồn nước ô nhiễm, không hấp dẫn đầu tư khiến lĩnh vực SX công nghiệp và dịch vụ không phát triển. Đây chính là nguyên nhân chính khiến việc đầu tư tíndụng của Chi nhánh còn bị hạn chế và chưa phát huy hết nguồn lực hiện có. Hà Nội là mộtđịabàn có tiềm năng lớn về huy động vốn trong dân, nguồn vốn từ các tổ chức bảo hiểm lớn và các tổ chức khác. Thi phần tiền gửi Hà Nội chiếm 1/3 cả nước trong khi đó khả năng hấp thụ nguồn vốn của các doanh nghiệp trên trên địabàn còn hạn chế, các NHTM có ít dự án hấp dẫn đầu tư. Vì vậy, từ nhiều năm nay Hà Nội là địabàn có số bội thu tiền mặt lớn khiến các NHTM đổ về đây cạnh tranh thu hút nguồn vốn rất đông, mở ra nhiều chi nhánh. Với công nghệ hiện đại, trình độ quản lí và khả năng tiếp cận thị trường tốt triển khai nhiều dịch vụ tiện ích như thẻ thanh toán, thẻ tín dụng, ATM, các dịch vụ ngân hàng điện tử( tiết kiệm điện tử ) dịch vụ e – Bank, phone Bank đã hình thànhvà phát triển tạo cho khách hàng sự thuận tiện trong việc tiếp cận các dịch vụ ngân hàng. Cho nên, ngân hàng No & PTNTThanhTrì phài đối mặt bới nhiều đối thủ cạnh tranh trên cùng địabànvà ở cả khu vực. Dẫn tới sự tranh giành địabàn ngày càng quyết liệt, chi phí huy động vốn lớn, lãi suất cho vay cao hơn các NHTM khác ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Nhận thấy, kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNThuyệnThanhTrì chịu sự tác động rất lớn của đặc điểm điều kiện kinh tế, tự nhiên và xã hội của địabànThanh Trì. Do vậy nó cũng tác động rất lớn đên kết quả nghiêncứu của đề tài. Đặc điểm địabàn đã giúp tôi hiểu rõ hơn thựctrạng hoạt động tíndụngvà các chính sách mở rộng quy mô tíndụng của Chi nhánh trong thời gian qua đồng thời tìm hiểu được những tác động thuận lợi và khó khăn của địabàn tới hoạt động tíndụng của Chi nhánh, qua đó tôi có được đánh giá tổng quát và mạnh dạn trong việc ứng dụng những giảipháp mang tính công nghệ cao của một ngân hàng hiện đại. Tuy nhiên, ThanhTrì vẫn đang là mộthuyện nông nghiệp, công nghiệp chưa thực sự phát triển chủ yếu là phát triển dịch vụ cho nên ảnh hưởng đến những đánh giá về chất lượngtíndụng ngân hàng và ứng dụng các giảipháp trên. 3.1.1.2. Sơ lược quá trình hình thànhvà phát triển của ngân hàng No & PTNThuyệnThanh Trì: Chi nhánh ThanhTrì được thành lập từ năm 1988 trên cơ sở tách ra từ ngân hàng Nhà Nước huyệnThanhtrì (Ngân hàng Nhà Nước ThanhTrì chia ra thành NHNo, NHĐT & PT, và kho bạc Nhà Nước). Được tiếp nhận cơ sở vật chất của ngân hàng Nhà Nước, NHNo & PTNTThanhTrì đạt được lợi thế về vị trívà sự hiểu biết sâu sắc về tình hình địabàn hoạt động. Trong quá trình phát triển, NHNoThanhTrì cũng đã trải qua những thăng trầm, có những giai đoạn phát triển và cũng có những giai đoạn khó khăn - Giai đoạn từ 1990 – 1992 vàgiai đoạn 1999 – 2000 tình hình kinh doanh của ngân hàng kém phát triển dư nợ quá hạn cao ( 1991 tỷ lệ nợ quá hạn lên tới 8,1%), có năm quỹ lương đi vay, nhiều cán bộ có trách nhiệm bị truy cứu trách nhiệm trước pháp luật, do đó ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng, mộtsố khách hàng lớn chuyển đi. - Giai đoạn từ tháng 10/2000 NHNoThanhTrì đã khôi phục uy tín, đặt quan hệ với nhiều khách hàng lớn… và trên đà phát triển thuận lợi. Từ chỗ phải vay lương, NHNoThanhTrì đã đảm bảo và vượt hệ sốlương tối đa. Mạng lưới giao dịch của ngân hàng được mở rộng từ 4 cơ sở năm 1996 ( trụ sở chính và 3 ngân hàng cấp 4) lên 9 cơ sở (Trụ sở chính, 8 phòng giao dịch ). Cơ sở vật chất được tăng cường, ngân hàng đã hoàn tất xấy dựng mới Trụ sở chính và 3 ngân hàng trực thuộc. Năm 2004, với những thành tích đạt được, NHNoThanhtrì đã được nâng từ doanh nghiệp hạng 3 lên doanh nghiệp hạng 2. Cùng với đó là việc lập thêm phòng nghiệp vụ mới, ngoài 2 phòng nghiệp vụ chính là phòng kế toán và phòng kế hoạch kinh doanh, ngân hàng ThanhTrì đã lập thêm phòng thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối. Những bước phát triển trong giai đoạn 2001 đến nay đã giúp NHNoThanhTrì khôi phục hình ảnh một chi nhánh Ngân hàng vững mạnh, tạo niềm tin cho khách hàng quan hệ với ngân hàng, cùng với việc mở rộng mạng lưới giao dịch và các phòng ban chuyên môn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho NHNoThanhTrì trong việc phát triển đa dạng các dịch vụ ngân hàng. Chức năngvà nhiệm vụ của NHNo & PTNTThanh Trì: Khác với thời kì đầu thành lập, hiện nay NHNoThanhTrì không còn là ngân hàng chuyên doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn mà được phép cung cấp dịch vụ ngân hàng cho cả tổ chức, cá nhân hoạt động trong các lĩnh vực khác trong phạm vi chiến lược sản phẩm của NHNo Việt Nam. NHNoThanhTrì là một NHTM cung cấp các dịch vụ ngân hàng vì mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo kinh doanh đủ quỹ lương khoán do NHTW quy định. NHNo & PTNT có nhiệm vụ: + Huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong các tổ chức và dân cư ( theo kế hoạch huy động nguồn vốn được giao) + Cung cấp các khoản vay cho doanh nghiệp, cá nhân, các hộ SX( chủ yếu là trên địabànThanh Trì), đảm bảo các chỉ tiêu về dư nợ được giao. + Cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh phù hợp với chính sách của NHNo Việt Nam. + Thực hiện các nhiệm vụ của NHNo Việt Nam giao 3.1.2. Tổ chức bộ máy ngân hàng NN vàPTNThuyệnThanh Trì: NHNo & PTNTThanhTrì là chi nhánh cấp 1 loại 1, trực thuộc NHNo & PTNT Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của NHNo & PTNT Việt Nam. Gồm có 8 phòng giao dịch là những đơn vị hạch toán phụ thuộc, chịu sự điều hành về mặt tổ chức, tài chính, nghiệp vụ của NHNo & PTNTThanh Trì. Ban lãnh đạo Chi nhánh NHNo & PTNTThanhTrì gồm có 1 Giám đốc và 3 phó giám đốc phụ trách 3 mảng khác nhau: kế toán tài chính ( KTTC), kế hoạch kinh doanh(KHKD) và tổ chức hành chính(TCHC). Bộ mãy tổ chức hành chính của Chi nhánh được bố tríthành 6 phòng ban: - Phòng kế toán ngân quỹ (P.KTNQ). - Phòng kế hoạch kinh doanh ( P.KHKD). - Phòng thanh toán ngoại hối(P.TTNH). - Phòng tổ chức hành chính(P.TCHC). GIÁM ĐỐC PGĐ KHKD PGĐ TCHC P.KHKD P. TTNH P.TCHC P.KTKT nội bộ - Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ(P. KTKT nội bộ). Ngoài ra, còn có một phòng tiếp dân trực thuộc Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ Sơ đồ về cơ cấu bộ máy tổ chức của NHNo & PTNT như sau: 3.1.3. Tình hình hoạt động của ngân hàng NN vàPTNT trong 3 năm qua: Trong những năm vừa qua, chi nhánh NHNo & PTNTThanhTrì luôn đạt được sự tăng trưởng mạnh về nhiều mặt. Hoạt động huy động vốn và cho vay luôn đạt và vượt mức kế hoạch, lợi nhuận của ngân hàng tăng trưởng ổn định, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn bình quân đạt 27,07% /năm. Mặc dù chịu sự cạnh tranh ngày càng găy gắt của các đối thủ cạnh tranh, nhưng NHNo & PTNThuyệnThanhTrì đã khẳng định được vị trí dẫn đầu về hoạt động tíndụng ( chiếm 60% tổng thị phần tín dụng) so với các NHTM khác trên cùng địa bàn. Qua đó, ngân hàng đã góp phần không nhỏ trong việc phát triển các ngành nghể kinh tế, thúc đẩy quá P. tiếp dân P.KTNQ PGĐ KTTC trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế địaphương nhằm thực hiện các mục tiêu CNH – HĐH NN, NT của nhà nước ta. Từ bảng số liệu trên ta có được những nhận xét như sau: + Đối với nguồn vốn khả dụngvà các khoản đầu tư: Nhận thấy rằng, nguồn vốn khả dụng của ngân hàng qua ba năm có sự tăng giảm bất thường với tốc độ tăng trưởng bình quân chỉ đạt 66,46% đặc biệt là trong năm 2006 nguồn vốn khả dụng bị giảm mạnh tới 38.566 triệu đồng ( tức là giảm 68,77% so với năm 2005). Nguyên nhân của việc giảm mạnh nguồn vốn này do nhiều yếu tố tác động gây nên, thứ nhất là do sự tăng lãi suất đầu vào và áp lực giảm lãi suất đầu ra. Trong điều kiện hiện nay các NHTM đều diễn ra tình trạng thiếu vốn, vì vậy để đảm bảo đủ nguồn vốn hoạt động thì chi nhánh đã phải thực hiện các biện phápnângcao lãi suất huy động đầu vào đồng thời thực hiện thỏa thuận lãi suất đối với khách hàng vay vốn của mình. Đối với những khách hàng lâu năm thì ngân hàng đã thực hiện chính sách ưu tiên lãi suất thấp hơn so với lãi suất thị trường để giữ khách hàng vay. Thứ hai, là do dịch bệnh gia cầm và gia súc tái phát ảnh hưởng tới hoạt động tíndụng ở khu vực nông nghiệp, nông thôn mà ảnh hưởng trực tiếp là hoạt động thu nợ ở khu vực này. Thứ ba là do, ngân hàng thực hiện trích lập dự phòng rủi ro theo văn bản 3973/NHNo – XLRR để hạn chế các rủi ro có thể xảy ra cũng làm giảm về nguồn vốn khả dụng của ngân hàng. Bảng 1: Mộtsố chỉ tiêu hoạt động của NHNo & PTNTThanhTrì ĐVT: triệu đồng. STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh(%) Bq(%) 06/05 07/06 1 Vốn khả dụngvà các khoản đầu tư 56.081 17.515 27.061 31,23 154,50 69,46 2 Hoạt động tíndụng ( dư nợ) 334.300 440.100 526.082 131,64 119,53 125,54 3 Huy động nguồn vốn 847.920 1.054.400 1.391.899 124,35 132,01 128,12 4 Doanh số cho vay 744.057 869.670 1.601.619 116,88 184,16 146,71 5 Doanh số thu nợ 720.386 761.438 1.520.019 105,70 199,62 145,26 6 Tổng thu nhập: 83.639 127.512 156.631 152.46 122,84 136.85 7 Tổng chi phí 70.358 117.058 144.663 166,37 123.58 143,39 8 Tổng lợi nhuận 13.282 10.454 11.967 78,71 114,47 94,92 9 Quỹ thu nhập 16.090 13.690 18.645 85,1 136,2 107,66 Nguồn vốn khả dụng của ngân hàng thể hiện năng lực và khả năng tự chủ tài chính của mỗi ngân hàng. Nguồn vốn này có vai trò đảm bảo cho các hoạt động của ngân hàng diễn ra một cách liên tục trường hợp có những biến động bất thường. Khoảng giới hạn được coi là thích hợp của nguồn vốn khả dụng đối với chi nhánh là trên dưới 20 tỷ đồng. Với số liệu nguồn vốn khả dụng năm 2007 như trên chứng tỏ chi nhánh đạt mức phù hợp so với yêu cầu. Với điều kiện biến động về thị trường tài chính như hiện nay và xu hướng cổ phần hóa sắp tới thì nângcao nguồn vốn khả dụng cần được sự quan tâm đúng mức của Chi nhánh Thanh Trì. + Đối với hoạt động tín dụng: Trong ba năm 2005 đến 2007, chi nhánh đã có sự tăng trưởng mạnh cả về hoạt động cho vay và huy động vốn thể hiện qua các số liệu ở bảng trên. Trong đó: nguồn vốn huy động bình quân hàng năm tăng 28,12%, mức tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Mức tăng trưởng nguồn vốn huy động hàng năm đã tác động làm tăng doanh số cho vay bình quân mỗi năm 46,71%, doanh số thu nợ tăng bình quân 45,26%/năm và tăng dư nợ bình quân 25,54%/năm. Khi xem xét về tốc độ tăng trưởng dư nợ so với tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của Chi nhánh thì thì mức tăng trưởng dư nợ thấp hơn mức tăng trưởng nguồn vốn. Có thể nhận xét rằng mức độ tăng trưởng tíndụng của Chi nhánh là phù hợp, có sự cân đối với tốc độ tăng trưởng nguồn không xảy ra hiện tượng tăng trưởng tíndụng quá nóng. Trong khi doanh số cho vay tăng trưởng mạnh thì, tốc độ tăng trưởng dư nợ lại thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng của doanh số cho vay. Chứng tỏ rằng, công tác quản lý nợ của Chi nhánh được thực hiện tương đối tốt và tốc độ quay vòng của đồng vốn là khá nhanh được thể hiện rõ hơn qua phân tích cụ thể ở phần IV. Nhận thấy, hoạt động của Chi nhánh thường xuyên xảy ra tình trạng thừa nguồn. Điều này, được chứng minh qua sơ đồ dưới đây: Sơ đồ 2: biểu hiện mối quan hệ giữa dư nợ tíndụngvà nguồn vốn huy động của Chi nhánh. Thông thường, nhìn vào kết quả được thể hiện ở sơ đồ có thể nhận xét được rằng hoạt động tíndụng của Chi nhánh không hiệu quả. Đồng vốn huy động về không sử dụng hết mà buộc phải đi gửi ở tổ chức kinh tế khác và được nhận một mức lãi suất nhất định còn gọi là lãi suất điều vốn. Tuy nhiên, Chi nhánh ThanhTrì thuộc địabàn đô thị có khả năng huy động vốn cao hơn các địabàn khác do vậy ngoài chức năng huy động vốn cho quá trình kinh doanh, Chi nhánh còn có thêm nhiệm vụ huy động vốn nhằm thực hiện mục tiêu điều hòa vốn giữa các vùng trong nền kinh tế của NHNo & PTNT Việt Nam. Điều này giải thích cho tình trạng nguồn vốn huy động của Chi nhánh bao giờ cũng tăng trưởng mạnh mẽ hơn tốc độ tăng trưởng của dư nợ tín dụng. Trong thực tế Chi nhánh còn có thể nângcao mức dư nợ tíndụng hơn nữa. Nhưng Chi nhánh chịu quy định NHNo & PTNT đối với mức tăng trưởng dư nợ tín dụng. Với điều kiện khó khăn như hiện nay, Chi nhánh chỉ được chấp nhận mức tăng trưởng dư nợ 2008 là 19%/năm, cùng với việc trích lập các khoản theo quy định thì Chi nhánh phải thực hiện điều chuyển vốn về NHNovà nhận mức lãi suất điều vốn 1,05%. Tuy [...]... hiểu thựctrạng của vấn đề, các tác động từ nguyên nhân chủ quan và khách quan, thông qua các ý kiến của các chuyên gia, các cán bộ tíndụngvà có thể là cả khách hàng để nhìn nhận một cách tổng quát về vấn đề mình đang nghiêncứu * Phươngpháp phân tích: Sử dụng các phươngpháp thống kê: so sánh, công thức toán tính toán các chtiêu cụ thể… nhằm làm rõ được thựctrạngvàchấtlượng hoạt động tín dụng ngân... ngân hàng 3.2 Phươngphápnghiên cứu: 3.2.1 Phươngpháp thu thập số liệu: * Trực tiếp: Qua quá trình thực tập, trực tiếp tiếp xúc, tìm hiểu với các tổ chức, cá nhân, hộ vay vốn, và cán bộ tíndụng về quy trình, thủ tục cho vay, khả năng đáp ứng nhu cầu về sốlượng cũng như chất lượng, những vướng mắc còn tồn tại trong hoạt động tíndụng của ngân hàng * Gián tiếp: + Tìm hiểu thông tin qua các tài liệu sách... cho thuê tài chính thông qua các công ty cho thuê tài chính thuộc NHNo theo quy định pháp luật 3.1.4.3 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: NHNothực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quĩ: - Cung ứng các phương tiện thanh toán - Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng - Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ - Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế theo quy định pháp luật - Thực hiện... cho vay: NHNo&PTNTThanhTrì cấp tíndụng cho các tổ chức cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá, bão lãnh cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của NHNN a) Các phươngthức cho vay của ngân hàng: - Cho vay từng lần Là phươngthức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng đều làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tíndụng Được áp dụng khi... thiếu hụt tài chính tạm thời, cho vay bắc cầu, cho vay hỗ trợ các đềtàinghiêncứu khoa học, chp vay tiêu dùng trong dân cư - Cho vay theo hạn mức tíndụng (HMTD) Là phươngthức cho vay mà giữa ngân hàng với khách hàng có sự thỏa thuận một hạn mức tíndụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định Đối tượng áp dụng : - Là khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên - Khách hàng vay có đặc điểm SXKD,... ứng dịch vụ thanh toán Được áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu được vay theo hạn mức thấu chi, thu nhập ổn định và có tín nhiệm đối với ngân hàng - Cho vay theo dự án đầu tư Là phươngthức cho vay được áp dụng cho vay vốn để khách hàng thực hiện các dự án đầu tư phát triển SXKD dịch vụ phục vụ đời sống Giữa ngân hàng và khách hàng cùng ký hợp đồng tíndụngvà thoả thuận mức vốn đầu tư duy trì cho cả... internet, các luận văn của các anh chị đi trước + Các tài liệu của ngành ngân hàng như là: nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, phươngpháp thẩm định dự án, khách hàng, sổ tay tín dụng, bảng cân đối chi tiết ngân hàng trong 3 năm, báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh của ngân hàng… 3.2.2 Phươngpháp xử lí, tổng hợp, phân tích số liệu: * Phươngpháp xử lí: Đối với các số liệu thu thập được rất cần có sự xem xét, phân... hợp với phươngthức cho vay từng lần - Cho vay trả góp Là phươngthức cho vay giữa ngân hàng và khách hàng xác định và thỏa thuận số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay Hợp đồng tíndụng phải ghi rõ: kỳ hạn trả nợ, số tiền trả nợ ở mỗi kỳ hạn bao gồm cả gốc và lãi Đối tượng áp dụng là những khách hàng vay có phương án trả nợ gốc và lãi... là tình trạng chung của nền kinh tế, thích nghi với điều kiện thực tế là điều kiện góp phần giúp cho Chi nhánh đứng vững trên thị trường trong tương lai 3.1.4 Các hoạt động cơ bản của NHNo&PTNTThanh Trì: 3.1.4.1 Huy động vốn: NHNo huy động vốn bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ, vàng và các công cụ khác theo quy định của pháp luật dưới các hình thức sau - Nhận tiền gửi của các tổ chức các nhân và các TCTD... vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng NHNo tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nước Tham gia các hệ thống thanh toán theo quy định quốc tế 3.1.4.4 Các hoạt động khác: - Dùng vốn điều lệ và quỹ dữ trữ để góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp và các TCTD khác theo quy định của pháp luật - Tham gia thị trường tiền tệ - Kinh doanh ngoại hối và vàng trên . ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU: 3.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển NHNo & PTNT Thanh Trì: . đên kết quả nghiên cứu của đề tài. Đặc điểm địa bàn đã giúp tôi hiểu rõ hơn thực trạng hoạt động tín dụng và các chính sách mở rộng quy mô tín dụng của Chi